Khóa luận Đánh giá đặc điểm cấu trúc và giá trị của trạng thái thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh phúc

Mục lục

Trang

Phần 1. MỞ ĐẦU. 1

1.1. Đặt vấn đề. 1

1.2. Mục đích nghiên cứu. 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3.1. Vềlý luận . 2

1.3.2. Vềthực tiễn . 2

1.4. Ý nghĩa của chuyên đề. 2

1.4.1. Ý nghĩa trong học tập . 2

1.4.2. Vềthực tiễn . 2

Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU. 3

2.1. Cơsởkhoa học nghiên cứu . 3

2.2. Những nghiên cứu trên Thếgiới . 4

2.3. Những nghiên cứu ởViệt Nam . 5

2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu. 7

2.4.1. Điều kiện tựnhiên . 7

2.4.2. Tài nguyên động vật - thực vật rừng. 9

2.4.3. Tình hình dân sinh, kinh tế. 11

Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. 12

3.1. Đối tượng nghiên cứu. 12

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành. 12

3.3. Nội dung nghiên cứu . 12

3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổthành và mật độloài cây . 12

3.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang. 12

3.3.3. Đặc điểm cấu trúc đứng .12

3.3.4. Đặc điểm tái sinh tựnhiên . 12

3.3.6. Đặc điểm cấu trúc đất rừng và lớp thảm mục . 12

3.3.6. Đềxuất một sốgiải pháp. 12

3.4. Phương pháp nghiên cứu. 12

3.4.1. Phương pháp luận. 12

3.4.2. Phương pháp thu thập sốliệu . 12

3.4.2.1. Phương pháp kếthừa. 13

3.4.2.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn (OTC) . 13

3.5. Công tác nội nghiệp . 15

Phần 4. KẾT QUẢVÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢNGHIÊN CỨU. 16

4.1. Thành phần, công thức tổthành loài, chỉsố Đa dạng sinh học

và mật độloài . 16

4.2. Đặc điểm cấu trúc ngang. 21

4.2.1. Phân bốsốcây bụi theo ô tiêu chuẩn . 21

4.2.2. Phân bốsốcây bụi theo cấp đường kính. 22

4.2.3. Phân bốsốloài cây bụi theo cấp đường kính. 23

4.3. Đặc điểm cấu trúc đứng . 25

4.3.1. Phân bốsốcây bụi theo cấp chiều cao. 25

4.3.2. Phân bốsốloài cây bụi theo cấp chiều cao. 26

4.4. Đặc điểm cấu trúc đứng của cây gỗtái sinh . 28

4.4.1. Phân bốcây gỗtái sinh theo cấp chiều cao. 28

4.4.2. Phân bốsốcây theo tầng phiến . 29

4.5. Giá trịcủa thảm thực vật cây bụi . 30

4.5.1. Giá trịsửdụng của các loài cây bụi . 30

4.5.2. Giá trịcủa loài cây bụi vềmặt sinh thái môi trường. 30

4.5.2.1. Sinh khối tươi của cây bụi. 31

4.5.2.2. Sinh khối khô của cây bụi . 32

4.6. Trữlượng cacbon trong sinh khối và tỉlệhàm lượng cacbon trong các bộ

phận khô trên mặt đất (Tấn C/ha) . 34

4.7. Đặc điểm lớp cấu trúc đất và thảm mục. 35

4.8. Đềxuất các giải pháp . 36

Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 37

5.1. Kết luận . 37

5.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổthành, mật độ. 37

5.1.2. Đặc điểm cấu trúc. 37

5.1.3. Vềmặt giá trịcủa thảm thực vật . 38

5.2. Kiến nghị. 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 39

 

pdf51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá đặc điểm cấu trúc và giá trị của trạng thái thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TFW (Tm): là tổng sinh khối tươi của cành lá, thân, thảm mục đo đếm trong OTC tính bằng tấn. MC (Cl), MC (T), MC (Tm): là độ ẩm tính bằng % của cành lá, thân, thảm mục. Tổng sinh khối khô của cây bụi (TDB) được tính như sau: TDB (tấn/ha) = TDM (Cl) + TDM (T) + TDM (Tm) - Xác định hàm lượng cacbon: Hàm lượng cacbon (CS) trong sinh khối cây bụi được xác định thông qua việc áp dụng hệ số mặc định 0.5 thừa nhận bởi Ủy ban Quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC,2003). Nghĩa là hàm lượng cacbon của cây bụi sẽ là tổng hàm lượng cacbon ở các bộ phận cành lá, thân, thảm mục và tính theo công thức dưới đây: CS (tấn/ha) = (TDM (Cl) + TDM (T) + TDM (Tm))*0,5 - Điều tra đất: - Đào một phẫu diện đất trong phạm vi ô tiêu chuẩn. - Các cơ sở mô tả cấu trúc phẫu diện đất + Thành phần cơ giới + Kết cấu đất + Các đặc trưng về độ ẩm (sức hút tối đa, độ ẩm cây héo…) 15 + Độ xốp, độ chặt, dung trọng, tỷ trọng. 3.5. Công tác nội nghiệp Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và tính toán về cấu trúc, sinh khối cây bụi. Phân tích, đánh giá cấu trúc, tính toán sinh khối và hàm lượng cacbon trong các mẫu thực vật và viết báo cáo. - Phân bố số loài, số cây theo các cấp đường kính: Số loài và số cây được tính cho các cấp đường kính: có khoảng cách bằng nhau.... kết quả được thể hiện bằng bảng biểu và Đồ thị. - Phân bố số loài, số cây theo các cấp chiều cao: Số loài và số cây được tính cho các cấp chiều cao: có khoảng cách tổ bằng nhau,... kết quả được thể hiện bằng bảng biểu và Đồ thị. - Cấu trúc tổ thành, mật độ và tính đa dạng loài +) Tổ thành loài: Là nhân tố biểu thị tỉ trọng của mỗi loài cây hay nhóm cây nào đó trong lâm phần hay OTC trong điều tra rừng. Tổ thành loài được đánh giá bằng số thập phân. Tùy theo số lượng loài cây có mặt mà phân chia thành lâm phân hỗn giao hay thuần loài. +) Tính đa dạng loài được tính theo chỉ số đa dạng Shannon index: Chỉ số đa dạng Shannon được tính theo công thức: H = - ∑Pi.LnPi (với Pi = ni/N) Trong đó: + s là số loài trong quần hợp. + ni là số cá thể loài thứ i trong quần hợp. + N là tổng số cá thể trong quần hợp. + Mật độ loài: Được thể hiện bằng số cây trên đơn vị diện tích ở OTC là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức độ đậm đặc của lâm phân. Phương pháp xác định mật độ: Xác định trực tiếp trên ô mẫu và ước lượng gián tiếp thông qua khoảng cách giữa các cây hoặc giữa các điểm của các cây, hoặc sử dụng công thức tính sau: Công thức xác định mật độ như sau: Trong đó: - n: Tổng số cá thể của loài trong các OTC. - S: Tổng diện tích các OTC (ha). 16 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thành phần, công thức tổ thành loài, chỉ số Đa dạng sinh học và mật độ loài *) Về thành phần loài: Kết quả điều tra cho thấy, thành phần loài cây có ở trạng thái cây bụi nghiên cứu bao gồm 35 loài, trong đó có 18 loài cây bụi và 17 loài cây gỗ tái sinh cụ thể được liệt kê tại bảng 4.1 và 4.2 Bảng 4.1. Danh mục các loài cây bụi ở trảng cây bụi tại khu vực nghiên cứu STT Tên việt nam Tên khoa học Họ OTC 1 Ba chạc Euodia lepta Rutaceae 1,2,3,4 2 Bùm bụp Mallotus barbotus Euphorbiaceae 1,2,3,4 3 Chè xúm Eurya acuminata Theaceae 1,2,3,4 4 Cò ke Microcos tomentosa Tiliaceae 3,4 5 Cỏ lào Upatorium odoratum Asteraceae 1 6 Găng gai Oxyceros bispinosus Rubiaceae 3,4 7 Lấu Psychotria silvertiris Rubiaceae 1,2,3,4 8 Mò lông Litsea umbellata Lauraceae 1 9 Mò Clerodendrum calamitosum Verbenaceae 1,4 10 Mua Melastoma normale Melastomataceae 1,2,3 11 Muối Rhus chinensis Anacardiaceae 2,3,4 12 Sầm xì Memecylon scutellatum Melastomataceae 1,2,4 13 Sim Rhodomyrtus tomentosa Myrtaceae 1,2,3,4 14 Súm lông Eurya ciliata Theaceae 1 15 Tháu kén Helicteres angurtifolia Sterculiaceae 1,2,3,4 16 Thẩu tấu Aporosa dioica Euphorbiaceae 1,2,3,4 17 Thừng mực Wrightia sp. Apocynaceae 2 18 Trọng đũa Ardisia crenata Myrsinaceae 1,2,3,4 17 Bảng 4.2. Danh mục các loài cây gỗ tái sinh ở trảng cây bụi tại khu vực nghiên cứu STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ OTC 1 Côm Elaeocarpus dubius Elacocarpaceae 1 2 Dền Xylopia vielana Annonaceae 2,3 3 Đỏ ngọn Cratoxylon prunifolium Hypericaceae 2 4 Hoắc quang Wendlandia paniculata Rubiaceae 1,4 5 Kháo vàng Machilus bonii Lauraceae 1 6 Kháo lá nhỏ Machilus parviflora Lauraceae 3,4 7 Kháo xanh Cinnadenia paniculata Lauraceae 1,2,3 8 Lòng mang Pterospermum heterophyllum Sterculiaceae 2,3 9 Mán đỉa Archidendron clypearia Euphorbiaceae 4 10 Màng tang Litsea cubeba Lauraceae 2,3 11 Máu chó lá nhỏ Knema conferta Myristicaceae 4 12 Me rừng Phyllanthus emblica Lauraceae 1,3,4 13 Sau sau Liquidambar formosana Altingiaceae 1,2,3,4 14 Sơn ta Toxicodendron succedanea Anacardiaceae 1,2,3,4 15 Thành ngạnh Cratoxylon polyanthum Hypericaceae 1,2,3,4 16 Thừng mực Wrightia pubescensr Apocynaceae 1,2,4 17 Trám chim Canarium parvum Burseraceae 1,2,3,4 Qua bảng 4.1 và 4.2, chúng ta thấy các loài cây trong trạng thái cây bụi tại khu vực nghiên cứu thuộc 35 chi và 20 họ thực vật trong đó có 1 họ có 5 loài đó là họ Lauraceae, có 2 họ có 3 loài đó là các họ Rubiaceae, Euphorbiaceae và có 6 họ có 2 loài đó là các họ Sterculiaceae, Theaceae, Anacardiaceae, Apocynaceae, Hypericaceae, Melastomataceae. Trên cơ sở điều tra, các số liệu về tổ thành và mật độ được trình bày tại bảng 4.3 và 4.4. 18 Bảng 4.3. Mật độ và tổ thành loài cây bụi TT Loài Mật độ Tổ thành (%) 1 Ba chạc 9,000 12,70 2 Bùm bụp 750 1,06 3 Chè súm 2,000 2,82 4 Cò ke 375 0,53 5 Cỏ lào 625 0,88 6 Găng gai 500 0,71 7 Lấu 6,250 8,82 8 Mò lông 125 0,18 9 Mò 500 0,71 10 Mua 4,000 5,64 11 Muối 625 0,88 12 Sầm 1,000 1,41 13 Sim 34,875 49,21 14 Thừng mực 375 0,53 15 Súm lông 375 0,53 16 Thán kén 1,750 2,47 17 Thẩu tấu 3,875 5,47 18 Trọng đũa 3,875 5,47 Tổng 70,875 100 19 Bảng 4.4. Mật độ và tổ thành loài cây gỗ tái sinh STT Loài Mật độ (cây/ha) Tổ thành (%) 1 Côm 125 0,60 2 Dền 250 1,19 3 Đỏ ngọn 125 0,60 4 Hoắc quang 1,375 6,55 5 Kháo (quả dẹt) 125 0,60 6 Kháo lá nhỏ 1,250 5,95 7 Kháo xanh 375 1,79 8 Lòng mang 375 1,79 9 Mán đỉa 125 0,60 10 Màng tang 250 1,19 11 Máu chó lá nhỏ 125 0,60 12 Me rừng 500 2,38 13 Sau sau 2,000 9,52 14 Sơn ta 5,750 27,38 15 Thành ngạnh 3,250 15,48 16 Thừng mực 2,500 11,90 17 Trám chim 2,500 11,90 Tổng 21,000 100 Nhận xét: *) Về cây bụi Từ kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, trạng thái thảm thực vật thực vật cây bụi có 18 loài cây bụi xuất hiện, với mật độ 70,875cây/ha trong đó có 5 loài tham gia vào công thức tổ thành, đó là các loài: Sim ta là loài có tổ thành lớn nhất chiếm 49,21%, với mật độ là 34,875cây/ha. Tiếp đến lần lượt là: Bac chạc là 12,70% với 9,000cây/ha, Lấu là 8,82% với 6,250cây/ha, Thẩu tấu là 5,47% với 3,875cây/ha, Mua là 5,64% với 4,000cây/ha. Công thức tổ thành: 49,21Si + 12,70Bc + 8,82L + 5,47Tt + 5,47M 20 *) Về cây gỗ tái sinh Từ kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, trạng thái thảm thực vật thực vật cây bụi có 17 loài cây gỗ tái sinh xuất hiện, với mật độ 21,000cây/ha trong đó có 7 loài tham gia vào công thức tổ thành, đó là các loài: Sơn ta là loài có tổ thành lớn nhất chiếm 27,38%, với mật độ là 5,750cây/ha. Tiếp đến lần lượt là: Thành ngạnh là 15,48% với 3,250cây/ha, Thừng mực, Trám chim là 11,90% với 2,500cây/ha, Sau sau là 9,52% với 2,000cây/ha, Hoắc quang là 6,55% với 1,375cây/ha, Kháo lá nhỏ là 5,95% với 1,250 cây/ha Công thức tổ thành: 27,38Sn + 15,48Tn + 11,90Tm + 11,90TC + 9,25Ss + 6,55Hq + 5,95Kln * Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học Chỉ số Đa dạng sinh học các loài cây được thể hiện qua bảng 4.5 và 4.6 Bảng 4.5. Chỉ số đa dạng sinh học lớp cây bụi TT OTC Số cây (N) Mật độ (cây/ha) Số loài cây bụi (S) Chỉ số đa dạng (H) OTC 1 134 16,750 14 1,77 OTC 2 114 14,250 14 1,70 OTC 3 179 22,375 12 1,79 OTC 4 140 17,500 13 1,74 Bảng 4.6. Chỉ số đa dạng sinh học lớp cây gỗ tái sinh TT OTC Số cây (N) Mật độ (cây/ha) Số loài cây gỗ tái sinh (S) Chỉ số đa dạng (H) OTC 1 35 4,375 10 1,88 OTC 2 40 5,000 10 1,94 OTC 3 40 5,000 10 1,90 OTC 4 53 6,625 10 2,04 Nhận xét: *) Về cây bụi Qua bảng 4.5 ta dễ dàng nhận thấy: (H3 = 1,79) > (H1=1,77) > (H4=1,74) > (H2=1,70). Như vậy xét về tính đa dạng từ lớn đến nhỏ thì OTC 3 là lớn nhất 21 (với H3 = 1,79), sau đó đến OTC 1 (với H1= 1,77), tiếp đến là OTC 4 (với H4 = 1,74) và nhỏ nhất là OTC 2 (với H2 = 1,70). Chỉ số đa dạng còn thấp. Tuy nhiên, xét về mật độ cá thể theo chiều tăng dần, thì mật độ cá thể ít nhất là OTC 2 (với 14,250 cây/ha), sau đó là OTC 1 (với 16,750 cây/ha), tiếp đến là OTC 4 (với 17,500 cây/ha) và sau cùng là OTC 3 (với 22,375 cây/ha) có mật độ cá thể là lớn nhất. Mật độ giữa các loài trong cùng một trạng thái là rất khác nhau, có loài có số lượng lớn, có những loài chỉ có 1 cây. Qua bảng số liệu trên cho thấy, có những loài tuy có số lượng nhiều nhưng lại có đường kính trung bình thấp nên thể tích thấp dẫn đến sinh khối thấp, có loài tuy có số lượng ít nhưng lại có chiều cao trung bình và đường kính trung bình lớn nên có thể tích lớn dẫn đến sinh khối lớn. *) Về cây gỗ tái sinh Qua bảng 4.6 ta dễ dàng nhận thấy: (H4=2,04) > (H2=1,94) > (H3=1,90) > (H1=1,88). Như vậy xét về tính đa dạng từ lớn đến nhỏ thì OTC 4 (với H4=2,04) là lớn nhất, sau đó đến OTC 2 (với H2 =1,94), tiếp đến là OTC 3 (với H3 =1,90) và nhỏ nhất là OTC 1 (với H1=1,88). Với chỉ số như vậy cho thấy là còn thấp, đặc biệt là ở OTC 1 với H1=1,88. Nếu xét về mật độ cá thể theo chiều tăng dần, thì mật độ cá thể ít nhất là OTC 1 (với 4,375 cây/ha), tiếp đến là OTC 2 và OTC 3 (với 5,000 cây/ha) và sau cùng là OTC 4 (với 6,625 cây/ha) với số lượng mật độ cá thể là lớn nhất. 4.2. Đặc điểm cấu trúc ngang 4.2.1. Phân bố số cây bụi theo ô tiêu chuẩn Các dẫn liệu về phân bố số cây và số loài tại các ô điều tra được trình bày tại bảng 4.7. Bảng 4.7. Phân bố số cây, số loài trong 4 OTC STT Số cây Số loài OTC 1 134 14 OTC 2 114 14 OTC 3 179 12 OTC 4 140 13 22 134 14 114 14 179 12 140 13 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Số c ây , S ố lo ài OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 Số TT OTC Số cây Số loài Hình 4.1. Đồ thị phân bố số cây, số loài theo OTC Qua bảng 4.7 và đồ thị cho thấy: Số lượng cây ở OTC 3 là lớn nhất nhưng số loài lại ít nhất. Ngược lại ở OTC 2 có số cây ít nhất nhưng số loài lại nhiều hơn OTC 3. 4.2.2. Phân bố số cây bụi theo cấp đường kính Phân bố số cây theo cấp đường kính là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất quy định kết cấu quần xã. Do đó để có thể đánh giá được trạng thái trong quá khứ và trong tương lai thì việc nghiên cứu cấu trúc về phân bố cây theo cấp đường kính là cần thiết. Sự phân bố số cây theo cấp đường kính gốc được trình bày theo bảng 4.8 và hình 4.2. Bảng 4.8. Phân bố số cây bụi theo cấp đường kính gốc của 4 OTC Số cây cây bụi trong 4 OTC theo cấp đường kính Cấp đường kính (cm) OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 I (1-1,7) 41 28 61 31 II (>1,7-2,4) 42 55 78 62 III (>2,4-3,1) 21 12 32 38 IV (>3,1-3,8) 8 13 3 6 V (>3,8-4,6) 11 4 0 0 VI (>4,6-5,3) 5 0 3 1 VII (>5,3-6,0) 1 1 1 2 VIII (>6,0-6,7) 1 1 0 0 IX (>6,7-7,4) 4 0 0 0 X (>7,4-8,1) 0 0 1 0 23 Qua bảng 4.8 và đồ thị về sự phân bố số cây theo cấp đường kính trong 4 OTC của cây bụi như sau: Về số cây tập trung chủ yếu tại ba cấp I, II và III, nhưng các cấp còn lại thì chiếm tỉ lệ ít, một số cấp trong các OTC không thấy xuất hiện cây nào như cấp X của OTC 1, cấp VI, IX, X của OTC 2, cấp V, VIII, IX của OTC 3, cấp V, VIII, IX, X của OTC 4. Qua đồ thị cho thấy, số cây trong cấp đường kính nhỏ tập trung nhiều, trong khi đó với cấp đường kính lớn thì số cây lại có rất ít. Điều này nói lên thảm cây bụi này đang trong giai đoạn thích ứng với điều kiện tự nhiên không cao. 41 42 21 8 11 5 1 1 4 28 55 1213 4 1 1 61 78 32 3 3 1 1 31 62 38 6 1 2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Số c ây OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 Sô TT OTCI II III IV V VI VII VIII IX X Hình 4.2: Đồ thị phân bố số cây bụi theo cấp đường kính 4.2.3. Phân bố số loài cây bụi theo cấp đường kính Trong tự nhiên, sự cạnh tranh trong quần thể thực vật diễn ra với đủ các loại hình như: cộng sinh, cạnh tranh không gian sống hay dinh dưỡng. Trong quần thể, các loài cây đều có một đặc điểm sinh thái học khác nhau nên có sức sinh trưởng khác nhau. Do vậy trong quần thể luôn có sự phân hóa về đường kính là rất khác nhau. Sự phân hóa đó có rất nhiều yếu tố, trong đó có cả yếu tố tuổi tác. Phân bố số cây theo cấp đường kính gốc đã nói lên quy luật sinh trưởng, phát triển của quần thể, và khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Dựa vào đó để con người đưa ra các biện pháp lâm sinh tác động 24 hợp lý và kịp thời. Sự phân bố loài cây theo cấp đường kính gốc được thể hiện qua bảng 4.9 và hình 4.3. Bảng 4.9. Phân bố số loài cây bụi theo cấp đường kính gốc của 4 OTC Số loài cây bụi trong 4 OTC theo cấp đường kính Cấp đường kính (cm) OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 I (1-1,7) 9 6 8 7 II (>1,7-2,4) 7 8 8 10 III (>2,4-3,1) 5 4 7 9 IV (>3,1-3,8) 3 6 3 5 V (>3,8-4,6) 4 3 0 0 VI (>4,6-5,3) 4 0 3 1 VII (>5,3-6,0) 1 1 1 2 VIII (>6,0-6,7) 1 1 0 0 IX (>6,7-7,4) 1 0 0 0 X (>7,4-8,1) 0 0 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lo ài OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 Sô TT OTCI II III IV V VI VII VIII IX X Hình 4.3: Đồ thị phân bố số loài cây bụi theo cấp đường kính 25 Qua bảng 4.9 và đồ thị về sự phân bố số loài theo cấp đường kính trong 4 OTC của cây bụi như sau: Về số loài tập trung chủ yếu ở ba cấp I, II và III, trong khi đó ở các cấp V, VI, VIII, IX và X lại chiếm tỉ lệ rất ít, có khi không có loài nào xuất hiện. Qua đồ thị cho thấy, thảm cây bụi có số loài tương đối, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh chưa cao. 4.3. Đặc điểm cấu trúc đứng 4.3.1. Phân bố số cây bụi theo cấp chiều cao Phân bố số cây theo cấp chiều cao là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hình thái của quần thể thực vật và quy luật kết cấu quần xã. Ngoài ra, còn nói lên sự cạnh tranh về không gian sống và dinh dưỡng giữa các tầng cây cao - thấp, trong cùng loài hay khác loài. Cùng với đó là sự ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phòng hộ, bảo vệ các nguồn tài nguyên khác như: đất, nước,... Phân bố số cây theo cấp chiều cao được trình bày theo bảng 4.10 và hình 4.4. Bảng 4.10. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của 4 OTC Số cây bụi trong 4 OTC theo cấp chiều cao Cấp chiều cao (m) OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 I (0,1-0,8) 16 13 31 34 II (>0,8-1,6) 24 25 30 53 III (>1,6-2,3) 46 40 95 34 IV (>2,3-3,1) 20 22 16 13 V (>3,1-3,8) 16 9 2 4 VI (>3,8-4,5) 10 3 0 2 VII (>4,5-5,3) 1 2 4 0 VIII (>5,3-6,0) 1 0 0 0 IX (>6,0-6,8) 0 0 0 0 X (>6,8-7,5) 0 0 1 0 26 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Số c ây OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 Sô TT OTCI II III IV V VI VII VIII IX X Hình 4.4: Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao Qua bảng 4.10 và đồ thị về phân bố số cây theo cấp chiều cao trong 4 OTC của cây bụi như sau: Về số cây tập trung chủ yếu tại ba cấp I, II và III, ở các cấp VI,VII, VIII, IX và X chiếm tỉ lệ rất ít có khi không có cây nào. Qua đồ thị nói lên số cây tập trung chủ yếu tại các cấp có chiều cao thấp. Điều này cũng tỉ lệ với phân bố số cây theo cấp đường kính, là thảm cây bụi đang trong giai đoạn phát triển với khả năng thích ứng chưa cao. 4.3.2. Phân bố số loài cây bụi theo cấp chiều cao Phân bố loài cây theo cấp chiều cao nó quy định đặc tính sinh lý, sinh thái của loài như: cây ưa bóng, cây ưa sáng, cây sinh trưởng nhanh,… Tại thảm cây bụi thành phần chủ yếu là cây ưa sáng mọc nhanh, nên có xu hướng phát triển mạnh về chiều cao. Do đó sẽ làm cho sự phân hóa về chiều cao theo số loài là rất lớn. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao được trình bày theo bảng 4.11 và Đồ thị sau: 27 Bảng 4.11. Phân bố số loài cây bụi theo cấp chiều cao của 4 OTC Số loài cây bụi trong 4 OTC theo cấp chiều cao Cấp chiều cao (m) OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 I (0,1-0,8) 7 5 5 7 II (>0,8-1,6) 6 6 6 9 III (>1,6-2,3) 6 6 7 8 IV (>2,3-3,1) 3 5 6 4 V (>3,1-3,80 5 6 2 4 VI (>3,8-4,5) 5 2 0 2 VII (>4,5-5,3) 1 1 4 0 VIII (>5,3-6,0) 1 0 0 0 IX (>6,0-6,8) 0 0 0 0 X (>6,8-7,5) 0 0 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lo ài OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4 Sô TT OTCI II III IV V VI VII VIII IX X Hình 4.5: Đồ thị phân bố số loài cây bụi theo cấp chiều cao Qua bảng 4.11 và đồ thị về sự phân bố số loài theo cấp chiều cao trong 4 OTC của cây bụi như sau: 28 Về số loài tập trung chủ yếu tại ba cấp I, II và III, nhưng ở các cấp VI, VII, VIII, IX và X lại chiếm tỉ lệ rất ít, nhiều khi là không có. Điều này nói lên thảm thực vật đang trong giai đoạn thích ứng chưa cao với điều kiện ngoại cảnh. Sự phân hóa số cây giữa cấp có chiều cao thấp với cấp có chiều cao cao là rất rõ rệt. 4.4. Đặc điểm cấu trúc đứng của cây gỗ tái sinh 4.4.1. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao Từ số liệu điều tra trên các ÔDB thống kê được số cây gỗ tái sinh theo 8 cấp chiều cao. Được trình bày theo bảng 4.12 và đồ thị sau: Bảng 4.12. Phân bố số cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao Cấp chiều cao (m) Số cây (N) Mật độ Tổ thành (%) I (0,3-1,1) 37 4625 22,02 II (>1,1-2,0) 30 3750 17,86 III (>2,0-2,8) 36 4500 21,43 IV (>2,8-3,7) 23 2875 13,69 V (>3,7-4,5) 23 2875 13,69 VI (>4,5-5,3) 10 1250 5,95 VII (>5,3-6,2) 6 750 3,57 VIII (>6,2-7,0) 3 375 1,79 Tổng 168 21000 100 37 30 36 23 23 10 6 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số c ây I II III IV V VI VII VIII Sô TT OTCTổ thành Hình 4.6: Đồ thị phân bố số cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 29 Kết quả bảng trên và Đồ thị cho thấy mật độ cây gỗ tái sinh ở thảm thực vật cây bụi đạt 21000. Trong đó tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao từ 0,3 - 1,1m với 22,02%. Tiếp đến là cấp chiều cao từ 2,0 - 2,8m với 21,43%. Các cấp sau có xu hướng giảm dần. Thời gian phục hồi rừng càng dài thì mật độ cây gỗ tái sinh có chiều cao h > 1,3 m sẽ tăng lên. Qua đó nói lên quy luật cạnh tranh về không gian sống và dinh dưỡng trong quần thể diễn ra rất mạnh mẽ. Do vậy sẽ có rất nhiều cá thể của nhiều loài bị tự nhiên đào thải. 4.4.2. Phân bố số cây theo tầng phiến Cấu trúc tầng phiến biểu diễn mức độ đa dạng, phong phú về các nhóm loài cây gỗ tái sinh, cây bụi. Từ đó nói lên mối quan hệ trong quần thể thảm thực vật. các loài trong cùng một tầng phiến sẽ có vai trò sinh thái tương đương nhau. Phân bố loài cây theo tầng phiến được trình bày theo bảng 4.13 và hình 4.7. Bảng 4.13. Phân bố loài cây theo tầng phiến Tầng thứ Số loài Cây gỗ tái sinh 17 Cây bụi 18 Cây gỗ tái sinh, 17 Cây bụi, 18 16.4 16.6 16.8 17 17.2 17.4 17.6 17.8 18 18.2 Cây gỗ tái sinh Cây bụi Số lo ài Hình 4.7: Đồ thị phân bố loài cây theo tầng phiến 30 Qua bảng số liệu 4.13 và Đồ thị ta thấy rằng nhóm dạng sống cây bụi chiếm ưu thế cao hơn. Đây cũng là điểm chung của những quần xã thảm thực vật cây bụi nhiệt đới. 4.5. Giá trị của thảm thực vật cây bụi 4.5.1. Giá trị sử dụng của các loài cây bụi Giá trị sử dụng của các loài cây bụi được thể hiện thông qua việc cung cấp nguyên liệu là củi đốt là chính. Ngoài ra chúng còn có giá trị về thảo dược. Theo cuốn Cây thuốc và vị thuốc Việt nam của GS. Đỗ Tất Lợi (2004) và Danh lục thực vật Việt Nam thì giá trị sử dụng của các loài cây bụi ở trảng cây bụi tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh được liệt kê tại bảng 4.14 Bảng 4.14. Giá trị sử dụng của một số loài cây bụi ở trạng thái trảng cây bụi tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh STT Loài cây Giá trị 1 Ba chạc (Euodia lepta) - Lá và cành tươi được nấu nước để tắm ghẻ, rửa các vết loét, vết thương, chốc đầu. - Thân và rễ được làm thuốc bổ đắng (làm cho ăn ngon, dễ tiêu), điều kinh 2 Cỏ lào (Upatorium odoratum) - Lá cây có thể được làm thuốc cầm máu. - Cả cây được sử dụng làm phân xanh hữu cơ 3 Lấu (Psychotria silvertiris) - Một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam sử dụng rễ để làm thuốc chữa đau răng. 4 Mò (Clerodendrum calamitosum) - Hạ huyết áp - Giảm đau 5 Sim (Rhodomyrtus tomentosa) - Tại một vài vùng ở Việt Nam người ta dùng búp và lá sim non sắc uống chữa bệnh đi ỉa lỏng, đi lỵ, hoặc dùng để rửa vết thương, vết loét 4.5.2. Giá trị của loài cây bụi về mặt sinh thái môi trường Giá trị của loài cây bụi về mặt môi trường được thể hiện qua việc chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước. Đặc biệt và rõ nét nhất là thông qua việc tích trữ hàm lượng cacbon. Để có thể tính được trữ lượng cacbon trong 31 cây bụi thì chúng ta cần phải có trọng lượng tươi và trọng lượng khô kiệt của mẫu cây bụi. Từ đó chúng ta sẽ tính được trữ lượng cacbon trong cây bụi thông qua trọng lượng khô kiệt của mẫu. 4.5.2.1. Sinh khối tươi của cây bụi Sinh khối tươi của là trọng lượng tươi của cây bụi trên một đơn vị diện tích xác định (thường tính bằng tấn/ha). Việc đo đếm sinh khối tươi được thực hiện trên hiện trường thông qua OTC điển hình. Kết quả nghiên cứu trên OTC được thể hiện ở bảng 4.15. Bảng 4.15. Sinh khối tươi của cây bụi Trọng lượng tươi trên mặt đất (Tấn/ha) STT Thảm thực vật Thảm mục Cành lá Thân Tổng 1 OTC 1 3,5 7,25 18,35 29,10 2 OTC 2 4,34 6,65 17,95 28,94 3 OTC 3 4,2 7,05 20,1 31,35 4 OTC 4 4,76 5,45 15,95 26,16 5 TBT 4,2 6,6 18,09 28,89 Qua bảng 4.15 thể hiện về sinh khối tươi theo các bộ phận như sau: Sinh khối tươi trong từng bộ phận cũng rất khác nhau, tập trung chủ yếu vào thân là chính với trọng lượng trung bình là 18,09 (Tấn/ha). Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về sinh khối tươi giữa các OTC trên thì có rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: Thành phần thực vật (gồm mật độ và thành phần loài có mặt trong từng OTC). Ở OTC 3 có mật độ khoảng 22,375 cây với 12 loài do vậy OTC này có sinh khối lớn nhất với khoảng 31,35 (tấn/ha), tiếp đến là OTC 1 với mật độ khoảng 16,750 cây với 14 loài và có sinh khối khoảng 29,10 (tấn/ha), sau đó đến OTC 2 với mật độ khoảng 14,250 cây, 14 loài với khoảng 28,94 (tấn/ha). Sau cùng là OTC 4 với mật độ khoảng 17,500 cây và 13 loài, khoảng 26,16 (tấn/ha). Ngoài ra còn các nguyên nhân khác như: Địa hình, độ dốc, hướng phơi,… Tỉ lệ sinh khối tươi tính theo các bộ phận được thể hiện qua bảng 4.16 và đồ thị hình 4.8 như sau: 32 Sinh khối tươi trong các bộ phận theo từng OTC khác nhau do vậy trong mỗi OTC chiếm một tỉ lệ sinh khối rất khác nhau và nó tỉ lệ thuận với sinh khối tươi. Qua bảng cho thấy tỉ lệ trọng lượng tươi trong cùng một bộ phân là có sự khác nhau. Bảng 4.16. Tỉ lệ sinh khối cây bụi (%) Tỷ lệ trọng lượng tươi trên mặt đất tính theo các bộ phận (%) STT Thảm thực vật Thảm mục Cành lá Thân 1 OTC 1 12,03 24,91 63,06 2 OTC 2 15,00 22,98 62,02 3 OTC 3 13,40 22,49 64,11 4 OTC 4 18,20 20,83 60,97 5 Gía trị TB 14.66 22.80 62.54 14.66 22.8 62.54 Thân Cành lá Thảm mục Hình 4.8: Đồ thị thể hiện tỉ lệ sinh khối tươi trung bình của cây bụi (%) 4.5.2.2. Sinh khối khô của cây bụi Sinh khối khô của cây bụi là trọng lượng khô kiệt của cây bụi trên một đơn vị diện tích (thường tính bằng tấn/ha). Bằng phương pháp xác định trọng lượng khô kiệt theo phương pháp đã đề cập ở phần trên, kết quả xác định sinh khối khô của cây bụi được tổng hợp tại bảng 4.16 như sau: 33 Bảng 4.17. Sinh khối khô của cây bụi (Tấn khô/ha) Trọng lượng khô trên mặt đất (Tấn khô/ha) STT Thảm thực vật Thảm mục Cành lá Thân Tổng khô 1 OTC 1 0,13 2,13 5,17 7.43 2 OTC 2 0,16 1,95 5,05 7.16 3 OTC 3 0,15 2,07 5,66 7.88 4 OTC 4 0,17 1,60 4,49 6.26 5 TBT 0.15 1.94 5.09 7.18 Qua bảng 4.17 cho thấy: Cũng giống như sinh khối tươi thì sinh khối khô đạt cao nhất tại OTC 3 với khoảng 7,88 (tấn khô/ha), sau đó là OTC 1 với khoảng 7,42 (tấn khô/ha), tiếp đến là OTC 2 với khoảng 7,17 (tấn khô/ha), và thấp nhất là OTC 4 với khoảng 6,26 (tấn khô/ha). Sinh khối khô trong từng bộ phận rất khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu là ở phần thân. Tỉ lệ sinh khối khô theo từng bộ phận trong từng OTC được thể hiện qua bảng 4.18 và đồ thị hình 4.9 như sau: Tỉ lệ sinh khối khô của các bộ phận trong các OTC nghiên cứu rất khác nhau. Xét trên tổng thể, hàm lượng nước trong sinh khối của cây chiếm tỉ trọng khá lớn và giao động trong khoảng 40 - 70 %. Điều này thể hiện rất rõ qua việc xem xét tỉ lệ giữa sinh khối tươi và khô theo từng bộ phận và theo tổng sinh khối tươi và khô của chúng. Bảng 4.18. Trọng lượng khô của cây bụi (%) Tỉ lệ trọng lượng khô trên mặt đất theo từng bộ phận(%) STT Thảm thực vật Thảm mục Cành lá Thân 1 OTC 1 1,72 28,69 69,59 2 OTC 2 2,21 27,26 70,53 3 OTC 3 1,94 26,27 71,79 4 OTC 4 2,77 25,55 71,68 5 TB 2.16 26.94 70.88 34 2.16 26.94 70.88 Thân Cành lá Thảm mục Hình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMA DOAN TAN.pdf
Tài liệu liên quan