Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Thương mại - Xây dựng Bạch Đằng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1 Tổng quan về vốn lưu động 3

1.1.1 .Khái niệm, nội dung vật chất vốn lưu động 3

1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động. 4

1.1.3. Phân loại vốn lưu động. 5

1.1.4. Nguồn hình thành vốn lưu động. 7

1.1.5. Vai trò của vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh . 10

1.2. Xác định vốn lưu động. 11

1.2.1. Sự cần thiết của việc xác định nhu cầu vốn lưu động. 11

1.2.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp. 13

1.3. Nội dung quản trị vốn lưu động. 20

1.3.1 Quản trị vốn bằng tiền. 20

1.3.2. Quản trị vốn tồn kho dự trữ. 23

1.3.3. Quản trị các khoản phải thu, phải trả 26

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 27

4.1.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. 27

4.1.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển. 29

4.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 30

4.1.4. Hàm lượng vốn lưu động. 30

4.1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động. 30

CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI -XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 32

2.1.Khái quát về Công ty Thương mại - Xây dựng Bạch Đằng. 32

2.1.1. Lịch sử và quá trình phát triển của Công ty . 32

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 33

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận . 34

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Thương Mại - Xây dựng Bạch Đằng. ( Qua 3 năm 2001, 2002, 2003 ) 36

 2.2 Thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty . 42

2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động tại Công ty . 42

2.2.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động tại Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng . 46

2.2.3. Nội dung quản trị vốn lưu động. 47

2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Thương mại - Xây dựng Bạch Đằng. 57

2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động. 57

2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua chỉ tiêu mức tiết kiệm vốn lưu động. 60

2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động . 62

2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua chỉ tiêu hàm lượng vốn lưu động . 63

2.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động (tỷ suất doanh lợi vốn lưu động). 64

2.4. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn lưu động của Công ty Thương mại – xây dựng bạch đằng. 65

2.4.1. Những mặt tích cực 65

2.4.2. Những mặt còn tồn tại. 67

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 69

3.1. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty năm 2004 69

3.1.1. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty . 69

3.1.2. Chỉ tiêu kinh tế năm 2004 72

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Thương mại - Xây dựng Bạch Đằng . 73

3.2.1. Giải pháp về lao động. 74

3.2.2. Giải pháp về việc xây dựng kế hoạch huy động vốn lưu động. 75

3.2.3. Giải pháp quản lý các khoản phải thu: 77

3.2.4. Tổ chức tốt quá trình thu mua dự trữ. 78

3.2.5 Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch sử dụng vốn lưu động: 80

3.2.6. Tiết kiệm chi phí nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn: 81

3.2.7. Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật . 82

3.3. Một số kiến nghị. nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty 83

3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty. 83

3.3.2. - Kiến nghị đối với ngân hàng 86

3.3.3- Kiến nghị đối với Nhà nước 86

KẾT LUẬN 89

 

 

doc95 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Thương mại - Xây dựng Bạch Đằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản lưu động khác 688.528.454 1.898.999.447 1.Tạm ứng 320.049.919 888.180.739 2. Chi phí trả trước 364.679.235 1.010.818.708 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ NH 3.799.300 VI. Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm nay B. TàI SảN Cố ĐịNH Và ĐầU TƯ dài hạn 8.134.364.333 12.487.941.297 I. Tài sản cố định hữu hình 8.070.337.358 11.033.383.274 _ Nguyên giá 5.067.012.835 6.198.073.017 _ Giá trị hao mòn lũy kế (*) -648.653.670 -1.636.183.412 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3.651.978.193 6.471.493.669 _ Nguyên giá 3.978.362.526 7.366.522.935 _ Giá trị hao mòn lũy kế (*) -326.384.333 -895.029.266 3. Tài sản cố định vô hình _Nguyên giá _ Giá trị hao mòn lũy kế (*) II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 2.Các khoản đầu tư dài hạn khác (*) 3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 64.026.975 1.223.402.034 IV. Các khoản ký cược ký quỹ dài hạn (*) V. chi phí trả trước dài hạn 231.155.989 TổNG CộNG TàI SảN 27.671.477.862 48.903.131.903 NGUồN VốN Năm 2002 Năm 2003 A. Nợ PHảI TRả 25.866.322.484 47.015.731.330 I. Nợ ngắn hạn 19.835.065.747 37.478.145.756 1.Vay ngắn hạn 11.720.322.111 18.859.417.446 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 1.518.786.216 3.292.383.476 4. Người mua trả tiền trước 280.343.523 949.097.482 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 388.964.066 251.034.801 6. Phải trả công nhân viên 321.549.527 218.920.909 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 5.566.916.389 13.612.252.242 8. Các khoản phải trả phải nộp khác 38.183.915 295.039.400 II. Nợ dài hạn 6.031.256.737 9.537.585.574 1. Vay dài hạn 6.031.256.737 9.537.585.574 2. Nợ dài hạn khác III. Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ sở lý 3. Nhận ký quỹ. ký cược dài hạn B. NGUồN VốN CHủ Sở HữU 1.805.155.378 1.887.400.573 I. Nguồn vốn _ quỹ 1.715.631.994 1.791.085.111 1. Nguồn vốn kinh doanh 1.500.000.000 1.527.000.000 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Qũy đầu tư phát triển 115.279.229 155.656.826 5. Qũy dự phòng tài chính 25.755.845 33.831.365 6. Lợi nhuận chưa phân phối 74.596.920 74.596.920 7. Nguồn vốn XDCB II. Nguồn kinh phí. quỹ khác 89.523.384 96.315.462 1. Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc làm 12.877.923 16.915.683 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 76.645.461 79.339.779 3. Quỹ quản lý của cấp trên 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp _ Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước _ Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 27.671.477.862 48.903.131.903 Nguồn số liệu : Phòng tài chính kế toán 2.2 Thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty . 2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động tại Công ty . Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu chỉ cần vốn để tồn tại và phát triển thì chưa đủ, điều quan trọng là số vốn đó được sử dụng như thế nào và được phân bổ vào các bộ phận liên quan có hợp lý hay không có đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty hay không. Để đánh giá việc quản lý sử dụng vốn lưu động và đưa ra các giải pháp thích hợp, ta đi xem xét tình hình vốn lưu động của Công ty qua các chỉ tiêu để thấy được sự tăng giảm của vốn hàng hoá, vốn bằng tiền, các khoản phải thu, vốn công cụ dụng cụ và vốn khác. Biểu 06 . Cơ cấu vốn lưu động trên tổng tài sản. Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % VLĐ 6.892.800.066 63% 19537.113.529 70,6% 36.415.190.606 74,5% VCĐ 4.050.220.270 37% 8.134.364.333 29,4% 12.487.941.297 25,5% Tổng NV 10.943.020.336 100% 27671.477.862 100% 48.903.131.903 100% Đối với Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng, cơ cấu tổng nguồn vốn như vậy là tương đối hợp lý. Tỷ trọng vốn lưu động đang có xu hướng tăng dần qua 3 năm.Cụ thể như sau: Năm 2001 : 6.892.800.066 đ (63%). Năm 2002 : 19.537.113.529 đ (70,6%) Năm 2003 : 36.415.190.606 đ (74,5%). Năm 2003 Công ty hoạt động thêm lĩnh vực xây dựng trong hoạt động kinh doanh này đòi hỏi phải có tỷ trọng vốn cố định cao. Tuy nhiên tại Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng lượng vốn cố định vẫn không tăng ở năm 2003. Nguyên nhân chính do đây là lĩnh vực kinh doanh mới của Công ty , các phương tiện máy móc xây dựng hầu hết là Công ty thuê ngoài. Vốn được đầu tư trong ngành xây dựng của Công ty được biểu hiện trên bảng cân đối kế toán chủ yếu nằm trong mục vốn lưu động. Đây cũng chính là chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện công trình, và tồn lại ở khoản chi phí sản xuất dở dang. Tài sản cố định thuê tài chính năm 2003 là: 6.471.439.669 đ tăng 77,21% so với năm 2002 ( 3.651.978.193 đ ).Chứng tỏ rằng Công ty đã áp dụng chủ yếu hình thức "Thuê tài sản cố định dài hạn" hay còn gọi là "Thuê tài chính" cho lĩnh vực kinh doanh xây dựng mới này. Biểu 07 : Tình hình cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành tại Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng . Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền TT (%) Số tiền TT % Số tiền TT % NVLĐ 6.892.800.066 100% 19.537113529 100% 36.415.190.606 100% Trong đó 1. NV chủ SH 1.119.226.988 16,2% 1.274.509.509 6,5% 1.305.432.514 3,6% 2. NV vay NH 4.555.806.036 66,1% 11.720.322.111 60% 18.859.419.446 51,8% 3. NV khác 1.217.767.041 17,7% 6.542.281.909 33,5% 16.250.338.646 44,6% Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn lưu động giảm rất rõ rệt qua 3 năm. Lượng vốn chủ sở hữu bổ sung cho vốn lưu động chiếm ít, trong khi đó nguồn vốn lưu động của Công ty lại tăng rất nhiều qua 3 năm. Chính bởi vậy tỷ trọng nguồn vốn chủ hữu đã giảm nhanh từ 16,2% ( trong năm 2001) xuống còn 3,6% (trong năm 2003). Trong 3 nguồn hình thành vốn lưu động trên thì tỷ trọng nguồn vốn khác tăng rất nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Nếu như trong năm 2001 nguồn vốn khác mới chỉ chiếm 17,7% thì đến năm 2002 chiếm 33,5% và lên đến 44,6% trong năm 2003.Ttrong nguồn vốn khác bao gồm có: phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả các đơn vị nội bộ, các khoản phải trả phải nộp khác. Để tìm hiểu rõ hơn kết cấu vốn lưu động trong từng khâu của quá trình hoạt động ta xem xét bảng sau: Biểu 08 - Vốn lưu động trong từng khâu. Đơn vị : Đồng Vốn lưu động Năm 2003/2002 2002 2003 % I. VLĐ khâu dự trữ 484.010.494 673.799.569 +189.789.075 139,2% 1. NVL tồn kho 469.472.568 644.330.253 2. CCDC tồn kho 14.537.920 29.469.316 II. VLĐ khâu sản xuất 1.693.946.324 6.154.210.083 +4.460.213.759 363,3% - CP SXKD dở dang 1.693.996.324 6.154.210.083 III. VLĐ khâu lưu thông 17.359.106.711 29.587.180.954 +12.048.074.243 170,5% 1. Thành phẩm tồn kho 6.277.956.073 6.223.537.198 2. Vốn bằng tiền 4.900.954.484 1.570.737.727 - Tiền mặt tại quỹ 1.386.911.559 1.478.501.297 - TGNH 514.042.925 92.236.430 3. Đầu tư ngắn hạn - - 4. TC, KQ, KC ngắn hạn 3.799.300 5. Vốn thanh toán 8.491.667.700 14.587.004.388 - Phải thu khách hàng 2.107.817.678 2.862.886.645 - Trả trước người bán 17.822.000 168.586.350 - Phải thu nội bộ 5.859.590.541 10.294.970.216 - Tổng thu khác 6.096.451 386.765.995 Thuế VAT 500.341.032 873.795.182 6. Chi phí trả trước 364.679.235 1.010.818.708 7 Tạm ứng 320.049.919 888.180.739 Tổng cộng VLĐ 19.537.113.529 36.415.190.606 +16.878.097.077 186,4% Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn lưu động của Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng tăng nhanh trong năm 2003. Tốc độ tăng 86,4% so với năm 2002. Cụ thể là vốn lưu động năm 2002 là: 19.537.113.529đ, vốn lưu động năm 2003 là 36.415.190.606đ với lượng tăng tuyệt đối là +16.878.077.077đ chỉ trong vòng 1 năm. Nguyên nhân làm cho tổng vốn lưu động tăng là do lượng vốn lưu động tăng ở cả 3 khâu trong quá trình kinh doanh, đó là khâu dự trữ, khâu sản xuất và khâu lưu thông, trong đó mức độ tăng ở từng khâu không đồng đều. Nếu như vốn lưu động ở khâu dự trữ năm 2003 chỉ tăng +189.789.07500đ với năm 2002 ( năm 2002 vốn lưu động ở khâu này là 184.010.494 đ ) với tốc độ tăng là 39,2%. Vốn lưu động ở khâu lưu thông năm 2003 tăng +12.048.074.243 đ so với năm 2002 ( ở năm 2002 vốn lưu động ở khâu này là 17.359.106.711 đ ) với tốc độ tăng 70,5%. Thì vốn lưu động trong khâu sản xuất tăng rất mạnh trong năm 2003. Vốn lưu động năm 2003 ở khâu sản xuất tăng gấp 3,633 lần so với vốn lưu động khâu sản xuất năm 2002. Với lượng tăng tuyệt đối là +74.460.213.759 đ. Đây là một mức tăng đột biến trong quá trình hoạt động của Công ty .Vốn lưu động trong khâu sản xuất chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng trước năm 2003 chủ yếu là sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, dây chuyển sản xuất ngắn và lượng vốn lưu động nằm trong khâu này rất thấp cụ thể là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của năm 2000 là: 29.935.694đ. Năm 2001 là 196.435.009đ. năm 2002 là 1.693.996.324đ. Nhưng năm 2003 lại lên tới 6.154.210.083đ. Nguyên nhân là Công ty trong năm 2003 bắt đầu hoạt động lĩnh vực xây dựng đặc biệt của ngành nghề kinh doanh loại hình này là thời gian trong khâu sản xuất dài, hầu hết vốn bị tồn đọng ở giai đoạn này, và chỉ được giải phóng và được giải phóng rất nhanh khi công trình hoàn thành được nghiệm thu và thanh toán. Bởi vậy khi Công ty mới bắt đầu hoạt động ở lĩnh vực này thì chưa thể giải phóng vốn lưu động ở trong khâu sản xuất trong vòng dưới 1 năm. Do đó có thể thấy rõ trên bản cân đối kế toán là vốn lưu động trong khâu sản xuất tăng một cách rất đột biến. Nhưng đây là sự thay đổi chủ quan do kế hoạch thay đổi lĩnh vực kinh doanh của Công ty ,điều này không làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh khác của Công ty . 2.2.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động tại Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng . Hàng năm Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng vẫn tiến hành xác định nhu cầu vốn lưu động . Phương pháp mà Công ty sử dụng chủ yếu ở đây là phương pháp gián tiếp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng sử dụng rất nhiều loại vật tư khác nhau do đặc điểm sản xuất các loại mặt hàng của doanh nghiệp . Nguyên vật liệu ở đây, bao gồm: Sắt, Sơn, bột đá, bột màu, thạch cao, gương, kính, vải,... v.v... Bởi vậy việc sử dụng phương pháp gián tiếp là cách tối ưu nhất để doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với thực tế. Phương pháp này chủ yếu dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch. Với doanh thu thuần là: 49.695.992.061đ và số vòng quay L được tính như sau: L0 = Tổng doanh thu - thuế gián thu VLĐ L0 = 21.969.961.968 - 1.593.073.235 16.878.077.077 Vậy nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho sản xuất năm 2003 là: Vnc = M0 = 24.880.504.570 = 20.562.400.471 L0 1,21 Nhưng so với thực tế con số có thể khác đi, có sự chênh lệch như vậy là do Công ty có sự thay đổi trong dự kiến lấy hết các hợp đồng trong năm. Chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động của Công ty thường tăng đột biến, nguyên nhân là do sự phát triển và mở rộng của Công ty ra thị trường nước ngoài trong đó thị trường Châu Âu được chú ý nhất. Đã có rất nhiều Công ty phân phối nước ngoài đang có nhu cầu ký kết hợp đồng tăng thêm số lượng hàng xuất khẩu, Công ty sẽ phải tăng các khoản phải thu, tăng nhu cầu vốn lưu động trong các khâu dự trữ, sản xuất v.v.. Mặc dù vậy Công ty vẫn đáp ứng đủ nhu cầu vốn lưu động trong năm từ nhiều nguồn khác nhau. Qua đó ta thấy được sự cố gắng rất lớn của Công ty trong việc huy động vốn. Năm 2004 Công ty ước tính đạt doanh thu thuần khoảng 32.000.000.000 đ. Do vậy, nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho năm kế hoạch là: Vnc = M1 = 32000.000.000 = 26.446.280.900đ L1 1,21 Vnc = M0 = 24.880.504.570 = 20.562.400.471 L0 1,21 Nhu cầu vốn lưu động năm nay của Công ty dự tính sẽ cao hơn năm trước bởi vì, năm 2002 Công ty vừa đầu tư một số dây chuyển sản xuất và xây dựng thêm phân xưởng sản xuất, bởi vậy nhu cầu vốn lưu động dành cho phân xưởng mới phát sinh làm tăng nhu cầu vốn lưu động của toàn Công ty . 2.2.3. Nội dung quản trị vốn lưu động. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất, biểu hiện bằng tiền tài sản lưu động trong doanh nghiệp. Vì vậy kết cấu vốn lưu động dưới hình thái hiện vật ( tài sản lưu động ) được thể hiện như sau: - Tiền ( vốn bằng tiền ) - Các khoản phải thu ( khoản phải thu ) - Hàng tồn kho ( tồn kho dự trữ ) - Tài sản lưu động khác. Nhằm đưa ra được các quyết định tài chính và các giải pháp kịp thời đối với vốn lưu động Công ty Xây dựng – Thương Mại Bạch Đằng luôn tăng cường tốt công tác quản lý và sử dụng các khoản mục này. 2.2.3.1. Quản trị vốn bằng tiền. Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ tiền mặt tương đương ( các chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng ) ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được, các động lực "đầu cơ" trong các việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức trự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu được chiết khấu tiền hàng mua trả đúng ký hạn, làm tăng hệ số khả năng thị trường của doanh nghiệp. Quy mô vốn tiền mặt là hiệu quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong thời kỳ trước song việc quản trị vốn tiền mặt phải là một công việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ đảm bảo cho dự trữ đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa sổ ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hóa. Vệc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. Để hiểu hiểu rõ về tình hình lưu chuyển tiền tệ của Công ty Thương Mại _ Xây dựng Bạch Đằng , ta xem xét bảng sau qua các năm. Biểu 09 : Tỷ trọng tài sản lưu động Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền 1. Tiền 965.121.384 1.900.954.484 1.570.737.727 2. TSLĐ 6.892.800.066 19.537.113.529 36.415.190.606 3. Tổng TS 10.934.020.336 27.671.477.862 48.903.131.903 % tiền/TSLĐ 14% 10% 4% % tiền/ tổng TS 9% 7% 3% TSLĐ/tổng TS 63% 71% 74% Vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng trong tổng vốn lưu động thay đổi qua các năm và có xu hướng giảm dần. Năm 2001, tiền chiếm tỷ trọng 14%, 2002 là 10% và 2003 là 4% trên tổng nguồn vốn lưu động. Xét về số tuyệt đối, qua 3 năm đã có sự gia tăng đáng kể trong vốn lưu động của Công ty , cụ thể là: Năm 2001 : 6.892.800.066đ ( chiếm 63% trên tổng tài sản ). Năm 2002 : 27.671.477.862 đ ( chiếm 71% trên tổng tài sản) Năm 2003 : 48.903.131.903 đ ( chiếm 74% trên tổng tài sản) Theo đó lượng tiền mặt dự trữ của Công ty tăng dần qua 3 năm, tuy nhiên tốc độ tăng lượng tiền mặt không đồng bộ và không phù hợp với tốc độ tăng lượng vốn lưu động, bởi vậy gây nên tình trạng tiền đã chiếm tỷ trọng ngày càng ít đi trên vốn lưu động và so với tổng tài sản. Mặt khác tỷ trọng tài sản lưu động của Công ty lại tăng dần qua các năm 63% (2001); -71% (2002); -4% (2003). Biểu 10 : Cơ cấu tiền mặt tại quỹ Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tiền 965.121.384 100% 1.900.954.484 100% 1.570.737.727 100% - Tiền mặt tại quỹ 327.244.507 34% 1.386.911.559 73% 1.478.501.297 94% - Tiền gửi NH 637.876.877 66% 514.042.925 23% 92.236.430 6% Qua bảng trên ta thấy lượng tiền mặt tại quỹ của Công ty tăng dần qua các năm: 2001: 34% ; 2002: 73%; 2003: 94%. Đặc biệt trong năm 2003 tỷ trọng tiền mặt tại quỹ lên đến 94%. Xét về giá trị tuyệt đối lượng tiền mặt năm 2003 chỉ tăng 6,6% so với lượng tiền mặt năm 2002. Nhưng tổng số tồn quỹ trong năm 2003 lại giảm - 17,4%. Từ đó có thể thấy tỷ trọng lượng tiền mặt tại quỹ đã tăng rất nhiều qua 2 năm (2002;2003). Đồng thời với việc tăng lượng tiền mặt dự trữ tại quỹ là việc giảm lượng tiền gửi Ngân hàng: năm 2001: 66%; năm 2002 : 514.042.925 đ (23%); năm 2003: 92.236.430 (6%). Nguyên nhân là do năm 2003 Công ty đưa ngành kinh doanh xây dựng vào hoạt động chính thức, do đặc điểm ngành xây dựng, có rất nhiều khoản phải trả phát sinh trước khi công trình hoàn thành, bởi vậy lưu trữ tiền mặt tại quỹ sẽ đảm bảo cho Công ty có khả năng thanh toán nhanh, giúp cho quá trình hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục. 2.2.3.2. Quản trị các khoản phải thu, phải trả. Trong quá trình sản xuất kinh doanh do có nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: các khoản phải thu, phải trả chiếm tỷ trọng khá cao. * Các khoản phải thu . Là những khoản vốn của Công ty đang tạm thời bị đơn vị khác chiếm dụng, đơn vị khác đó có thể là bạn hàng, hoặc trong nội bộ Công ty . Để tìm hiểu xem cơ cấu các khoản phải thu của Công ty , ta xem xét bảng sau: Biểu11 : Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng TSLĐ. Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Số tiền Tỷ lệ TSLĐ 6.892.800.066 100% 19.537.113.529 100% 36.415.190.606 100% Khoản phải thu 3.230.479.840 47% 8.491.667.700 43% 14.587.004.388 40% Biểu 12 : Cơ cấu khoản phải thu. Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Số tiền Tỷ lệ Khoản phải thu 3.230.479.840 100% 8.491.667.700 100% 14.587.004.388 100% + Phải thu KH 777.648.710 24% 2.107.817.676 25% 2.862.886.645 19,6% + Trả trước người bán 215.997.479 7% 17.822.000 0,21% 168.586.350 1,16% + Thuế VAT 237.860.505 7,4% 500.341.032 5,9% 873.795.182 6% + Phải thu nội bộ 1.997.373.146 62% 5.859.590.541 69% 10.294.970.216 70,5% + Phải thu khác 1.600.000 0,05% 6.096.451 0,07% 386.765.995 2,65% Tỷ trọng khoản phải thu trên tổng tài sản lưu động rất cao, cụ thể là: Năm 2001: 3.230.479.840 (47%). Năm 2002: 8.491.667.700 (43%) . Năm 2003: 14.587.004.388 (40%). Mặc dù xu hướng tỷ trọng khoản phải thu đang giảm dần qua 3 năm, nhưng tỷ lệ này so với mức độ trung bình ngành là tương đối cao. Nếu tiếp tục theo tốc độ giảm dần của tỷ lệ này thì tỷ trọng khoản phải thu trên sẽ dần đạt đến điểm cân đối so với tổng vốn lưu động. Khoản phải thu của khách hàng càng cao thì mức độ bị chiếm dụng vốn của Công ty càng lớn. Trong quá trình sản xuất hoạt động thì vốn lưu động là yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết, nhất là đối với một Công ty kinh doanh thương mại - xây dựng như Công ty Bạch Đằng. Bởi vậy cần cố gắng hạn chế tối thiểu sự tăng lên của khoản phải thu. Nếu để mức tồn trong khoản phải thu hiệu quả cao sẽ gây ảnh hưởng khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Công ty . Thêm vào đó các khoản phải thu bao giờ cũng tiềm tàng một mức độ rủi ro nhất định trong quá trình thu hồi nợ. Khi quá trình hồi nợ bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng ngay đến quá trình thanh toán của Công ty, nếu các khoản vay của Công ty đến hạn mà không có khả năng thanh toán thì dễ lâm vào tình trạng nợ đọng kéo dài ,phát sinh lãi suất cao, mất uy tín và gây khủng hoảng Công ty Công ty, có thể dẫn Công ty đến phá sản. Chính vì vậy việc điều chỉnh cân đối tỷ trọng khoản phải thu rất quan trọng không những cho quá trình luân chuyển vốn lưu động của Công ty mà còn chứa đựng nguy cơ rủi ro đến sự an toàn của Công ty. Nếu xem xét rõ hơn về khoản phải thu ta có thể thấy phần lớn vốn Công ty bị chiếm dụnto không phải là từ bạn hàng Công ty mà là từ các đơn vị nội bộ. Khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ không lớn và tương đối ổn định trong 3 năm. Năm 2001: 77.648.710đ chiếm 24%; 2002: 2.107.817.676đ chiếm 25%; 2003: 2.862.886.645: 19,6%. Chiếm tỷ lệ cao nhất là khoản phải thu nội bộ: Năm 2001: 62% (1.997.373.146đ). năm 2002: 5.859.590.541 đ(69%). năm 2003: 10.294.970.216 (70,5%). Nguyên nhân của tỷ lệ khoản phải thu nội bộ cao là do Công ty Xây dựng - Thương mại Bạch Đằng có rất nhiều cơ sở chi nhánh nhỏ chuyên trưng bày và bán các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị nhập khẩu, vốn của Công ty bị tồn lại ở các cơ sở này dưới dạng khoản phải thu nội bộ. Những máy móc thiết bị này có giá trị rất lớn bởi vậy làm cho tỷ trọng của khoản phải thu nội bộ tăng cao và không có xu hướng giảm trong những năm tới. * Các khoản phải trả. Biểu 13: Cơ cấu các khoản phải trả Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng NV 10.943.020.336 100% 27.671.477.862 100% 48.903.131.903 100% Nợ phải trả 9.166.133.791 83,76% 25.866.322.484 93,5% 47.015.731.330 96% - Nợ ngắn hạn 6.939.599.681 75,7% 19.836.065.747 76,7% 37.478.145.756 79,7% - Nợ dài hạn 2.226.534.110 24,3% 6.031.256.737 23,3% 9.537.585.574 20,3% Các khoản nợ phải trả của Công ty chiếm rất cao trên tổng cộng nguồn vốn trong xu hướng càng tăng qua các năm. Năm 2001 : 9.166.133791 (83,76%). Năm 2002 : 25.866.322.484 (93,5%). Năm 2003 : 47.015.731.330 (96%) . Dự đoán trong những năm tới tỷ lệ phải trả của Công ty vẫn duy trì ở mức cao và không có xu hướng giảm. Đây là một tỷ lệ nợ rất cao so với mức bình thường của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 là: 1.887.4100.573; năm 2002 là: 1.805.155.378. Có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 chỉ tăng 4,56%. Trong khi đó nợ phải trả của năm 2003 tăng 81,76% (năm 2003 là: 47.015.731.330. Năm 2002 là: 25.866.322.484). Do có sự tăng đột biến như vậy là năm 2003 Công ty Bạch Đằng đã mở rộng phạm vị kinh doanh của mình sang nhận các công trình xây dựng. Do đặc thù của ngành kinh doanh xây dựng, tức là Công ty chỉ được thanh toán hoàn toàn khi công trình hoàn thành. Bởi vậy nhu cầu vốn khởi điểm bắt đầu công trình là rất lớn. Năm 2003 là năm mà Công ty bắt đầu thực hiện các công trình đầu tiên bởi vậy việc tăng khoản nợ phải trả lên đến 81,76% là tất yếu. Công ty Xây Dựng - Thương Mại Bạch Đằng là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lâu năm có uy tín trong các quan hệ tín dụng. Bởi vậy các khoản vay nợ của Công ty từ Ngân hàng chủ yếu dựa trên tín chấp. Khoản vay ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao trên khoản phải trả và có xu hướng tăng ở cả 3 năm , cụ thể năm 2001: 6.939.599.681đ (75,7%); năm 2002: 19.836.065.747(76,7%); năm 2003 :37.478.756.(79,7%). Đây là thành công của Công ty trên quan hệ tín dụng- thương mại, Công ty Thương Mại - Xây Dựng Bạch Đằng nên tận dụng tối ưu vị thế của mình trên thương trường. Trong khoản nợ phải trả của Công ty, nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất lớn, đây là điều dễ hiểu trong các doanh nghiệp thương mại. Bởi nợ dài hạn thường được Công ty tài trợ vào các đầu tư cơ sở thiết yếu lâu dài của doanh nghiệp nhu cầu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp thương mại là rất cao, bởi vậy tỷ lệ nợ ngắn hạn cao là tất yếu. 2.2.3.3.Quản trị hàng tồn kho Đây là bộ phận lớn trong tổng nguồn vốn lưu động của Công ty. Điều này là dễ hiểu khi Công ty có dây chuyền sản xuất ngắn, vốn lưu động trong khâu sản xuất mà thường được giải phóng về khâu lưu thông. Biểu 14: Tỷ trọng hàng tồn kho Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Vốn lưu động 6.892.800.066 100% 19.537.113.529 100 36.415.190.606 100% Hàng tồn kho 2.436.086.196 35,3% 8.455.962.891 43,3% 18.358.449.044 50,4% Vốn lưu động của Công ty bị tồn đọng nhiều trong khoản mục hàng tồn kho. Và tỷ trọng vốn lưu động trong hàng tồn kho tăng dần trong 3 năm. cụ thể như sau: Năm 2001 : 2.436.086.196đ chiếm35,3%. Năm 2002 : 8.455.962.891đ chiếm 43,3%. Năm 2003 : 18.358.449.044 chiếm 50,4%. Xét về giá trị tuyệt đối thì hàng tồn kho năm 2003 tăng gấp 7,54 lần so với năm 2001. Tuy nhiên tốc độ tăng giá trị hàng tồn kho so với tốc độ tăng vốn lưu động là tương đối phù hợp. Như đã biết, năm 2003 Công ty Thương Mại _ Xây Dựng Bạch Đằng chính thức đưa hoạt động xây dựng vào kinh doanh, bởi vậy Công ty đã phải huy động nguồn tài trợ vốn lưu động từ bên ngoài để đầu tư vào hoạt động này. Chính vì vậy vốn lưu động cũng đã tăng rất cao trong năm này. Mặt khác do đặc thù của ngành xây dựng, khi công trình chưa hoàn thành, Công ty vẫn chưa được thanh toán bởi bên B, bởi vậy đa số vốn lưu động đều đang bị giữ tại mục chi phí sản xuất dở dang. Bởi vậy ta có thể thấy rằng năm 2003 trị giá vốn lưu động tăng nhiều,và mục hàng tồn kho cũng đang tồn giá trị tương đối lớn. Biểu 15: Cơ cấu hàng tồn kho Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Hàng tồn kho 2.436.086.196 100% 8.455.962.891 100% 18.358.449.044 100% 1. Hàng mua đi đường - - - - - - 2. NVL tồn kho 205.819.220 8.45% 469.472.568 5,59% 644.330.253 3,51% 3. CCDC t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2301.doc
Tài liệu liên quan