Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 1

3. Phương pháp nghiên cứu 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5. Kết cấu khóa luận 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 3

1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 3

1.1.2.1 Vốn cố định 4

a. Khái niệm 4

b. Cơ cấu vốn cố định 5

c. Đặc điểm vốn cố định 5

1.1.2.2 Vốn lưu động 6

a. Khái niệm 6

b. Cơ cấu vốn lưu động 7

c. Đặc điểm vốn lưu động 8

1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 9

1.2.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn 9

a. Vốn chủ sở hữu 9

b. Vốn vay 10

1.2.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn 10

a. Vốn thường xuyên 10

b. Vốn tạm thời 10

1.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc huy động vốn 10

a. Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp 10

b. Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp 10

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 11

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 11

1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 13

1.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn 13

1.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 13

1.3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 14

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 16

1.4.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 16

1.4.1.1 nhân tố con người 16

1.4.1.2 Cơ cấu vốn 17

1.4.1.3 Nhân tố chi phí vốn 18

1.4.1.4 Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh 18

1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 19

1.4.2.1 Sự ổn định của nền kinh tế 19

1.4.2.2 Chính sách kinh tế của Nhà nước đối với các doanh nghiệp 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHÁNH HỘI

2.1 Khái quát về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội 22

2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 22

2.2.1 Quá trình hình thành 22

2.2.2 Quá trình phát triển 24

2.3 Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của Công ty 25 2.3.1 Chức năng 25

2.3.2 Nhiệm vụ 25

2.3.3 Phương hướng phát triển 25

2.4 Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý và quy trình điều hành Công ty 28

2.5 Ngành nghề kinh doanh 29

2.6 Hệ thống Công ty con 30

2.7 Một số kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 31

2.7.1 Phân tích tình hình doanh thu 32

2.7.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 32

2.7.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính 32

2.7.2 Phân tích về chi phí sản xuất kinh doanh 33

2.7.3 Phân tích tình hình lợi nhuận 34

2.8 Khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 34

2.8.1 Cơ cấu tài sản 37

2.8.2 Cơ cấu nguồn vốn 40

2.9 Phân tích các nhân tố làm biến động chỉ tiêu nguồn vốn 44

2.9.1 Phân tích kết cấu nợ phải trả 44

2.9.2 Phân tích kết cấu vốn chủ sở hữu 46

2.10 Phân tích các chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua biểu đồ 48 2.10.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 48

2.10.2 Cơ cấu doanh thu 49

2.10.3 Một số biểu đồ so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 51

2.11 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 53

2.11.1 Các chỉ tiêu về tính ổn định 53

2.11.2 Các chỉ tiêu về tăng trưởng 56

2.11.3 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 57

2.12 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 60

2.12.1 Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn cố định 61

2.12.1.1 Thực trạng sử dụng vốn cố định 61

2.12.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 64

2.12.2 Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 67

2.12.2.1 Thực trạng sử dụng vốn lưu động 64

2.12.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 70

2.13 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 77

2.13.1 Kết quả đạt được 77

2.13.2 Những hạn chế còn tồn tại 78

 

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHÁNH HỘI

3.1 Nhận xét, đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 81

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 82

3.2.1 Giải pháp chung đối với Công ty 82

3.2.2.1 Xác định rõ nhu cầu và phân bổ vốn hợp lý trong cơ cấu ngành nghề kinh doanh của Công ty 82

3.2.1.2 Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy động và sử dụng vốn 83

3.2.2 Giải pháp về vốn cố định 85

3.2.3 Giải pháp về vốn lưu động 87

3.2.4 Kiến nghị với nhà nước 91

KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

PHỤ LỤC

 

 

 

doc116 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔNG THIỂU SỐ 439 11.786.047.630 4.026.589.360 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 431.163.614.630 383.334.093.352 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2010) Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng nguồn vốn Công ty tính đến 31/12/2010 đạt 431.163.614.630đ, tăng 47.829.521.278đ so với đầu năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 12.5%, ảnh hưởng chủ yếu bởi các chỉ tiêu sau đây: - Tăng nợ phải trả 26.573.833.520đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 27%), trong đó nợ ngắn hạn tăng 15.915.993.610đ (tương ứng với tỷ lệ 16,7%), nợ dài hạn tăng 10.657.839.994đ (tương ứng với tỷ lệ 6.58%). - Đồng thời vốn chủ sở hữu tăng 13.496.229.400đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.8%), trong đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 2.184.442.320đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.81%). - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu tăng 11.311.454.090đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 70.5%) từ lợi nhuận được phân phối năm 2009. Từ những dữ liệu chung, ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty như sau: Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn Công ty (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Bố trí cơ cấu nguồn vốn Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Tăng (+) Giảm (-) - Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn % 24,57 28,99 +4,42 - Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn % 75,43 71,01 -4,42 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2010) Bảng trên cho thấy: lợi ích cổ đông thiểu số được trình bày thành chỉ tiêu tách biệt với nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Công ty mẹ. Phản ánh phần thu nhập của Công ty con trong thời gian qua, thông qua dữ liệu của bản cơ cấu trên phân biệt rõ lợi ích của các cổ đông thiểu số tại công ty con trong tổng thể lợi ích chung của cả công ty bao gồm cả lợi ích công ty mẹ. Thật vậy, trong năm 2010 tình hình bố trí cơ cấu nguồn vốn thể hiện qua chỉ tiêu [Nợ phải trả /Tổng nguồn vốn] và [Vốn chủ sở hữu /Tổng nguồn vốn] không có sự thay đổi đáng kể, chỉ thay đổi tỷ lệ trong khoản [(+4,42);(-4,42)] so với thời điểm đầu năm 2009. Nếu như cơ cấu [Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn] cuối năm 2009 là 24,57% thì đến năm 2010 con số này tăng lên đến 28,99%, tăng tương ứng với tỷ lệ là 4,42%. Nguyên nhân: Do tăng các khoản người mua trả trước tiền mua căn hộ, tăng các khoản thuế phải nộp cho nhà nước và tăng vay vốn ngân hàng để bổ sung vốn lưu động. Cơ cấu [Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn] lại có xu hướng giảm. Đánh giá chỉ tiêu ở cuối năm 2009 là 75,43%, đến năm 2010 giảm xuống còn 71,01%. Tuy nhiên mức giảm là không đáng kể tương ứng tỷ lệ (4,42%). Nguyên nhân là do doanh thu chưa thực hiện của dự án chung cư KH3 chưa bàn giao cho khách hàng. Như trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu giảm trong khi nguồn vốn vay tăng đã làm biến đổi tỷ suất tài trợ và hệ số nợ năm 2010: Hệ số nợ Nợ phải trả Tổng nguồn vốn - Hệ số nợ 2010 = = 28,99 % Nợ phải trả Tổng nguồn vốn - Hệ số nợ 2009 = = 24,57 % Hệ số nợ chiếm 28,99% mức tỷ lệ này cho thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn so với nợ phải trả. Tỷ lệ này có lợi cho cổ đông vì làm tăng mức sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu. Thông thường các nhà quản trị sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tỷ suất tự tài trợ Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu - Tỷ suất tự tài trợ 2010 = = 71,01 % Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu -Tỷ suất tự tài trợ 2009 = = 75,43 % Tỷ suất tự tài trợ của Công ty đạt 71,01% (Trên cơ sở chưa loại trừ tài sản kém chất lượng ra khỏi vốn chủ hữu). Từ thực trạng tài chính các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hiện nay có hệ số giao động từ 40-85% thì hệ số trên tương đối an toàn đối với ngân hàng cấp vốn. Chứng tỏ Công ty có có khả năng tự chủ về tài chính và ít bị sức ép của các khoản nợ vay. Theo như các mục tiêu đã hoạch định từ cuối năm 2009 nhằm định hướng cho công tác triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2010 được hiệu quả. Một năm được dự kiến với nhiều biến động phức tạp: Thị trường chứng khoán lên xuống thất thường không theo quy luật chung, lạm phát gia tăng ảnh hưởng biến động tăng giá cả nguyên vật liệu đầu vào, dẫn đến các khoản chi phí đầu tư vào các dư án bất động sản của công ty cũng tăng, gây ảnh hưởng đến kế hoạch doanh thu của năm 2010. Để nắm rõ tình hình ta phân tích một số nhân tố làm biến động chỉ tiêu nguồn vốn như sau: 2.9 Phân tích các nhân tố làm biến động chỉ tiêu nguồn vốn Xem xét và đánh giá dựa vào hai tiêu chí: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 2.9.1 Phân tích kết cấu nợ phải trả Phân tích dựa trên dữ liệu bảng cân đối kế toán năm 2010 như sau: Bảng 2.7: Nợ phải trả năm 2009 - 2010 Đơn vị tính là Đồng Việt Nam ngoại trừ có ghi chú khác NGUỒN VỐN Mã Số Năm 2010 Năm 2009 NỢ PHẢI TRẢ 300 124.980.310.376 98.406.476.782 I. Nợ ngắn hạn 310 110.898.367.546 94.982.373.894 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 323 10.500.000.000 864.015.619 13.900.971.384 12.102.976.817 - 3.039.255.000 - - 62.764.559.832 - - 7.726.588.894 9.707.470.379 9.378.862.014 2.364.306.270 3.240.687.442 1.278.835.156 3.172.428.000 - - 61.627.791.672 - - 4.211.992.961 II. Nợ dài hạn 330 14.081.942.830 3.424.102.888 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 331 332 333 334 335 336 337 338 339 - - 3.812.998.140 - - - - 10.268.944.690 - - - 3.234.486.188 - - 151.071.246 - 38.545.454 - (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2010) Dựa vào số liệu của bảng 2.7, ta lập bảng chỉ tiêu về cơ cấu nợ phải trả của công ty như sau: Bảng 2.8: Chỉ tiêu nợ phải trả Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU Tăng (+) Giảm (-) % Nợ phải trả + 26,57 27 I. Nợ ngắn hạn + 15,92 16,76 1. Vay và nợ ngắn hạn + 0,79 8,16 2. Phải trả người bán - 8,52 (90,79) 3. Người mua trả tiền trước + 11,54 487,95 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước + 8,86 273,47 5. Phải trả người lao động - 1,30 0 6. Chi phí phải trả - 0,13 (4,20) 7. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác + 1,14 1,84 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi + 3,52 83,44 II. Nợ dài hạn + 10,66 311,26 1. Phải trả dài hạn khác + 0,58 17,89 2. Doanh thu chưa thực hiện + 10,23 256,75 Căn cứ vào bảng chỉ tiêu 2.8 ta thấy nợ phải trả năm 2010 tăng 26,57 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 27%. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản nợ ngắn hạn (tăng 15,92 tỷ tương ứng với tỷ lệ 16,76%), chiếm 60% trong tổng số nợ phải trả. Cụ thể như sau: Vay và nợ ngắn hạn tăng 0,79 tỷ đồng bổ sung cho vốn ngắn hạn. Phải trả người bán giảm 8,52 tỷ. Nguyên nhân: Giảm nợ phải trả nhà cung cấp chủ yếu từ dự án 56 Bến Vân Đồn. Người mua trả tiền trước tăng 11,54 tỷ: Do người mua ứng trước các căn hộ chung cư KH3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 8,86: Do giảm thuế phải nộp trong năm 2008. Phải trả người lao động giảm 1,3 tỷ: Do đã thanh toán hết cuối năm Chi phí phải trả giảm 0,13 tỷ: Chi phí chung cư KH2. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác tăng 1,14 tỷ: Tăng nợ phải trả chủ yếu là do nhận vốn góp đầu tư các dự án chung cư KH4. Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng 3,52 tỷ: Tăng do trích lập từ lợi nhuận chưa phân phối năm 2009 Phần còn lại là do tăng các khoản nợ dài hạn (tăng 10,66 tỷ đồng so với năm 2009), chiếm 40% trong tổng sồ nợ, Nguyên nhân: Phải trả dài hạn khác tăng 0,58 tỷ: Do tăng các khoản tiền ký quỹ, ký cược của khách hàng thuê kho, văn phòng. Doanh thu chưa thực hiện tăng 10,23 tỷ: Do Tăng tiền thu trước của khách hàng mua căn hộ chung cư KH 3 chưa bàn giao. Qua phân tích các số liệu trên, việc tăng các khoản nợ phải trả nhằm bổ sung vốn ngắn hạn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thông qua các công tác như: vay thêm nợ ngắn hạn, tăng lượng tiền từ người mua trả tiền trước, trích từ lợi nhuận chưa phân phối năm 2009. Ngoài ra, công ty cũng quan tâm thể hiện quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế. Cố gắng hoàn tất các khoản đóng thuế còn nợ trong năm 2008. 2.9.2 Phân tích kết cấu vốn chủ sở hữu Phân tích dựa trên dữ liệu bảng cân đối kế toán năm 2010 như sau: Bảng 2.9: Vốn chủ sở hữu năm 2009 - 2010 Đơn vị tính là Đồng Việt Nam ngoại trừ có ghi chú khác NGUỒN VỐN Mã Số Năm 2010 Năm 2009 VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 294.397.256.624 280.901.027.210 I. Vốn chủ sở hữu 410 294.397.256.624 280.901.027.210 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu ngân quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 141.203.090.000 95.682.643.118 - - - - 12.702.262.153 14.655.655.264 - 30.153.606.089 - - 141.203.090.000 95.682.643.118 - - - - 5.571.063.274 9.901.522.678 573.544.371 27.969.163.769 - - II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 433 - - - - (Nguồn: Bảng cân đối kế toán 2010) Dựa vào số liệu của bảng 2.9, ta lập bảng chỉ tiêu vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2009 - 2010 như sau: Bảng 2.10: Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Tỷ đồng CHỈ TIÊU Tăng (+) Giảm (-) % Vốn chủ sở hữu + 13,49 4,8 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0 0 2. Thặng dư vốn cổ phần 0 0 3. Cổ phiếu quỹ 0 0 4. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu + 11,31 70,5 5. Lợi nhuận chưa phân phối +2,18 7,81 Căn cứ vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy vốn chủ sở năm 2010 tăng 13,49 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 4,8%. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, gồm các quỹ: Quỹ đầu tư phát triển tăng 7,13 tỷ. Quỹ dự phòng tài chính tăng 4,18 tỷ. Tổng cộng tăng 11,31% tương ứng với tỷ lệ tăng là 70,5%. Phần còn lại là do tăng lợi nhuận chưa phân phối (so với năm 2009 tăng 2,18 tỷ), tương ứng với mức tăng là 7,81%. Do tăng lợi nhuận chưa phân phối từ lợi nhuận sau thuế năm 2010. Nhìn chung qua việc tăng vốn chủ sở hữu cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hoặc có thể đáp ứng đủ yêu cầu về vốn đối ứng cho các dự án đầu tư bất động sản của Công ty và vừa có thể chứng minh năng lực tài chính với các đối tác liên doanh (mục đích là huy động vốn và kêu gọi đầu tư). 2.10 Phân tích các chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua biểu đồ 2.10.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 Biểu đồ 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty Triệu đồng 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Dựa vào biểu đồ trên ta lập bảng chỉ tiêu tương ứng như sau: Bảng 2.11: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ Tiêu KH 2010 TH 2010 % Số KH 1 Doanh thu thuần 220 129,37 60 2 Lợi nhuận kế toán trước thuế 60 61,63 103 3 Thuế TNDN 15 15,98 107 4 Lợi nhuận sau thuế 45 45,64 103 (Nguồn: Theo số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010) Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất năm 2010: - Doanh thu thuần: 129,371 tỷ - Tổng lợi nhuận trước thuế: 61,63 tỷ - Thuế TNDN: 15,986 - Lợi nhuận sau thuế: 45,646 Kế hoạch đề ra với chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2010 là 220 tỷ. Khả năng thực hiện đạt 129,371 tỷ (giảm 90,629 tỷ), tương ứng với tỷ lệ giảm là 42%. Nguyên nhân là do: Lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong năm thua lỗ. Do đó Công ty đã cho ngừng họat động xí nghiệp chế biến Lâm Sản để tiến hành thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng nhằm thu hồi vốn để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận trước thuế cũng như lợi nhuận sau thuế tăng so với kế hoạch đề ra năm 2010, như sau: Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 1,632 tỷ, tương ứng tăng với tỷ lệ là 2,72%. Lợi nhuận sau thuế tăng 0,646 tỷ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,44%. Nguyên nhân là do: Hoạt động tài chính có lãi, chủ yếu là do khoản thu nhập từ lãi tiền gửi kỳ hạn tại các ngân hàng nhưng thấp hơn năm 2009 do vốn hiện đang đầu tư vào các dự án. Mặc dù kế hoạch về doanh thu năm 2010 chỉ đạt 60% nhưng tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng hơn so với kế hoạch năm 2010 là 0,64 tỷ. Nhờ vào dự án xây dựng chung cư KH 3 đã hoàn thành và bàn giao được một phần căn hộ vào cuối năm 2010. 2.10.2 Cơ cấu doanh thu Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu năm 2010 Dựa vào biểu đồ trên ta lập bảng chỉ tiêu tương ứng như sau: Bảng 2.12 : Các chỉ tiêu về cơ cấu doanh thu Đơn vị tính là tỷ đồng Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng/Giảm Doanh thu dịch vụ thương mại 3,19 1,91 Tăng Doanh thu giáo dục mầm non 3,99 - Tăng Doanh thu sản xuất Công nghiệp 10,61 29,16 Giảm Doanh thu dịch vụ bất động sản 21,85 5,35 Tăng Doanh thu kinh doanh bất động sản 89,73 142,07 Giảm Dựa vào biểu đồ cơ cấu doanh thu 2010, ta thấy Công ty tập trung vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản như: Khai thác bán căn hộ chung cư và văn phòng, chiếm tỷ trọng 70% trong tổng cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. So với năm 2009 tỷ trọng giảm 10%. Nguyên nhân là do Công ty chuyển một phần cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản sang các dịch vụ bất động sản như: Cho thuê kho xưởng, văn phòng làm việc, môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất… Mục đích là giảm rủi ro tập trung đầu cơ doanh thu vào các hoạt động kinh doanh bất động sản và đa dạng hóa các dịch vụ trong lĩnh vực này. Về hiệu quả doanh thu, Công ty thật sự thành công trong công tác chuyển dịch cơ cấu doanh thu giữa kinh doanh và dịch vụ bất động sản: So với năm 2009 doanh thu dịch vụ bất động sản trong năm tăng 16,5 tỷ đồng, tướng ứng tăng trưởng tỷ trọng là 14%. Bên cạnh đó, doanh thu dịch vụ thương mại trong năm tăng 1,28 tỷ đồng so với năm 2009, tướng ứng tăng trưởng tỷ trọng là 1%. Nguyên nhân là do tăng doanh thu từ hoạt động mua bán hàng trang trí nội thất. Tuy nhiên doanh thu sản xuất Công nghiệp trong năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 (giảm 18,55% tương ứng giảm tỷ trọng là 8%). Nguyên nhân là do hoạt động sản xuất của ngành chế biến lâm sản không còn hiệu quả. Vì vậy Công ty đã giải thể ngành nghề này vào tháng 4 năm 2010, hiện đang làm thủ tục pháp lý để chuyển nhượng và thu hồi vốn nhằm mục đích sử dụng và phân bổ nguồn vốn hợp lý hơn. Để thay thế cho ngành nghề này thì ngành giáo dục mầm non được thành lập mới trong năm 2010 với mức doanh thu hiện tại là 3,99 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 3% trong tổng cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Nhìn chung Công ty có phương hướng chuyển dịch cơ cấu doanh thu hợp lý. Giảm cơ cấu doanh thu ngành này lại tăng cơ cấu doanh thu ngành khác, vừa hạn chế rủi ro về huy động vốn vừa có cơ sở loại bỏ ngành nghề kinh doanh kém hiệu, nhanh chóng thu hồi vốn phân bổ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh còn lại và đầu tư bất động sản. 2.10.3 Một số biểu đồ so sánh tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Biểu đồ 2.3: So sánh chi phí và lợi nhuận gộp Dựa vào biểu đồ trên ta lập bảng chỉ tiêu tương ứng như sau: Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuận gộp Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng/Giảm Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.610.632.015 7.950.474.204 Tăng Chi phí bán hàng 1.711.645.856 765.380.304 Giảm Lợi nhuận gộp 67.919.616.848 54.231.819.350 Tăng Giá vốn hàng bán 61.451.495.723 124.260.944.326 Giảm - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng là do trong năm Công ty có chính sách tăng lương cho người lao động, tăng các khoản phụ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Một phần là tăng các khoản chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, công cụ, dụng cụ… vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa tài sản cố định, công cụ, dụng cụ và tăng các khoản chi phí cho các dịch vụ mua ngoài như: Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ… Và tăng các chi phí bằng tiền khác: Tiếp khách, hội nghị khách hàng… - Chi phí bán hàng giảm, nguyên nhân là do Công ty đã bỏ ngành nghề kinh doanh chế biến xuất khẩu lâm sản, mà chi phí bán hàng chính yếu là từ hoạt động này. - Lợi nhuận gộp tăng, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm, tuy doanh thu năm 2010 có giảm nhưng tỷ lệ giảm thấp hơn tỷ lệ giá vốn hàng bán. Vì vậy hiệu số giữa doanh thu và giá vốn hàng bán tăng, dẫn đến lợi nhuận gộp tăng. - Giá vốn hàng bán giảm, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đang chuyển đổi cơ cấu ngành nghề. Loại bỏ ngành chế biến Lâm Sản ra khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy tất cả sản phẩm thuộc ngành này đều được nhượng bán và thanh lý với giá thấp. Biểu đồ 2.4: So sánh doanh thu và lợi nhuận 2009 - 2010 Dựa vào biểu đồ trên ta lập bảng chỉ tiêu tương ứng như sau: Bảng 2.14: Chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng/Giảm Doanh thu 130.558.217.571 182.773.500.778 Giảm Lợi nhuận 45.646.668.317 47.298.717.403 Giảm - Theo như số liệu trên thì doanh thu và lợi nhuận năm 2010 đều giảm so với năm 2009. Bởi vì Công ty đã giải thể Xí nghiệp chế biến và xuất khẩu Lâm Sản vào cuối tháng 4 năm 2010, vì chuyển đổi cơ cấu đột ngột đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làm giảm chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận trong năm. Tuy nhiên xét về mức độ hiệu quả sử dụng vốn trong năm 2010, ta thấy tỷ lệ giảm lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ giảm doanh thu. Đặc biệt khi so với năm 2009, tỷ lệ giảm lợi nhuận trong năm 2010 lại càng ở mức thấp hơn. Cho thấy khả năng tạo lợi nhuận từ doanh thu trong năm 2010 chất lượng hơn năm 2009. Thật vậy, vì hệ số tăng trưởng trong năm 2010 vẫn ở mức cao hơn năm 2009, cụ thể: Tỷ lệ lợi nhuận / doanh thu năm 2010 là 35%, năm 2009 là 26% (tăng 9% so với năm 2009). 2.11 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 2.11.1 Các chỉ tiêu về tính ổn định Một Công ty có thể vay tiền cho các mục đích ngắn hạn, chủ yếu để bổ sung cho vốn lưu động, hoặc cho các mục đích dài hạn nhằm bổ sung cho vốn cố định. Để mua sắm thiết bị, máy móc, nhà xưởng... Khi một công ty vay tiền cho hoạt động dài hạn, công ty đã tự cam kết thanh toán tiền lãi định kỳ và hoàn trả tiền nợ gốc vào thời điểm đáo hạn. Để làm việc này, công ty phải tạo ra đủ thu nhập nhằm trang trải các khoản nợ. Việc phân tích tình hình tài chính qua khả năng sinh lời, khả năng thanh toán của công ty cũng chính là đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá về mức độ thanh khoản có thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn. Thông qua công tác đánh giá mức hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, công ty có thể giảm hoặc kiểm soát được các nguồn chi phí dao động trong quá trình sản xuất. Điều này giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lời và khả năng thanh toán lại đặc biệt quan trọng đối với một doanh nghiệp. Sau đây là một số chỉ tiêu tham gia vào khả năng thanh khoản của công ty: Bảng 2.15: Các chỉ tiêu tham gia vào khả năng thanh khoản của công ty Đơn vị tính là Đồng Việt Nam ngoại trừ có ghi chú khác STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 1 Tài sản ngắn hạn 296.738.674.698 273.021.851.138 2 Hàng tồn kho 153.852.207.082 113.496.954.104 3 Nợ ngắn hạn 110.898.367.546 94.982.373.894 4 Tiền mặt 6.011.693.883 10.836.064.736 5 Nợ phải trả 124.980.310.376 98.406.476.782 6 Tổng tài sản 431.163.614.630 383.334.093.352 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2010) Dựa vào số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với năm trước. Cho thấy công ty sử dụng vốn lưu động cho mục đích đầu tư thêm các khoản tài sản ngắn hạn, mua thêm hàng hóa. Từ những dữ liệu này ta lập bảng chỉ tiêu về tính ổn định về tài chính của Công ty như sau: Bảng 2.16: Chỉ tiêu về tính ổn định Chỉ tiêu về tính ổn định ĐVT 2010 2009 Khả năng thanh toán hiện hành lần 3,45 3,09 Hệ số thanh toán ngắn hạn lần 2,68 2,87 Hệ số thanh toán nhanh lần 1,29 1,68 Hệ số nợ so với tổng tài sản % 28,99 25,67 Tổng tài sản Nợ phải trả - Khả năng thanh toán hiện hành 2010 = = 3,45 (lần) Tổng tài sản Nợ phải trả - Khả năng thanh toán hiện hành 2009 = = 3,09 (lần) Chỉ số trên cho thấy tổng quan khả năng thanh toán hiện hành của Công ty khá ổn định, có độ an toàn tương đối cao. Chứng tỏ lượng vốn bằng tiền dự trữ của Công ty tương đối nhiều. Đảm bảo được khả năng thanh toán hiện hành (tài sản có giá trị gấp 3,45 lần các khoản nợ), so với năm 2009 tăng 11,65%. Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán ngắn hạn 2010 = = = 2,68 (lần) Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán ngắn hạn 2009 = = 2,87 (lần) Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn qua hai năm 2009 và 2010 tương đối ổn định, năm 2010 là 2,68 lần giảm so với năm 2009 nhưng mức độ giảm không nhiều, với mức giảm là 0,19 lần (tương ứng 6,62%). Ưu điểm là doanh nghiệp vẫn giữ được hệ số lớn hơn 2, hệ số này đủ đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nói chung đồng thời không thừa tiền nhàn rỗi. Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán nhanh 2010 = = 1,29 (lần) Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán nhanh 2009 = = 1,68 (lần) Khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2010 đạt 1,29 lần, so với năm 2009 giảm 0,39 lần tương ứng tỷ lệ 23,21%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của hàng tồn kho và lượng hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn lưu động (51,85%). Vì lượng hàng năm sau cao hơn năm trước làm cho khả năng thanh toán nhanh giảm dần. Cho thấy khả năng hoàn trả các khoản nợ phụ thuộc một phần vào việc bán tài sản dự trữ tồn kho. Nợ phải trả đặc biệt là nợ vay và nợ ngắn hạn tăng trong khi khả năng thanh toán nhanh lại giảm sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khi các khoản nợ đáo hạn đến cùng một thời điểm. Nợ phải trả Tổng tài sản - Hệ số nợ so với tổng tài sản 2010 = = 28,99 % Nợ phải trả Tổng tài sản - Hệ số nợ so với tổng tài sản 2009 = = 25,67 % Hệ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Chủ nợ thường thích Công ty có hệ số nợ thấp vì như vậy Công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông muốn có hệ số nợ cao vì làm gia tăng khả năng sinh lợi cho họ. Hệ số nợ của Công ty năm 2010 là 28,99%, tức là doanh nghiệp muốn sử dụng một đồng vốn thì phải vay nợ từ bên ngoài 0,28 đồng, trong khi đó hệ số của năm 2009 chỉ ở mức 25,67%. Nghĩa là doanh nghiệp phải vay thêm 0,03 đồng nếu muốn sử dụng một đồng vốn. Tuy nhiên tỷ lệ tăng là không đáng kể nhưng cũng phản ánh khả năng thanh toán nợ của Công ty chưa tốt so với năm 2009. 2.11.2 Các chỉ tiêu về tăng trưởng Hiệu quả tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty thể hiện qua bảng chỉ tiêu sau: . Bảng 2.17: Các chỉ tiêu tham gia vào tính tăng trưởng của công ty Đơn vị tính là Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Chênh lệch Lợi nhuận trước thuế 61.632.241.518 61.106.990.004 525.251.510 Lợi nhuận sau thuế 45.646.668.317 47.298.717.403 (1.652.049.090) Doanh thu thuần 129.371.112.571 178.492.763.676 (49.121.651.001) (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010) Dựa vào số liệu trên ta lập bảng chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng của Công ty như sau: Bảng 2.18: Chỉ tiêu về tính tăng trưởng Chỉ tiêu về tính tăng trưởng ĐVT 2010 2009 Chênh lệch Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu % 47,64 34,23 13,41 Tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận % 35,28 26,5 8,78 Chỉ tiêu về tính tăng trưởng là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của Công ty cổ phần. Nó phản ánh quan hệ giữa doanh thu thuần dành cho cổ đông và doanh thu của Công ty. Hệ số trên cho thấy khả năng tăng trưởng của Công ty khá ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010. Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2010 là 47,64%, tăng 13,41% so với năm 2009 và tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận năm 2010 là 35,28% cũng tăng so với năm 2009 với mức tương ứng là 8,78%. Tỷ lệ lợi nhuận chiếm 74% trong tổng doanh thu và lợi nhuận cổ đông cũng tăng 7,76 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 29,11% so với năm 2009. 2.11.3 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Sau đây là một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời cũng như phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Bảng 2.19: Chỉ tiêu về khả năng sinh lời Đơn vị tính là tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2009 Chênh lệch Lợi nhuận trước thuế 64,63 61,15 3,48 Lợi nhuận sau thuế 45,65 47,3 (1,65) Tổng tài sản 431,16 383,33 47,83 Vốn chủ sở hữu 141,2 141,2 - 1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 1.1 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản 15 16 (1) 1.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản 11 12,34 (1,34) 2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH 32,33 34 (1,67) 1. Tỷ suất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan Hung LV.doc
  • pdfTuan Hung LV.PDF
Tài liệu liên quan