Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

Trang

Danh mục bảng, sơ đồ. iv

Danh mục biểu đồ. v

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1

1.1. Lý do chọn đềtài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3. Phương pháp nghiên cứu. 2

1.4. Phạm vi nghiên cứu. 2

1.5. Bốcục của khóa luận . 2

CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ LUẬN . 3

2.1.Những vấn đềcơbản vềtín dụng . 3

2.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngắn hạn . 3

2.1.2. Phân loại tín dụng ngắn hạn . 3

2.1.3. Nguyên tắc cho vay. 4

2.1.4. Điều kiện vay vốn . 4

2.1.5. Đảm bảo tín dụng . 5

2.1.6. Rủi ro tín dụng . 6

2.1.7. Nguyên tắc 6Cs . 6

2.2.Chất lượng tín dụng ngắn hạn . 7

2.2.1. Khái niệm . 7

2.2.2. Sựcần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn . 7

2.2.2.1. Đối với nền kinh tếxã hội. 7

2.2.2.2. Đối với khách hàng . 8

2.2.2.3. Đối với ngân hàng . 8

2.3.Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng ngắn hạn. 9

2.3.1. Khái niệm . 9

2.3.2. Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng ngắn hạn. 9

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG . 11

3.1.Lịch sửhình thành và phát triển. 11

3.2.Cơcấu tổchức và chức năng nhiệm vụcác phòng ban . 11

3.2.1. Cơcấu tổchức. 11

3.2.2. Chức năng nhiệm vụcác phòng ban . 13

3.3.Quy trình cấp tín dụng . 15

3.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009) . 16

3.5. Định hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2010 . 18

3.6.Cơhội. 18

3.7.Thách thức. 19

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN

HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN

GIANG (2007 – 2009) . 20

4.1.Cơcấu nguồn vốn hoạt động . 20

4.2.Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng

Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009 . 22

4.2.1. Phân tích doanh sốcho vay ngắn hạn . 22

4.2.1.1.Phân tích doanh sốcho vay ngắn hạn theo ngành nghề. 24

4.2.1.2.Phân tích doanh sốcho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng. 27

4.2.2. Phân tích thu nợngắn hạn . 28

4.2.2.1.Phân tích thu nợngắn hạn theo ngành nghề. 29

4.2.2.2.Phân tích thu nợngắn hạn theo đối tượng khách hàng . 31

4.2.3. Phân tích dưnợngắn hạn . 32

4.2.3.1.Phân tích dưnợngắn hạn theo ngành nghề. 33

4.2.3.2.Phân tích dưnợngắn hạn theo đối tượng khách hàng . 35

4.2.4. Phân tích nợquá hạn ngắn hạn . 36

4.2.4.1.Phân tích nợquá hạn ngắn hạn theo ngành nghề. 37

4.2.4.2.Phân tích nợquá hạn ngắn hạn theo đối tượng khách hàng. 39

4.3. Đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà

Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009. 40

4.3.1. Phân tích dưnợngắn hạn trên tổng nguồn vốn. 40

4.3.2. Phân tích dưnợngắn hạn trên vốn huy động. 41

4.3.3. Phân tích nợquá hạn ngắn hạn trên dưnợngắn hạn . 42

4.3.4. Phân tích vòng quay tín dụng ngắn hạn . 42

4.3.5. Phân tích hệsốthu nợngắn hạn. 43

4.4.Kết quả đạt được và hạn chếtrong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát

Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009 . 44

4.4.1. Kết quả đạt được . 44

4.4.2. Hạn chế. 45

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI

NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH

AN GIANG . 46

5.1.Tăng dần tỷtrọng vốn huy động trong cơcấu nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh. 47

5.2.Tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, giảm nợquá hạn ngắn hạn. 48

5.3.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dựán tín dụng ngắn hạn . 49

5.4.Thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nợngắn hạn . 50

5.4.1. Quản lý nợ. 50

5.4.2. Xửlý nợquá hạn . 50

5.5.Mởrộng các hình thức tín dụng ngắn hạn . 51

5.6. Đẩy mạnh hơn nữa công tác đánh giá và xếp hạng khách hàng . 52

5.7.Nâng cao chất lượng nhân sự. 52

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 54

6.1.Kết luận . 54

6.2.Kiến nghị. 54

6.2.1. Đối với Nhà Nước . 54

6.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước . 55

6.2.3. Đối với Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi

nhánh An Giang . 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 57

pdf67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bàn vốn nhàn rỗi trong dân cư khan hiếm. Mặt khác, quan hệ đối tác của MHB chi nhánh An Giang chủ yếu là khách hàng nhỏ cá thể, không có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất hạn chế; các dịch vụ hỗ trợ còn yếu nên khó thu hút được lượng tiền gửi thanh toán qua Ngân hàng; phát hành thẻ ATM 21 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 22 không đạt yêu cầu (tổng số thẻ đang hoạt động chỉ 685 thẻ trên tổng số thẻ đã phát hành 939 thẻ) nguyên nhân chủ yếu là Chi nhánh chỉ có một máy ATM mà thường xuyên bị lỗi trong hoạt động trong khi các tiện ích mang lại từ thẻ quá đơn điệu chỉ rút tiền mặt, gửi tiền, chuyển tiền trên máy trong cùng hệ thống; công tác phục vụ và chăm sóc khách hàng triển khai chưa mạnh làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn. Mặc dù Chi nhánh đã nổ lực thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn như Chi nhánh đã nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến lãi suất trên thị trường để đưa chính sách lãi suất và hình thức huy động phù hợp nhằm ổn định lượng tiền gửi cho Chi nhánh; triển khai các sản phẩm huy động vốn từ Trung Ương như huy động kỳ phiếu, huy động có khuyến mãi, tăng cường giới thiệu quảng bá thương hiệu để phát hành thẻ ATM. Mặt khác, trong năm 2009 doanh số cho vay tại Chi nhánh giảm so với năm 2008 nên nhu cầu sử dụng vốn điều hòa tại Chi nhánh cũng giảm theo điều đó đã làm tổng nguồn vốn của Chi nhánh giảm. Tóm lại, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của MHB chi nhánh An Giang là dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Hội sở và nguồn vốn huy động tại chỗ trên địa bàn bằng nhiều hình thức. Nguồn vốn điều hòa từ Hội sở luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh là do trong thời gian qua công tác huy động vốn của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ vốn huy động trong tổng nguồn vốn còn thấp. Do đó, Ngân hàng cần phải cơ cấu lại nguồn vốn ngày càng hợp lý hơn, tăng dần tỷ trọng vốn huy động và giảm dần tỷ trọng vốn điều hòa để đem lại hiệu quả kinh doanh cho Chi nhánh. 4.2. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang giai đoạn 2007 – 2009 Hiện nay các Ngân hàng đang đẩy mạnh triển khai nhiều dịch vụ mới nhưng hoạt động chính của các Ngân hàng hiện tại vẫn chủ yếu là từ hoạt động tín dụng. Do đó, chất lượng tín dụng vẫn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của Ngân hàng vì đây là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Trong năm 2009 ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 làm ảnh hưởng toàn diện đến đời sống nhân dân. Trước tình hình kinh tế như vậy MHB chi nhánh An Giang đã chuyển đổi cơ cấu tín dụng nhanh chóng theo xu hướng giảm bớt tỷ trọng cho vay ngắn hạn, chuyển sang tập trung nhiều hơn cho các khoản vay trung – dài hạn. 4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn Nhìn chung, tổng doanh số cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh biến động qua 3 năm cụ thể năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 780.540 triệu đồng, năm 2008 đạt 1.250.289 triệu đồng tăng 469.749 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 60,2% so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 701.600 triệu đồng giảm 548.689 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm 43,9%. Sau đây là kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn của Chi nhánh: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa * Cơ cấu doanh số cho vay của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009): Bảng 4.2.1: Cơ cấu doanh số cho vay của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng 2007 2008 2009 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Ngắn hạn 780.540 70 1.250.289 73 701.600 47 Trung-dài hạn 331.806 30 460.864 27 799.700 53 Tổng 1.112.346 100 1.711.153 100 1.051.300 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 _Phòng kinh doanh) Biểu đồ 4.2.1: Cơ cấu doanh số cho vay của MHB chi nhánh An Giang (2007-2009) Năm 2007 70% 30% Năm 2008 73% 27% Năm 2009 47% 53% Ngắn hạn Trung-dài hạn 23 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 24 Biểu đồ 4.2.1 cho thấy năm 2007, 2008 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay do cho vay ngắn hạn có vòng quay vốn nhanh và trong thời gian này tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh phát triển mạnh, người dân biết cách làm ăn, có nhu cầu vay vốn để mở rộng qui mô sản xuất nên nhu cầu về vốn của người dân tăng điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn là mặt hoạt động chủ lực trong hoạt động tín dụng tại MHB chi nhánh An Giang. Đến năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn thấp hơn so với doanh số cho vay trung – dài hạn vì trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn cho vay ngắn hạn không đem lại hiệu quả cho Ngân hàng do nguồn vốn ngắn hạn có thời gian đến hạn ngắn khi đến hạn khách hàng không kiếm được nguồn tiền để trả nợ làm nợ quá hạn tăng lên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của Chi nhánh và tốc độ quay của nguồn vốn sẽ chậm lại so với khi tình hình kinh tế thuận lợi do đó Chi nhánh đã cơ cấu và chuyển đổi nhanh theo xu hướng tăng dư nợ cho vay trung – dài hạn. Vì vậy Chi nhánh đã giảm tỷ trọng cho vay ngắn hạn điều này phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng và chủ trương, chính sách của Nhà Nước. 4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.2.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Ngành nghề 2007 2008 2009 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Nông nghiệp 78.054 112.526 133.000 34.472 44,2 20.474 18,2 Thương nghiệp 405.881 750.173 526.379 344.292 84,8 -223.794 -29,8 Xây dựng 195.135 375.087 14.490 179.952 92,2 -360.597 -96,1 Khác 101.470 12.503 27.731 -88.967 -87,7 15.228 121,8 Tổng 780.540 1.250.289 701.600 469.749 60,2 -548.689 -43,9 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 _Phòng kinh doanh) Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa Biểu đồ 4.2.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 78,054 112,526 133,000 405,881 750,173 526,379 195,135 375,087 14,490 101,470 12,503 27,731 - 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Tr iệ u đồ ng Nông nghiệp Thương nghiệp Xây dựng Khác Qua bảng 4.2.1.1 ta thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng qua các năm; ngành khác giảm vào năm 2008, tăng lên ở năm 2009; ngành thương nghiệp và xây dựng giảm vào năm 2009 cụ thể: * Ngành nông nghiệp: Doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng qua ba năm cụ thể năm 2008 doanh số cho vay là 112.526 triệu đồng tăng 34.472 triệu đồng với tốc độ tăng 44,2% so với năm 2007, năm 2009 doanh số cho vay là 133.000 triệu đồng tăng 20.474 triệu đồng với tốc độ tăng 18,2% so với năm 2008. Nguyên nhân do phần lớn người dân sống bằng nghề nông nên Chi nhánh chủ yếu cho vay nông nghiệp mà thời hạn cho vay chủ yếu là ngắn hạn. Tuy nhiên, trong những năm qua ngành nông nghiệp gặp phải những yếu tố bất lợi: thời tiết, dịch bệnh, giá cả… đã làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Mặc dù gặp khó khăn nhưng do sự nỗ lực lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên phòng kinh doanh đã nắm bắt kịp thời nhu cầu về vốn của hộ sản xuất nên doanh số cho vay ngành này tăng. Chính nhờ sự gia tăng đó đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp được phát triển, tăng nhanh sản lượng lương thực của vùng từ đó đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và dành một phần cho xuất khẩu, đảm bảo nguồn lương thực quốc gia. * Ngành thương nghiệp: Bên cạnh ngành nông nghiệp thì ngành thương nghiệp cũng là lĩnh vực rất phát triển của Tỉnh. Với chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên toàn quốc thì tại địa bàn Tỉnh An Giang ngày càng có nhiều công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp,… được thành lập nên nhu cầu nguồn vốn cũng tăng. Cụ thể bảng 4.2.1.1 cho thấy doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp tăng giảm qua ba năm cụ thể năm 2008 doanh số cho vay là 750.173 triệu đồng tăng 344.292 triệu đồng với tốc độ tăng 84,8% so với năm 2007, năm 2009 doanh số cho vay là 526.379 triệu đồng giảm 223.794 triệu đồng với tốc độ giảm 29,8% so với năm 2008. Do sau khi Việt Nam gia nhập WTO nền kinh tế Tỉnh nhà đã có những chuyển biến tích cực, nổi bật là ngành thương nghiệp. Tuy nhiên, để có thể mua bán và trao đổi hàng hóa 25 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 26 với nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có nguồn vốn lớn để việc hợp tác giữa hai bên được tiến hành một cách thuận lợi. Chính vì thế mà Ngân hàng là nơi các doanh nghiệp tìm đến đầu tiên mỗi khi cần đến vốn làm cho doanh số cho vay ngắn hạn ngành thương nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007. Sang năm 2009 do ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn đây chính là nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành thương nghiệp năm 2009 giảm. * Ngành xây dựng: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành xây dựng năm 2008 là 375.087 triệu đồng tăng 179.952 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 92,2% so với năm 2007; đến năm 2009 con số này giảm xuống còn 14.490 triệu đồng, giảm 360.597 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm 96,1%. Nguyên nhân do năm 2008 có nhiều công trình xây dựng được đầu tư bên cạnh đó do đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu về xây dựng và sửa chữa nhà cũng tăng lên điều này đã làm tăng doanh số cho vay ngắn hạn ngành xây dựng năm 2008 tăng so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009 tình hình thị trường biến động mạnh làm giá cả vật tư, vật liệu tăng lên rất cao dẫn đến việc ngán ngại của người dân trong việc xây dựng – sửa chữa nhà mặt khác là do sản phẩm chủ lực của MHB là cho vay phát triển nhà ở với thời gian dài kết quả là doanh số cho vay ngắn hạn ngành xây dựng năm 2009 giảm so với năm 2008. * Ngành khác: Bảng 4.2.1.1 cho thấy doanh số cho vay ngành khác biến động qua 3 năm cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành khác năm 2008 là 12.503 triệu đồng giảm 88.967 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 87,7% so với năm 2007; đến năm 2009 con số này tăng lên 27.731 triệu đồng, tăng 15.228 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng 121,8% nguyên nhân là do nhu cầu vốn đầu tư cho ngành khác ở năm 2007 cao hơn so với năm 2008 đồng thời năm 2007 doanh số cho vay đối với ngành khác là rất cao 101.470 triệu đồng trong khi doanh số thu nợ năm 2007 là 8.670 triệu đồng rất thấp so với doanh số cho vay chính vì vậy Ngân hàng đã có chính sách cắt giảm doanh số cho vay mà chỉ tập trung vào thu hồi nợ dẫn đến nguồn vốn đầu tư cho vay ngành này vào năm 2008 giảm so với năm 2007. Sang năm 2009 do Ngân hàng đã mạnh dạn đầu tư vào cho vay các ngành sản xuất truyền thống của Tỉnh, tạo được việc làm cho nhiều người, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm cải thiện cuộc sống ngày càng tốt hơn điều này làm doanh số cho vay đối với ngành này tăng so với năm 2008. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Bảng 4.2.1.2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Đối tượng khách hàng 2007 2008 2009 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Tổ chức kinh tế 546.378 912.711 294.672 366.333 67,1 -618.039 -67,7 Cá nhân 234.162 337.578 406.928 103.416 44,2 69.350 20,5 Tổng 780.540 1.250.289 701.600 469.749 60,2 -548.689 -43,9 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 _ Phòng kinh doanh) Biểu đồ 4.2.1.2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 546,378 912,711 294,672234,162 337,578 406,928 - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Tr iệ u đồ ng Tổ chức kinh tế Cá nhân Bảng 4.2.1.2 cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn đối với tổ chức kinh tế và cá nhân có sự biến động qua các năm cụ thể: * Tổ chức kinh tế: Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 đạt 546.378 triệu đồng, năm 2008 đạt 912.711 triệu đồng tăng 366.333 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là 67% nguyên nhân là do trong năm 2007, 2008 tình hình kinh tế Tỉnh phát triển nhiều tổ chức kinh tế được thành lập và nhu cầu vốn trong thời gian này lớn nên Chi nhánh đã cho vay đối với đối tượng này nhiều dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn đối với tổ chức kinh tế tăng lên vào năm 2008. Đến năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn giảm còn 294.672 triệu đồng, giảm 618.039 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 67,7% so với năm 2008 nguyên nhân là do năm 2008 kinh tế 27 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 28 thế giới khủng hoảng, lạm phát trong nước tăng cao, thị trường tiền tệ có nhiều biến động phức tạp, giá hàng hàng hóa, nguyên liệu tăng cao… ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các tổ chức kinh tế, lợi nhuận giảm dẫn đến khả năng trả nợ của các tổ chức kinh tế giảm nợ quá hạn năm 2008 tăng cao do đó Chi nhánh đã giảm tỷ trọng cho vay đối với tổ chức kinh tế trong năm 2009. * Cá nhân: Ngân hàng cho vay chủ yếu là các đối tượng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ. Doanh số cho vay ngắn hạn đối với cá nhân tăng qua ba năm cụ thể năm 2008 là 337.578 triệu đồng tăng 103.416 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 44,2% so với năm 2007, năm 2009 là 406.928 triệu đồng tăng 69.350 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng 20,5% cho thấy nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao. Chứng tỏ, người dân đã dần mở rộng về qui mô và hình thức sản xuất, từng bước hiện đại hóa nông nghiệp, vươn lên thành một ngành sản xuất lớn góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định kinh tế. Do đó, doanh số cho vay ngắn hạn đối với đối tượng này tăng qua các năm. 4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn Với chức năng là huy động những đồng vốn nhàn rỗi trong quần chúng dân cư sau đó cho vay để tìm lợi nhuận, chính vì thế mà các Ngân hàng luôn nâng cao doanh số cho vay. Tuy nhiên, nguồn vốn luôn có hạn vì vậy công tác thu hồi nợ sau khi cho vay rất quan trọng đối với ngành Ngân hàng nói chung và MHB chi nhánh An Giang nói riêng. Việc thu hồi lãi và nợ gốc đúng hạn sẽ giúp cho Ngân hàng chủ động được nguồn vốn và vốn vay được luân chuyển nhanh Chi nhánh có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng nhiều hơn tạo điều kiện mở rộng thị trường sau này. Điều đó phụ thuộc vào thiện chí trả nợ của khách hàng cũng như công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trong việc cấp tín dụng nó giúp cho việc thu nợ của Ngân hàng về sau được thực hiện tốt hay không. Nếu công tác thu nợ tốt giúp Nhân hàng bảo tồn và duy trì được nguồn vốn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 4.2.2.1.Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.2.2.1: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Ngành nghề 2007 2008 2009 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Nông nghiệp 32.822 118.429 144.536 85.607 260,8 26.107 22 Thương nghiệp 497.906 704.554 553.417 206.648 41,5 -151.137 -21,5 Xây dựng 79.888 346.483 122.942 266.595 333,7 -223.541 -64,5 Khác 8.670 82.042 26.513 73.372 846,3 -55.529 -67,7 Tổng 619.286 1.251.508 847.408 632.222 102,1 -404.100 -32,3 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 _ Phòng kinh doanh) Biểu đồ 4.2.2.1: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 32,822 118,429 144,536 497,906 704,554 553,417 79,888 346,483 122,942 8,670 82,042 26,513 - 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Tr iệ u đồ ng Nông nghiệp Thương nghiệp Xây dựng Khác 29 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 30 Bảng 4.2.2.1 và biểu đồ 4.2.2.1 cho thấy doanh số thu nợ đối với ngành thương nghiệp, xây dựng, khác giảm chỉ riêng ngành nông nghiệp là tăng lên trong ba năm liên tiếp cụ thể: * Ngành nông nghiệp: Năm 2007 doanh số thu nợ đối với ngành nông nghiệp đạt 32.822 triệu đồng, năm 2008 tăng lên 118.429 triệu đồng tăng 85.607 triệu đồng với tỷ lệ tăng 260,8% so với năm 2007. Đến năm 2009 do doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành nông nghiệp tăng năm sau cao hơn năm trước nên doanh số thu nợ ngắn hạn ngành nông nghiệp cũng tăng theo cụ thể doanh số thu nợ năm 2009 đạt 144.536 triệu đồng tăng 26.107 triệu đồng với tỷ lệ tăng 22% so với năm 2008. Mặc dù, trong thời gian qua ngành này có nhiều bất lợi: thiên tai, dịch bệnh, đầu ra của các mặt hàng nông sản gặp nhiều khó khăn nhưng người dân vẫn có ý thức trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Điều này cho thấy công tác thẩm định, đánh giá khách hàng của Chi nhánh tốt. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng nữa đó là Ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn ngành nông nghiệp với những khách hàng lâu năm, có uy tín cao dẫn đến doanh số thu nợ năm 2009 tăng. * Ngành thương nghiệp: Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành thương nghiệp năm 2008 đạt 704.554 triệu đồng tăng 206.648 triệu đồng với tỷ lệ tăng 41,5% so với năm 2007 do chính sách thông thoáng của Nhà Nước trong xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam giao thương với doanh nghiệp nước ngoài. Từ đó công việc kinh doanh của các doanh nghiệp được suôn sẻ và phát triển thuận lợi hơn. Ngoài ra còn phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của tập thể cán bộ kinh doanh trong việc kiểm tra giám sát từng món vay. Dẫn đến sự thành công trong công tác thu nợ nên doanh số thu nợ tăng. Sang năm 2009 doanh số thu nợ là 553.417 triệu đồng giảm 151.137 triệu đồng tỷ lệ giảm tương ứng 21,5% so với năm 2008 nguyên nhân do doanh số cho vay ngắn hạn ngành này giảm và suy thoái kinh tế trong và ngoài nước làm thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Điều này ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng nói chung và các cán bộ kinh doanh nói riêng. * Ngành xây dựng: Doanh số thu hồi nợ ngắn hạn đối với ngành xây dựng biến động qua ba năm cụ thể: năm 2008 doanh số thu nợ đạt 346.483 triệu đồng tăng 266.595 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 333,7% so với năm 2007 do sau khi có nơi ở ổn định người dân yên tâm sản xuất kinh doanh, đời sống kinh tế được nâng cao, thu nhập ổn định nên người dân có khả năng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Đến năm 2009 doanh số thu nợ chỉ đạt 122.942 triệu đồng giảm 223.541 triệu đồng tỷ lệ giảm tương ứng là 64,5% so với năm 2008 nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới giá cả vật tư, vật liệu tăng cao dẫn đến việc ngán ngại của các nhà đầu tư trong việc đấu thầu cũng như người dân ngán ngại trong việc xây dựng – sửa chữa nhà. Điều này làm cho lợi nhuận của ngành xây dựng giảm, khả năng trả nợ cũng giảm theo dẫn đến doanh số thu nợ ngắn hạn đối với ngành xây dựng giảm. * Ngành khác: Qua biểu đồ 4.2.2.1 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn đối với ngành khác tăng vào năm 2008 và giảm vào năm 2009 cụ thể: doanh số thu nợ ngắn hạn đối với ngành khác năm 2008 là 82.042 triệu đồng tăng 73.372 triệu đồng với tỷ lệ tăng 846,3% so với năm 2007 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa nguyên nhân do đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp thuận lợi nên đạt hiệu quả cao dẫn đến khả năng trả nợ cao do đó doanh số thu nợ tăng vào năm 2008. Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn là 26.513 triệu đồng giảm 55.529 triệu đồng với tỷ lệ giảm 67,7% so với năm 2008 nguyên nhân do Chi nhánh giảm doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành khác vì chỉ tập trung vào cho vay các ngành đạt hiệu quả kinh tế cao; tình hình kinh tế khó khăn: biến động thị trường về giá cả, cuộc sống người dân khó khăn mất mùa hoặc được mùa nhưng mất giá, giá vật tư, tiền lương, chi phí sản xuất tăng, rủi ro tỷ giá làm chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ điều này dẫn đến doanh số thu nợ năm 2009 giảm. 4.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Bảng 4.2.2.2: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Đối tượng khách hàng 2007 2008 2009 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Tổ chức kinh tế 218.608 908.968 330.848 690.360 315,8 -578.120 -63,6 Cá nhân 400.678 342.540 516.560 -58.138 -14,5 174.020 50,8 Tổng 619.286 1.251.508 847.408 632.222 102,1 -404.100 -32,3 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 _ Phòng kinh doanh) Biểu đồ 4.2.2.2: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 218,608 908,968 330,848 400,678 342,540 516,560 - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm Tr iệ u đồ ng Tổ chức kinh tế Cá nhân 31 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang. GVHD: Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hoa 32 Qua bảng và biểu đồ 4.2.2.2 cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế tăng vào năm 2008 và giảm vào năm 2009. Còn khách hàng cá nhân thì tăng qua ba năm. Cụ thể: * Tổ chức kinh tế: Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế năm 2008 là 908.968 triệu đồng tăng 690.360 triệu đồng với tỷ lệ tăng 315,7% so với năm 2007 do doanh số cho vay ngắn hạn đối với đối tượng này tăng năm sau cao hơn năm trước, trên địa bàn Tỉnh có nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đó là nhờ chính sách phát triển kinh tế của Nhà Nước và sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo Tỉnh trong việc kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, chủ động điều chỉnh kịp thời với sự biến động của thị trường và đặc biệt là Chi nhánh đã cấp tín dụng đúng lúc, đúng đối tượng nên các doanh nghiệp này đã đạt hiệu quả kinh doanh cao dẫn đến doanh số thu nợ trong năm tăng cao. Sang năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế là 330.848 triệu đồng giảm 578.120 triệu đồng với tỷ lệ giảm 63,6% so với năm 2008, nguyên nhân do việc thắt chặt doanh số cho vay ngắn hạn của Chi nhánh đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế vì hoạt động xuất khẩu của các tổ chức kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khả năng trả nợ của các tổ chức kinh tế. Đồng thời, trong tình hình kinh tế khó khăn tín dụng ngắn hạn sẽ kịp thời giải quyết nhu cầu vốn kịp thời cho các tổ chức kinh tế nhưng các tổ chức kinh tế sẽ rất khó quay vòng vốn đó một cách nhanh chóng để có thể trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn. Điều này làm cho doanh số thu nợ đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế giảm. * Cá nhân: Cùng với doanh số cho vay ngắn hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 đối với khách hàng cá nhân cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn tại Chi nhánh. Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân tăng lên vào năm 2009 và tốc độ tăng của doanh số thu nợ năm 2009 tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Cụ thể: doanh số thu nợ năm 2009 đối với đối tượng này đạt 516.560 triệu đồng tăng 174.020 triệu đồng với tỷ lệ tăng 50,8% (tốc độ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân là 20,5%) so với năm 2008 nguyên nhân do khách hàng cá nhân có nhiều hình thức kinh doanh đa dạng, nhiều ngành nghề nên sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng cho Chi nhánh đặc biệt là do t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfGIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG TIN DUNG NGAN TAI NGAN HANG PHAT TRIEN NHA BDSCL CHI NHANH AN GIAN.PDF
Tài liệu liên quan