Khóa luận Một số ý kiến về thẻ ngân hàng và quản lý ruỉ ro trong kinh doanh thẻ tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vịêt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ THẺ NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

1.1. Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt. 3

1.1.1.1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt. 3

1.1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt. 4

1.1.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đang áp dụng ở Việt Nam. 6

1.1.2.1 Thanh toán bằng séc 7

1.1.2.2. Thanh toán bằng UNC- lệnh chi. 9

1.1.2.3 Uỷ nhiệm thu - nhờ thu. 9

1.1.2.4 Thư tín dụng (TTD) 10

1.1.2.5 Thẻ ngân hàng 10

1.2. Thẻ ngân hàng một hình thức thanh toán hiện đại. 12

1.2.1 Sự ra đời và phát triển 12

1.2.1.1. Cơ sở hình thành và phát triển: 12

1.2.1.2 Khái niệm thẻ ngân hàng 16

1.2.1.3. Cấu tạo và các loại thẻ thanh toán 16

1.2.1.4. Vai trò của dịch vụ thẻ trong việc phát triển KT-XH 17

1.2.2 Các nghiệp vụ trong kinh doanh thẻ. 20

1.2.2.1 Nghiệp vụ maketing. 20

1.2.2.2. Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. 21

1.2.2.3 Nghiệp vụ tra soát và bồi hoàn. 23

1.2.3 Quản lý rủi ro trong kinh doanh thẻ. 24

1.2.3.1. Các loại rủi ro thường gặp. 24

1.2.3.2. Hoạt động quản lý rủi ro. 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH, THANH TOÁN QUẢN LY RỦI RO TRONG KINH DOANH THẺ NGÂN HÀNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VIỆT NAM 26

2.1 Khái quát chung về hoạt động của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam 26

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch. 27

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của sở giao dịch NHN0 & PTNT Việt Nam trong những năm gần đây. 29

2.1.3.1 Về việc thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHN0 & PTNT Việt Nam. 31

2.1.3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của sở giao dịch. 32

2.1.3.3 Về công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ 34

2.1.3.4. Về công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 35

2.1.3.5 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ 35

2.1.3.6 Về kết qủa tài chính. 36

2.1.3.7 Về công tác ứng dụng tin học. 36

2.2. Thực trạng công tác TTKDTM nói chung và thanh toán thẻ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam. 37

2.2.1 Một số nét về TTKDTM tại SGS NHNo & PTNT Việt Nam. 37

2.2.2 Tình hình thanh toán thẻ tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam. 41

2.2.2.1 Thực trạng phát hành, thanh toán thẻ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam 41

2.2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro. 43

2.2.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tới hoạt động kinh doanh thẻ của SGD NHNo & PTNT Việt Nam. 44

2.3. Đánh giá về hoạt động phát hành, thanh toán và quản lý rủi ro thẻ ngân hàng tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam. 45

2.3.1 Những kết quả đạt được: 45

2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân: 46

2.3.2.1 Về môi trường pháp lý: 47

2.3.2.2 Về môi trường kinh tế-xã hội: 48

2.3.2.3 Về bản thân ngân hàng 49

2.3.2.4 Các nguyên nhân khác 51

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH THẺ TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNo &PTNT VIỆT NAM 52

3.1. Định hướng phát triển nghiệp vụ kinh doanh thẻ ngân hàng của Sở giao dịch NHNo & PTNT việt năm đến năm 2005. 52

3.2 Các giải pháp phát triển thẻ ngân hàng 54

3.2.1. Giải pháp về tổ chức: 55

3.2.1.1 Chiến lược thị trường: 55

3.2.1.2 Mở rộng mạng lưới giao dịch để thu hút khách hàng 56

3.2.1.3 Đầu tư nhân lực: 56

3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật: 57

3.2.2.1.Đầu tư công nghệ. 57

3.2.2.2. Kết nối hệ thống giao dịch tự động ATM 57

3.2.2.3 Thành lập trung tâm thanh toán liên ngân hàng về thẻ. 61

3.2.2.4. Phát hành thẻ tín dụng. 62

3.2.2.5 Phát hành thẻ ghi nợ 62

3.2.2.6 Phát hành thẻ liên kết 63

3.2.3 Giải pháp về nghiệp vụ 63

3.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ. 63

3.2.4.2 Mở rộng mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ 65

3.3.1. Kiến nghị với nhà nước. 66

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 71

KẾT LUẬN 73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số ý kiến về thẻ ngân hàng và quản lý ruỉ ro trong kinh doanh thẻ tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vịêt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý tài khoản nội- ngoại tệ của NHN0 & PTNT Việt Nam. Nhìn chung SGD đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nội – ngoại tệ của NHN0 & PTNT Việt Nam đảm bảo dự trữ bắt buộc, an toàn khi thanh khoản. Thường xuyên tham gia giao dịch trên thị trường mở, thị trường đấu thầu trái phiếu kho bạc để duy trì tài sản có hợp lý, có tính linh hoạt cao và được coi như một công cụ để vay triết khấu và tái cấp vốn tại NHNN khi có nhu cầu về vốn , ngoài việc duy trì đủ dự trữ bắt buộc và nguồn vốn đảm bảo kha năng thanh toán toàn hệ thống, SGD đã tích cực tìm kiếm thị trường tốt để kinh doanh vốn khả dụng như gửi qua đêm, tuần, tháng, mua tín phiếu kho bạc… đảm bảo an toàn và hiệu qủa trong kinh doanh. Bảng 1 : kết qủa quản lý tài sản nội ngoại tệ của SGD Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số Tăng(giảm) % Tổng số Tăng(giảm) % Số dư tiền gửi USD trung bình ( triệu đồng) 150 173,2 15,3 233.9 35,2 Doanh sốtiền gửi kỳ hạn VNĐ (tỷ đồng) 350 544,1 55,4 882,4 62.2 Nguồn : báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của SGD 2001-2003 Điều hoà các loại vốn, quỹ của NHN0 & PTNT Việt Nam. Là đầu mối nhận điều hoà vốn nội, ngoại tệ của các chi nhánh trong toàn hệ thống NHN0 & PTNT Việt Nam, SGD luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Từ tháng 4/2001 SGD tập trung hạch toán điều vốn nội tệ cho toàn hệ thống ( trước đây phân tán ở Đà Nẵn TPHCM, Cần Thơ ). Tính đến 31/12/2002 có khoảng 105 chi nhánh NHN0 & PTNT Việt Nam mở tài khoản tại sở giao dịch tăng 7 chi nhánh so với năm 2002 và 11 chi nhánh so với năm 2001 với khối lượng giao dịch tăng nhanh, có thể cụ thể theo bảng sau: Bảng 2 : Kết qủa điều hành vốn Nguồn : báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của SGD 2001-2003 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số Tăng(giảm) % Tổng số Tăng(giảm) % Điều vốn ngoại tệ ( triệuUSD) 2300 4006 74, 2 7023 75.3 Điều vốn nội tệ ( Tỷ VNĐ) 106 127 19,8 157.1 23,7 2.1.3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của sở giao dịch. Về huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2003 dạt 3.810 tỷ đồng tăng 1.120 tỷ đồng (tăng 41,6%) so với 31/12/2002 đạt 101% kế hoạch năm 2003 được giao. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian : Tiền gửi không kỳ hạn 2003 là 1.182 tỷ đồng chiếm 31 % trong tổng số nguồn vốn huy động; tăng 3 tỷ đồng so với năm 2002 Tiền gửi có kỳ hạn 2003 là 2.628 tỷ đồng chiếm 69 % trong tổng nguồn vốn tăng 1.117 tỷ đồng so với năm 2002. Trong đó , tiền gửi từ 12 tháng trở lên là 1.759 tỷ đồng tăng 749 tỷ đồng so với 2002 chiếm 45.6% tổng nguồn vốn. Cơ cấu vốn tính theo thành phần kinh tế: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu của dân cư 2003 là 1.225 tỷ đồng tăng 49 tỷ đồng (4%) so với năm 2002 chiếm 32.1% tổng nguồn vốn. Tiền gửi các tổ chức kinh tế , tổ chức tín dụng 2003 là 2.585 tỷ đồng tăng 1.071 tỷ đồng (tăng70,7%) so với năm 2002 chiếm 68% tổng nguồn vốn. Cho vay vốn Công tác tín dụng ngày càng có những chuyển biến tích cực tổng dư nợ cho vay cho đến ngày 31/12/2003 là 930 tỷ đồng dư nợ quá hạn là 4,57 tỷ đồng chiếm 4,88% tổng dư nợ, qua số liệu cho thấy rằng đây là một kết quả rất tốt càng khẳng định thêm rằng SGD đang ngày càng làm ăn có hiệu quả, các phòng ban phối hợp với nhau rất nhịp nhàng và ăn khớp. Không những thế sở giao dịch còn mở quan hệ tín dụng với những khách có tình hình hoạt động kinh doanh không ổn định như : tổng công ty xây dựng công nghiệp, công ty vật tư ngân hàng, xí nghiệp may xuất khẩu, công ty XNK đường biển … cùng với việc thực hiện đúng quy trình tín dụng, tăng cường và nâng cao công tác kiểm trao, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay nên có thể nhìn một các khách quan công tác tín dụng của SGD có sự tăng trưởng khá tốt và ổn định. Cụ thể : Bảng 3 : Kết quả cho vay vốn của sở giao dịch. (Đơn vị tỷ đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số Tăng(giảm) % Tổng số Tăng(giảm) % 1. Doanh số cho vay 830 1014 22 1375 35,6 2. Doanh số trả nợ 612 603 - 1,4 610 1,1 3. Dư nợ 454 861 90 930 8,1 Trong đó Dư nội tệ 179 203 13,4 383 88,6 Dư ngoại tệ 275 658 1,8 547 - 16,7 4. Nợ quá hạn 8,6 5.7 - 33,7 4,57 -19,8 Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh SGD 2001 – 2003 2.1.3.3 Về công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ Với số lượng người không nhiều song phòng kế toán đã cố gắng để hoành thành vượt mức kế hoạch cụ thể 31/12/2003 quản lý 3292 tài khoản trong đó có 574 tài khoản ATM và 2575 tài khoản cá nhân , 143 tài khoản của các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính Tổng thu tiền mặt VNĐ là 1.596 tỷ đồng tăng 5.3 % so với năm 2002. Tổng chi tiền mặt VNĐ là 1.984 tỷ đồng tăng 7,5 % so với năm 2002. Tổng thu tiền mặt USĐ là 262 triệu tăng 1.3 % so với năm 2002. Tổng chi tiền mặt USĐ là 264 triệu tăng 2% so với năm 2002 Tổng thu tiền mặt EUR là 13 triệu tăng 43 % so với năm 2002. Tổng chi tiền mặt EUR là 13 triệu tăng 40% so với năm 2002 Và trong 2003 đã sử lý kịp thời 15.64 triệu động tiền giả . Các nghiệp vụ chuyển tiền điện tử, chuyển tiền điện tử liên ngân hàng cũng tăng nhanh càng chứng tỏ nghiệp vụ kế toán, ngân qũy trong năm qua hoạt động khá tốt. 2.1.3.4. Về công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ Trong quá trình hoạt động SGD luôn coi công tác kiểm tra, kiểm soát trên cơ sơ nghiêm túc kiểm điểm và rút kinh nhiệm về những tồn tại, qua đó chỉ đạo cá phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng kế hoạt sửa sai , tổ chức chấn chỉnh theo kế hoạt và thường xuyên báo cáo kết quả thực hiện theo đúng quy định. Kết quả đã làm được năm 2003: phát hiện ra 205 chứng từ sai sót , kiểm tra công tác tín dụng 6 lần, công tác kế toán tài chính 12 lần , phúc tra sửa sai nghiệp vụ thanh toán quốc tế … 2.1.3.5 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ Kể từ tháng 3/1999 SGD được giao nhiệm vụ là đầu mối duy nhất thanh toán và kinh doanh ngoại tệ. Để hỗ trợ cho chức năng này, SGD đã tiếp nhận hệ thống REUTERS phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh ngoại tệ đồng thời đóng góp phần đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng và thực hiện kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Trong những năm vừa qua do nền kinh tế phát triển mạnh mẽ do vậy mà nhu cầu về ngoại tệ tăng rất nhanh. Nguồn ngoại tệ của SGD chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế . SGD đã chủ động khai thác trên thị trường liên ngân hàng dưới hình thức kinh doanh chênh lệch tỷ giá. Nghiệp vụ mua bán chủ yếu tập chung vào 3 ngoại tệ mạnh như USD,EUR, GBP. Bảng 4 : Kết quả kinh doanh ngoại tệ của SGD (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số Tăng(giảm) % Tổng số Tăng(giảm) % Doanh số mua ngoại tệ 651 879 33,6% 998 13,5 Doanh số bán ngoại tệ 651 879 33,6% 998 13,5 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD 2001- 2003 2.1.3.6 Về kết qủa tài chính. Trong những năm qua ngoài việc thực hiện theo uỷ quyền của tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam, SGD thực sự là một đơn vị làm ăn có hiệu quả, kết quả thể hiện ở bảng sau : Bảng 5: Kết quả hoạt động tài chính của SGD ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tổng số Tăng(giảm) % Tổng số Tăng(giảm) % Tổng thu 292 285 - 2,6 260 - 8,7 Tổng chi 234 154 - 51,8 250 6,2 Chênh lệch 58 131 10 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD 2001- 2003 2.1.3.7 Về công tác ứng dụng tin học. Và từ việc ứng dụng tin học cho thấy đã giảm thiểu được lao động Trong những năm qua SGD rất trú trọng vấn đề về ứng dụng tin học vào trong hoạt động kinh doanh cuả mình cụ thể là : ứng dụng tin học trong quản lý hệ thống mạng Xây dựng phần mền ứng dụng phục vụ cho nghiệp vụ của SGD như : chương trình thống kê điện nhập khẩu, cân đối vốn, sử dụng vốn, báo nợ báo có… Triển khai thực hiện tốt chương trình do WB tài trợ như chương trình huy động trái phiếu 5 năm, tiết kiệm trả lãi bậc thang, chương trình nối mạng với quỹ hỗ trợ phát triển, chương trình nối mạng thanh toán với kho bạc … Và từ việc ứng dụng tin học cho thấy đã giảm thiểu được lao động thủ công trong thao tác nghiệp vụ, nâng cao năng suất lao động và chất lượng phục vụ khách hàng góp phần hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. 2.2. Thực trạng công tác TTKDTM nói chung và thanh toán thẻ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam. 2.2.1 Một số nét về TTKDTM tại SGS NHNo & PTNT Việt Nam. Thực hiện chủ trương đổi mới ngân hàng , sau khi có hai pháp lệnh ngân hàng , công tác TTKDTM thời gian vừa qua tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam có những tiến bộ đáng kể. SGD NHNo & PTNT Việt Nam luôn coi việc mở rộng thanh toán qua ngân hàng là vấn đề chiến lược cần phải thực hiện. Chi nhánh không ngừng đổi mới công tác thanh toán, nâng cao trình độ, cải tiến nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán. Hiện nay tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến đó là phương thức thanh toán chuyển tiền điện tử. Chi nhánh đã thực hiện thanh toán với các ngân hàng cùng hệ thống bằng mạng máy tính. Điều nay giải quyết tình trạng thanh toán liên hàng chậm trễ. Nếu mỗi món thanh toán bằng liên hàng phải mất từ 5-7 ngày thì nay với phương thức mới đã có thể chuyển ngay trong ngày. Theo quy trình này việc kiểm soát và sử lý diễn ra nhanh gọn và ngân hàng đễ phát hiện ra những sai sót, thất lạc. Nhờ thế mà thanh toán nhanh chóng, thuận tiện , chính xác, rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng phương thức thanh toán bù trừ, phương thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN… Do có sự chú trọng đáng kể tới công tác TTKDTM nên tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam doanh số TTKDTM chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán và có xu hướng ngày một tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 6: Doanh số TTKDTM tại SGD qua 3 năm 2001 - 2003. ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % TTKDTM 14890 75,43 19100 73,96 26505 78,83 Tổng doanh số TT 19740 100 25825 100 33625 100 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD 2001-2003 Qua biểu trên ta có thể thấy TTKDTM chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số thanh toán chứng tỏ TTKDTM đã được ưa chuộng và sử dụng nhiều trong thanh toán. Năm 2001 doanh số TTKDTM là 14890 tỷ chiếm 75,43% doanh số thanh toán . Năm 2002 con số này là 19100 tỷ chiếm 73,96%. Mặc dù tăng về số lượng TTKDTM song tỷ trọng của nó trong tổng doanh số thanh toán lại giảm đi.Để khắc phục điều này năm 2003 doanh số TTKDTM đã được cải thiện rõ rệt, thể hiện TTKDTM đạt 26505 tỷ chiếm 78,83% doanh số thanh toán , điều này thật đáng mừng và đáng khích lệ. Tuy vậy có thể nói với một ngân hàng quy mô vào loại lớn trong hệ thống NHNN & PTNT Việt Nam thì tỷ lệ TTKDTM so với doanh số thanh toán vẫn chưa tương xứng với tầm vóc của ngân hàng . Để thấy rõ sự biến động của TTKDTM ta đi phân tích xu hướng biến động của TTKDTM Bảng 7: Xu hướng biến động của TTKDTM tại SGD (Đơn vị :tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch( 02/01) Chênh lệch( 03/02) Số tiền % Số tiền % TTKDTM 14890 19100 26505 4210 28,2 7405 38,77 Tổng doanh số thanh toán 19740 25825 33625 16085 30,08 7800 30,2 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD 2001-2003 Qua bảng trên ta thấy quy mô về TTKDTM ngày càng được mở rộng, đặc biệt là năm 2003, doanh số TTKDTM đã tăng so với năm 2002 là 7405 tỷ đồng, tăng 38,77%, có được kết quả khả quan trên là do: +Trình độ hiều biết của cán bộ công nhân viên về tin học và việc áp dụng công nghệ hiện đại đã được nâng lên đáng kể. Các thanh toán viên đã cố gắng làm tốt công việc của mình, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của khách hàng và Ngân hàng trong khâu thanh toán. Từ đó tạo được lòng tin đối với khách hàng, khuyến khích được khách hàng đến với ngân hàng, lựa chọn phương thức thanh toán và làm cho hình thức thanh toán này ngày càng chiếm ưu thế hơn. +Mặt khác sự đổi mới công tác thanh toán, cải tiến và đa dạng hoá các hình thức thanh toán làm cho quá trình thanh toán không ngừng được hoàn thiện. Từ năm 1999 SGD NHNo & PTNT Việt Nam đã triển khai hệ thống thanh toán điện tử thay cho hệ thống thanh toán liên hàng qua mạng vi tính trước đây với tốc độ thanh toán được rút ngắn theo yêu cầu đến mức tối đa. Do đó đã tạo điều kiện để công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng được ưa chuộng. +Ngoài ra nhờ thực hiện tốt công tác tiền tệ, kho quỹ nên ngân hàng luôn duy trì được mức tồn quỹ tiền mặt , đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng nên uy tín của ngân hàng vì thế ngày càng tăng, khách hàng yên tâm mở tài khoản tại ngân hàng do đó TTKDTM ngày càng phát huy hơn nữa vai trò của nó trong nền kinh tế. Để thấy rõ hơn về thực trạng hoạt động TTKDTM tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam ta có thể đi xem xét xu hướng biến động của số món trongTTKDTM. Bảng 8: Số mónTTKDTM tại SGD. Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 02/01 Chênh lệch 03/02 Số món % Số món % Số món % Số món % Số món % TTKDTM 92236 49 98858 49,6 120014 62,6 +6622 +7 +21146 +21 Tổng số món thanh toán 189500 100 199242 100 191592 100 26091 1,4 -7650 -3,8 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD 2001-2003 Qua bảng trên ta thấy số món TTKDTM có lúc còn nhỏ hơn số món thanh toán bằng tiền mặt. Năm 2003 số món thanh toán giảm 7650 món, tỷ lệ giảm 3,8% nhưng giá trị thanh toán lại tăng 7800 tỷ, tỷ lệ tăng 30,2% so với năm 2002, có được kết quả đó là do số món TTKDTM năm 2003 tăng 21146 món, tỷ lệ tăng 21% và giá trị TTKDTM cũng tăng, nhưng tốc độ tăng của giá trị TTKDTM lớn hơn tốc độ tăng của số món TTKDTM . Cụ thể năm 2003 giá trị TTKDTM tăng 7405 tỷ, tức tăng 38,77% so với năm 2002 nghĩa là giá trị mỗi món thanh toán ngày càng được nâng cao. Như vậy qua nghiên cứu ở trên mặc dù cả số món và gía trị TTKDTM đều tăng song tốc độ tăng của giá trị tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của số món, điều này thật đáng khích lệ bởi vì như thế thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã giảm được khối lượng chứng từ , do đó giảm được cho phí liên quan mà vẫn đảm bảo được giá trị TTKDTM tăng. Với thực trạng thanh toán chung tại chi nhánh SGD NHNo & PTNT Việt Nam đã chứng tỏ rằng TTKDTM ngày càng chiếm ưu thế, hy vọng trong thời gian sắp tới chi nhánh SGD NHNo & PTNT Việt Nam sẽ không ngừng nâng cao công tác này. 2.2.2 tình hình thanh toán thẻ tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam. 2.2.2.1 Thực trạng phát hành, thanh toán thẻ tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ Việt Nam, dịch vụ thanh toán thẻ ngân hàng được đưa vào thị trường Việt Nam. Nhận thấy Việt Nam là thị trường tiềm năng cho dịch vụ thẻ phát triển với dân số hơn 80 triệu người là nơi thu hút tương đối lượng khách du lịch và đầu tư quốc tế, đại diện các tổ chức thẻ quốc tế đã vào thăm dò thị trường Việt Nam. Với dịch vụ thẻ còn quá mới mẻ, là những người đi sau, các NHTM Việt Nam đều hiểu rằng chỉ có học tập kinh nghiệm của quốc tế trong việc phát triển nghiệp vụ và kỹ thuật thì mới có thể phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam không đi đầu trong lĩnh vực phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng, nhưng cũng là một trong những NHTM Việt Nam tham gia lĩnh vực cung cấp dịch vụ thẻ.Tuy nhiên, số lượng phát hành và doanh số thanh toán thẻ của các ngân hàng vẫn còn nhỏ bé so với các nước trong khu vực, chiếm tỷ trọng và doanh số không đáng kể trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành.Có thể khái quát rằng việc phát triển công cụ thanh toán không dùng tiền mặt này vẫn chưa có một định hướng cụ thể, thiếu tính thống nhất và có nhiều mặt chưa được quan tâm đúng mức.Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức cho đại bộ phận dân chúng về các tiện ích của việc sử dụng và thanh toán thẻ cũng chưa được đầu tư và chú trọng hợp lý. Sản phẩm thẻ thì rất đa dạng nhưng SGDNHNo & PTNT Việt Nam mới chỉ có duy nhất một loại thẻ đó là thẻ rút tiền tự động- thẻ ATM(Automatic Teller Machine).Dịch vụ ATM là dịch vụ cần khoản đầu tư tương đối lớn nên đến đầu năm 2003 dịch vụ này mới được phát triển, hiện nay SGD mới chỉ quản lý 3 máy ATM, và máy của SGD chỉ chấp nhận thẻ do chính ngân hàng này phát hành . Để thấy được thực trạng phát hành, thanh toán thẻ tại SGD trong năm quý vừa qua, tức là từ đầu năm 2003 đến cuối tháng 3 năm 2004 ta xem xét bảng sau: Phát hành thẻ: Bảng 9: Báo cáo số lượng và doanh số sử dụng thẻ ATM do SGDNHNo & PTNT Việt Nam đã phát hành. (Đơn vị: tỷ đồng) Quý Số lượng thẻ phát hành Doanh số 1 200 1.271 2 233 1.480 3 267 1.695 4 300 1.906 Quý I /2004 444 2.820 Thanh toán thẻ: Bảng 10: Báo cáo doanh số thanh toán và phát hành. (Đơn vị: tỷ đồng) Quý Doanh số thanh toán Doanh số phát hành Bốn quý năm 2003 2.467 6.406 Quý đầu năm 2004 6.298 2.820 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh thẻ ATM tại SGD có chiều hướng tích cực.Thể hiện rõ ở sự tăng lên cả về số lượng, doanh số thanh toán và doanh số phát hành thẻ.Số lượng thẻ phát hành với mức tăng của bốn quý năm 2003 tuy không cao, chỉ tăng từ 16.5% đến 20% nhưng đến quý I năm 2004, tăng 48% so với quý bốn- quý cuối năm 2003, nhưng so với tiềm năng vẫn còn hạn chế do một loạt nguyên nhân cả chủ quan và khách quan khác nhau.Số người sử dụng thẻ chiếm chưa đầy 5% số lượng tài khoản cá nhân tại ngân hàng từ ngày thành lập đến nay. Số người có khả năng và nhu cầu sử dụng thẻ cũng có xu thế gia tăng nhưng do mới đi vào hoạt động nên số máy ATM còn ít và thường gặp nhiều trục trặc về kỹ thuật, và ngân hàng chưa có nhiều chuyên gia về thẻ nên chất lượng phục vụ chưa cao. 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro. Như chương 1 đã đề cập, bộ phận giải quyết tra soát, tranh chấp và bộ phận xử lý cấp phép ngân hàng góp phần không nhỏ vào quản lý rủi ro. Tuy vậy vẫn không thể thiếu được bộ phận quản lý rủi ro cho sử dụng và thanh toán thẻ. Bộ phận này là đầu mối quan trọng trong tổ chức hoạt động quản lý và phòng ngừa rủi ro cho các ngân hàng và trong hoạt động phối hợp với các Tổ chức thẻ quốc tế, với các cơ quan chức năng và giữa các ngân hàng với nhau. Quan trọng nhất trong quản lý rủi ro là việc cập nhật, trao đổi và xử lý thông tin. Các tổ chức thẻ quốc tế đã thành lập một hệ thống trao đổi và xử lý thông tin phòng chống rủi ro toàn cầu cho cả chủ thẻ và cơ sở chấp nhận thẻ. Các ngân hàng thương mại đều tham gia hệ thống này để có biện pháp phối hợp xử lý khi xuất hiện giả mạo thẻ và giả mạo giao dịch thẻ tại bất kỳ nơi nào trên thế giới của bất kỳ ngân hàng nào. Thực tế cho thấy rằng, do lĩnh vực này còn mới mẻ đối với SGDNHNo & PTNT Việt Nam và SGD mới kinh doanh một loại thẻ ATM nên rủi ro mà ngân hàng gặp phải chủ yếu là những sự cố về kỹ thuật như: máy mắc lỗi 00021(lỗi chung), bị kẹt tiền không trả tiền cho khách hàng, khách hàng chưa nhận được tiền nhưng máy ATM vẫn trừ tiền của khách hàng trong tài khoản… Nhưng đối với một số ngân hàng khác có dịch vụ thẻ phát triển hơn như Ngân hàng ngoại thương Việt Nam thì rủi ro mà họ gặp phải là rất lớn như: thẻ giả mạo, tạo băng từ giả, thay đổi số tiền giao dịch, ... Trong các loại hình này, khó khăn và nguy hiểm nhất là việc bọn tội phạm quốc tế lợi dụng cơ sở vật chất thông tin liên lạc của ta còn chưa ổn định, ngân hàng chưa nhiều kinh nghiệm triển khai loại hình dịch vụ mới mẻ này ... để làm thẻ giả mạo và tạo băng từ giả có liên quan tới các ngân hàng phát hành thẻ trong nước. Thời gian qua, bộ phận này của Ngân hàng ngoại thương luôn phối hợp chặt chẽ với các Tổ chức thẻ quốc tế, với các ngân hàng thành viên trong nước và nước ngoài, với Tổ chức Interpol Việt Nam và một số cơ quan chức năng trong điều tra, ngăn chặn các hoạt động gian lận của một vài khách hàng... Trong tương lai không xa SGD cũng sẽ phát triển thêm một số loại thẻ mới nên những bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng đi trước là rất quan trọng để khắc phục những rủi ro bất cập. 2.2.2.3 ảnh hưởng của rủi ro tới hoạt động kinh doanh thẻ của SGD NHNo & PTNT Việt Nam. Như đã trình bày ở trên tình hình rủi ro thực tế trong kinh doanh thẻ ngân hàng của SGD NHNo & PTNT Việt Nam là không đáng kể, nhưng không phải vì vậy mà nó không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thẻ. Những sự cố về kỹ thuật đã làm ảnh hưởng tới sự tin tưởng của khách hàng, uy tín của ngân hàng giảm xuống và khách hàng có cảm giác lo sợ không an toàn khi sử dụng thẻ của ngân hàng, đây cũng là nguyên nhân gây nên sự giảm sút trong hoạt động phát hành thẻ, từ đó nó làm giảm thu nhập. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho đối thủ cạnh tranh của ngân hàng hay là bất lợi của SGD NHNo & PTNT trên thương trường. 2.3. Đánh giá về hoạt động phát hành, thanh toán và quản lý rủi ro thẻ ngân hàng tại SGD NHNo & PTNT Việt Nam. 2.3.1 Những kết quả đạt được: Thẻ thanh toán quốc tế bắt đầu được chấp nhận thanh toán tại thị trường Việt Nam năm 1990 thông qua NHNTVN. Tuy vậy vào thời điểm đó NHNTVN cũng chưa phải là thành viên chính thức của các Tổ chức thẻ Quốc tế mà chỉ làm đại lý thanh toán thẻ cho các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài. Vào thời kỳ này, các tổ chức thẻ quốc tế cũng bắt đầu chú ý đến thị trường Việt Nam với tiềm năng rộng lớn hơn 80 triệu dân.Từ1990 đến 1996, mức tăng trưởng doanh số thanh toán thẻ trên thị trường Việt Nam rất lớn, trung bình khoảng 200 %/năm. Đến 1995, sau việc bãi bỏ lệnh cấm vận của Mỹ tại Việt Nam, nhiều Ngân hàng thương mại nước ngoài có giấy phép hoạt động tại Việt Nam cùng một số ngân hàng thương mại Việt Nam đã quan tâm đến loại hình dịch vụ ngân hàng có nhiều ưu việt này. Được thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép, các ngân hàng này bắt đầu triển khai nghiệp vụ thanh toán thẻ một cách mạnh mẽ hơn. Thị trường thanh toán thẻ Việt Nam sôi động lên.Trong năm 1995, 4 ngân hàng Việt Nam đầu tiên được kết nạp là thành viên chính thức của Tổ chức thẻ MASTERCARD, đó là: Ngân hàng Ngoại thương VN - Vietcombank, Ngân hàng thương mại cổ phần á châu - ACB, Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu - eximbank, và Ngân hàng FirstVina. Hoà nhập cùng sự cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác, vào năm 2000 theo chỉ đạo của lãnh đạo ngân hàng, Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực hiện dự án thẻ rút tiền tự động. Tuy vậy, do mức đầu tư không nhỏ, phần mềm quản lý thẻ lại đặc biệt, phải có giao diện với các phần mềm chung của Ngân hàng nên dự án này mới chỉ tiến hành ở mức độ thí điểm, ban đầu là để trả lương cho cán bộ công nhân viên nhưng tính đến ba tháng đầu năm 2004, tổng số lượng thẻ phát hành đạt:1444 thẻ, khoảng 9.171.248.320(VND). Như vậy, sau khoảng hơn ba năm hoạt động trong lĩnh vực thẻ thanh toán SGD NHNo & PTNT Việt Namđã đạt được những thành tựu đáng kể: Thực hiện tốt chính sách tiền tệ của Chính phủ và NHNN: lưu thông qua việc sử dụng công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng nhanh chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Tạo môi trường văn minh trong thanh toán: Việc sử dụng thẻ- phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển sẽ nâng cao được độ an toàn xã hội, cải thiện môi trường tiêu dùng. Dịch vụ thẻ góp phần cơ sở để xây dựng nền văn minh trong thanh toán, hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Từ đó góp phần tạo cơ sở để Việt Nam hoà nhập với cộng đồng phát triển quốc tế. Nâng cao dân trí: Với sản phẩm dịch vụ thẻ, SGDNHNo & PTNT Việt Nam có khả năng tiếp cận với nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội. Qua đó đưa các tầng lớp dân cư quen dần vơi việc sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, tạo điều kiện cho họ tiếp xúc với môi trường công nghệ tiên tiến thông qua tiện ích của sản phẩm thẻ. 2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân: Theo tính toán của một chuyên gia ngân hàng, tình trạng sử dụng quá lớn tiền mặt trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay đang làm cho chúng ta môĩ năm mất đi khoảng một tỷ đô la Mỹ. Số tiền đó nếu được đầu tư để phát triển các phương tiện , công cụ thanh toán không dùng tiền mặt khác sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả nền kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới đang tiến tới một nền văn minh tiền tệ, ngân hàng thực sự trở thành người quản lý tài chính, người thủ quỹ của toàn xã hội, của mỗi gia đình và hầu như mỗi người dân đều có tài khoản riêng tại ngân hàng, đều ưa chuộng sử dụng thẻ. Trong khi đó, ở Việt Nam, cùng với sự tăng trưởng kinh tế và sự tăng trưởng về mức thu nhập bình quân đầu người thì tình trạng sử dụng tiền mặt một cách tuỳ tiện lại đang diễn ra ngày càng lớn. Điều này tác động trực tiếp ngược lại chính quá trình tăng trưởng kinh tế, quá trình phát triển xã hội và quá trình làm lành mạnh trật tự xã hội. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam . Việt Nam ta thực hiện đổi mới kinh tế, mở cửa và hội nhập với cồng đồng tài chính quốc tế chưa lâu. Trong khi thế giới bên ngoài đã quá quen thuộc với các phương thức và công cụ thanh toán không dùng tiền mặt như séc, thương phiếu, tín phiếu, thẻ thanh toán... thì khái niệm về thẻ vẫn còn hết sức xa lạ đối với đại bộ phận dân chúng Việt Nam. Có thể nói, Việt Nam vẫn là nền kinh tế tiền mặt, mức độ “tiền tệ hoá” hay “độ sâu tài chính” còn hết sức thấp. Bằng chứng là tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt của nền kinh tế còn ở trên mức 30% trong thanh toán bán buôn và hơn 95% trong thanh toán bán lẻ. 2.3.2.1 Về môi trường pháp lý: Khó khăn trước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33817.doc
Tài liệu liên quan