Khóa luận Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10

- Sắp xếp các bài kiểm tra của học sinh theo thứ tự điểm từ cao đến thấp sau đó chia làm 3 loại:

Loại 1 gồm 27% bài có điểm ở mức cao nhất.

Loại 2 gồm 46% bài có điểm ở mức trung bình.

Loại 3 gồm 27% bài có điểm ở mức thấp nhất.

- Ta lập bảng thống kê kết quả chọn câu trả lời của 3 nhóm.

- Tính độ khó, độ phân biệt cho mỗi câu.

Dựa vào các tiêu chí đánh giá, tôi đã lập các biểu bảng và tiến hành đánh giá thực nghiệm từng câu, từng đề kiểm tra.

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế một số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Đại số 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra thành hai nhóm: + Nhóm trên gồm các bài điểm số cao (chiếm 27% tổng số bài). + Nhóm dưới gồm các bài điểm số thấp (chiếm 27% tổng số bài). - Lập bảng thống kê Câu số Các phương án lựa chọn A B C D E Bỏ trống Nhóm trên Nhóm dưới Độ khó Độ phân biệt Phương án chỉnh sửa * Qua quá trình phân tích trên, chúng ta có thể thu được: - Mức độ khó của câu hỏi. - Mức độ phân biệt của học sinh. - Mức lôi cuốn của học sinh. * Nguyên tắc chung đối với các phương án trả lời ở câu TNKQ nhiều lựa chọn. - Phương án đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định, tức là số học sinh trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số học sinh trả lời đúng ở nhóm thấp. - Phương án nhiễu (hay còn gọi là mồi nhử) phải có tương quan nghịch với tiêu chí đã định, tức là số học sinh trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số học sinh trả lời sai ở nhóm thấp. 2.6.3. Các chỉ số thống kê của câu hỏi TNKQ a. Độ khó của câu hỏi Số HS trả lời đúng Tổng số HS làm bài thi (%) p = - Độ khó càng lớn thì câu hỏi càng dễ. Đối với câu TNKQ nhiều lựa chọn, độ khó được chấp nhận là . - : câu rất khó. : câu khó. : câu trung bình. : câu dễ. : câu rất dễ. * Độ khó trung bình của một câu hỏi. - Một câu hỏi TNKQ có n phương án chọn lựa khi đó xác suất làm đúng câu đó là . - Độ khó trung bình của câu hỏi được tính theo công thức: b. Độ phân biệt của câu hỏi. - Độ phân biệt các phản ứng trong câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn - Đối với phương án nhiễu : số học sinh đánh đúng ở nhóm trên. : số học sinh đánh đúng ở nhóm dưới. : số học sinh đánh sai ở nhóm trên. : số học sinh đánh sai ở nhóm dưới. T: số học sinh cả hai nhóm. Nhận xét: - d > 0.4: câu có độ phân biệt rất tốt. - 0,3 d 0,4: câu có độ phân biệt tốt. - 0,2 d < 0,3: câu tạm được, cần sửa chữa để hoàn chỉnh. - 0d < 0,2: câu kém cần loại bỏ hoặc thay thế. c. Tiêu chuẩn chọn câu hay Câu hỏi hay phải thỏa mãn các yêu cầu sau : - Độ khó: 0,3 p 0,7; độ phân biệt: d 0,3. 2.7. Một số phần mềm hỗ trợ 2.7.1. Phần mềm McMIX Phần mềm McMIX được viết bởi Th.S Võ Tấn Quân và kĩ sư Nguyễn Vũ Hoàng Anh. Phần mềm này có thể tạo ra rất nhiều đề thi khác nhau từ một đề thi gốc thông qua việc hoán vị thứ tự các câu hỏi và các lựa chọn. Không những thế, chương trình này được sử dụng cho tất cả các môn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học. * Quy trình sử dụng phần mềm McMIX Bước 1: Chuẩn bị đề thi từ Microsoft Word theo các quy ước cho trước. Bước 2: Tạo một kì thi mới (hoặc chọn một kì thi cũ đã có). Bước 3: Tạo một môn thi mới (hoặc chọn một môn thi cũ đã có). Bước 4: Import đề thi đã chuẩn bị ở bước 1 vào McMIX. Bước 5: Chuẩn bị và in đề thi gốc, đề thi chuẩn. Bước 6: Trộn và in các đề thi hoán vị. 2.7.2. Phần mềm Quest Phần mềm này được viết bởi Raymond-J. Adams và Khoo Siestoon. Với phần mềm này, công việc phân tích một đề kiểm tra TNKQ, các câu hỏi TNKQ...thật là đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng. Chương trình này sẽ cho ta các bảng dữ kiện liên quan đến : - Chấm điểm bài trắc nghiệm theo đáp án đã cho. - Phân tích các câu trắc nghiệm (phân tích các chỉ số thống kê: độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy...). - Khả năng của người làm trắc nghiệm. Ngoài ra, chương trình này cũng cung cấp nhiều chi tiết khác liên quan đến việc phân tích bài trắc nghiệm mà người nghiên cứu cần biết. * Quy trình sử dụng phần mềm Bước 1: Nhập dữ liệu theo bảng trả lời (chưa chấm điểm) của học sinh, gọi tên file này là: Bước 2: Lập file riêng cho các lệnh (commands), gọi tên file này là: . Bước 3: Cho chạy chương trình CMD này trên QUEST bằng lệnh: SUBMIT . Bước 4: Để cho chạy hết chương trình, sau đó ta gọi các FILE.OUT để đọc và in kết quả. CHƯƠNG III THIẾT KẾ ĐỀ TNKQ ĐẠI SỐ 10 3.1. Nội dung cơ bản của môn Đại số 10 Chương trình Đại số 10 gồm có 6 chương: Chương I: Mệnh đề. Tập hợp Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai Chương III: Phương trình. Hệ phương trình Chương IV: Bất đẳng thức. Bất phương trình Chương V: Thống kê Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác Chương I 1. Mệnh đề - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. - Phủ định của mệnh đề P là đúng khi P sai và là sai khi P đúng. - Mệnh đề sai khi P đúng và Q sai. - Kí hiệuđọc là với mọi. Kí hiệu đọc là tồn tại ít nhất một (hay có ít nhất một). 2. Tập hợp - - 3. Các phép toán trên tập hợp - Phép giao: - Phép hợp: - Phép hiệu: 4. Các tập hợp số (N, Z, Q, R) - - - - - - Chương II 1. Hàm số - Hàm số y = f(x) có tập xác định D là tập hợp các số thực sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. - Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu . - Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu . - Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của hàm số. - Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thì và . Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. - Hàm số y = f (x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thì và . Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. 2. Hàm số y = ax + b - Tập xác định D = R. - Chiều biến thiên + Với a > 0 hàm số đồng biến trên R. + Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R. - Các tính chất của hàm số hằng y = b, y = |x| + Tập xác định D = R. + Đều là hàm số chẵn. + Hàm số y = |x| đồng biến trên và nghịch biến trên . + Đồ thị y = b song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b). 3. Hàm số bậc hai - Tập xác định D = R. - Đồ thị hàm số bậc hai là một đường parabol có đỉnh là điểm I , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0. Chương III 1. Đại cương về phương trình - Điều kiện xác định của phương trình là những điều kiện của ẩn x để các biểu thức trong phương trình đều có nghĩa. - Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có tập nghiệm bằng nhau (có thể rỗng). - Nếu thực hiện các phép biến đổi trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình thì ta được một phương trình mới tương đương. 2. Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai. - Cách giải phương trình bậc nhất ax + b = 0. - Cách giải phương trình bậc hai (). Định lí Vi-ét Nếu phương trình bậc hai () có hai nghiệm thì ; . Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u, v là các nghiệm của phương trình . - Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Phương trình chứa ẩn dưới căn thức: - Phương trình trùng phương (). Đặt rồi đưa phương trình đó về phương trình bậc hai. Chương IV 1. Bất đẳng thức - Các tính chất của bất đẳng thức. - Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Bất đẳng thức Côsi. Với ta có . 2. Đại cương về bất phương trình - Điều kiện của một bất phương trình là điều kiện mà ẩn số phải thỏa mãn để các biểu thức ở hai vế của bất phương trình có nghĩa. - Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. - Biến đổi tương đương các bất phương trình. Cho bất phương trình f(x) < g(x) có tập xác định D, y = h(x) là một hàm số xác định trên D. 3. Dấu của nhị thức bậc nhất - Nhị thức f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng , trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng . - Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình . B1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ax + b = c (). B2. Lấy điểm . B3. Tính và so sánh và . B4. Kết luận Nếu thì nửa mặt phẳng bờ () chứa là miền nghiệm của . Nếu thì nửa mặt phẳng bờ () không chứa là miền nghiệm của . 5. Dấu của tam thức bậc hai Cho, . - Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x R. - Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi . - Nếu thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi hoặc , trái dấu với hệ số a khi trong đó là hai nghiệm của f (x). Chương V 1. Bảng phân bố tần số, tần suất. - Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu và giá trị của dấu hiệu. - Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện giá trị đó trong bảng số liệu. - Tần suất của một giá trị là tỉ số giữa tần số của giá trị đó và kích thước mẫu. 2. Biểu đồ - Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất. - Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số. - Biểu đồ hình quạt. 3. Các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu - Số trung bình + Bảng phân bố tần số, tần suất. . + Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. . ( lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i) - Số trung vị Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị () là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn. - Mốt () Mốt của bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất. 4. Phương sai và độ lệch chuẩn - Phương sai + Tính theo tần số, tần suất. + Sử dụng công thức - Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai . Chương VI 1. Cung và góc lượng giác - Quan hệ giữa độ và radian. ; . - Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là . - Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng tâm O bán kính R trong mặt phẳng tọa độ xOy. 2. Giá trị lượng giác của một cung - Trên đường tròn lượng giác, cho cung AM có số đo . Khi đó, - Hệ quả , - Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản - Giá trị lượng giác các cung đối nhau, bù nhau, phụ nhau và hơn kém . 3. Công thức lượng giác - Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích. 3.2. Thiết kế đề TNKQ chương IV (Đại số 10 nâng cao) Chương IV gồm có 8 bài: Bài 1: Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Bài 2: Đại cương về bất phương trình Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai Bài 7: Bất phương trình bậc hai Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 3.2.1. Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng Bài 1 -Về kiến thức + Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. + Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. + Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Về kỹ năng + Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. + Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đơn giản. + Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức |x| < a; |x| > a (a > 0). Bài 2 - Về kiến thức + Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. + Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. - Về kĩ năng + Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. + Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong các trường hợp đơn giản. + Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. Bài 3 - Về kiến thức Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Về kỹ năng + Giải và biện luận được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn chứa tham số. + Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối có dạng như sau: Bài 4 - Về kiến thức + Hiểu và nhớ định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. + Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Về kĩ năng + Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích các nhị thức bậc nhất và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. Bài 5 - Về kiến thức Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. - Về kĩ năng Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. Bài 6 - Về kiến thức Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. - Về kĩ năng + Biết cách xét dấu của một tam thức bậc hai bất kì. + Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải các bài toán tam thức bậc hai không đổi dấu với mọi x R. Bài 7 - Về kiến thức Hiểu cách giải bất phương trình bậc hai. - Về kĩ năng + Giải thành thạo các bất phương trình bậc hai, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. + Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu... + Giải được hệ bất phương trình bậc hai. Bài 8 - Về kiến thức Hiểu cách giải một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai như phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và trong dấu căn bậc hai. - Về kĩ năng Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. 3.2.2. Thiết lập ma trận hai chiều Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức 1 1 1 3 Đại cương về bất phương trình 1 3 4 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 1 1 4 Dấu của nhị thức bậc nhất 1 2 1 4 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1 1 Dấu của tam thức bậc hai 2 1 3 Bất phương trình bậc hai 1 1 1 3 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 2 1 3 Tổng 7 (28%) 12 (48%) 6 (24%) 25 (100%) Điểm 2,8 4,8 2,4 10 3.2.3. Xây dựng đề kiểm tra Tôi đã thiết kế 2 đề kiểm tra một tiết TNKQ chương IV Đại số 10 nâng cao (bất đẳng thức - bất phương trình). ĐỀ THỰC NGHIỆM SỐ 1 Môn : Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức - bất phương trình Thời gian : 45 phút Câu 1: Mệnh đề sai là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là : A. 5; B. 9; C. 3; D. 4. Câu 3: Cho x > 9. Trong các số sau đây, số nhỏ nhất là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Điều kiện xác định của bất phương trình là : A. và ; B. và ; C. ; D. . Câu 5: Bất phương trình 2x + 1 > 0 tương đương với bất phương trình : A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Một học sinh giải bất phương trình như sau: 1 2 3 4 Học sinh đó giải sai từ bước nào? A. 3; B. 1; C. 2; D. 4. Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 8: Tập nghiệm của phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 9: Tất cả các giá trị của m để hệ bất phương trình có nghiệm là: A. R; B. ; C. ; D. . Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 11: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình có nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 12: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. R. Câu 14: Cho bất phương trình .(1) Tập hợp nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình (1)? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 15: Tất cả các giá trị của m để biểu thức dương với mọi là: A. 0 m < 1 ; B. 0 < m < 1 ; C. 0 m < 4 ; D. . Câu 16: Tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là: A. -3 < m < 3; B. -3 m 3; C. m 3; D. m-3m 3. Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình | 2x + 1| | x - 1| là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 18: Cho hệ bất phương trình x y O I II III VI IV V VII Loại bỏ (D), Ox và Oy. Miền nghiệm là: A. Miền II; B. Miền I, II, III; C. Miền III và IV ; D. Miền V và VI. Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 20: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. ; B. ; C. [-1;2]; D. . Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. .--- ----------- HẾT ---------- -ĐỀ THỰC NGHIỆM SỐ 2 Môn : Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức - bất phương trình Thời gian: 45 phút ------------ Câu 1: Mệnh đề sai là : A. a < b và c < d ac < bd; B. a < ba+c < b+c, c; C. a < b và c < d a+c < b+d; D. a < b và b < c a < c. Câu 2: Cho hàm số với x > 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là: A. 6; B. 2; C. 4; D. 8. Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 4: Điều kiện xác định của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 5: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình x - 2 < 0 và bất phương trình mx – m – 4 < 0 tương đương là: A. m = 4; B. m 4; C. m 4; D. m > 4. Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 7: Tập nghiệm của phương trình |-2x + 3 | = -2x + 3 là: A. ; B. R; C. ; D. . Câu 8: Tất cả các giá trị của m để hệ bất phương trình có nghiệm là: A. m . Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 10: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình có nghiệm là: A. ; B. m > 0; C. m < 0; D. m 0. Câu 11: Một học sinh giải bất phương trình như sau: 1 2 3 4 Học sinh này giải sai từ bước nào? A. 3; B. 1; C. 2; D. 4. Câu 12: Cho hệ bất phương trình Loại bỏ (), ( ) và trục Ox. Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: I II 0 IV iV V VI x y III 4 A. Miền V; B. Miền I; C. Miền I, VI; D. Miền I, II và VI. Câu 13: Tập xác định của hàm số là : A. ; B. ; C. ; D. . Câu 14: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là: A. 3; B. 4; C. 5; D. Vô số. Câu 15: Tất cả các giá trị của m để biểu thức âm với là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 16:Tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 17: Cho bất phương trình (1). Tập hợp nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình (1)? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 20: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu21:Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. Một kết quả khác. Câu 22: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. ; B. ; C. ; D. . ----------- HẾT --------- CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích thực nghiệm Mục đích của thực nghiệm sư phạm là đánh giá giả thiết của đề tài, cụ thể là kiểm tra tính hiệu quả và chất lượng các câu hỏi TNKQ đã soạn thảo nhằm phục vụ KTĐG kết quả học tập của học sinh. 4.2. Nhiệm vụ Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích, đánh giá độ khó, độ phân biệt, độ giá trị và độ tin cậy của các câu hỏi. Từ đó chúng ta có thể sửa đổi, biên soạn và hoàn thiện lại các câu TNKQ đã được thực nghiệm. 4.3. Phương pháp thực nghiệm 4.3.1. Chọn mẫu - Được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn và giáo viên bộ môn toán, tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 98 học sinh tại hai lớp 10A1 và 10 Tự nhiên của trường THPT An Lương Đông. - Thời gian thực nghiệm: 07/04/2008 (lớp 10A1). 09/04/2008 (lớp 10 Tự nhiên). 4.3.2. Nội dung các đề thực nghiệm - Tôi đã chọn hai đề kiểm tra TNKQ chương IV của Đại số 10 làm thực nghiệm và đã sử dụng phần mền McMIX để xáo các đề đó. + Đề số một được kiểm tra tại lớp 10A1 và xáo thành 8 mã đề sau: 724, 136, 487, 642, 573, 895, 360, 209. + Đề số hai được kiểm tra tại lớp 10 Tự nhiên và xáo thành 6 mã đề sau: 570, 628, 290, 485, 132, 357. 4.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 4.4.1. Quy trình phân tích câu hỏi - Sắp xếp các bài kiểm tra của học sinh theo thứ tự điểm từ cao đến thấp sau đó chia làm 3 loại: Loại 1 gồm 27% bài có điểm ở mức cao nhất. Loại 2 gồm 46% bài có điểm ở mức trung bình. Loại 3 gồm 27% bài có điểm ở mức thấp nhất. - Ta lập bảng thống kê kết quả chọn câu trả lời của 3 nhóm. - Tính độ khó, độ phân biệt cho mỗi câu. Dựa vào các tiêu chí đánh giá, tôi đã lập các biểu bảng và tiến hành đánh giá thực nghiệm từng câu, từng đề kiểm tra. 4.4.2. Phân tích câu hỏi TNKQ đề thực nghiệm số một Stt Họ và tên Điểm Stt Họ và tên Điểm 01 Nguyễn Thị Thu Hà 10 25 Đào Duy Hóa 6.8 02 Trần Lan Phương 9.2 26 Võ Nguyễn Vinh Quang 6.4 03 Ưng Thị Bích Thủy 8.8 27 Nguyễn Nguyễn 6.4 04 Nguyễn Thị Thu Hà 8.4 28 Lê Quốc Thành 6.4 05 Nguyễn Hữu Pháp 8.4 39 Đặng Thị Hoa 6.4 06 Phạm Tấn Mạnh 8.4 30 Bùi Thị Chi 6.4 07 Nguyễn Quang Nhân 8 31 Trương Võ Ngọc Phương 6 08 Bùi Thị Thùy 8 32 Nguyễn Thị Thùy Dương 6 09 Nguyễn Tá Nam 8 33 Võ Nguyễn Thanh Toàn 6 10 Bùi Lan Phượng 8 34 Võ Thị Hoài Nam 5.6 11 Nguyễn Xuân Thắng 7.6 35 Nguyễn Quang Châu 5.6 12 Nguyễn Bá Châu 7.6 36 Lê Đình Vãng 5.6 13 Nguyễn Phước Toàn 7.6 37 Trương Thị Thanh Hà 5.6 14 Bùi Quốc Thắng 7.6 38 Nguyễn Thị Thùy 5.2 15 Bùi Thị Phương 7.2 39 Lê Trường Âu Sơn 5.2 16 Trần Lê Bá Bảo 7.2 40 Nguyễn Thanh Hoàng 5.2 17 Hoàng thị Diệu Ái 7.2 41 Lê Hải Trung 5.2 18 Lê Đại Nhật Tường 7.2 42 Hồ Thị Huyền Trang 5.2 19 Hoàng Thị Thu 7.2 43 Nguyễn Thị Thùy Liên 4.4 20 Phan Hùng Việt Tiến 7.2 44 Lê Thị Yên Trang 4 21 Nguyễn Tài 7.2 45 Lương Văn Duy 4 22 Phan Thị Diễm 6.8 46 Mai Văn Hiệp 3.6 23 Nguyễn Tấn 6.8 47 Hoàng Thị Hiền 3.6 24 Ngô Thị Thúy Hằng 6.8 48 Nguyễn Ngưu Lan 3.6 BẢNG ĐIỂM LỚP 10A1 - Điểm trung bình: . - Phương sai : . - Độ lệch chuẩn: . BẢNG THỐNG KÊ CÁCH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐỀ SỐ 1 ( Số học sinh: 48) Câu Đáp án Số học sinh Độ khó Độ phân biệt Nhóm trên chọn (14 hs) Nhóm trung bình chọn (20 hs) Nhóm dưới chọn (14 hs) 1 A 13 16 8 0.76 0.36 B 1 2 4 0.21 C 2 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 2 A 10 7 1 0.38 0.64 B 2 1 0.07 C 1 9 6 0.38 D 3 2 6 0.21 Bỏ trống 3 A 14 16 10 0.83 0.29 B 1 2 0.14 C 1 1 0.07 D 2 1 0.07 Bỏ trống 4 A 14 16 9 0.8 0.36 B 3 3 0.21 C 1 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 5 A 14 20 13 0.97 0.07 B C 1 0.07 D Bỏ trống 6 A 10 13 7 0.63 0.21 B 2 3 3 0.07 C 1 3 2 0.07 D 1 1 2 0.07 Bỏ trống 7 A 9 9 2 0.42 0.5 B 1 1 3 0.14 C 3 8 7 0.29 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 8 A 7 5 1 0.27 0.43 B 4 10 8 0.29 C 1 2 2 0.07 D 2 3 3 0.07 Bỏ trống 1 9 A 8 4 1 0.27 0.5 B 1 4 4 0.21 C 2 2 3 0.07 D 3 10 6 0.21 Bỏ trống 10 A 12 15 7 0.7 0.36 B 1 1 3 0.14 C 2 1 0.07 D 1 2 3 0.14 Bỏ trống 11 A 14 19 11 0.92 0.21 B 1 1 0.07 C 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 12 A 9 5 2 0.33 0.5 B 2 8 5 0.21 C 1 3 2 0.07 D 2 4 5 0.21 Bỏ trống 13 A 14 15 9 0.79 0.36 B 3 2 0.14 C 1 1 0.07 D 1 2 0.14 Bỏ trống 14 A 9 8 4 0.43 0.36 B 3 8 5 0.14 C 1 2 2 0.07 D 1 2 3 0.14 Bỏ trống 15 A 8 4 1 0.27 0.5 B 4 12 6 0.14 C 1 2 5 0.29 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 16 A 12 13 7 0.67 0.36 B 2 3 4 0.14 C 4 2 0.17 D 1 0.07 Bỏ trống 17 A 14 16 8 0.79 0.43 B 2 1 0.07 C 1 1 0.07 D 1 4 0.29 Bỏ trống 18 A 14 15 10 0.8 0.29 B 4 2 0.14 C 1 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 19 A 14 17 11 0.88 0.21 B 1 1 0.07 C 2 1 0.07 D 1 0.07 Bỏ trống 20 A 12 14 7 0.69 0.36 B 2 4 6 0.29 C 0 D 2 1 0.07 Bỏ trống 21 A 10 13 6 0.6 0.29 B 4 4 7 0.21 C 2 1 0.07 D 1 0 Bỏ trống 22 A 6 5 1 0.25 0.36 B 5 10 8 0.21 C 2 3 3 0.07 D 1 2 2 0.07 Bỏ trống 23 A 12 13 5 0.63 0.5 B 2 5 7 0.36 C 1 1 0.07 D 1 1 0.07 Bỏ trống 24 A 11 9 3 0.48 0.57 B 2 2 4 0.14 C `1 7 5 0.29 D 2 2 0.14 Bỏ trống 25 A 13 13 9 0.73 0.29 B 1 4 3 0.21 C 2 1 0.07 D 1 1 0.07 Bỏ trống ** Phân tích cụ thể một số câu TNKQ trong đề kiểm tra số một - Câu 5: Câu này có học sinh trả lời đúng. Độ khó p = 0.97, độ phân biệt d = 0.07. Câu này dễ quá nên loại bỏ. - Câu 8: Câu này có học sinh trả lời đúng và 1 học sinh bỏ trống. Độ khó p = 0.27, độ phân biệt d = 0.43. Câu này khó và có độ phân biệt rất tốt. Các mồi nhử đều cho tương quan nghịch như mong muốn, trong đó mồi nhử B hay có 44% số học sinh bị đánh lừa. Đây là câu phân biệt tốt. - Câu 9: Câu này có học s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docduyenkl.doc
  • pptduyen.ppt