Khóa luận Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP An Bình - PGD Long Xuyên

MỤC LỤC

¾—½

PHẦN MỞ ĐẦU:

Chương 1: Giới thiệu . 1

 1.1 Lý do chọn đềtài. 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2

 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu. 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu. 2

1.6 Bốcục luận văn . 3

PHẦN NỘI DUNG:

Chương 2: Cơ sở lý luận. 4

 2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại . 4

 2.2 Lãi suất và vai trò của lãi suất ngân hàng. 5

2.2.1 Lãi suất . 5

2.2.2 Vai trò của lãi suất ngân hàng . 5

 2.3 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. 5

2.3.1 Những vấn đềchung vềrủi ro. 5

2.3.1.1. Một sốkhái niệm. 5

 2.3.1.2. Quản trịrủi ro . 6

 2.3.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro . 6

i

2.3.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro đến KDNH và nền KTXH . 6

2.3.2 Rủi ro lãi suất trong kinh doanh NH. 6

 2.4 Rủi ro lãi suất . 7

2.4.1 Các trường hợp xảy ra rủi ro lãi suất . 8

2.4.1.1. Rủi ro thay đổi lãi suất cố định. 8

2.4.1.2. Rủi ro thay đổi lãi suất biến đổi. 8

2.4.2 Mô hình định giá lại trong đo lường rủi ro lãi suất . 9

2.4.3 Một sốchỉtiêu đánh giá rủi ro lãi suất. 10

2.4.3.1. Tỷlệthu nhập lãi cận biên (NIM). 10

2.4.3.2. Hệsốrủi ro lãi suất. 10

Chương 3: Sơ lược về NHTMCP An Bình – PGD Long Xuyên . 11

 3.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP An Bình . 11

3.2 Giới thiệu sơlược vềNHTMCP An Bình – CN Cần Thơ ‐PGD

Long Xuyên . 12

3.3 Sơ đồtổchức . 13

3.4 Chức năng các phòng ban . 13

 3.5 Tình hình HĐKD của NH trong thời gian qua. 15

3.6 Định hướng phát triển . 16

3.61 Một sốchỉtiêu kếhoạch 2009 . 16

3.5.2 Những mục tiêu đềra và một sốbiện pháp chính triển khai

thực hiện trong năm 2009. 17

 

ii

Chương 4: Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại

NH TMCP An Bình – PGD Long Xuyên . 18

 4.1 Tình hình lãi suất huy động và cho vay trên thịtrường tiền tệgiai

đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008 . 18

 4.2 Chính sách điều hành tiền tệcủa NHNN từnăm 2006 – cuối năm

2008 . 19

4.3 Thực trạng kiểm soát RRLS tại ABBank LongXuyên. 21

 4.3.1 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn, tài sản và nguồn vốn

nhạy cảm với lãi suất tại ABBank LongXuyên . 21

 4.3.1.1. Khái quát vềcơcấu tài sản và nguồn vốn của ABBank

Long Xuyên. 22

 4.3.1.2. Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn

nhạy cảm với lãi suất . 28

 4.3.2 Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất tại ABBank Long Xuyên

theo mô hình định giá lại. 36

Chương 5: Một số giải pháp về quản lý rủi ro lãi suất tại ABBank –

Long Xuyên. 45

 5.1 Sơlược vềthực trạng biến động lãi suất 2008 và xu hướng lãi suất

năm 2009. 45

5.2 Một sốgiải pháp vềquản lý rủi ro lãi suất tại ABBank Long Xuyên 46

5.2.1 Nhận xét vềnhững mặt làm được và những mặt tồn tại. 46

5.2.2 Một sốbiện pháp chủyếu nhằm hạn chếrủi ro lãi suất tại

ABBank LongXuyên . 48

PHẦN KẾT LUẬN:

Chương 6: Kết luận và kiến nghị. 51

 6.1 Kết luận . 51

iii

6.2 Kiến nghị. 52

6.2.1 Đối với NHTMCP An Bình – PGD Long Xuyên. 52

6.2.2 Đối với NH nhà nước Việt Nam. 52

 

pdf66 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP An Bình - PGD Long Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phát hành ngày 17/03/2008 được cầm cố để vay vốn, chiết 7 Công văn số 3764/NHNN-CSTT về việc tái cấp vốn dưới hình thức cho vay có bảo đảm ngày 24/04/2008 8 Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN của NHNN Việt Nam 9 (Quyết định 1435/QĐ-NHNN ngày 26/06/2008 của NHNN). 10 theo Quyết định 1436/QĐ-NHNN. 11 của NHNN Việt Nam ban hành 6076/NHNN-TTR về việc kiểm tra lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam của các TCTD, theo đó, 12 Quyết định số 1849/QĐ-NHNN 13 Quyết định số 923/QĐ-NHNN ngày 20/7/2004 14 Quyết định số 1907/QĐ-NHNN ngày 29/8/2008 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên khấu tại NHNN, được sử dụng làm công cụ cho nghiệp vụ thị trường mở do NHNN thực hiện theo quy định hiện hành”. 4.3 Thực trạng kiểm soát rủi ro lãi suất tại ABBank - Long Xuyên: ABBank có hệ thống quản lý rủi ro đã được hình thành dần trong quá trình kinh doanh. Việc nghiên cứu cách thức theo dõi và phân tích rủi ro lãi suất mới bắt đầu được thực hiện, do đó tồn tại nhiều hạn chế sau đây : Chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể về quản lý rủi ro lãi suất. Việc quản lý rủi ro lãi suất chưa được chú trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và đầu tư tài chính. Hệ thống thông tin chưa hỗ trợ tốt trong việc báo cáo số liệu truy xuất chậm, không đầy đủ và mất nhiều thời gian do đó báo cáo không được thực hiện kịp thời. Chưa có chương trình cập nhật cơ sở dữ liệu thị trường và động thái của khách hàng gửi tiền - vay tiền khi có sự thay đổi lãi suất để làm dữ liệu cho việc phân tích, dự báo trong tương lai. Báo cáo chưa được kiểm toán nội bộ kiểm tra để đảm bảo tính xác thực và khách quan. Hiện tại để hạn chế rủi ro lãi suất, ABBank đã quy định chính sách lãi suất cho vay thay đổi trong 1 tháng/lần đối với các khoản cho vay ngắn hạn (dưới 12 tháng) và 3 tháng/ lần đối với các khoản cho vay trung – dài hạn (từ 12 tháng trở lên). Đây không phải là giải pháp hữu hiệu trong điều hành quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng. 4.3.1 Phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn, tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tại ABBank – Long Xuyên: Các NHTM kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán những nguồn vốn và dùng tiền thu được để mua những tài sản. Nói cách khác, các NH cung cấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài sản khác cho công chúng. Có thể nói, hoạt động cơ bản của một NH là làm cho tài sản và nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của khách hàng, của người tiêu dùng. Xét về mặt nghiệp vụ kinh doanh, quá trình chuyển tài sản và cung cấp hàng loạt các dịch vụ: huy động vốn, thanh toán sec, cho vay, thu nợ...cũng giống như hoạt động của các doanh nghiệp khác. NH nào tạo ra được những dịch vụ tốt với chi phí thấp và có doanh thu cao do tài sản đem lại thì NH ấy thu được nhiều lợi nhuận, nếu không làm được như vậy thì NH ấy sẽ phải chịu thua lỗ. NHTM huy động được vốn từ các khách hàng, các chủ nợ và nguồn vốn chủ sở hữu rồi sử dụng nguồn quỹ tiền tệ cho nguyên vật liệu, lao động và hy vọng thu hồi lại số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra. Đối với NHTM, nguyên vật liệu là quỹ tiền tệ và sản phẩm bán ra cũng là quỹ tiền tệ. Cũng như doanh nghiệp phi tài chính, mục tiêu cơ bản của quản trị NH là tối đa hóa giá trị đầu tư của chủ sở hữu trong ngân hàng. SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 21 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên 4.3.1.1. Khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của ABBank – Long Xuyên: ” Khái quát về cơ cấu nguồn vốn của ABBank – Long Xuyên 6 tháng cuối năm 2007 – 6 tháng cuối 2008: Vốn là yếu tố rất quan trọng trong kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao thì trước tiên là phải có vốn dồi dào. Khi các thành phần kinh tế bị thiếu vốn hoạt động, họ đến NH xin vay và NH hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế khi có nhu cầu về vốn. Vì vậy, một NH muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng thuận lợi, kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế. Trong quá trình hoạt động, HN phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, hay các doanh nghiệp để phân phối lại những nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn của NH tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho thuận lợi cho NH mở rộng vốn đầu tư tín dụng, vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư. Để hiểu rõ hơn nguồn vốn của ABBank – Long Xuyên được hình thành chủ yếu từ các nguồn nào, chúng ta xem xét bảng số liệu 4.1 Tình hình nguồn vốn của ABBank – Long Xuyên giai đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008. Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của ABBank – Long Xuyên giai đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008. ĐVT: Triệu đồng So sánh 6 tháng cuối 2007 so với 6 tháng đầu 2008 So sánh 6 tháng đầu 2008 so với 6 tháng cuối 2008 Thời gian Chỉ tiêu 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 Số tiền % Số tiền % I. Vốn huy động 16.201 31.237 38.911 15.036 92,81 7.674 25 + Tiền gởi tiết kiệm 2.657 14.037 11.973 11.380 428,30 -2.064 -15 + Tiền gởi tổ chức Ktế 8.138 7.120 16.820 -1.018 -12,51 9.700 136 + Tiền gởi tổ chức TD 4.032 6.571 4.890 2.539 62,97 -1.681 -26 + Giấy tờ có giá 1.374 3.509 5.228 2.135 155,39 1.719 49 II. Vốn vay từ hội sở 16.594 10.900 12.421 -5.694 -34,31 1.521 14 III. Vốn chủ sở hữu 847 833 1.606 -14 -1,65 773 93 Tổng Nguồn Vốn 33.642 42.970 52.938 9.328 27,73 9.968 23 Nguồn: Bảng cân đối kế toán của ABBank - Long Xuyên SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 22 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên Vốn huy động: qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng lên qua các thời kỳ phân tích. Cụ thể, 6 tháng cuối năm 2007 nguồn vốn huy động của ABBank - Long Xuyên là 16.201 triệu đồng, số vốn huy động tương đối khiêm tốn là do ABBank - Long Xuyên mới được thành lập tháng 6 năm 2007 nên chưa có nhiều người biết về danh tiếng cũng như vị trí của ngân hàng, đến 6 tháng đầu năm 2008 do lãi suất huy động tiền gửi liên tục tăng cao đã làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt 31.237 triệu đồng,tăng hơn 92% so với 6 tháng cuối năm 2007 tương đương với 15.036 triệu đồng. Trong 6 tháng cuối 2008, mặc dù đã có sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi từ phía NHNN với mức lãi suất thấp hơn 6 tháng đầu năm nhưng tình hình huy động vốn của ABBank - Long Xuyên vẫn tăng trưởng tốt, đạt 38.911 triệu đồng, tăng 25% so với 6 tháng đầu năm tương đương với 7.674 triệu đồng. Điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển, chiếm được lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng thể hiện qua qui mô vốn hoạt động tăng. Sự tăng trưởng nguồn vốn này xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế trong tỉnh ngày càng tăng và ngân hàng cần phải khơi tăng nguồn vốn hoạt động của mình để đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động. Mặc dù có sự tác động của việc điều chỉnh lãi suất và sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trong cùng địa bàn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác huy động vốn của ABBank - Long Xuyên, nhưng ABBank - Long Xuyên vẫn từng bước vượt qua khó khăn và đạt được kết quả như trên do tích cực thực hiện những biện pháp như: ª Triển khai nghiêm túc chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008 của Chi Nhánh Cần Thơ và các mục tiêu trọng tâm theo đề án cơ cấu lại hoạt động ABBank về huy động vốn. ª Từ hội sở đến các đơn vị ABBank phụ thuộc xây dựng cụ thể phương án huy động vốn, chú trọng đối tượng dân cư, huy động ngoại tệ, các tổ chức đoàn thể có nguồn vốn lớn và rẻ. ª Thực hiện đa dạng hình thức, phương thức huy động, áp dụng linh hoạt lãi suất huy động vốn trên cơ sở khung lãi suất của ABBank theo từng thời điểm và phù hợp với thị trường vốn, đảm bảo lợi ích của khách hàng và của ABBank - Long Xuyên. ª Quan tâm và thực hiện tốt công tác chăm sóc đối với tất cả khách hàng, bao gồm phong cách, tác phong giao tiếp, thăm hỏi, tư vấn, hậu mãi Tại ABBank - Long Xuyên thành lập ban chỉ đạo công tác huy động vốn (do Trưởng Phòng GD làm trưởng ban), phát động phong trào thi đua 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm, thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích các đơn vị thi đua hoàn thành vượt mức chỉ tiêu huy động vốn. Huy động vốn là vấn đề quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và phát triển, đồng thời nó cũng là vấn đề cơ bản quyết định cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng của mỗi ngân hàng thương mại. Thực hiện vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng sẽ đi vay để cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính tiền tệ cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt động huy động SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 23 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 24 vốn của ngân hàng không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội. Thông qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay đối với nền kinh tế của ngân hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người dân gửi tiền và vay vốn tại chỗ thuận lợi, an toàn. Huy động vốn là công tác trọng tâm, xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng. Dựa vào biểu đồ ta thấy vốn huy động của ABBank - Long Xuyên dần tăng qua các thời kỳ và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Cụ thể chiếm 48% trong 6 tháng cuối 2007, rồi tăng lên 73% trong 6 tháng đầu 2008 và chiếm 75% trong tổng nguồn vốn ở 6 tháng cuối 2008. Trong năm qua, do biến động của nền kinh tế, cùng với việc trên địa bàn ngày càng có nhiều ngân hàng huy động vốn với mức lãi suất không chênh lệch đáng kể với ABBank - Long Xuyên nên việc huy động vốn của ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn. Vốn huy động tăng, đây là điểm mạnh của ABBank - Long Xuyên, nó góp phần vào viêc dự trữ, bổ sung kịp thời nguồn vốn cho ngân hàng. Đồng thời cũng đánh giá được sự nổ lực của các cấp lãnh đạo trong công tác mở rộng, nâng cao hiệu quả trong huy động vốn tại ABBank - Long Xuyên. Đạt được kết quả này là do thời gian qua ABBank - Long Xuyên luôn quan tâm và có những định hướng đúng đắn trong công tác huy động vốn, vừa duy trì được khách hàng cũ, vừa mở rộng khách hàng mới để gia tăng lượng vốn huy động vì đây là nguồn vốn tạo ra sự chủ động của ngân hàng trong việc đầu tư cho vay vốn. Vốn vay từ hội sở: Trong cơ cấu vốn của ABBank - Long Xuyên, vay từ hội sở là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho ngân hàng, đây là nơi cung cấp vốn rất quan trọng để ABBank - Long Xuyên hoạt động trong những ngày đầu thành lập. Cụ thể như sau: Biểu đồ 4.1 Tình hình nguồn vốn của ABBank - Long Xuyên qua các thời kỳ 48% 49% 3% 73% 25% 2% 74% 23% 3% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 I. Vốn huy động II. Vốn vay từ hội sở III. Vốn chủ sở hữu Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên ª Trong 6 tháng cuối 2007, do mới được thành lập nên vốn vay từ hội sở chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn. ABBank - Long Xuyên đã vay 16.648 triệu đồng từ hội sở để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, chiếm 49% tổng nguồn vốn. ª Đến 6 tháng đầu năm 2008, nguồn vốn vay từ hội sở của ABBank - Long Xuyên đã giảm xuống còn 25% trong tổng nguồn vốn tương đương với 10.900 triệu đồng,giảm 34,31% so với 6 tháng cuối 2007. Điều này một mặt do ABBank đã dần được sự tin tưởng và tín nhiệm của khách hàng, mặt khác lãi suất trong những tháng đầu năm 2008 được huy động với mức cao đã làm cho việc huy động vốn của ngân hàng tăng cao nên góp phần giảm lượng vốn vay từ hội sở. ª Trong 6 tháng cuối 2008, nguồn vốn vay hội sở của ABBank - Long Xuyên đạt 12.421 triệu đồng, tăng hơn 6 tháng đầu năm 1.521 triệu đồng tương đương 14%. Điều này cho thấy, trong những tháng cuối năm 2008 khi mà lãi suất cho vay bắt đầu có chiều hướng giảm cộng thêm sự hỗ trợ lãi suất của nhà nước đối với doanh nghiệp thì tình hình cho vay của ABBank - Long Xuyên bắt đầu hoạt động tốt hơn, do đó ABBank – Long Xuyên cần thêm nguồn vốn vay từ hội sở để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy vốn vay từ hội sở tăng so với 6 tháng đầu 2008 nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm trong tổng cơ cấu nguồn vốn với tỷ lệ 22%. Điều này chứng tỏ ABBank - Long Xuyên dần thể hiện được tính chủ động của mình trong việc huy động cũng như đầu tư cho vay vốn. Vốn vay từ hội sở tăng hay giảm là do nhu cầu vốn trên địa bàn và khả năng huy động vốn của ngân hàng. Chính những yếu tố này làm cho nguồn vốn vay từ hội sở biến động qua các năm không cùng tốc độ tăng trưởng vốn huy động. Trong khi tốc độ tăng nguồn vốn luôn có xu hướng tăng qua từng thời kỳ phân tích còn vốn vay từ hội sở chỉ giảm ở 6 tháng đầu năm 2008 nhưng lại tăng lên ở 6 tháng cuối năm vì trong 6 tháng đầu năm, khả năng huy động vốn của ABBank - Long Xuyên tăng hơn 92% nhưng dư nợ giảm do lãi suất cho vay tăng cao nên việc vay vốn từ hội sở giảm. Sang 6 tháng cuối năm 2008, khả năng huy động vốn của ABBank – Long Xuyên tăng nhưng do lãi suất cho vay có phần giảm làm cho dư nợ tăng cao (37% so với 6 tháng đầu năm) nên ABBank - Long Xuyên tăng lượng vốn vay từ hội sở nhằm đáp ứng việc cung cấp vốn vay cho khách hàng. Bên cạnh việc tranh thủ nguồn vốn vay từ hội sở để phục vụ nhu cầu vốn tại địa phương, ABBank - Long Xuyên không ngừng nâng cao công tác huy động vốn của mình và coi đó là nhiệm vụ quan trọng của một NHTM. Nhờ phong cách phục vụ tận tình của từng nhân viên Ngân hàng cũng như được sự tín nhiệm của khách hàng, ABBank - Long Xuyên đã huy động được một lượng khá lớn cho nguồn vốn hoạt động của mình. ” Khái quát cơ cấu tài sản của ABBank - Long Xuyên: Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng nguồn vốn của ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 25 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 26 việc sử dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của ngân hàng nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của ngân hàng như dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khoán, cho vay và các tài sản khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình hoạt động kinh doanh có hợp lý hay không, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bảng 4.2 Tình hình tài sản của ABBank – Long Xuyên giai đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008. So sánh 6 tháng cuối 2007 so với 6 tháng đầu 2008 So sánh 6 tháng đầu 2008 so với 6 tháng cuối 2008 Thời gian Chỉ Tiêu 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Tiền mặt tại quỹ 1.174 3.509 4.798 2.335 198,89 1.289 37 2. Tiền gửi tại NHNN 2.197 5.708 5.824 3.511 159,81 116 2 3. Tiền gửi tại các TCTD 0 4.939 5.371 4.939 - 432 9 4. Chứng khoán đầu tư 0 4.708 5.280 4.708 - 572 12 5. Cho vay 29.260 20.216 27.775 -9.044 -30,91 7.559 37 - Ngắn hạn 8.708 11.892 8.520 3.183 36,56 -3.372 -28 - Trung hạn 16.256 7.629 16.338 -8.627 -53,07 8.710 114 - Dài hạn 4.296 696 2.917 -3.601 -83,81 2.221 319 6. Tài sản có định và tài sản có khác 1.011 3.890 3.890 2.879 284,77 0 0 Tổng tài sản 33.642 42.970 52.938 9.328 27,73 9.968 23 - Tài sản sinh lời 29.260 29.863 38.426 603 2,06 8.563 29 - Tài sản không sinh lời 4.382 13.107 14.512 8.725 199,11 1.405 11 - Tài sản sinh lời/Tổng tài sản (%) 86,97 69,50 72,59 - - - - - Tài sản không sinh lời/Tổng tài sản (%) 13,03 30,50 27,41 - - - - Nguồn: Bảng cân đối kế toán của ABBank - Long Xuyên ĐVT: Triệu đồng Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 27 6 tháng đầu 2008 47% 9% 8% 13% 11% 11% 6 tháng cuối 2008 52% 10% 10% 11% 9% 7% 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi tại NHNN 3. Tiền gửi tại các TCTD 4. Chứng khoán đầu tư 5. Cho vay 6. Tài sản có định và tài sản có khác 6 tháng đầu 2007 0%7% 87% 3%3% Quản lý tài sản của ngân hàng là việc chuyển hóa nguồn vốn tín dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lợi tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư chứng khoán và các tài sản khác. Qua bảng 4.2 ta thấy tổng tài sản của ABBank - Long Xuyên tăng dần qua từng thời kỳ phân tích do sự đóng góp của tất cả các thành phần cấu thành nên tài sản. Tài sản sinh lời là những khoản sử dụng vốn mang lại thu nhập cho ngân hàng như cho vay khách hàng, đầu tư vào chứng khoán hay các khoản phải thuCụ thể trong 6 tháng đầu 2008 tài sản sinh lời của ABBank - Long Xuyên là 29.863 triệu đồng, chiếm 69,5% trong tổng tài sản, tăng 2,06% so với 6 tháng cuối 2007 trong đó cho vay chiếm 47% trong tổng tài sản. Cho vay là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, chính cho vay đã tác động đến tài sản sinh lời của ngân hàng qua các năm. Trong 6 tháng cuối 2007, tuy mới được thành lập nhưng ABBank - Long Xuyên nhanh chóng chiếm được lòng tin của khách hàng với doanh số cho vay chiếm 87% trong tổng tài sản. Đến 6 tháng đầu 2008, doanh số cho vay giảm, chỉ chiếm 47% tổng tài sản. Điều này không có nghĩa là ABBank - Long Xuyên hoạt động không hiệu quả mà do tình hình biến động lãi suất trên thị trường do chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, đây là tình trạng chung của đa số các ngân hàng trong giai đoạn 6 tháng đầu 2008. Chính mức lãi suất cho vay tăng cao làm cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngại vay vốn ngân hàng, điều này đã làm ảnh Biểu đồ 4.2 Tình hình tài sản của ABBank - Long Xuyên qua các thời kỳ Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên hưởng không tốt đến doanh số cho vay nói chung trong 6 tháng đầu 2008. Cụ thể giảm 30,91% so với 6 tháng cuối năm 2007. Đến 6 tháng cuối 2008, khi có chính sách điều chỉnh lãi suất của NHNN vào tháng 10 thì tình hình cho vay của ABBank – Long Xuyên bắt đầu khởi sắc và hoạt động trở lại tương đối hiệu quả. Chính nhờ doanh số cho vay vào những tháng cuối năm gia tăng đã kéo tỷ lệ này lên 52% trên tổng tài sản, tăng 5% so với 6 tháng đầu năm. Doanh số cho vay 6 tháng cuối năm 2008 gia tăng là một dấu hiệu đáng mừng cho ABBank - Long Xuyên trong hiện tại và tương lai bởi điều này cũng một phần thể hiện được vị thế cũng như tài lãnh đạo của Ban Giám đốc để đưa ABBank - Long Xuyên từng bước vượt qua giai đoạn khủng hoảng. Trong những năm gần đây, nhờ chủ trương mở cửa cửa Kinh tế của Đảng và nhà nước, thực hiện đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, từng bước cải thiện bộ máy quản lý, góp phần cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính điều này đã tạo ra động lực giúp ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, mở rộng quy mô phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế. Hầu hết tài sản của ngân hàng là các khoản nợ do lợi tức của ngân hàng phần lớn thu được từ việc cho vay và đầu tư nên ngân hàng giữ kỳ phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chính khác đều có khả năng sinh lợi. Tài sản không sinh lợi bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN và mua sắm tài sản cố địnhTrong 6 tháng đầu 2008, khoản tài sản này chiếm 30,50%, tăng 8.725 triệu đồng so với 6 tháng cuối 2007 và giảm 11% tương đương 1.405 triệu đồng so với 6 tháng cuối 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng đầu tư nhiều trang thiết bị để phục vụ hoạt động và từng bước xây dựng một ngân hàng hiện đại và gia tăng lượng tiền gởi tại NHNN do gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHHN. 4.3.1.2 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất: ” Tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất: Sự nhạy cảm lãi suất chỉ sự so sánh giữa sự nhạy cảm của luồng tiền tệ thuộc tài sản (tài sản nhạy cảm với lãi suất) và luồng tiền tệ thuộc nguồn vốn (nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất). Kỳ hạn của sự nhạy cảm này thường được xác định 1 tháng, 3 tháng, 6 thángCác khoảng đầu tư càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa là khi lãi suất thay đổi thì thu nhập từ các khoản đầu tư này sẽ thay đổi. Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Quản lý tài sản nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng là vệc chuyển hóa nguồn vốn tín dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lợi, tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư chứng khoán và các tài sản khác. Trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng thì khoản mục đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn và cho vay ngắn hạn là hai khoản mục nhạy cảm với lãi suất cao. Hai khoản mục này sẽ là nhân tố SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 28 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên quan trọng để một ngân hàng có thể đánh giá và quản trị rủi ro lãi suất của mình khi lãi suất biến đổi. ™ Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn là loại tài sản nhạy cảm với lãi suất có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các tổ chức, cá nhân. Thông thường những khoản tín dụng này sẽ được tái đầu tư trong năm tiếp theo, vì vậy chúng thuộc loại tài sản nhạy cảm với lãi suất. Bên cạnh đó, đầu tư vào chứng khoán là những khoản đầu tư sinh lợi của ngân hàng nhưng mức lợi nhuận và rủi ro khác nhau. So với việc mua trái phiếu chính phủ thì nghiệp vụ tín dụng có độ rủi ro lớn hơn và lợi nhuận vì thế đạt được cũng nhiều hơn. Bảng 4.3 Tình hình tài sản biến động với lãi suất của ABBank - Long Xuyên Giai đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008 ĐVT: Triệu đồng So sánh 6 tháng cuối 2007 so với 6 tháng đầu 2008 So sánh 6 tháng đầu 2008 so với 6 tháng cuối 2008 Thời gian Chỉ tiêu 6 tháng cuối 2007 6 tháng đầu 2008 6 tháng cuối 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Chứng khoán ĐT 0 4.708 5.280 4.708 - 572 12 2. Cho vay ngắn hạn 8.708 11.892 8.520 3.183 37 -3.372 -28 + DN ngoài QD 4.354 7.135 4.516 2.781 64 -2.619 -37 + Hộ cá thể 2.419 2.330 1.702 -89 -4 -628 -27 + Các tồ chức TD 1.935 2.427 2.303 492 25 -124 -5 Tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất 8.708 16.600 13.800 7.891 91 -2.800 -17 Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của ABBank - Long Xuyên Qua bảng số liệu ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn tại ABBank - Long Xuyên có sự biến động đáng kể trong giai đoạn 6 tháng cuối 2007 – 6 tháng cuối 2008. Cụ thể, trong 6 tháng cuối 2007, khoản đầu tư này chiếm 100% trong tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất. Đến 6 tháng đầu 2008, tỷ lệ cho vay ngắn hạn đã giảm xuống chiếm 71,64% và 61,74% tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất trong 6 tháng cuối 2008 do ABBank - Long Xuyên bắt đầu đầu tư vào chứng khoán của chính phủ nhằm đáp ứng tính thanh khoản cho ngân hàng. Nếu như trong 6 tháng cuối 2007, tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất đạt 8.708 triệu đồng thì sang 6 tháng SVTH: Võ Thùy Mỹ Anh Thư 29 Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình - PGD Long Xuyên đầu năm 2008, chỉ số này tăng lên 16.600 triệu đồng tương đương với 91%. Sở dĩ có sự tăng vọt về chỉ tiêu này là do cho vay ngắn hạn trong 6 tháng đầu 2008 tăng 37% so với 6 tháng cuối năm 2007 tương đương với 3.183 triệu đồng. Chính vì chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ đã làm cho lãi suất huy động tiền đồng tăng cao, đương nhiên các doanh nghiệp đi vay vốn phải chịu lãi suất cao hơn nữa để bù vào cho ngân hàng. Lãi vay tăng cao, các doanh nghiệp, hộ cá thể, tổ chức tín dụng cần vốn hoạt động buộc phải chấp nhận và vay vốn ngân hàng, chi phí sản xuất sẽ tăng, huy động vốn đầu vào tăng thì đầu ra cũng sẽ tăng cao. Để giảm chi phí và hạn chế rủi ro lãi suất có thể giảm nên các tổ chức, cá nhân này đã lựa chọn phương án vay ngắn hạn như một biện pháp cầm chừng nhằm đáp ứng tạm thời và duy trì nguồn vốn hoạt động. Đến 6 tháng cuối 2008, cụ thể là từ cuối tháng 7, cùng với cơ chế cho vay mới, sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước với nguồn vốn khả dụng của hệ thống tăng mạnh lên, lãi suất trên thị trường bắt đầu có đợt thoái trào. Đặc biệt từ tháng 9 đến cuối năm, gắn với những điều chỉnh các lãi suất chủ chốt của Ngân hàng Nhà nước, cả lãi suất huy động và cho vay dồn dập giảm; ít nhất có 8 đợt điều chỉnh trên diện rộng. Từ đỉnh điểm trên 19%/năm, lãi suất huy động VND rút về quanh mốc 8%/năm; lãi suất cho vay tối đa từ 21%/năm về còn 12,75%/năm đã làm cho chỉ số vay ngắn hạn giảm đáng kể: 28% so với 6 tháng đầu năm. Các doanh nghiệp, hộ cá thểbắt đầu trở lại với những khoả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1116.pdf
Tài liệu liên quan