Khóa luận Dự án thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1.LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI . 1

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤCỦA ĐỀTÀI . 2

2.1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀTÀI . 2

2. 2.NHIỆM VỤCỦA ĐỀTÀI . 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2

3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 2

3.2.PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3

5.GIỚI HẠN ĐỀTÀI . 3

Chương 1 :

MÔ TẢSƠLƯỢC VỀKHU DU LNCH THÁC BA GIỌT . 4

1.1. Giới thiệu chung . 5

1.2. Mục tiêu của dựán thiết kế. 5

1.3. N ội dung cơbản của dựán thiết kế. 5

1.3.1. Chức năng của khu du lịch Thác Ba Giọt . 5

1.3.2. Quy mô khách (lươt khách) . 5

1.3.3 Quy mô đất đai (ha) . 6

1.3.4 Vịtrí . 6

1.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng . 6

1.3.6 Định hướng phát triển hệthống hạtầng kỹthuật . 7

1.3.7 Quy hoạch xây dựng đợt đầu . 8

1.4. Lợi ích kinh tếcủa dựán . 9

CHƯƠNG 2 :

ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI

KHU VỰC DỰÁN . 10

2.1. Tổng quan vềkhu vực dựán. 11

2.1.1. Vịtrí địa lý . 11

2.1.2. Hiện trạng sửdụng đất . 12

2.2. Điều kiện tựnhiên tại khu vực dựán . 12

2.2.1. Địa hình . 12

2.2.2.Khí hậu . 13

2.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan tưnhiên . 13

2.3. Hiện trạng phát triển du lịch . 15

CHƯƠNG 3 :

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG VÀ

KINH TẾ– XÃ HỘI CỦA DỰÁN . 20

3.1.Tác động của việc thực thi dựán đến các yếu tốmôi trường . 21

3.2.Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dựán . 22

3.2.1.Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dựán . 22

3.2.2.Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dựán . 22

3.2.2.1. Tác động đến môi trường tựnhiên . 22

3.2.2.1.a. Tác động đến môi trường không khí . 22

3.2.2.1b. Tác động đến môi trường nước . 24

3.2.2.1c. Tác động đến môi trường đất . 24

3.2.2.2. Tác động của các hoạt động kinh doanh đến môi trường . 25

3.2.2.2a.Các vấn đềmôi trường . 25

3.2.2.2b. Khí thải . 26

3.2.2.2c. N ước thải . 26

3.2.2.2d. Rác thải . 26

CHƯƠNG 4 :

CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU

CỰC.ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰÁN . 27

4.1. Biện pháp giảm thiểu tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa măt bằng

.28

4.2.Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dựán

và khai thác kinh doanh . 28

4.2.1.Biện pháp khống chếô nhiễm không khí. 28

4.2.1.1.Khống chếkhông khí ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng . 28

4.2.1.2 Các biện pháp khống chếô nhiễm nước . 30

4.2.1.2a. Khống chếô nhiễm nước trong quá trình xây dựng . 30

4.2.1.2b.Khống chếô nhiễm nước trong quá trình khai tháckinh doanh . 32

4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độtiêu cực đến môi trường đất . 34

4.2.1.4. Các biện pháp khống chếô nhiễm do chất thải rắn . 34

4.2.1.5.Các biện pháp an toàn, vệsinh lao động và phòng chống sựcố. 35

CHƯƠNG 5 :

GIỚI THIỆU CHUNG VỀDU LNCH SINH THÁI . 37

5.1. Khái niệm chung . 38

5.1.1.Du lịch sinh thái là gì . 38

5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kếDLST . 40

5.2.1. N guyên tắc thứnhất . 41

5.2.2. N guyên tắc thứhai . 42

5.2.3. N guyên tắc thứba . 42

5.2.4. N guyên tắc thứtư. 42

5.3. Quy hoạch DLST . 43

5.4. Giới thiệu chung vềDLST bền vững . 44

5.4.1. Khái niệm DLST bền vững . 45

5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững . 45

5.4.2.1.Cơsởcủa các nguyên tắc DLST . 45

5.4.2.2. N guyên tắc DLST bền vững . 45

5.4.2.3. N hững yếu tốchỉthịcơbản phát triển DLST bền vững . 46

5.4.3. Cơsởcủa phát triển bền vững trong DLST . 53

CHƯƠNG 6 :

THIẾT KẾPHÁT TRIỂN KHU DU LNCH SINH THÁI BỀN VỮNG

CHO KHU DU LNCH THÁC BA GIỌT . 55

6.1.Mục tiêu phát triển loại hình DLST Thác Ba Giọt . 56

6.2.Tiềm năng phát triển DLST Thác Ba Giọt . 57

6.2.1. Đặc điểm sinh vật . 57

6.2.2. Cảnh quan thiên nhiên . 58

6.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Thác Ba Giọt 60

6.3.1. N hững định hướng chủyếu đểphát triển DLST bền vững . 60

6.3.2. Xác định khảnăng tải của điểm du lịch . 61

6.3.2.1. Khảnăng chịu tải sinh thái . 61

6.3.2.2. Khảnăng chịu tải xã hội . 64

6.3.2.3. Khảnăng chịu tải kinh tế. 65

6.4. Định hướng đầu tư đểbảo tồn sửdụng tài nguyên bền vững và thiết kế

phát triển bền vững du lịch sinh thái Thác Ba Giọt . 65

6.4.1.Tạo nguồn đầu tư. 65

6.4.2. Phương hướng sửdụng nguồn vốn đầu tư. 65

6,4.3.Định hướng đầu tư đểbảo tồn sửdụng tài nguyên bền vững cho khu du lịch

sinh thái Thác Ba Giọt . 66

CHƯƠNG 7 :

NHIỆM VỤTỪNG KHU VỰC VÀ BẢN VẼTHIẾT KẾKHU DU DU

LNCH SINH THÁI THÁC BA GIỌT . 69

7.1. Chức năng nhiệm vụcủa từng khu vực . 70

7.1.1. Khu bán vé . 70

7.1.2.Khu tham quan . 70

7.1.3. Khu quản lý . 70

7.1.4. Khu quà lưu niệm . 70

7.1.5. Khu nghỉchân – ăn uống . 71

7.1.6. Khu phục vụvăn nghệ. 71

7.1.8. Khu câu cá và ngắm nhìn cảnh quan Thác Ba Giọt . 71

7.1.9. Khu hạn chếnhững vấn đềmôi trường . 71

7.2. Tổchức thực hiện chương trình . 74

7.2.1. Phân cấp quản lý . 74

7.2.2. Tổchức bộmáy và hoạt động . 74

CHƯƠNG 8 :

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ. 77

8.1. KẾT LUẬN . 78

8.2. KIẾN NGHỊ . 79

pdf94 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2268 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Dự án thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp thường xuyên bố trí xe phun nước, hạn chế một phần bụi, đất cát có thể bị gió cuốn và phát tán vào không khí. N găn cách với môi trường xung quanh bằng các tấm ngăn đối với những khu vực phát sinh bụi nhiều. Khi chuyên chở vật liệu xây dựng các xe vận tải cần được phủ kín, tránh rơi vãi xi măng, cát, gạch, ngói ra đường. Khi bốc dỡ nguyên vật liệu cần trang bị bảo hộ lao động để hạn chế bị ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân. Có các biện pháp (quản lý, kinh tế) để khuyến khích động viên các đơn vị cá nhân làm tốt và xử phạt đối với các đơn vị cá nhân không chấp nhận các yêu cầu bảo vệ thi công. Đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân. 2.Khống chế ô nhiễm do các phương tiện giao thông Một trong những vấn đề gây ô nhiễm quan trọng nhất trong giai đoạn xây dựng của các dự án là vấn đề ô nhiễm không khí từ các thiết bị như xe ủi, xe lu, xe đào và các phương tiện vận tải như : xe tải, xe ben… Ô nhiễm do khí thải chủ yếu là quá trình đốt dầu, chạy máy. Do số lượng dầu tiêu thụ hàng ngày không nhiều nên có thể sử dụng biện pháp phân tán và pha loãng với không khí tại khu vực. Tuy nhiên có thể sử dụng các loại dầu có lưu huỳnh để giảm nhẹ tải lượng ô nhiễm của SO2 khi máy móc hoạt động. Để ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm do khí thải có thể sử dụng các biện pháp như sau : Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 30 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh + Hạn chế sử dụng các xe đã quá cũ để giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm môi trường không khí vì các xe quá cũ phát ra lượng khí thải vượt quá tiêu chuNn cho phép. Áp dụng các biện pháp thi công hiện đại, cơ giới hóa, vận hành với tối ưu hóa các quá trình thi công. + Đối với các phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu có trọng tải lớn phải có kế hoạch và biện pháp tổ chức xe vào ra hợp lý, không được phép ùn tắc gây ô nhiễm không khí. 4.2.1.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước 4.2.1.2a. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng : N gay từ thời gian đầu khi chuNn bị cho công trình triển khai phải ngay lập tức làm hàng rào thNm thấu để giữ nguồn nước và chất lượng nguồn nước cho khu vực khỏi ô nhiễm do tập trung công nhân, phương tiện, giải tỏa mặt bằng…và ngay ở giai đoạn này phải có biện pháp xử lý các chất thải của công nhân và của phương tiện vật tư. N hư vậy, ở giai đoạn này cần làm gờ chắn ở các khu vực thic công, có hàng rào thấm lọc, cát hay vật liệu thấm lọc. Phải chuNn bị ngay đường thoát nước thải sinh hoạt và nước thải xây dựng (nước xi măng, nước từ phương tiện cơ giới, từ thiết bị,..) ra khỏi khu vực Thác Ba Giọt. Do hoạt động xây dựng cũng diễn ra trong thời gian khá dài và số lượng công nhân khá cao vì vậy cần thiết kế ngay từ đầu bể tự hoại 3 ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt trong thời gian xây dựng dự án. Với số lượng công nhân lớn ta cần thiết kế 3 bể tự hoại đặt 3 vị trí khác nhau (đầu, giữa, cuối) của khu vực công nhân tập trung. Mỗi bể tự hoại đều có thể tích như nhau. Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng : lắng và phân hủy cặn lắng. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 31 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Hình 4.1 : Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt tạm thời trong thời gian thực hiện dự án • Tính toán bể tự hoại : - Thể tích phần nước : WN = K x Q = 2,5 x 24 = 60m3 K – Hệ số lưu lượng , k = 2,5 Q – Lưu lượng trung bình ngày / đêm, Q = 24m3/ngđ - Thể tích phần bùn : Wb = a x N x t x (100 – P1) x 0,7 x1,2 x (100 - P2) a –Tiêu chuNn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5 l/nguoi.ngđ N – Số công nhân , N = 300 người t – thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngđ 0,7 – Hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy 1,2 – Hệ số tính đến 20% cặn được giữ trong bể tự hoại đã bị nhiễm vi khuNn cho cặn tươi. P1 – Độ Nm của cặn tươi, P1 = 95% P2 - Độ Nm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90% Wb = 0,4 x 300 x 180 x (100 – 95) x 0,7 x 1,2 x (100 – 90)/100.000 = 9,072 m3 - Tổng thể tích bể tự hoại : W = WN + Wb = 60 + 9,072 = 69,072m3 - Thời gian lưu nước của bể tự hoại : T = W/Q = 69,072 / 24 = 3 ngày đêm Sau khi qua ngăn lắng của bể tự hoại, nước thải đạt được tiêu chuNn của TCVN 5945 – 1995 cột A và thải tiếp ra dòng thác vì trong giai đoạn này chưa xây hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hầm tự hoại 3 ngăn Môi trường nước dưới thác Nước thải sinh Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 32 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 4.2.1.2b.Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh : Để hạn chế mức độ ô nhiễm của nước trong khu vực dự án cần thiết phải thiết lập 2 hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và nước chảy trên mặt ( nước mưa, nước rò rỉ). Hệ thống thu gom nước chảy trên mặt được dẫn thải trực tiếp ra môi trường bằng hệ thống cống hở đơn giản nhưng tuyệt đối không thải trực tiếp xuống dòng nước dưới Thác ngay tại khu du lịch. Đối với hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt được đưa về hệ thống xử lý trong từng khu chức năng với hệ thống xử lý nước thải sơ bộ là bể tự hoại 3 ngăn. Các khu chức năng cần được xử lý nước : 1. Khu trung tâm 2. Khu nhà ( chòi) nghỉ 3. Khu tài định cư 4. Khu câu cá Toàn bộ nước thải sau khi được xử lý sơ bộ được đưa về hệ thống xử lý tập trung. Tổng công suất của trạm xử lý nước thải tập trung là 175m3/ngày đêm. Hệ thống xử lý nước thải tập trung nhằm đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi xử lý đạt TCVN 6772 : 2000, mức II trước khi thải ra ngoài môi trường. Các công đoạn chính của quá trình xử lý : 1. Song chắn rác 2. Bể điều hòa sục khí 3. Bể lắng 1 4. Bể Aerotank 5. Bể lắng 2 6. Sân phơi bùn 7. Bể khử trùng 8. Bể lọc ngầm Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 33 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Hình 4.2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung tại trạm xử lý nước thải Bùn hoạt tính hồi lưu THUYẾT MIN H CÔN G N GHỆ N ước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại mỗi khu chức năng theo hệ thống đường ống thu gom được dẫn thẳng về trạm xử lý tập trung. Đầu tiên nước thải N ước thải tập trung sau khi được xử lý sơ bộ Song chắn rác Bể lắng 1 Bể lắng 2 Bể Aerotank Bể điều hòa + Sục khí Bãi lọc ngầm xử lý triệt đế Thải vào môi trường Bể khử trùng Sân phơi bùn Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 34 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác và các tạp chất có kích thước lớn hơn 10mm rồi tự chảy vảo bể điều hòa. Bể điều hòa được trang bị hệ thống sục khí làm thoáng sơ bộ có tác dụng vừa điều hòa lưu lượng vừa phân hủy hiếu khí sơ bộ nước thải, ước tính qua bể điều hòa BOD giảm khoảng 30%. N ước thải sau thời gian lưu khoảng 4h ở bể điều hòa được bơm sang bể lắng đứng 1 để tách cặn lơ lửng. N ước thải sau lắng 1 được chảy sang bể vi sinh hiếu khí (bể Aerotank) để thực hiện quá trình xử lý sinh học hiếu khí vối bùn hoạt tính. Bể Aerotank được liên tục cung cấp khí nén để cung cấp oxy cho vi sinh vật thực hiện quá trình oxy hóa các chất hữu cơ còn lại sau đó nước thải tự chảy qua bể lắng 2, để loại bỏ tạp chất cặn và bùn hoạt tính còn lại trong nước thải. Một phần bùn sẽ được tuần hoàn trở lại bể Aerotank, phần còn lại được đưa vào sân phơi bùn. Sau khi bùn khô được xúc đem đi chôn lấp ở bãi chôn lấp rác hoặc làm phân vi sinh bón cho cây cối trong khu vực. N ước thải sau khi ra khỏi bể lắng sẽ tự chảy sang bể khử trùng bằng Clorine đảm bảo tiêu chuNn, trước khi thải ra ngoài được xà qua hệ thống bãi lọc ngầm để xử lý triệt để. Ước tính kinh phí khoảng 5.270.000.000 đồng . 4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độ tiêu cực đến môi trường đất. Xử lý lượng lá cây, cây bụi, cây hoa màu, chất thải rắn sinh ra trong quá trình phát quang, giải tỏa mặt bằng khu vực dự án đúng nơi quy định. Tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do công nhân xây dựng thải ra bằng cách xây dựng nhà xí tại những khu vực tập trung công nhân và chủ dự án cần ký hợp đồng với công ty môi trường gom rác mỗi ngày. Xây dựng hệ thống rãnh thoát nước mưa nhằm hạn chế khả năng xói lở đất do mất thảm thực vật che phủ. 4.2.1.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn Lượng chất thải rắn như đã tính toán ở trên khá lớn nhất là trong giai đoạn xây dựng. Vì vậy cần có biện pháp quản lý kịp thời, tránh gây ứ đọng làm ảnh hưởng đến môi trường. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 35 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh + Đối với chất thải rắn sinh hoạt của công nhân cần có biện pháp thu gom tập trung để đem đến nhà máy xử lý rác. + Chất thải rắn của công trình xây dựng (sắt vụn, bao bì, xi măng, cát...) cần phải thu gom sạch sẽ sau khi hoàn tất công trình. + Theo phương án thiết kế có 300 thùng rác với bán kính 30 – 50m sẽ gom rác của toàn bộ khu du lịch. + Trên các tuyến DLST cần có các thùng rác và phương án phát cho mỗi du khách 1 túi nilon dựng rác thải của mình trên dọc đường để đưa về thùng gom rác. 4.2.1.5.Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố Tuyên truyến, phổ biến kiến thức về vệ sinh và an toàn lao động cho lực lượng công nhân. Xây dựng các quy định chặt chẽ về thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động. Tạo điều kiện, cung cấp, trang bị các dụng cụ, thiết bị vệ sinh an toàn lao động. Tuyên truyền giáo dục về việc phòng chống các loại dịch bệnh dễ lây lan. Có chương trình kiểm tra và giám định sức khỏe định kỳ cho cán bộ, nhân viên. Chống cháy nổ và thực hiện nghiêm ngặt quy định về chống cháy nổ. Có nội quy phòng cháy các khu vực tự nhiên ( nhất là những mùa khô). Giáo dục, phổ biến các kiến thức về phòng chống cháy nổ cho cán bộ, nhân viên và du khách Các loại vật liệu dễ cháy, nổ phải có nơi cất giữ riêng biệt cách xa nguồn có khả năng phát cháy, nổ. Kho chứa, bình đựng cần đảm bảo thiết kế bộ phận an toàn, có thiết bị theo dõi nhiệt độ, báo cháy. Các phương tiện phòng cháy, nổ luôn luôn được kiểm tra và bảo dưỡng để đảm bảo hoạt động tốt ( bình chữa cháy, nguồn nước..) Chống sét : bố trí, lắp đặt hệ thông chống sét một cách hợp lý và hiệu quả ( những điểm cao và phân bố đều trong khu vực) . Có hệ thống thu sét. Thu tĩnh Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 36 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh điệm theo đúng quy định của Bộ vật tư trước đây (quy định 76 VT/QĐ ngày 2/3/1983) Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 37 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 5 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LNCH SINH THÁI Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 38 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 5 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LNCH SINH THÁI 5.1. Khái niệm chung Xu hướng du lịch sinh thái - một loại hình du lịch gần gũi với thiên nhiên, giúp bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống bản địa - đang tăng mạnh. 5.1.1.Du lịch sinh thái là gì Việc định nghĩa “Du lịch sinh thái” đã trở thành một yêu cầu khó khăn đối với tất cả những người cố gắng làm điều này. Con người thường có xu hướng định nghĩa sự vật theo chiều hướng mang lại lợi ích cho mình, do đó nảy sinh rất nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, có một vài định nghĩa khả thi được sử dụng rộng rãi hiện nay : - "Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hoá hiện hữu" (Boo, 1991). „ DLST là loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên, có tác dụng thúc đNy những nỗ lực phát triển bền vững và BVMT sinh thái (Boo’s 1992) Sau đó quan điểm chủ động cho rằng DLST còn phải đóng góp vào quản lý bền vững môi trường lãnh thổ du lịch và phải quan tâm đến quyền lợi của nhân dân địa phương. Do đó, người ta đã đưa ra một khái niệm mới tương đối đầy đủ hơn: "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương". Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 39 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh (N guyễn Đình Hòe, Hà N ội 9/1999) „ Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương (Lê Huy Bá, 2000) „ DLST là loại hình du lịch lấy các HST đặc thù làm đối tượng để phục vụ cho những đối tượng du lịch yêu thiên nhiên, thưởng ngoạn cảnh quan hay nghiên cứu HST. N ó cũng là hình thức kết hợp chặt chẻ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với BVMT và tài nguyên thiên nhiên, PTBV (Hiệp hội DLST Thế giới) „ DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho dân địa phương (Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, 1998) „ DLST là du lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trường không làm biến đổi tình trạng của HST, đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính của cộng đồng địa phương (N .T.Bắc, 1998) „ DLST là loại hình du lịch khai thác các giá trị sinh thái, văn hóa một cách bền vững, góp phần nâng cao nhận thức về môi trường, ý thức bảo tồn thiên nhiên và văn hóa + Bản chất của DLST : - Là một hình thức du lịch tự nhiên mang tính khai sáng, góp phần bảo tồn hệ sinh thái mà vẫn tôn trọng sự hòa nhập của các cộng đồng địa phương Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 40 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh - Là một lĩnh vực đặc biệt của du lịch nói chung có đặc trưng là qua những chuyến đi , du khách được tiếp xúc với thiên nhiên bằng phương tiện quan sát đơn giản hay những nghiên cứu có tính hệ thống. Vì hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch sinh thái, nên gần đây Tổ chức du lịch thế giới (WTO) và Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNDP) đề ra các đặc điểm sau đây của Du lịch sinh thái : 1. Tất cả các hình thức du lịch dựa vào tự nhiên, trong đó động cơ chủ yếu của khách du lịch là quan sát và đánh giá tự nhiên cũng như các truyền thống văn hóa từ các khu vực tự nhiên ấy. 2. N ó chứa đựng tính chất giáo dục và giải thích. 3. Thường tổ chức thành các nhóm nhỏ có cùng chuyên môn hay ở cùng một nơi. 4. Hạn chế ít nhất tác dụng tiêu cực đối với môi trường tự nhiên hay kinh tế - văn hóa. 5. Hỗ trợ việc bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách: - Tạo lãi kinh tế cho các cộng đồng, tổ chức và chính quyền quản lý khu vực tự nhiên với mục đích bảo vệ. - Tạo việc làm và thu nhập thêm cho cộng đồng địa phương. - Tăng sự quan tâm đối với việc bảo vệ các di sản tự nhiên và văn hóa cho dân địa phương và khách du lịch 5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST : Du lịch sinh thái là loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái làm đặc thù làm đối tượng để phục vụ cho du khách yêu thiên nhiên, thưởng ngoạn cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái; nó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa kết hợp phát triển kinh tế du lịch với bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên và Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 41 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh phát triển bền vững, du lịch sinh thái thường lấy các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ môi trường làm địa điểm để phát triển du lịch. Vì vậy, DLST phải có trách nhiệm với các khu bảo tồn, nơi có những sinh vật quý hiếm và đồng thời phải cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương. DLST cũng tạo điều kiện để thỏa mãn cho sự khao khát và hòa nhập vào thiên nhiên, trở về với cội nguồn, khai thác các lợi thế du lịch, tôn tạo các giá trị tài nguyên sinh vật, cảnh quan, đồng thời ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên hệ sinh thái môi trường, nâng cao tính thNm mỹ, sinh thái cho các khu bảo tồn thiên nhiên. Điều quan trọng nhất trong du lịch sinh thái là các nguyên tắc. Vấn đề nằm ở chỗ sẽ vận dụng những nguyên tắc đó ra sao. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn chỉ tồn tại khi có được những “cư dân hạnh phúc” trong vùng lõi và vùng đệm của nó. Bốn nguyên tắc cần nắm vững khi quy hoạch hay thiết kế các khu du lịch sinh thái hay muốn phát triển DLST : 5.2.1. Nguyên tắc thứ nhất : Yếu tố môi trường sinh thái đặc thù : khu du lịch sinh thái phải thực sự đại diện cho một loại hình sinh thái nhất định, có đủ sức hấp dẫn khách DLST. Mặt khác, các nhà quy hoạch cũng xem xét khả năng tự làm sạch của hệ sinh thái đó như thế nào? Khả năng gánh chịu tải lượng ô nhiễm là bao nhiêu? Trong thời gian bao lâu? Một số thành phần chủ yếu của môi trường có thể chịu sức ép của du khách đến đâu? Trong nghiên cứu khu du lịch sinh thái cần tính toán kỹ lưỡng đến giới hạn chịu đựng của tài nguyên động thực vật ở đây khi số lượng du khách gia tăng,.. khi khu bảo tồn phải cõng lên lưng nó một nhiệm vụ là phục vụ cho su lịch thì có nghĩa là phải gia tăng hệ thống giao thông, nhà nghỉ, nhà ăn, nhà vệ sinh, khu vui chơi, khu nghỉ chơi, …do vậy, cần đánh giá tác động lên hệ sinh thái một cách nghiêm túc, chứ nhất thiết không thể qua loa như loại hình du lịch khác. Vì chúng ta biết, đối với các khu bảo tồn thêm một quãng đường đi là rút ngắn năm lần quãng đường sinh tồn của nó. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 42 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 5.2.2. Nguyên tắc thứ hai Yếu tố thẫm mỹ sinh thái : những câu hỏi về thNm mỹ trong DLST cần phải được nêu ra và giải quyết tron vẹn trước khi quy hoạch và triển khai hành động. Bên cạnh đó cũng cần phân loại du khách : nghiên cứu, thưởng ngoạn hay vui chơi giải trí thậm chí kể cả việc xác định lượng khách tối đa cho mỗi lần tham quan để không xáo trôn mỹ quan sinh thái, nếu số người quá đông sẽ là giảm sự hứng thú nghiên cứu, thưởng thức thiên nhiên. DLST xét về bản chất là làm tăng hứng thú và sự mong đợi. N ếu thNm mỹ sinh thái bị phá hoại thì du khách sẽ dễ chán, dễ bỏ đi. N hưng muốn tăng hấp dẫn thì phương pháp cổ điển nhất là làm phong phù hơn các loại hình du lịch, điều này dễ dẫn đến sự xâm hại mỹ quan sinh thái. Vậy thì đòi hỏi các nhà tổ chức phải cân nhắc kỹ các yếu tố này. 5.2.3. Nguyên tắc thứ ba : Yếu tố kinh tế : phát triển DLST ở các khu bảo tồn nói chung ở các khu du lịch sinh thái nói riêng phải chịu nguyên tắc chi trả chi phí tài nguyên và phí sinh thái. Mặt khác, DLST cũng nhằm nâng cao đời sống kinh tế của cư dân bản đại. Cũng cần tính đến việc huấn luyện dân địa phương biết chuyên môn về sinh thái du lịch, tạo công ăn việc làm cho họ. Xác định thế mạnh kinh tế của một địa bàn là DLST nhưng đây mới chỉ là tiềm năng. Muốn biến thành hiện thực phải nghiên cứu kỹ hơn. 5.2.4. Nguyên tắc thứ tư : Yếu tố xã hội : khi biến khu bảo tồn thành khu bảo tồn DLST không quên mang theo một chức năng văn hóa xã hội. Điều này có thể xảy ra là dễ có sự bất hòa giữa cư dân địa phương, truyền thống văn hóa, tập tục sinh hoạt của cư dân địa phương bị du khách nhất là du khách chưa có ý thức cao làm xáo trộn, tổn hại. Phải gắn những hoạt động du lịch với việc nâng cao nhận thức xã hội cho các cư dân địa phương. Vì vây, cần khai thác các nguyên tắc trên theo co cấu DLST như sau : Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 43 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh - Tăng cường nỗ lực bảo vệ lợi ích của DLST ở khu vực đó bằng cách mời đại diện địa phương tham gia vào các dự án bảo tồn khu vực. - Tôn trọng nền văn hóa bản địa - Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu du lịch một cách bền vững và có hiệu quả. - Hạn chế tối đa những tác động môi trường do rác và các chất thải gây nên làm mất vẻ mỹ quan của khu du lịch và gây ô nhiễm môi trường tại những nơi khai thác DLST. - Tận dụng các hình thức tiếp thị, kích thích các nhu cầu của du khách tìm khu du lịch đó. - Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên DLST để có thể hiểu biết sâu sắc về văn hóa, lịch sử và các vấn đề về kinh tế - xã hội tại địa phương, nhất là kiến thức về sinh thái. - Tránh buôn bán các loài động thực vật thuộc phạm vi khu du lịch. Tăng cường số lượng động vật bằng cách thả vào đó những động vật đặc trưng, có thể kiểm soát. - Tìm hiểu nôi quy và cách thức bảo vệ cho một khu du lịch. - Quy hoạch hệ thống giao thong, tránh tạo ra quá nhiều đường xá không cần thiết, tránh gây ra những tác động xấu với môi trường do hoạt đông giao thông đưa lại. - Tạo ra khoảng cách an toàn đối với các loài động vật trong khu vực. N gày nay, DLST đang dấy lên trong giới lữ hành một cao trào. Từ những cơ sở ban đầu, những thành quả từ DLST nhất là những nghiên cứu quý giá của các tổ chức du lịch trên quy mô rộng đã có những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên, để DLST phát triển đúng hướng thì cần thiết phải quan tâm nhiều hơn DLST. 5.3. Quy hoạch DLST Trên cơ sở các kết quả điều tra đánh giá, xây dựng bản quy hoạch DLST với các nội dung chính sau: 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển DLST Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 44 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 2. Các chương trình mục tiêu phát triển DLST theo không gian và thời gian 3. Các dự án ưu tiên thực hiện các chương trình mục tiêu 4. Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển DLST 5. Thành lập bộ Bản đồ quy hoạch phát triển DLST 5.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững Có thể nói, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang đậm nét văn hóa – xã hội mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường. Việc bảo vệ môi trường trong kinh doanh du lịch sẽ mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Tuy nhiên, có một thực tế đáng lo ngại là lâu nay, hầu như người ta chỉ quan tâm đến việc đầu tư khai thác du lịch mà quên mất việc bảo vệ môi trường để phát triển du lịch bền vững. Du lịch sinh thái có giống với du lịch bền vững không? N ăm 1988, Tổ chức du lịch thế giới đưa ra khái niệm du lịch bền vững nhằm mục đích quản lý tất cả các nguồn lợi làm thế nào để các nhu cầu kinh tế, xã hội và thNm mỹ thỏa mãn các yêu cầu văn hóa trong các quá trình sinh thái, đa dạng sinh học và các hệ thống hỗ trợ sự sống. Khác nhau là du lịch sinh thái chỉ là một bộ phận trong khu vực du lịch trong lúc nguyên tắc bền vững phải áp dụng ở tất cả các hoạt động du lịch. Du lịch sinh thái cũng có các nguyên tắc của du lịch bền vững về tác dụng kinh tế, xã hội và môi trường của du lịch, nhưng cũng có các nguyên tắc đặc biệt phân biệt với du lịch thường: - Tham gia vào việc bảo vệ di sản tự nhiên và văn hóa, - Thu hút sự tham gia của các cộng đồng dân địa phương và thổ dân, - Trình bày di sản tự nhiên và văn hóa với khách du lịch, - Phục vụ cả khách đơn lẻ và các nhóm nhỏ. Thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên môi trường bền vững GVHD : Th.S Lê Thị Vu Lan 45 SVTH : Nguyễn Thị Quỳnh Anh 5.4..1. Khái niệm DLST bền vững Du lịch bền vững là giảm thiểu các chi phí và nâng cao tối đa các lợi ích của du lịch cho môi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương và có thể thực hiện lâu dài nhưng không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thuộc vào. Việc di chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng và đánh gía cao tự nhiên ( và tất cả những đặc điểm văn hóa kèm theo, có thể là trong quá khứ và cả hiện tại theo cách khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tê – xã hội của cộng đồng địa phương. 5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững : 5.4.2.1.Cơ sở của các nguyên tắc DLST - Tìm hiểu và bảo vệ các giá trị thiên nhiên, văn hóa - Gi áo dục môi trường - Phải có tổ chức về nghiệp vụ du lịch, hạn chế tới mức thấp nhất đối với môi trường - Phải hỗ trợ cho bảo vệ môi trường 5.4.2.2. Nguyên tắc DLST bền vững - DLST nên khởi đầu với sự giúp đỡ của những thông tin cơ bản nhưng đa dạng của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet ke khu du lich sinh thai thac ba giot.pdf
Tài liệu liên quan