Khóa luận Nghiên cứu thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh

Mục lục

Trang

TÓMTẮT i

MỤCLỤC ii

DanhMụcCácBiểuĐồ v

DanhMụcCácHình v

DanhMụcCácBảng vi

CácChữ Viết Tắt vi

Chương 1: TỔNGQUAN 1

1.1 Cơsởhình thành đềtài 1

1.2 Mụctiêu nghiên cứu 2

1.3 Phạmvivàphương pháp nghiên cứu 2

1.4 Ýnghĩathựctiễn 2

1.5 Kếtcấu củaluận văn 3

Chương 2: CƠSỞLÝTHUYẾT – MÔHÌNHNGHIÊNCỨU 4

2.1 Giớithiệu 4

2.2 Kháiniệmvềtháiđộ 4

2.3 Ảnh hưởng củatâmlý đến tháiđộ 5

2.3.1 Động cơ 5

2.3.2 Cátính 5

2.3.3 Nhận thức 6

2.3.4 Sự hiểu biết(kinh nghiệm) 6

2.4 Những ảnh hưởng củaxãhộiđến tháiđộ 6

2.4.1 Yếu tố tâmlý xãhội 6

2.4.2 Yếu tố nhân khẩu học 7

2.5 Mô hình nghiên cứu 7

2.6 Tómtắt 8

Chương 3: PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 10

3.1 Giớithiệu 10

3.2 Thiếtkếnghiên cứu 10

3.2.1 Nghiên cứu sơbộ 10

3.2.2 Nghiên cứu chính thức 11

3.3 Nghiên cứu sơbộ 12

3.3.1 Nhận thứccủahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 12

3.3.2 Cảmtình củahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 13

3.3.3 Xu hướng hành vicủahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 13

3.4 Nghiên cứu chính thức 14

3.4.1 Mẫu 14

3.4.2 Thông tin mẫu 14

3.5 Tómtắt 16

Chương 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 17

4.1 Giớithiệu 17

4.2 Mô tảtháiđộ củahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 17

4.2.1 Nhận thứccủahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 17

4.2.2 Cảmtình củahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 20

4.2.3 Xu hướng hành vicủahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 21

4.3 Phân tích quan hệgiữacácthành phần củatháiđộ 22

4.3.1 Nhận thứccó quan hệvớixu hướng hành vi 22

4.3.2 Cảmtình có quan hệvớixu hướng hành vi 24

4.3.3 Mứcđộ tìmkiếmthông tin cũng như đãtừng suy nghĩsẽchọn ngành

QTKDcó quan hệvớixu hướng quyếtđịnh 24

4.4 Phân tích sự khácbiệtvềcácthành phần củatháiđộ 25

4.4.1 Sự khácbiệtvềnhận thứccủahọcsinh đốivớingành QTKD 25

4.4.2 Sự khácbiệtvềcảmtình củahọcsinh đốivớingành QTKD 27

4.4.3 Sự khácbiệtvềxu hướng hành vicủahọcsinh đốivớingành 27

4.5 Tómtắt 28

Chương 5: ÝNGHĨAVÀKẾT LUẬN 29

5.1 Giớithiệu 29

5.2 Kếtquảchính vàđóng góp củanghiên cứu 29

5.2.1 Tháiđộ củahọcsinh phổ thông đốivớingành QTKD 29

5.2.2 Nhận thức, cảmtình vớixu hướng hành vi 30

5.2.3 Nhận thức, cảmtình, xu hướng hành vivàbiến nhân khẩu học 30

5.2.4 Thảo luận 30

5.4 Cáchạn chếcủanghiên cứu vàhướng nghiên cứu tiếp sau 31

Phụlục 32

1. Dàn bàithảo luận tay đôi 32

2. Bảng câu hỏi 34

3. Thống kêmô tảcácbiến 36

4. Tổng hợp kếtquảnghiên cứu tháiđộ củahọcsinh đốivớingành QTKD 37

Tàiliệutham khảo 45

pdf54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thập sẽ được tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS 13.0. Sau khi được mã hóa và làm sạch, dữ liệu sẽ trãi qua các phân tích chính sau: (1) thống kê mô tả, (2) phân tích quan hệ giữa các thành phần của thái độ và (3) phân tích sự khác biệt về các thành phần của thái độ theo biến nhân khẩu học. Trang 21 Dàn bài thảo luận Bảng câu hỏi Phỏng vấn thử Hiệu chỉnh N = 10…15 Bảng câu hỏi Thu thập N= 400 Xử lý Thống kê mô tả Phân tích quan hệ Phân tích khác biệt Báo cáo Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu thái độ của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh 3.3 Nghiên cứu sơ bộ Như đã trình bày ở trên, thang đo được dùng cho các khái niệm chủ yếu là thang đo likert 5 điểm. Từ các thông tin thu thập được sau quá trình thảo luận tay đôi với 10 học sinh phổ thông, các khái niệm đều có những nội dung cần phải hiệu chỉnh lại và được trình bày tuần tự như sau: 3.3.1 Nhận thức của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh: Gồm có nhận thức về đặc tính công việc; môi trường làm việc; cường độ và triển vọng cũng như những yêu cầu về kỹ năng, phẩm chất của ngành. - Về đặc tính công việc của ngành (NT): 1. Làm công việc mua bán hàng hóa 2. Làm công việc ghi chép sổ sách hàng ngày cho công ty 3. Làm công việc giao dịch, ký kết hợp đồng 4. Quản lý các công việc trong công ty Trang 22 Cơ sở lý thuyết Thang đo likert 5điểm Nhận thức Cảm tình Xu hướng hành vi 5. Làm những công việc có tính chất phức tạp -Về môi trường làm việc của ngành (MT): 1. Ở bất kỳ một công ty nào 2. Chỉ làm ở công ty sản xuất 3. Ở các cơ quan hành chính của Nhà Nước 4. Ở một số bộ phận trong công ty 5. Nơi làm việc là ở văn phòng của công ty 6. Làm việc với cấp lãnh đạo trong công ty 7. Làm việc với khách hàng của công ty - Về cường độ công việc của ngành (CĐ): 1. Cường độ công việc của ngành quản trị kinh doanh là rất cao - Về riển vọng của ngành (TV): 1. Cơ hội có được việc làm cao 2. Có điều kiện thăng tiến nhanh 3. Có được thu nhập cao - Về những kỹ năng và phẩm chất của ngành (PC): 1. Bạn phải năng động, sáng tạo 2. Bạn phải có tính quyết đoán, không do dự 3. Bạn phải có khả năng ăn nói 4. Bạn phải có khả năng giải quyết tốt mọi công việc 5. Bạn phải giỏi về tính toán 6. Bạn phải thông thạo vi tính văn phòng và anh văn 3.3.2 Cảm tình của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh (CT): 1. Tôi cảm thấy tên ngành quản trị kinh doanh rất hấp dẫn 2. Tôi cảm thấy tên ngành quản trị kinh doanh rất ấn tượng 3. Tôi rất tự hào nếu được học ngành quản trị kinh doanh 4. Tôi rất thích những công việc của ngành quản trị kinh doanh 3.3.3 Xu hướng hành vi của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh (XH): 1. Tôi đã từng tìm kiếm rất nhiều thông tin về ngành QTKD 2. Tôi đã từng giới thiệu rất nhiều bạn bè đăng ký thi vào ngành QTKD 3. Bạn đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành QTKD hay chưa ? 4. Bạn nhất định sẽ thi vào ngành QTKD trong kỳ thi đại học phải không ? Trang 23 3.4 Nghiên cứu chính thức 3.4.1 Mẫu Do mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện nên để đảm bảo độ tin cậy cho đề tài nghiên cứu vì vậy số lượng quan sát thu thập được càng nhiều càng tốt. Kết quả là sau khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp với học sinh phổ thông ở trường trung học phổ thông Long Xuyên; Thoại Ngọc Hầu và Bình Khánh thì số lượng quan sát thu về được là 425. 3.4.2 Thông tin mẫu Sau khi làm sạch, tổng số hồi đáp cho phân tích tiếp theo sau là 400. Số lượng thỏa mãn được yêu cầu đề ra ở phần trên. Sau đây là một số thông tin về phân bố mẫu theo các biến phân loại chính. Điều đáng chú ý trong nghiên cứu này là số học sinh nữ được phỏng vấn cao hơn học sinh nam. Nhóm học sinh có trình độ học lực loại khá và nhóm học sinh có nghề nghiệp gia đình làm buôn bán chiếm tỷ trọng cao nhất với con số tương ứng là 49.2% và 53.7% cũng như xu hướng hiện nay thì đa số học sinh thích khối khoa học xã hội nhiều hơn khối khoa học tự nhiên. Nhìn chung, số lượng từng nhóm là thỏa điều kiện cho việc phân tích tiếp theo. Tuy nhiên, riêng nhóm học sinh có trình độ học lực loại xuất sắc và yếu cũng như nhóm học sinh có nghề nghiệp gia đình làm giáo viên và chăn nuôi sẽ không được xét đến khi tiến hành phân tích sự khác biệt do không đủ độ tin cậy cho phân tích vì số lượng của từng nhóm này chiếm tỷ lệ rất thấp. Trang 24 Biểu đồ 3-1: Biểu đồ thông tin về mẫu Trang 25 Nam 42% Nữ 58% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Xuất sắc Giỏi Khá T.Bình Yếu 2% 23% 49% 24% 2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 24% 6% 54% 14% 2% Cán bộ Giáo Buôn Làm Chăn CNV viên bán ruộng nuôi 16% 84% Không thích Thích 90% Không thích Thích KHTN 24% KHXH 76% Giới tính Trình độ năng lực học tập Nghề nghiệp chính gia đình Tỷ lệ học sinh thích tham gia HĐDN Tỷ lệ học sinh thích tham gia HĐXH Tỷ lệ học sinh ưa thích khối KHXH và KHTN 10% 3.5 Tóm tắt Chương 3 tập trung trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Quá trình này bao gồm hai bước: (1) nghiên cứu sơ bộ định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi để từ đó điều chỉnh các biến đo lường của các khái niệm; (2) nghiên cứu chính thức định lượng thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, sau đó dữ liệu sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0. Đồng thời chương này cũng trình bày một số thông tin về mẫu. Như vậy mô hình có tổng cộng 30 biến: 22 biến nhận thức về ngành quản trị kinh doanh trong đó 5 biến về nhận thức đặc tính công việc; 7 biến nhận thức về môi trường làm việc; 1 biến về cường độ công việc và 3 biến về triển vọng ngành quản trị kinh doanh; 6 biến nhận thức những yêu cầu về phẩm chất và kỹ năng của ngành, 4 biến về cảm tình và 4 biến về xu hướng hành vi của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh. Trang 26 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Sau khi trình bày phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu sơ bộ và giới thiệu về nghiên cứu chính thức ở chương 3, chương 4 sẽ tập trung phân tích dữ liệu nhằm mô tả thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh; phân tích mối quan hệ giữa các thành phần của thái độ và cuối cùng là phân tích sự khác biệt theo biến nhân khẩu học. Nội dung chương 4 bao gồm 3 phần chính: (1) mô tả thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh; (2) phân tích quan hệ giữa các thành phần của thái độ và (3) phân tích sự khác biệt theo giới tính; trình độ năng lực học tập; nghề nghiệp chính của gia đình học sinh;... 4.2 Mô tả thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh Nhìn chung đa số học sinh phổ thông hiện nay đều nghe nói hay biết đến ngành quản trị kinh doanh. Cụ thể là qua kết quả điều tra thì có tới 84.3% số học sinh trả lời là đã từng nghe nói hay biết đến ngành quản trị kinh doanh. Như đã trình bày ở chương 2 thì thái độ gồm có ba thành phần cơ bản: Nhận thức; cảm tình và cuối cùng là xu hướng hành vi. Vì vậy sẽ trình bày một cách tuần tự từng thành phần. 4.2.1 Nhận thức của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh * Về đặc tính công việc của ngành Từ biểu đồ trên ta nhận thấy: Trang 27 Mua bán hàng hóa Ghi chép sổ sách Quản lý công việc trong công ty Giao dịch, ký kết hợp đồng Làm công việc có tính chất phức tạp 2.61 3.18 3.97 4.08 2.97 Hoàn toàn sai Sai một phần Trung hòa Đúng một phần Hoàn toàn đúng 19% 18% 22% 31% 11% 2%8% 13% 33% 44% 5%10% 12% 32% 42% 14% 19% 21% 31% 16% 31% 20% 12% 33% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Biểu đồ 4-1: Nhận thức của học sinh về đặc tính công việc Đa số học sinh phổ thông hiện nay đều nghĩ rằng ngành quản trị kinh doanh có thể làm được hầu hết các công việc trên. Điều đặc biệt là đa số học sinh đều cho rằng công việc thích hợp nhất của ngành quản trị kinh doanh là công việc “giao dịch, ký kết hợp đồng” (mean = 4.08), kế đến là công việc “quản lý công việc trong công ty” (mean = 3.97). Vì vậy, có thể nói rằng nếu so sánh với những công việc thực tế mà ngành quản trị kinh doanh có thể làm được thì đa số học sinh phổ thông đều có nhận thức theo chiều hướng tích cực về đặc tính công việc của ngành. * Về môi trường làm việc của ngành. 5% 7% 17% 30% 42% 8% 15% 11% 37% 29% 4% 7% 11% 37% 41% 28% 20% 16% 22% 15% 19% 11% 19% 38% 13% 24% 31% 15% 26% 5% 10% 14% 9% 20% 48% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Có thể thấy rằng tuyệt đại đa số học sinh phổ thông đều nghĩ rằng môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh là ở bất kỳ một công ty nào và nơi làm việc là ở văn phòng công ty và làm việc với khách hàng của công ty. Ngoài ra, học sinh phổ thông cũng còn cho rằng là ngành quản trị kinh doanh vẫn có thể làm việc được ở các cơ quan hành chính của nhà nước và làm việc được với cấp lãnh đạo trong công ty. Điều đáng lưu ý là đa số học sinh đều nghĩ rằng môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh là “ở văn phòng công ty và làm việc với khách hàng của công ty” với mức độ đánh giá cao nhất (mean = 4.05 và mean = 3.96). Tóm lại, xét về môi trường làm việc thực tế của ngành quản trị kinh doanh thì có thể cho rằng học sinh phổ thông có nhận thức và hiểu biết đáng kể về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh. * Nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành quản trị kinh doanh. Trang 28 Ở bất kỳ một công ty nào Chỉ ở công ty sản xuất Ở cơ quan hành chính NN Ở một số bộ phận trong công ty Làm việc ở văn phòng công ty Làm việc với cấp lãnh đạo Làm việc với khách hàng Hoàn toàn sai Sai một phần Trung hòa Đúng một phần Hoàn toàn đúng 3.84 2.57 3.17 2.78 4.05 3.63 3.96 Biểu đồ 4-2: Nhận thức của học sinh về môi trường làm việc 0%5% 14% 38% 43% 3% 10% 17% 36% 34% 6% 7% 20% 44% 23% 3% 9% 16% 35% 38% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Biểu đồ 4-3: Nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành Từ biểu đồ trên ta thấy khuynh hướng chung là đa số học sinh phổ thông đều nghĩ rằng cường độ công việc cũng như triển vọng của ngành quản trị kinh doanh là rất cao. Điều đặc biệt là đa số học sinh đều nghĩ rằng ngành sẽ tạo điều kiện có được thu nhập cao với mức đánh giá cao nhất (mean = 4.18). Vì vậy, có thể nói nhìn chung đa số học sinh phổ thông đều có nhận thức theo chiều hướng tích cực về triển vọng của ngành quản trị kinh doanh. * Nhận thức về những yêu cầu kỹ năng, phẩm chất của ngành 4% 21% 75% 2%3% 20% 75% 1%1%3% 16% 79% 1%1%7% 27% 65% 2%4%3% 29% 62% 3%2%2% 16% 79% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Biểu đồ 4-4: Nhận thức về những yêu cầu kỹ năng, phẩm chất của ngành Nhìn chung đa số học sinh phổ thông đều nghĩ rằng tất cả những kỹ năng, phẩm chất trên là rất cần thiết đối với người quản trị kinh doanh. Điều đặc biệt là đa số học sinh nghĩ rằng những kỹ năng, phẩm chất quan trọng hàng đầu đối với người quản trị kinh doanh là những kỹ năng, phẩm chất: “năng động sáng tạo (mean = 4.72); giải quyết tốt mọi công việc (mean = 4.71) và cuối cùng là kỹ năng thông thạo vi tính văn phòng và ngoại ngữ (mean = 4.71). Trang 29 Cường độ công việc cao Cơ hội có việc làm cao Có điều kiện thăng tiến nhanh Có được thu nhập cao Hoàn toàn sai Sai một phần Trung hòa Đúng một phần Hoàn toàn đúng 3.97 3.71 3.87 4.18 Năng động, sáng tạo Quyết đoán, không do dự Khả năng ăn nói Giải quyết tốt mọi công việc Giỏi tính toán Thông thạo vi tính, anh văn Hoàn toàn sai Sai một phần Trung hòa Đúng một phần Hoàn toàn đúng 4.72 4.48 4.53 4.71 4.68 4.71 Tóm lại, qua những phân tích về nhận thức của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh thì có thể nói rằng đại đa số học sinh phổ thông đều có nhận thức theo hướng tích cực về ngành quản trị kinh doanh. 4.2.2 Cảm tình của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh Để có cái nhìn tổng quát về thái độ của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh thì một trong những thành phần của thái độ cần đáng được quan tâm, phân tích nữa là thành phần tình cảm. Và kết quả phân tích như sau: Bảng 4-1: Cảm tình của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh Tỷ lệ (%) Hoàn toàn đồng ý Nói chung là đồng ý Trung hòa Nói chung là phản đối Hoàn toàn phản đối Tên ngành rất hấp dẫn 26 50 21 2 1 Tên ngành rất ấn tượng 24 55 20 1 1 Tôi rất tự hào nếu được học ngành QTKD 30 39 28 2 1 Tôi rất thích những công việc của ngành QTKD 17 42 26 14 1 Qua bảng dữ liệu ta thấy khuynh hướng chung hiện nay là đa số học sinh phổ thông đều có cảm tình rất tốt đối với ngành quản trị kinh doanh với mức độ đồng ý rất cao về tính hấp dẫn, ấn tượng đối với tên ngành và các học sinh cũng cảm thấy rất tự hào nếu được học ngành quản trị kinh doanh cũng như rất thích những công việc của ngành. 4.2.3 Xu hướng hành vi của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh Phải chăng là khi đã có cảm tình tốt thì dẫn đến xu hướng hành vi của học sinh phổ thông đối với ngành quản trị kinh doanh sẽ càng cao. Kết quả phân tích cho thấy như sau: - Về mức độ tìm kiếm thông tin và giới thiệu bạn bè đăng ký thi vào ngành quản trị kinh doanh. 4% 12% 48% 33% 3% 6% 14% 32% 42% 6% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Biểu đồ 4-5: Mức độ tìm kiếm thông tin và giới thiệu bạn bè về ngành Trang 30 Tôi tìm kiếm rất nhiều thông tin về ngành QTKD Tôi giới thiệu rất nhiều bạn bè đăng ký thi vào ngành QTKD Hoàn toàn Nói chung là Trung hòa Nói chung là Hoàn toàn đồng ý đồng ý phản đối phản đối 3.27 3.19 Mặc dù đa số học sinh phổ thông đều có cảm tình rất tốt đối với ngành quản trị kinh doanh nhưng nhìn chung thì mức độ tìm kiếm thông tin hay giới thiệu bạn bè đăng ký thi vào ngành là rất thấp. Do đó, vấn đề đặt ra là tại sao có tình trạng như thế ? Phải chăng là do học sinh không có đủ điều kiện hay do công tác hướng nghiệp của các trường phổ thông là chưa đầy đủ về các ngành nghề hoặc do các trường đại học chưa hay ít có các chương trình quảng cáo cung cấp thông tin về các ngành nghề mà trường đang đào tạo, đặc biệt là ngành quản trị kinh doanh. - Xu hướng hành vi của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh: Tuy mức độ tìm kiếm thông tin và giới thiệu bạn bè đăng ký thi vào ngành quản trị kinh doanh là rất thấp nhưng còn đối với bản thân mỗi học sinh đã từng suy nghĩ sẽ chọn và quyết định thi vào ngành quản trị kinh doanh hay không thì như thế nào ? Vâng, rõ ràng thì đa số học sinh phổ thông đều có suy nghĩ về ngành và có mong muốn hay quyết định thi vào ngành quản trị kinh doanh trong kỳ thi đại học của mình. Cụ thể với số liệu phân tích thì có tới 58% học sinh đã từng suy nghĩ và 26% học sinh có sự suy nghĩ rất nhiều về ngành quản trị kinh doanh, riêng hành vi quyết định thi vào ngành thì lại chiếm tỷ lệ khá cao (53%). 4.3 Phân tích quan hệ giữa các thành phần của thái độ Thái độ gồm có ba thành phần: nhận thức; cảm tình và xu hướng hành vi, thế thì các thành phần này có mối quan hệ với nhau như thế nào cũng là một vấn đề đáng được xem xét, tìm hiểu. Trong phần này chủ yếu sử dụng phân tích quan hệ bằng hệ số Pearson với kiểm định hai phía. 4.3.1 Nhận thức có quan hệ với xu hướng hành vi. * Nhận thức về đặc tính công việc có quan hệ với xu hướng hành vi Bảng 4-2: Hệ số tương quan giữa nhận thức về đặc tính công việc với xu hướng hành vi Mức độ tìm kiếm thông tin Đã từng suy nghĩ về ngành Mức độ giới thiệu bạn bè Làm công việc mua bán hàng hóa Ghi chép sổ sách 0.198** Quản lý công việc trong công ty -0.224** -0.171** -1.00* Giao dịch, ký kết hợp đồng -0.99* -0.109* Làm những việc có tính chất phức tạp -0.108* - Không thể hiện sự tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Qua kết quả cho thấy các thành phần của nhận thức về đặc tính công việc của ngành quản trị kinh doanh có tương quan với xu hướng hành vi nhưng đều là tương quan âm. Điều này có ý nghĩa là đặc công việc của ngành quản trị kinh doanh không phải là yếu tố quan trọng để lôi cuốn, khuyến khích học sinh phổ thông có những hành vi đáp lại đối với ngành. * Nhận thức về môi trường làm việc có quan hệ với xu hướng hành vi Trang 31 Bảng 4-3: Hệ số tương quan giữa nhận thức về môi trường làm việc với xu hướng hành vi Mức độ tìm kiếm thông tin Đã từng suy nghĩ về ngành Mức độ giới thiệu bạn bè Ở bất kỳ công ty nào Chỉ làm ở công ty sản xuất 0.127* Ở cơ quan hành chính của Nhà Nước Ở một số bộ phận trong công ty -0.128* Nơi làm việc là ở văn phòng của công ty Làm việc với cấp lãnh đạo trong công ty -0.119* Làm việc với khách hàng của công ty - Không thể hiện sự tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Kết quả cho thấy đa số các thành phần của nhận thức về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh không có sự tương quan hay quan hệ với xu hướng hành vi, nếu có thì sự tương quan này chỉ là tương quan âm. Vì vậy, vấn đề môi trường làm việc cũng không phải là yếu tố quyết định để học sinh phổ thông có những hành vi đáp lại đối với ngành. * Nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành có quan hệ với xu hướng hành vi. Bảng 4-4: Hệ số tương quan giữa nhận thức về cường độ công việc và triển vọng với xu hướng hành vi Mức độ tìm kiếm thông tin Đã từng suy nghĩ về ngành Mức độ giới thiệu bạn bè Cường độ công việc của ngành QTKD rất cao Cơ hội có được việc làm cao -0.115* Có điều kiện thăng tiến nhanh -0.181** Có được thu nhập cao -0.130** - Không thể hiện sự tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Căn cứ vào kết quả bảng trên ta thấy các thành phần của nhận thức về triển vọng của ngành quản trị kinh doanh đều tương quan âm với xu hướng hành vi, điều này có nghĩa là mặc dù các học sinh phổ thông nhận thức được rằng triển vọng của ngành là rất cao nhưng điều này vẫn chưa phải là yếu tố quan trọng để học sinh có những hành động đáp lại theo xu hướng triển vọng của ngành. Phải chăng nó còn tùy thuộc vào sở thích hay phải có cảm tình với ngành thì học sinh phổ thông mới có những hành động đáp lại đối với ngành. Trang 32 Tóm lại, nhìn chung thì nhận thức không có quan hệ với xu hướng hành vi, nếu có thì quan hệ này chỉ là quan hệ âm. Vì vậy, có thể kết luận rằng nhận thức không phải là yếu tố quyết định để học sinh phổ thông có những hành động như tìm kiếm thông tin, suy nghĩ cũng như giới thiệu bạn bè về ngành quản trị kinh doanh, phải chăng vấn đề tình cảm mới là yếu tố quyết định để học sinh có những hành động cụ thể đối với ngành. Do đó việc phân tích, xem xét cảm tình có quan hệ với xu hướng hành vi hay không cũng là một vấn đề đáng được lưu ý. 4.3.2 Cảm tình có quan hệ với xu hướng hành vi Bảng 4-5: Hệ số tương quan giữa cảm tình với xu hướng hành vi Mức độ tìm kiếm thông tin Đã từng suy nghĩ về ngành Xu hướng quyết định thi Mức độ giới thiệu bạn bè Tên ngành rất hấp dẫn 0.125* 0.427** 0.328** 0.183** Tên ngành rất ấn tượng 0.150** 0.458** 0.327** 0.124* Rất tự hào nếu được học ngành QTKD 0.120* 0.373** 0.350** Rất thích những công việc của ngành QTKD 0.199** 0.326** 0.291** 0.162** - Không thể hiện sự tương quan có mức ý nghĩa >0.05 - *: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 - **: Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 Tất cả 4 thành phần của cảm tình đều có tương quan dương với xu hướng hành vi của học sinh phổ thông. Điều này có nghĩa là khi học sinh phổ thông cảm thấy rằng tên ngành quản trị kinh doanh càng hấp dẫn; càng ấn tượng cũng như càng cảm thấy tự hào nếu được học ngành quản trị kinh doanh và cuối cùng là càng thích thú với những công việc của ngành thì xu hướng tìm kiếm thông tin; suy nghĩ sẽ chọn ngành quản trị kinh doanh và xu hướng quyết định thi vào ngành cũng như mức độ giới thiệu bạn bè đăng ký thi vào ngành sẽ càng cao. 4.3.3 Mức độ tìm kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành QTKD có quan hệ với xu hướng quyết định thi vào ngành. Bảng 4-6: Hệ số tương quan giữa mức độ kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ với xu hướng quyết định thi vào ngành Xu hướng quyết định thi Mức độ tìm kiếm thông tin về ngành QTKD 0.182** Đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành QTKD 0.527** Rõ ràng kết quả cho thấy mức độ tìm kiếm thông tin và xu hướng suy nghĩ sẽ chọn ngành quản trị kinh doanh có tương quan dương với xu hướng quyết định thi vào ngành, điều này có ý nghĩa là khi mức độ tìm kiếm thông tin cũng như đã từng suy nghĩ sẽ chọn ngành quản trị kinh doanh của học sinh phổ thông càng nhiều thì xu hướng thi vào ngành sẽ càng cao. Tóm lại, qua quá trình phân tích mối quan hệ giữa các thành phần của thái độ ta nhận thấy rằng nhận thức không phải thành phần quyết định mà cảm tình mới là thành phần quyết định để học sinh phổ thông có những hành động đáp lại đối với ngành quản trị kinh doanh. Trang 33 4.4 Phân tích sự khác biệt về các thành phần của thái độ Trong phần này chủ yếu sử dụng kỹ thuật phân tích T-test hay ANOVA. 4.4.1 Sự khác biệt về nhận thức của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh * Sự khác biệt nhận thức về đặc tính công việc Bảng 4-7: Trung bình nhận thức đặc tính công việc theo biến nhân khẩu học Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình Nam Nữ Xuấtsắc Giỏi Khá T. Bình Yếu Cán bộ CNV Giáo viên Buôn bán Làm ruộng Chăn nuôi Làm công việc mua bán hàng hóa 2.66 2.56 2.43 2.66 2.67 2.43 2.67 2.66 2.91 2.43 3.04 2.78 Ghi chép sổ sách 3.38 3.03 3.14 3.11 3.21 3.16 3.33 3.06 3.23 3.17 3.44 2.67 Quản lý công việc trong công ty 3.91 4.01 4.43 4.20 3.82 4.00 4.33 4.15 3.64 3.99 3.56 4.78 Giao dịch ký kết hợp đồng 4.04 4.11 4.71 4.18 4.01 4.13 3.50 4.08 4.00 4.13 3.93 4.00 Làm công việc có tính chất phức tạp 2.99 2.95 2.71 3.05 2.88 3.07 3.33 2.95 2.91 3.03 2.89 2.33 In đậm: khác biệt có ý nghĩa 0.05 Như đã trình bày ở phần thông tin mẫu nhóm học sinh có trình độ học lực loại xuất sắc và yếu cũng như nhóm học sinh có nghề nghiệp chính của gia đình là giáo viên và chăn nuôi sẽ không được xét đến khi tiến hành phân tích sự khác biệt do không đủ độ tin cậy cho phân tích vì số lượng của từng nhóm này chiếm tỷ lệ rất thấp. Qua dữ liệu cho thấy chỉ có duy nhất đặc tính công việc của ngành làm “quản lý công việc trong công ty” là có sự khác nhau về nhận thức theo giới tính và nghề nghiệp chính của gia đình học sinh. Điều đặc biệt là học sinh nữ có đánh giá hay đồng ý công việc của ngành là làm quản lý công việc trong công ty cao hơn học sinh nam và nhóm học sinh có nghề nghiệp chính của gia đình là cán bộ công nhân viên thì có mức độ đánh giá cao hơn nhóm học sinh có nghề nghiệp gia đình làm ruộng. * Sự khác biệt nhận thức về môi trường làm việc của ngành. Trang 34 Bảng 4-8: Trung bình nhận thức về môi trường làm việc theo biến nhân khẩu học Qua bảng số liệu thì ta nhận thấy không có sự khác biệt trong nhận thức của học sinh phổ thông về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh hay nói cách khác thì đa số học sinh phổ thông đều nhận thức như nhau về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh. * Sự khác biệt nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành. Bảng 4-9: Trung bình nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình Nam Nữ Xuấtsắc Giỏi Khá T. Bình Yếu Cán bộ CNV Giáo viên Buôn bán Làm ruộng Chăn nuôi Cường độ công việc cao 3.87 4.04 5.00 4.02 3.86 4.02 4.50 4.16 4.36 3.90 3.88 3.11 Cơ hội có việc làm cao 3.70 3.72 4.43 3.77 3.75 3.57 3.17 3.69 3.73 3.71 3.75 3.67 Có điều kiện thăng tiến nhanh 3.88 3.87 4.71 3.95 3.83 3.86 3.33 3.92 3.95 3.80 4.07 3.67 Có được thu nhập cao 4.16 4.19 4.86 4.46 4.12 4.08 2.67 4.15 4.18 4.19 4.14 4.56 In đậm: khác biệt có mức ý nghĩa 0.05 Qua bảng số liệu cho thấy chỉ có sự khác biệt trong nhận thức về cường độ công việc của ngành theo giới tính và sự khác biệt trong nhận thức về ngành giúp có được thu nhập cao theo trình độ năng lực học tập. Điều đặc biệt là học sinh nữ nghĩ rằng ngành có cường độ công việc cao cao hơn sinh nam và sự khác biệt về ngành giúp có được thu nhập cao có ý giữa nhóm học sinh có năng lực học tập loại giỏi với nhóm học sinh có năng lực học tập loại trung bình. Trang 35 Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình Nam Nữ Xuấtsắc Giỏi Khá T. Bình Yếu Cán bộ CNV Giáo viên Buôn bán Làm ruộng Chăn nuôi Ở bất một công ty nào 3.91 3.78 3.86 3.82 3.77 4.09 2.00 3.82 3.73 3.79 4.04 4.11 Chỉ làm ở công ty sản xuất 2.76 2.42 3.43 2.60 2.51 2.60 2.33 2.59 2.27 2.59 2.49 3.00 Ở cơ quan hành chính của NN 3.37 3.02 3.29 3.09 3.09 3.42 2.67 3.24 3.00 3.20 2.89 3.67 Ở một số bộ phận trong 2.88 2.71 2.71 2.68 2.72 2.98 3.00 2.91 2.27 2.72 2.98 2.67 Nơi làm việc ở văn phòng 4.20 3.94 4.14 4.05 3.97 4.19 4.17 4.02 3.77 4.04 4.21 4.33 Làm việc với cấp lãnh đạo 3.60 3.65 4.00 3.71 3.51 3.81 3.00 3.58 3.68 3.60 3.79 3.89 Làm việc với khách hàng 4.05 3.89 4.00 3.74 3.95 4.16 4.33 3.86 3.32 4.06 4.09

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNGHIEN CUA THAI DO CUA HS PHO THONG DOI NGANH QUAN TRI KINH DOANH.PDF
Tài liệu liên quan