Khóa luận Đẩy mạnh quá trình đổi mới phương tiện vận tải tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO

Nội Dung Trang

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chương 1 :Cơ sở lý luận về đổi mới phương tiện vận tải 4

1.Các khái niện cơ bản 4

1.1 Khái niệm về vận tải 4

1.2 Đặc điểm về vận tải 5

1.3 Vai trò, tác dụng của vận tải trong nền kinh tế quốc dân 6

1.4 Vận chuyển 7

1.5 Đầu tư đổi mới 7

1.6 Một số đơn vị đặc thù của ngành 7

1.7 Phương tiện vận tải ô tô 8

1.8 Lý do cần đầu tư đổi mới phương tiện vận tải 9

1.9 Các chỉ tiêu đánh giá 10

1.10 Các hình thức đổi mới 12

Chương II: Thực trạng của vấn đề đổi mới phương tiện vận tải tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 13

1. Tổng quan về công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 13

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 14

2. Những đặc điểm kinh tế dịch vụ của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 16

2.1. Đặc điểm về dịch vụ Logistics 16

2.1.1 . Dịch vụ kho bãi 18

2.1.2 . Dịch vụ phân phối hàng hoá 19

2.1.3 . Dịch vụ thông quan xuất nhập khẩu hàng hoá. 19

2.1.5 Dịch vụ sửa chữa phương tiện vận tải, cho thuê vỏ container. 20

2.1.6 Vận tải đa phương thức nội địa 20

2.1.7 Vận tải quốc tế, vận tải quá cảnh Lào, Trung quốc, Campuchia. 21

2.1.8 Vận tải hàng công trình hàng siêu trường siêu trọng, hàng nguy hiểm. 21

2.2 Đặc điểm quy trình kí nhận hợp đồng và giao nhận của VINAFCO. 21

2.3 Đặc điểm về lao động và tiền lương của công ty VINAFCO. 23

2.4- Đặc điểm về máy móc thiết bị vận tải. 26

2.5- Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh. 30

2.6- Thị trường của công ty. 33

2.7- Đặc điểm cơ cấu dịch vụ vận tải của công ty VINAFCO. 34

2.8- Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty VINAFCO. 36

3. Thực trạng của vấn đề trước và sau khi đổi mới tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 37

3.1. Thực trạng của vấn đề trước đổi mới của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO. 37

3.2 Thực trạng của vấn đề sau đổi mới của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO. 38

3.2.1 Những kết quả đạt được khi thực hiện đổi mới ở công ty. 39

3.2.1.1 Những thành tích đạt được. 39

3.2.1.1.1 Thị trường 39

3.2.1.1.2- Uy tín của công ty được nâng cao 41

3.2.1.1.3- Chỉ tiêu SXKD 42

3.2.1.2 Những tồn tại trong quá trình thực hiện đổi mới. 46

3.2.1.2.1. Tiến độ đổi mới chậm. 46

3.2.1.2.2. Vốn để thực hiện quá trình đổi mới 47

 

 

docx74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đẩy mạnh quá trình đổi mới phương tiện vận tải tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 15 Đây là các loại xe dùng để trở các loại hàng dời VD như hàng than đá, nguyên liệu để làm thạch cao, sữa, sơn 5 Xe tải 11tấn Huyldai thùng trở xe máy Hàn Quốc 2002 4 15 Đây là loại xe chuyên dùng để trở xe Máy của các hãng như YAMAHA, HON DA, cũng có thể trở các mặt hàng khác như nước giả khát… 6 Xe trở container KAMAZ Hàn Quốc 2004 7 18 Đây là các loại xe dung để chuyên trở các mặt hàng như Lân Văn Điển,Đạm Phú Mỹ, và trở các mặt hàng quá cảng sang các nước lân cận và trở hàng tiếp vận bằng đường biển … 7 Xe mooc KAMAZ Hàn Quốc 2004 4 18 Đây là loại xe dùng để trở thùng TES trơer các loại chất lỏng như NH3,các chất độc hại… 8 Cẩu ADK Cẩu KC,Cẩu KoMat SU Nhật Bản 2003 5 không rõ Chuyên dùng để cẩu các mặt hàng nặng lên các xe tải,lên tàu… 9 Xe nâng KoMatSu Nhật Bản 2003 8 Không rõ Dùng để nâng hàng, đưa trên banet vào trong kho và từ trong kho lên xe… 10 Xe siêu trường siêu trọng KaMaz Hàn Quốc 2000 3 23 Vận tải các loại hàng hoá nặng như máy móc thiết bị cho các khu công nghiệp , nhà máy… ( Bảng danh mục thiết bị vận tải được lấy từ phòng Điều hành vận tải của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO) Nhận xét: Dựa vào danh mục thiết bị vận tải của công ty ta thấy: Hầu hết thiết bị vận tải của công ty đều được nhập từ Hàn Quốc, Nhật Bản, toàn bộ máy móc đều được sản xuất vào những năm 2000- 2004 cho nên thuộc thế hệ mới có chất lượng tốt, tốn ít nhiên liệu, đây là điều rất quan trọng bởi hiện nay giá nhiên liệu tăng nếu xe vận tải tiết kiệm được nhiên liệu sẽ tiết kiệm được chi phí làm cho giá cước vận tải giảm, nâng cao sức cạnh tranh, tăng doanh thu, lợi nhuận thực hiện được mục tiêu đặt ra. 2.4.1. Xe tải 0,5 đến 1 tấn Đây là loại xe tải hạng nhẹ, tốn ít nhiên liệu chỉ dùng để chuyên chở các mặt hàng là các loại sản phẩm dùng cho tiêu dùng, dùng để phân phối các loại hàng hoá từ trung tâm phân phối của công ty đi các đại lý và các cửa hàng. Cùng với sự phát triển của đất nước nhu cầu về vận tải các loại hang hoá như thực phẩm, đồ uống…ngày càng nhiều cũng như điều kiện về đường xá của Việt Nam trong thời gian tới công ty cần mua thêm các loại xe tải nhẹ để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình. 2.4.2. Xe tải 1,25 tấn đến 2 tấn Đây là các loại xe tải để chuyên chở hàng hoá từ trung tâm phân phối đi các tỉnh lân cận. Nhìn vào bảng danh mục các loại xe ta thấy công ty mới chỉ có 15 chiếc xe loại này so với các công ty vận tải trong nước và các công ty vận tải có sự liên doanh của các công ty trong nước và nước ngoài như công ty VINALIKE, công ty vận tải ô tô số 8 … thì số lương xe của công ty là rất ít, khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới công ty phải cạnh tranh với các công ty của nước ngoài và các công ty trong nước nếu không có sự đầu tư mua thêm phương tiện mới thì công ty sẽ không khai thác được hết tiềm năng của thị trường nên kế hoạch và mục tiêu đặt ra sẽ khó hoàn thành. 2.4.3. Xe tải 2 tấn đến 5 tấn thùng ATSO Đây là các loại xe dung để chuyên chở các mặt hàng như Rượu bia nước giải khát từ trung tâm phân phối đi các tỉnh thành phía bắc.Trên bảng danh mục các loại xe ta thấy công ty chỉ có 10 chiếc xe loại này trong thời gian qua do nhu cầu về vân tải các loại mặt hang này ngày càng nhiều mà số lượng xe của công ty không đáp ứng được nhu cầu nên công ty đã phải thuê thêm xe vận tải của các công ty tư nhân như công ty vận tải Hải Yến, Phú Phương … để vận chuyển do vậy lợi nhuận của công ty đã giảm đi đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu về vận chuyển trong của thị trường trong thời gian tới công ty cần đầu tư mua thêm từ 5 đến 10 chiếc xe loại này. 2.4.4. Xe tải 11 tấn thùng trần Đây là các loại xe chuyên trở các mặt hàng như than đá, quặng từ các ga của công ty đường sắt đến các công ty như phân lân văn điển và nhà máy nhiệt điện Phả Lại.Với số lượng 5 chiếc trong thời gian qua công ty chỉ chuyên chở được một số lương hang hoá rất ít cho hai công ty trên. Để có thể đáp ứng được nhu cầu của hai công ty trên cũng như khai thác thêm các khách hang mới trong thời gian tới công ty cần trú trọng đầu tư thêm khoảng 7 chiếc xe nữa. 2.4.5. Xe tải 11 tấn thùng trở xe máy Cùng với sự phát triển của đất nước nhu cầu đi lại bằng các loại phương tiện như xe máy, ô tô của người dân ngày càng nhiều hơn nên trong thời gian qua các công ty của các nước Đông Á đã đầu tư vào các nhà máy sản xuất xe máy rât nhiều, công ty cũng đã tạo được các hợp đồng vận chuyển với các công ty như YAMAHA, SUZUKI, HON DA nhưng do số lượng xe của công ty có hạn không thể chuyên chở được nhiều nên công ty SUZUKI đã phải tìm đối tác khác để vận chuyển.Trong thời gian tới công ty cần đầu tư mua thêm 10 chiếc xe loại này nhằm phục vụ nhu cầu của các khách hang. 2.4.6. Xe container Đây là các loại xe dung để chuyên chở các loại hang hoá theo hướng Bắc Nam nhưng với số lượng 7 chiếc nhưng nhu của các khách hàng ngày càng nhiều do vậy hàng năm công ty vẫn phải thuê của các công ty tư nhân để vận chuyển chính điều đó làm giảm lợi nhuận hang năm của công ty nên trong thời gian tới công ty cần mua thêm xe container để khai thác tuyến vận tải Bắc Nam. 2.4.7 Xe Mooc và Xe siêu trường siêu trọng Nước ta đang trong đà hội nhập và phát triển trong thời gian tới các khu công nghiệp mới sẽ hình thành chính vì vậy công ty cần mua thêm một số xe để phục vụ nhu cầu vận chuyển máy móc thiết bị cho các khu công nghiệp. 2.4.8.Các loại xe nâng và cẩu Trong thời gian tới cùng với sự đầu tư đổi mới các loại phương tiện công ty cần mua sắm thêm các trang thiết bị phục vụ cho việc nâng đỡ hàng hoá để vận chuyển tránh tình trạng thiếu các trang thiết bị nâng đỡ hàng hoá phải đi thuê ngoài làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. 2.5- Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh 2.5.1- Theo nguồn hình thành vốn 2.5.1.1- Vốn chủ sở hữu Bảng số 5: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty VINAFCO ( Đơn vị tính: Đồng) VCSH Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Đầu kì 5,560,453,323 6,268,483,521 7,158,942,463 8,324,154,548 9,987,947,595 Cuối kì 6,268,483,521 7,158,942,463 8,324,154,548 9,987,947,595 12,305,732,098 Mức tăng 708,030,198 890,458,942 1,165,212,085 1,663,793,047 2,317,784,503 Mức giảm % 12,73% 14,2% 16,27% 19,98% 23,2% (Vốn chủ sở hữu được lấy từ trang 2, 3 trong bảng cân đối kế toán của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày càng tăng, chính tỏ hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả và tăng nhiều nhất là vào năm 2004 và 2005. Nguyên nhân tăng là do khi chuyển sang cổ phần hoá công ty đã huy động được vốn từ các cổ đông đóng góp và do nguồn vốn kinh doanh tăng và lợi nhuận để lại cũng tăng theo.Điều nay cho thấy công ty ngày càng có mức tự chủ về vốn trong kinh doanh. 2.5.1.2- Vốn vay Bảng số 6: cơ cấu vốn vay của công ty VINAFCO (Đơn vị tính: đồng) Vốn vay Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Đầu kì 12,784,963,794 12,387,133,423 16,684,532,591 19,428,862,838 21,315,284,716 Cuối kì 12,387,133,423 16,684,532,591 19,428,862,838 21,315,284,716 22,131,638,224 Mức tăng 4,297,399,168 2,744,330,247 1,886,421,878 816,353,508 Mức giảm 397,830,371 % 3,11% 34,69% 16,45% 9,7% 3,8% ( Vốn vay được lấy từ trang 2 bảng cân đôi kế toán của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy vốn vay của công ty đều tăng, tăng nhiều nhất vào các năm 2002, 2003 và 2004 nguyên nhân tăng là do năm 2002 công ty xây thêm các kho mới và mở thêm các trung tâm phân phối ở các tỉnh như Nghệ An, Lạng Sơn, mở thêm các đại diện ở các tỉnh và đầu tư thêm nhiều phương tiện vận tải mới. Còn năm 2001 do mới thành lập nên hoạt động của công ty vẫn ở mức vẫn ở mức quy mô nhỏ cho nên lượng vốn vay cũng đòi hỏi ít hơn. Riêng năm 2005 do công ty đang trú trọng nghiên cứu một số tuyến vận tải bằng đường biển nên lương vốn vay cung ít đi. 2.5.2- Theo công dụng kinh tế của vốn 2.5.2.1- Vốn lưu động Bảng số 7: Cơ cấu vốn lưu động của công ty VINAFCO ( Đơn vị tính: đồng) VLĐ 2001 2002 2003 2004 2005 Đầu kì 7,151,297,554 8,224,153,548 10,058,165,552 12,604,498,642 14,580,216,116 Cuối kì 8,224,153,548 10,058,165,552 12,604,498,642 14,580,216,116 20,075,648,233 Mức tăng 1,072,855,994 1,834,012,004 2,546,333,090 1,975,717,474 5,495,432,117 Mức giảm % 15,0% 22,3% 25,3% 15,67% 37,69% (Vốn lưu động được lấy từ trang 2 bảng cân đối kế toán trong TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy vốn lưu động của công ty cũng tăng theo năm sau cao hơn năm trước ,tăng nhiều nhất là vào năm 2005 với mức tăng hơn 5 tỷ chiếm 37,69% so với năm 2004 nguyên nhân tập trung chủ yếu là khách hàng nợ nhiều năm 2005 số tiền phải thu của khách hàng là gần 10 tỷ, hàng hóa tồn kho là hơn 500 triệu, nguyên vật liệu tồn kho là hơn 200 triệu.Điều này chứng tỏ năm 2005 dịch vụ vận tải của công ty nhiều nhưng khách hàng nợ cũng nhiều hơn các năm trước đó. 2.5.2.2- Vốn cố định Bảng số 8: Cơ cấu vốn cố định của công ty VINAFCO ( Đơn vị tính: đồng) Vốn cố định Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Đầu kì 7,114,216,521 14,518,723,488 20,058,342,127 17,542,586,229 20,875,661,458 Cuối kì 14,518,723,488 20,058,342,127 17,542,586,229 20,875,661,458 18,846,025,524 Tăng 7,404,506,967 5,539,618,639 3,333,075,229 Giảm 2,515,755,898 2,029,635,934 % 104% 38,15% 12,54% 19% 9,7% ( Vốn cố định được lấy từ trang 2, 3 bảng cân đối kế toán của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào số liệu trên ta thấy vốn cố định của doanh nghiệp lại giảm trong các năm 2003 và 2005 chủ yếu giảm là do giá trị khấu hao tài sản cố định, trong khi nguyên giá lại không tăng mặt khác các khoản đầu tư tài chính lại không có và chi phí xây dựng cơ bản không có. Nhưng năm 2001,2002 và 2004 lại khác hoàn toàn tổng vốn cố định của công ty lại tăng nguyên nhân tăng là do công ty xây dựng thêm các kho mới mua thêm xe vận tải đã làm cho nguyên giá tài sản cố định tăng, chi phí xây dựng cơ bản tăng từ đó làm cho tổng tài sản cố định tăng dẫn đến nguồn vốn cố định trong năm 2001,2002 và 2004 tăng cao hơn so với năm trước. Điều này rất có lợi cho việc công ty mở rộng thêm quy mô dịch vụ vận tải do đã có đực thêm cá kho chưa hàng mới rông hơn hiện đại hơn phương tiện vận tải nhiều hơn. 2.6- Thị trường của công ty 2.6.1- Thị trường đầu vào Bảng số 9: Bảng thị trường đầu vào của công ty VINAFCO STT Thị trường đầu vào 1 Hàn Quốc( Huyldai,Kia moto…) 2 Nhật Bản( KaMaz, Komatsu…) 3 Công ty Xăng Dầu petrolimex ( Bảng thị trường đầu vào được lấy từ phòng điều hành vận tải của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO) Thị trường đầu vào của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, thị trường trong nước cung cấp xăng, dầu để chạy xe vận tải hàng, thị trường nước ngoài cung cấp xe và phụ tùng thay thế. 2.6.2- Thị trường đầu ra ( Khách hàng chính hiện nay) Bảng số 10: Bảng khách hàng chính hiện nay của công ty VINAFCO STT Khách hàng chính hiện nay 1 Công ty sữa Việt Nam( Vinamill) 2 Công ty phân lân Văn Điển 3 Công ty YAMAHA 4 Công ty HONDA 5 Công ty phân bón Miền Nam 6 Công ty liên doanh kinh nổi VFG 7 Công ty muối Khánh Hoà 8 Công ty hoá chất Vịêt Trì ( Bảng thị trường đầu ra “khách hàng chính hiện nay” được lấy từ phòng kinh doanh của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO) - Nhìn vào bảng khách hàng chính của công ty hiện nay ta thấy khách hàng chủ yếu của công ty là những khách hàng cũ nơi có đặt văn phòng đại diện .Tuy trong những năm gần đây công ty đã khai thác được một số khách hàng mới nhưng phần lớn đều là những khách hàng nhỏ lẻ.Nhìn chung quy mô dịch vụ của công ty vẫn ở mức vừa phải chính điều đó đã chi phối và gây ảnh hưởng tới quá trình và quy mô dịch vụ của công ty trong thời gian vừa qua. 2.7- Đặc điểm cơ cấu dịch vụ vận tải của công ty VINAFCO Sơ đồ 11: Cơ cấu dịch vụ vận tải của công ty VINAFCO Bộ phận trực tiếp Bộ phận Phù trợ Công ty TNHH VINAFCO Tổ bốc Xếp Tổ giao nhận Đội xe Lái xe vận tải Lái xe nâng Lái cẩu Bộ phận phục vụ Tổ sửa xe vận tải Tổ kho Tổ sửa containerr ( Sơ đồ cơ cấu dịch vụ đươc lấy từ Bảng danh mục các dịch vụ của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO) Bộ phận trực tiếp. Gồm 2 tổ và đội xe - Tổ bốc xếp có nhiệmvụ xếp dỡ các loại hàng hoá lên xe vận tải hoặc xe nâng, ở nơi nhận hàng hoặc nơi trả hàng, xếp dỡ hàng hoá từ trên xe để nhập vào kho chờ ngày trả hàng hoặc từ kho trung tâm đến lên xe để phân phối đi các nơi khác. - Tổ giao nhận: có nhiệm vụ nhận hàng và trả hàng theo hoá đơn chứng từ kèm theo khi giao nhận nếu xảy ra sự cố mất mát hỏng vỡ…tổ giao nhận sẽ phải báo với các bên liên quan để xem xét quy trách nhiệm và đền bù thiệt hại theo đúng hợp đồng ký kết. - Đội xe bao gồm: 3 đội + Lái xe vận tải: có nhiệm vụ trở hàng hoá từ nơi nhận hàng đến nơi trả hàng, đến các trung tâm phân phối và ngược lại từ các trung tâm phân phối đi các điểm trả hàng… + Lái xe nâng có nhiệm vụ nâng và hạ hàng từ các xe vận tải xuống và từ dưới lên các xe tải… + Lái cẩu có nhiệm vụ cẩu các mặt hàng nặng từ xe vận tải, xuống hoặc từ các dưới lên các xe vận tải, tàu hoả để trở đến nơi trả hàng… * Bộ phận phù trợ: Gồm 2 tổ có nhiệm vụ sửa chữa những chiếc xe vận tải bị hỏng trong quá trình vận chuyển và sửa chữa những chiếc container bị hư hỏng trong quá trình sử dụng. * Bộ phận phục vụ: bao gồm tổ kho, tổ kho có nhiệm vụ kiểm đếm số lượng hàng hoá, loại hàng hoá xuất nhập hàng ngày vào trong kho dựa trên những giấy tờ có liên quan. Dựa trên sơ đồ ta thấy với cơ cấu của công ty là cơ cấu các bộ phận chính , các bộ phận phù trợ, bộ phận phục vụ sản xuất là hợp lý. Những bộ phận này có thể hỗ trợ cho nhau trong quá trình làm việc một cách tích cực. 2.8- Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty VINAFCO Sơ đồ 12: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty VINAFCO Phó GĐ phụ trách kinh doanh Phó GĐ phụ trách kho bãi Phòng thông quan XNK Phòng tổng hợp Phòng tài chính kế toán Trung tâm tiếp vận Bạch Đằng Trung tâm tiếp vận Tiên Sơn Phòng vận tải Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện TP Vinh- Nghệ An Văn phòng đại diện TP Hải Phòng Phòng kinh doanh Giám đốc ( Sơ đồ cơ cấu tổ chức được trích từ cuốn sách quá trình hình thành và phát triển của công ty VINAFCO) 3. Thực trạng của vấn đề trước và sau khi đổi mới tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 3.1. Thực trạng của vấn đề trước đổi mới của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO Trước khi tiến hành cổ phần hoá năm 2001 tiền thân của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO ngày nay chỉ là một Xí nghiệp trực thuộc công ty dịch vụ vận tải trung ương với phần lớn trang thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển đã cũ thời gian sử dụng khá dài, cơ vật chất còn nhiều thiếu thốn, chính điều này đã làm cho khả năng tiếp nhận hàng hoá và vận chuyển hàng hoá của công ty còn có nhiều hạn chế. Với những trang thiết bị máy móc và phương tiện vận chuyển đã cũ khi đưa vào khai thác làm cho chi phí đầu vào tăng cao bởi phương tiện cũ khả năng vận chuyển được ít hàng hoá hơn tốn nhiều nhiên liệu, việc đầu tư cho sửa chữa bảo dưỡng cung tăng từ đó làm cho tổng doanh thu giảm cụ thể tổng doanh thu năm 1999 là trên 18 tỷ năm 2000 là 20 tỷ do tổng doanh thu giảm dẫn tới lợi nhuận giảm, nộp ngân sách giảm và tiền lương của cán bộ công nhân viên cũng giảm. Đây là một trong những khó khăn của công ty vì khi tiền lương của anh chị em cán bộ công nhân viên không được đảm bảo dẫn tới tâm lý không thoải mái, làm việc không hiệu quả và một số anh chị em đã tìm đến chỗ làm mới. Vấn đề cấp bách của công ty dịch vụ vận tải trung ương nói chung và của xí nghiệp nói riêng là phải gấp rút đổi mới trang thiết bị máy móc và phương tiện vận chuyển để tăng khả năng vận chuyển hàng hoá sốc lại tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên. 3.2 Thực trạng của vấn đề sau đổi mới của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO Sau khi tiến hành cổ phần hoá xí nghiệp đã được giữ nguyên trạng và chuyển đổi thành công ty TNHH tiếp vận VINAFCO, khi tiến hành cổ phần hoá công ty đã có vốn để mua sắm thêm trang thiết bị máy móc và phương tiện vận tải mới. Với những phương tiện vận chuyển mới tốn ít nhiên liệu, vận chuyển được nhiều hơn, bạn hàng cũng tin tưởng vào công ty hơn không những vậy công ty cũng đã khai thác được thêm nhiều bạn hàng mới. Do vậy tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ của công ty năm 2002 tăng lên đáng kể. Tổng doanh thu năm 2002 là: 42,815,625,773 Lợi nhuận năm 2002 là: 3,581,147,603 Nộp ngân sách năm 2002 là: 1,392,668,511 Lương bình quân năm 2002 là: 1.632.000 Đơn vị tính: (đồng) Nhìn vào kết quả từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2002 ta thấy vấn đề đổi mới của công ty đã mang lại những kêt quả khả quan. Trong nền kinh tế hội nhập vấn đề đổi mới là một trong những yếu tố then chốt để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, khi gia nhập WTO rât nhiều công ty vận tải lớn của nước ngoài với tiềm lực kinh tế mạnh, có kinh nghiệm và khả năng quản lý hơn chúng ta rất nhiều sẽ nhảy vào khai thác thị trường trong nước, với một tiềm lực kinh tế mạnh họ có thể chịu thua lỗ một thời gian để đẩy các doanh nghiệp trong nước đi đến bờ vực phá sản rồi độc chiếm thị trường. Để có thể tăng sức cạnh tranh không những với các doanh nghiệp nước ngoài mà ngay đối cả doanh nghiệp trong nước thì vấn đề đẩy mạnh quá trình đổi mới phương tiện vận tải là vô cùng quan trọng bởi nếu đổi mới phương tiện vận tải công ty sẽ giảm được giá cước vận tải, giá cước vận tải có giảm thì mới giữ được mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng hàng cũ và khai thác thêm được các khách hàng mới. 3.2.1 Những kết quả đạt được khi thực hiện đổi mới ở công ty 3.2.1.1 Những thành tích đạt được 3.2.1.1.1 Thị trường Bảng số 9: Bảng thị trường đầu vào của công ty VINAFCO STT Thị trường đầu vào 1 Hàn Quốc( Huyldai,Kia moto…) 2 Nhật Bản( KaMaz, Komatsu…) 3 Công ty Xăng Dầu petrolimex - Thị trường đầu vào của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, thị trường trong nước cung cấp xăng, dầu để chạy xe vận tải hàng, thị trường nước ngoài cung cấp xe và phụ tùng thay thế. Trong những năm trước khi công ty chưa cổ phần hoá do nguồn vốn còn hạn hẹp công ty chỉ có thể nhập các phương tiện vận tải từ Trung Quốc và Liên Xô cũ trước đây, khi cổ phần hoá có nguồn vốn công ty đã nhập phương tiện vận chuyển của các hãng nổi tiếng của Nhật Bản và Hàn Quốc. Các hãng của Nhật Bản và Hàn Quốc chuyên sản xuất các loại xe dành riêng để vận tải với đặc điểm là tốn ít nhiên liệu rễ sử dụng, thời gian khấu hao dài nên tiết kiệm đáng kể được chi phí để bảo dưỡng và sửa chữa. Khi nước ta gia nhập WTO thị trường xe vận tải sẽ sôi động hơn khi đó không chỉ có các hãng nổi tiếng của Nhật Bản và Hàn Quốc mà còn có nhiều hãng xe khác của các nước sẽ thâm nhập thị trường trong nước, đây là cơ hội cho công ty có thể lựa chọn các loại xe tốt nhất để phục vụ cho mục đích kinh doanh của công ty. Thị trường đầu ra ( Khách hàng chính hiện nay) Bảng số 10: Bảng khách hàng chính hiện nay của công ty VINAFCO. STT Khách hàng chính hiện nay 1 Công ty sữa Việt Nam( Vinamill) 2 Công ty phân lân Văn Điển 3 Công ty YAMAHA 4 Công ty HONDA 5 Công ty phân bón Miền Nam 6 Công ty liên doanh kinh nổi VFG 7 Công ty muối Khánh Hoà 8 Công ty hoá chất Vịêt Trì Nhìn vào bảng khách hàng chính của công ty hiện nay ta thấy: Kể từ khi có sự đầu tư đổi mới phương tiện vận tải ngoài các khách hàng cũ thì trong thời gian qua công ty cũng đã hợp tác vận chuyển với một số khách hàng mới như công ty YAMAHA, công ty HONDA và một số công ty khác.Nhưng do số lượng phương tiện vận chuyển của công ty không nhiều đa phần là để phục vụ vận chuyển cho các khách hàng cũ nên khi công ty khai thác được thêm các khách hàng mới do không đủ phương tiện vận tải nên công ty đã phải thuê xe của các công ty tư nhân để vận chuyển nên một số khách hàng lớn đã liên hệ với đối tác khác để vận chuyển hàng, đây là một yêu cầu rất cấp thiết đòi hỏi công ty cầp thiết đòi hỏi công ty phải nhanh chóng đầu tư mua sắm thêm phương tiện mới. 3.2.1.1.2- Uy tín của công ty được nâng cao - Trong thời gian vừa qua công ty cũng đã tạo được niềm tin với khách hàng cả ở trong nước và các công ty của nước ngoài làm ăn ở trong nước. - Vấn đề đặt ra đối với ban lãnh đạo công ty hiện nay là vừa phải duy trì hợp tác làm ăn với các bạn hàng cũ vừa phải tạo uy tín với các bạn hàng mới, khi số lượng khách hàng tăng lên không những uy tín của công ty được nâng cao mà lượng hàng hoá vận chuyển cũng được nhiều hơn từ đó làm tăng tổng doanh thu, doanh thhu tăng lợi nhuận cũng được nhiều hơn và tiền lương của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện đây là một nhân tố rất quan trọng, nếu tiền lương được nâng cao hơn đời sống của họ được nâng cao sẽ kích thích họ làm việc nhiệt tình hơn có trách nhiệm hơn. Muốn làm được điều này đòi hỏi phải có nhiều phương tiện để vận chuyển do vậy công ty cần đầu tư mua thêm nhiều phương tiện vận tải để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá của các khách hàng và tăng sức canh tranh trên thị trường vận chuyển hàng hoá. 3.2.1.1.3- Chỉ tiêu SXKD 3.2.1.1.3.1- Về doanh thu Bảng số 13: Doanh thu hàng năm của công ty VINAFCO (Đơn vị tính: đồng) Doanh thu Kế hoạch Thực tế Tăng(giảm) TT với KH % TT với KH Tăng( giảm) TT với TT % TT với TT Năm 2001 38,000,000,000 37,252,063,882 -747,936,118 1,97% Năm 2002 40,500,000,000 42,815,625,773 2,315,625,773 5,717% 5,563,561,891 14,9% Năm 2003 45,000,000,000 48,843,502,769 3,843,502,769 8,54% 6,027,877,023 14,07% Năm 2004 51,000,000,000 57,689,298,473 6,689,298,473 13,12% 8,845,795,704 18,1% Năm 2005 59,000,000,000 62,221,693,248, 3,221,693,248 5,46% 4,532,394,775 7,8% ( Bảng doanh thu được lấy từ trang 1 bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào bảng số liệu cho thấy tình hình kinh doanh của công ty trong 5 năm từ năm 2001- 2005 như sau: Tình hình thực hiện kế hoạch như sau chỉ có năm 2001 công ty không hoàn thành mức kế hoạch đặt ra nguyên nhân là do công ty đang trong quá trình hoà thành xây dựng các kho chứa hàng ở khu công nghiệp Tiên Sơn và Mỹ Đình. Vì vậy còn có nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh của công ty vì kho bãi chưa hoàn thành công ty phải đi thuê các kho bãi khác để chứa hàng.Mặt khác lúc đó công ty mới bắt đầu cổ phần hoá do đó chưa có nguồn vốn để mua sắm thêm phương tiện vận tải. Những năm sau doanh thu thực tế của công ty đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch, doanh thu thực tế của công ty hàng năm không ngừng tăng với tốc độ cao. Đây thực sự là giai đoạn đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của công ty thông qua nhiều yếu tố như quy mô dịch vụ ngày càng mở rộng , lao động tăng , đầu tư mua thêm trang thiết bị phương tiện vận tải. Nhờ vậy mà hoạt động của công ty đã rất khả quan doanh số đạt được trong năm 2003 gấp 1,14 lần năm 2002 và 1,3 lần năm 2001 đặc biệt năm 2004 doanh thu đạt được mức rất cao. Đạt được như vậy là do các yếu tố tác động như diện tích kho bãi được mở rộng,đội ngũ lao động và trình độ quản lý điều hành của ban lãnh đạo công ty và một yếu tố vô cùng quan trọng là với những phương tiện vận tải mới thay thế cho các phương tiện vận chuyển đã cũ khối lượng hàng hoá vận chuyển được hàng năm của công ty tăng lên đáng kể, do khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng, với nhưng phương tiện mới chi phí sửa chữa bảo dưỡng cũng ít và tốn ít nhiên liệu hơn so với các phương tiện vận chuyển đã cũ. Như vậy đổi mới phương tiện vận chuyển đã mang lại nhũng kết quả rất khả quan cho công ty và mang lại niềm tin cho cán bộ công nhân viên trong công ty nó là động lực để họ phấn đấu, làm việc chăm chỉ hơn. Với những kết quả đạt được trong những năm qua có thể thấy rằng hoạt động dịch vụ và vận tải của công ty ngày càng đi vào ổn định. 3.2.1.1.3.2- Về lợi nhuận Bảng số 14: Lợi nhuận hàng năm của công ty VINAFCO ( Đơn vị tính: đồng) Năm Lợi nhuận Mức tăng( giảm) giữa các năm % 2001 2,290,198,773 2002 3,581,147,603 1,290,948,830 36,04% 2003 5,262,906,726 1,681,759,123 31,95% 2004 10,021,186,609 4,758,279,883 47,48% 2005 12,549,154,468 2,527,967,859 20,14% ( Bảng lợi nhuận được lấy từ trang 1 bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO từ năm 2001 đến năm 2005) Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình lợi nhuận của công ty như sau: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm tăng lợi nhuận của công ty là do: doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm…Với kết quả đạt được về doanh số doanh thu và lợi nhuận có thể khẳng định tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua là có hiệu quả. Bởi chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phả ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh của công ty. Khi chưa tiến hành đổi mới lợi nhuận năm 2001 chỉ là 2,290,198,773 nhưng khi công ty tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxĐẩy mạnh quá trình đổi mới phương tiện vận tải tại công ty TNHH tiếp vận VINAFCO.docx
Tài liệu liên quan