Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng

MỤC LỤC

Lời cảm ơn . 1

Lời mở đầu . 2

1.Lý do chọn đề tài: . 2

2.Mục đích: . 3

3. Đối tượng nghiên cứu: . 3

4.Phạm vi nghiên cứu: . 3

5.Phương pháp nghiên cứu: . 3

6.Nội dung của khóa luận:. 3

Chương I: Một số vấn đề về du lịch và kinh doanh lữ hành du lịch . 4

1.1Một số khái niệm cơ bản về du lịch: . 4

1.1.1Khái niệm về du lịch: . 4

1.1.2Các loại hình du lịch chính: . 4

1.1.2.1Phân loại theo môi trường tài nguyên: . 4

1.1.2.2Phân loại theo mục đích chuyến đi: . 5

1.1.3 Điểm -tuyến du lịch: . 5

1.1.3.1 Khái niệm về điểm du lịch: . 5

1.1.3.2 Điều kiện hình thành điểm du lịch . 5

1.1.3.3 Tuyến du lịch : . 6

1.2Nhu cầu du lịch: . 6

1.2.1Khái niệm về nhu cầu du lịch: . 6

1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch. . 6

1.3 Tổng quan về lữ hành và kinh doanh lữ hành: . 9

1.3.1 Khái niệm về lữ hành: . 9

1.3.2 Khái niệm về kinh doanh lữ hành: . 9

1.3.2 Phân loại kinh doanh lữ hành:. 10

1.3.2.1 Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra sản phẩm : . 10

1.3.2.2.Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động : . 11

1.3.3 Đặc điểm của kinh doanh lữ hành: . 12

1.3.4 Doanh nghiệp lữ hành: . 12

1.3.4.1 Định nghĩa: . 12

1.3.4.2 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành: . 12

1.3.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành: . 13

1.3.4.4 Phân loại doanh nghiệp lữ hành: . 14

1.3.5 Cách tính giá tour: . 15

1.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty lữ hành: . 16

1.4.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế: . 16

1.4.2 Hiệu quả kinh doanh lữ hành: . 16

1.4.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh lữ hành: . 16

1.4.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành: . 17

1.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa kinh doanh lữ hành: . 18

1.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành : . 22

1.5.1. Doanh thu: . 23

1.5.2 Lợi nhuận: . 24

1.5.3 Số lượng khách: . 25

Chương II.Thực trạng kinh doanh lữ hành tại Trung tâm hướng dẫn du lịch

thuộc Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng . 28

2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trung tâm hướng dẫn du lịch

thuộc công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng: . 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Du lịch và Dịch

vụ Hải Phòng: . 27

2.1.1.1 Quá trình hình thành : . 27

2.1.1.2 Tên, địa chỉ giao dịch của Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ

Hải Phòng. . 29

2.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty. . 29

2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty. . 30

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm hướng dẫn du lịch : . 33

2.1.2.1Quá trình hình thành : . 33

2.1.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của trung tâm: . 34

2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm: . 34

2.1.2.4 Chức năng của từng bộ phận: . 35

2.1.3 Đặc điểm kinh doanh của trung tâm: . 37

2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty : . 39

2.2 Kết quả kinh doanh của trung tâm hướng dẫn du lịch : . 42

2.2.1 Kết quả kinh doanh: . 42

2.2.2 Phân tích cơ cấu khách của trung tâm: . 46

2.2.3 Phân tích chương trình du lịch của Trung tâm: . 51

2.2.3.1Sản phẩm kinh doanh lữ hành của Trung tâm: . 51

2.2.3.2 Quá trình xây dựng tour trọn gói: . 53

2.2.3.3 Cách tính giá tour: . 55

2.2.3.4 Tổ chức bán tour:. 56

2.2.3.5 Tổ chức thực hiện chương trình tour: . 58

2.2.4 Đánh giá đội ngũ lao động: . 60

2.2.5Đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành tại trung tâm: . 62

Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công

ty cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng . 66

3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Trung tâm. . 66

3.1.1. Thuận lợi. . 66

3.1.2. Khó khăn . 68

3.2 Phương hướng mục tiêu sắp tới của Trung tâm. . 69

3.2.1. Phương hướng đến năm 2015. . 69

3.2.2. Mục tiêu. . 69

3.3. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành nội địa

của Trung tâm hướng dẫn du lịch. . 70

3.3.1. Mở rộng thị trường khách và xác định thị trường mục tiêu. 70

3.3.2. Giải pháp kinh tế cụ thể: . 72

3.3.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing: . 76

3.3.4.Giải pháp nhân sự . 77

3.3.5. Tăng cường liên kết, liên doanh. . 80

Kết luận . 81

Phụ lục . 83

Tài liệu tham khảo . 88

 

pdf91 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc ngƣời Việt Nam đi du lịch trong nƣớc với các chƣơng trình khác nhau phụ thuộc và thời gian, tuyến điểm tham quan và mục địch chuyến đi. Ví dụ: Tuần Châu-Vịnh Hạ Long-Bãi Cháy (2 ngày 1 đêm) Lễ hội chùa Hƣơng ( 2 ngày 1 đêm ). Phong Nha - Huế - Ngũ Hành Sơn - Hội An ( 6 ngày 5 đêm ). Với các tour du lịch nội địa thì thị trƣờng khách chủ yếu của Trung tâm là khách trên địa bàn Hải Phòng, là cán bộ công nhân viên. Còn khách nƣớc ngoài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 39 tham gia chƣơng trình du lịch nội địa chủ yếu là khách Trung quốc còn các nƣớc Đài Loan, Hàn Quốc chiếm tỷ trọng không đáng kể. Kinh doanh lữ hành quốc tế. - Trung tâm xây dựng các chƣơng trình du lịch quốc tế, ký kết hợp đồng với các hãng các công ty nƣớc ngoài. Tổ chức các tour đi nƣớc ngoài cho khách đã đăng ký. - Các tour du lịch nƣớc ngoài của Trung tâm là đi một số nƣớc Châu Á, Trung Quốc, Thái lan, Malaysia... Ngoài ra trung tâm mở rộng và xây dựng thêm các chƣơng trình du lịch ở một số nƣớc Châu Âu và Hàn Quốc. - Thời gian của tour phụ thuộc vào độ dài ngắn và tuyến điểm tham quan do yêu cầu của khách. Ví dụ :Hải Phòng – Nam Ninh - Quảng Châu – Thâm quyến (5 ngày 4 đêm ) Hải Phòng – Bangkok – Chiengmail ( 6 ngày 5 đêm ). Hải Phòng – Singapore – Malaysia ( 7 ngày 6 đêm ). Kinh doanh các dịch vụ khác. Ngoài kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa Trung tâm còn kinh doanh các dịch vụ khác nhƣ: vận chuyển, xuất nhập cảnh, đặt phòng khách sạn, mua vé máy bay... Đây là các lĩnh vực kinh doanh không nằm trong các chƣơng trình du lịch của Trung tâm. Trung tâm nhận làm dịch vụ nhƣ thuê xe hộ, nhận làm visa, hộ chiếu, đặt phòng và mua vé máy bay khi công ty khác hoặc khách hàng yêu cầu. Đối với các loại dịch vụ này Trung tâm chỉ lấy theo giá dịch vụ. 2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty : Bảng 1:Bảng cơ cấu doanh thu của công ty trong năm:2007,2008,2009 Đơn vị : Nghìn đồng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 40 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % tổng doanh thu Số tiền % tổng doanh thu Số tiền % tổng doanh thu Kinh doanh lữ hành 9.816.120 58.6 % 10.816.200 65.3% 12.576.120 62.5% Kinh doanh khách sạn 5.025.330 30% 3.975.330 24% 5.493.250 27.3% Kinh doanh vận tải 1.005.065 6% 1.060.090 6.4% 1.247.550 6.2% Kinh doanh dịch vụ khác 904.585 5.4% 712.240 4.3% 804.880 4% Tổng doanh thu 16.751.100 100% 16.563.860 100% 20.121.800 100% (Nguồn:Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng) Nhận xét: Nhìn vào bảng cơ cấu doanh thu của công ty ta dễ dàng nhận thấy doanh thu của công ty tăng trƣởng không đồng đều qua các năm :  Doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành: Doanh thu năm 2007 là 9.816.120.000 , đạt 58.6% tổng doanh thu cả năm thì đến năm 2008 doanh thu lữ hành đạt đƣợc 10.816.200.000đ, chiếm 65.3% tổng doanh thu, tăng so với năm 2007 là 6.7%. Doanh thu về lữ hành có tăng nhƣng tỷ trọng tăng chƣa cao so với kế hoạch 10% mà công ty đã đề ra. Năm 2009 doanh thu lữ hành là 12.576.120.000 đ, chiếm 62.5% tổng doanh thu của cả năm ,giảm 2.8% so với năm 2008 .Tuy doanh thu lữ hành tăng nhƣng tỷ trọng so với tổng doanh thu lại giảm cho thấy hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty chƣa thật sự hiệu quả .Nguyên nhân có thể do chính sách của công ty đề ra chƣa phù hợp với tình hình hiện tại. Bên cạnh đó nhiều công ty lữ hành mới ra đời và cũng có nhiều công ty cũ uy tín trên thị trƣờng có sức cạnh tranh rất lớn : cạnh tranh về giá cả ,về khách hàng,về đa dạng hóa sản phẩm …nên công ty gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh.Vì vậy công ty cần đƣa ra những giải pháp để thúc đẩy kinh doanh lữ hành phát triển mạnh hơn nữa. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 41  Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khách sạn: Năm 2008 doanh thu khách sạn là 3.975.330.000, chiếm 24% tổng doanh thu của toàn công ty, giảm so với năm 2007 là 1.050.000.000đ (giảm 6%). Doanh thu khách sạn giảm có nhiều nguyên nhân, có thể do trong những năm gần đây kinh doanh khách sạn là một ngành phát triển nên có rất nhiều khách sạn mới đƣợc xây dựng, sự cạnh tranh trong ngành rất lớn. Hơn thế, lãnh đạo công ty cũng chƣa chú trọng đổi mới cả về chất và lƣợng nên không thu hút đƣợc khách hàng .Năm 2009 doanh thu của hoạt động kinh doanh khách sạn đạt 5.493.250.000đ, tăng 1.517.920.000đ so với năm 2008(tăng 3.3%).Để có đƣợc kết qua đáng mừng nhƣ trên là nhờ sự quản lý điều hành sáng suốt, chính sách phát triển phù hợp của ban lãnh đạo và sự nỗ lực phấn đấu của tập thể nhân viên trong công ty.  Doanh thu từ họat động kinh doanh vận tải: Tỷ trọng doanh thu của hoạt động kinh doanh vận tải không có nhiều biến động .Năm 2008 doanh thu tăng 55.025.000đ so với năm 2007 (tăng 0.4%), doanh thu năm 2009 tăng 187.460.000đ so với năm 2008 nhƣnh tỷ trọng lại giảm 0.2%. Công ty cần điều chỉnh để có mức tăng trƣởng cao hơn.  Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ khác: Doanh thu từ các hoạt động dịch vụ của công ty có mức tăng trƣởng không cao. Năm 2008 doanh thu giảm 192.345.000đ so với năm 2007 nhƣng năm 2009 doanh thu tăng 92.640.000đ so với năm 2008.Sự không ổn định trong việc kinh doanh dịch vụ có thể do càng ngày càng có nhiều các công ty dịch vụ ra đời,đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng làm cho môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Điều này đòi hỏi công ty phải đề ra những chính sách chung toàn diện cho sự phát triển của mình . Biểu đồ 1: Doanh thu của công ty trong năm 2009 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 42 2.2 Kết quả kinh doanh của trung tâm hƣớng dẫn du lịch : 2.2.1 Kết quả kinh doanh: Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Trung tâm HDDLnăm : 2007, 2008, 2009 Đ ơn vị tính :nghìn đồng (Nguồn: Trung tâm hướng dẫn Du lịch ) Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Trung tâm ta thấy tuy doanh thu của Trung tâm tăng nhanh qua các năm nhƣng lợi nhuận lại có phần chững lại . Điều này có thể do chi phí tăng cao.Vì vậy làm thế nào cho lợi nhuận tăng là một vấn đề cấp thiết của Trung tâm . - Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.000.080.000 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ là 10.18% ; còn năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1.759.920.000đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 16.27%. Nhƣ vậy tốc độ tăng về doanh thu của năm 2009 cao hơn năm 2008 là 6.09%. Tốc độ tăng doanh thu cao cho ta thấy các chính sách thu hút khách của Trung tam trong thời gian qua đã thu đƣợc kết quả đáng mừng. - Lợi nhuận : năm 2008 tăng so với năm 2007 là 578.535.000 đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 29.59%,nhƣng năm 2009 lại giảm so với năm 2008 là 58.467.000đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2.3%.Mặc dù doanh thu tăng nhƣng Trung tâm vẫn không đạt đƣợc mức lợi nhuận theo đúng chỉ tiêu đã đề ra.Nguyên nhân có thể do trong năm 2009 chi phí của Trung tâm tăng cao đã làm cho lợi nhuận của giảm .Nhiệm vụ của SST Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tổng doanh thu 9.816.120 10.816.200 12.576.120 2 Tổng chi phí 7.209.640 7.438.340 9.826.200 3 Lợi nhuận sau thuế 1.954.860 2.533.395 2.474.928 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 43 Trung tâm trong thời gian tới là đề ra những chính sách phù hợp nhằm giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Biểu đồ 2 : So sánh kết quả kinh doanh của Trung tâm hƣớng dẫn du lịch trong năm 2007,2008,2009: Đơn vị tính :Nghìn đồng 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Bảng 3: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Đơn vị tính:% Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận/doanh thu 20 23.4 19.67 Lợi nhuận /chi phí 27.11 34 25.18 (Nguồn:Trung tâm hướng dẫn du lịch) Nhận xét: Qua bảng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Trung tâm thuộc công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hải phòng ta thấy các tỷ suất nhƣ lợi nhuận/doanh thu và lợi nhuận /chi phí đã phản ánh rõ thực trạng kinh doanh lữ hành của công ty: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 44 - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: năm 2008 tăng 3.4% so với năm 2007,năm 2009 giảm 3.73%. - Tỷ suất lợi nhuận/chi phí: năm 2008 tăng 6.89%so với năm 2007,năm 2009 giảm 8.82% so với năm 2008. Các chỉ tiêu trên cho ta thấy mặc dù năm 2009 doanh thu của Trung tâm tăng cao nhƣng hiệu quả kinh doanh chƣa cao có thể do chi phí của Trung tâm qua nhiều . Đây là điều không tốt cần khắc phục trong thời gian tới.Ngoài ra còn do thực hiện lời kêu gọi của Tổng cục Du lịch hạ giá tour , khuyến khích khách du lịch nội địa và quốc tế , khắc phục hậu quả của khủng hoảng tài chính trên thế giới. Biểu đồ 3: So sánh chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Bảng 4: Bảng cơ cấu doanh thu của Trung tâm hƣớng dẫn du lịch trong năm 2007,2008,2009: Đơn vị:Nghìn đồng. Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 DT % tổng DT DT % tổng DT DT % tổng DT DT từ lữ hành nội địa 3.455.270 35.2% 3.569.350 33% 4.326.200 34.4% DT từ lữ hành quốc 4.397.620 44.8% 5.624.420 52% 6.363.520 50.6% Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 45 tế DT dịch vụ khác 1.963.230 20% 1.622.430 15% 1.886.400 15% Tổng doanh thu 9.816.120 100% 10.816.200 100% 12.576.120 100% (Nguồn:Trung tâm hướng dẫn du lịch ) Nhận xét: Nhìn vào bảng cơ cấu doanh thu ta thấy doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số doanh thu của Trung tâm:Năm 2007 doanh thu là 44.8%, năm 2008 doanh thu đạt 52% nhƣng đến năm 2009 giảm chỉ còn 50.6% . Trong những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta phát triển nhanh , mạnh , đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao,thời gian rảnh rỗi nhiều hơn ,các tour du lịch trong nƣớc hầu hết đã cũ, thiếu sức hấp dẫn .Vì vậy ,nhu cầu đi du lịch quốc tế ngày càng tăng đặc biệt là các tour du lịch trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc,Thái Lan,Singapor…Mặt khác lợi nhuận từ các tour du lịch quốc tế luôn chiếm 20%-30% tổng doanh thu nên làm thế nào để tăng doanh thu lữ hành quốc tế (cả outbound và in bound) là một vấn đề cấp thiết mà công ty cần xem xét. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa có mức tăng trƣởng đều qua các năm : Năm 2007 là 35.2% ,năm 2008 giảm còn 33% nhƣng năm 2009 đạt đƣợc 34.4%. Điều này cũng có thể hiểu thời gian này nhiều công ty lữ hành đƣợc thành lập và cƣờng độ cạnh tranh nhiều hơn về giá cả cũng nhƣ chất lƣợng chƣơng trình vì vậy số lƣợng khách đến Trung tâm có xu hƣớng chững lại. Trung tâm cần có biện pháp cũng nhƣ các chính sách để các đối tƣợng khách đến với Trung tâm ổn định hơn. Doanh thu từ hoạt động khác nhƣ đặt vé máy bay,làm visa, hộ chiếu … chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu,chiếm 15%-20%. Trong những năm tới Trung tâm cần có các biện pháp để tăng doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành vì đây là nguồn thu chính của Trung tâm. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 46 Biểu đồ 4 : So sánh % doanh thu từ lữ hành quốc tế và doanh thu từ lữ hành nội địa: 0 10 20 30 40 50 60 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dt lữ hành quốc tế DT lữ hành nội địa 2.2.2 Phân tích cơ cấu khách của trung tâm: Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định trong quyết định thành lập Trung tâm hƣớng dẫn du lịch và khả năng thực tế, trung tâm có hai thị trƣờng: thị trƣờng nội địa và thị trƣờng quốc tế . Thị trƣờng nội địa. Thƣờng là khách du lịch địa phƣơng, chủ yếu tập trung ở khối cán bộ, công nhân viên chức, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trƣờng khách này thƣờng tham gia các chƣơng trình du lịch nội địa ngắn ngày và mức chi trả trung bình. Thị trƣờng khách quốc tế. Đối tƣợng khách này có mức chi trả cao, dài ngày, là một thị trƣờng mà bất cứ công ty lữ hành nào cũng mong muốn. Song theo tình hình chung thì lƣợng khách quốc tế đến Trung tâm là khách Trung Quốc đại bộ phận là khách có thu nhập trung bình nhƣng ổn định. Thị trƣờng khách phục vụ củaTrung tâm trong những năm tới hƣớng tới thị trƣờng khách quốc tế nhiều hơn. Chúng ta có thể theo dõi qua bảng thông kê sau: Bảng 5 : Bảng số lƣợt khách phục vụ của Trung tâm. Đơn vị tính: Lượt khách Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 47 tổng số % tổng số tổng số % tổng số tổng số % tổng số Nội địa 17000 70,83 20200 74,13 21435 74,25 Quốc tế 7000 29,17 7050 25,87 7432 25,75 Tổng số 24000 100 27250 100 28867 100 (Nguồn: Trung tâm hướng dẫn du lịch) Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy thị trƣờng khách chính của Trung tâm là khách nội địa. Số lƣợng khách quốc tế không nhiều nhƣng tăng lên theo các năm, giúp cho tổng số khách của Trung tâm tăng lên. Năm 2008:Khách nội địa: Số lƣợt khách nội địa đến cuối năm 2008 là 20200 lƣợt chiếm tỷ trọng là 74,13% lƣợt khách toàn Trung tâm.So với năm 2007 tăng 3200 lƣợt, tƣơng đƣơng 3,3%. Khách quốc tế: Số lƣợt khách quốc tế đến với trung tâm là 7050 lƣợt chiếm 25,87% lƣợt khách toàn Trung tâm. Năm 2009:Khách nội địa: Số lƣợ ịa đến Trung tâm đến cuối năm 2009 là 21435 lƣợt chiếm tỷ trọng 74,25% lƣợt khách toàn Trung tâm. So với năm 2008 lƣợng khách nội địa tăng 1235 lƣợt , tƣơng đƣơng với 6.11% Khách quốc tế: Số lƣợng khách quốc tế đến Trung tâm năm 2009 là 7432 lƣợt chiếm 25,75% lƣợt khách toàn Trung tâm. So với năm 2008 lƣợt khách quốc tế tăng 382 lƣợt (tăng 5.4%). Biểu đồ 5 : So sánh số lƣợt khách phục vụ của Trung tâm trong 3 năm : Đơn vị tính:Lượt khách Khách quốc tế Khách nội địa0 10000 20000 30000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Khách quốc tế Khách nội địa Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 48  Thị trƣờng nội địa: Là khách du lịch địa phƣơng, chủ yếu tập trung ở khối cán bộ, công nhân viên chức, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trƣờng này chủ yếu tham gia các chƣơng trình du lịch nội ðịa ngắn ngày, mức chi trả trung bình, có một phần nhỏ (10%) tham gia các chƣơng trình du lịch quốc tế chủ yếu là khách Việt kiều về nƣớc và một số thƣơng nhân, đi với mục đích tìm hiểu thị trƣờng kinh doanh và tìm bạn hàng, tuy nhiên mức sử dụng các loại dịch vụ không nhiều. Bảng 6: Bảng số lƣợt khách nội địa đến Trung tâm: (Nguồn:Trung tâm hướng dẫn du lịch) Nhận xét: Qua bảng tình hình khách nội địa đến với Trung tâm ta thấy: - Số lƣợng khách nội địa chủ yếu vẫn đến từ khối cán bộ công nhân viên chức lƣợng khách này tuy tăng về số lƣợng nhƣng về phần trăm tổng số lại có xu hƣớng giảm. Năm 2008 số lƣợng khách cán bộ công nhân viên là 15950 lƣợt tƣơng ứng với tỷ lên là 79%, tăng so với năm 2007 là 2450 lƣợt khách nhƣng lại giảm về tỷ trọng là 0.4%. Đến năm 2009 lƣợng khách là 15923 lƣợt giảm hơn so với năm 2008 là 27 lƣợt và giảm về tỷ trọng là 4.72%. Điều này cho thấy đối tƣợng khách này ngày một giảm cũng có thể một phần do các công ty cùng loại cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng và họ muốn dùng sản phẩm dịch vụ của các công ty khác. - Đối tƣợng khách là Việt kiều: Số lƣợng khách này lại có xu hƣớng tăng nhanh. Năm 2008 số lƣợng khách là 1930 lƣợt chiếm tỷ trọng 9.55% giảm so với Năm 2007 2008 2009 Tổng số % tổng số Tổng số % tổng số Tổng số % tổng số Công nhân viên chức 13500 79.4 15950 79 15923 74.28 Việt kiều 2500 14.7 1930 9.55 3200 15 Học sinh 360 2.11 500 2.47 950 4.43 Loại khác 640 3.79 1820 8.98 1362 6.29 Tổng 17000 100 20200 100 21435 100 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 49 năm 2007 là 5.15% . Nguyên nhân có thể do ảnh hƣởng của cuộc khủng hỏang kinh tế năm 2008 đã làm cho số lƣợng khách Việt kiều về Việt Nam du lịch giảm mạnh. Năm 2009 số lƣợng khách Việt kiều này lại tăng mạnh đạt 3200 lƣợt khách,chiếm tỷ trọng 15%. - Đối tƣợng khách là học sinh và đối tƣợng khách khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số khách nội địa ,khoảng từ 3-8% Biểu đồ 6: So sánh số khách nội địa đến Trung tâm:  Thị trƣờng quốc tế: Thị trƣờng quốc tế có mức chi trả cao, dài ngày, là một thị trƣờng mà bất cứ công ty lữ hành nào cũng mong muốn và đặt kế hoạch dài hạn cho đơn vị mình. Song theo tình hình chung của cả nƣớc thì lƣợng khách du lịch quốc tế chủ yếu đến từ quốc gia láng giềng Trung Quốc với đại bộ phận là khách có thu nhập trung bình nhƣng lại ổn định và chiếm tỷ lệ 80%-90% lƣợng khách quốc tế. Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ khách Trung Quốc so với khách quốc tế: Năm KDL quốc tế KDL Trung Quốc Lƣợt khách Ngày khách Lƣợt khách Ngày khách Số lƣợng % khách DLQT Số lƣợng % khách DLQT 2007 7000 9350 5936 84.8 7768 83.08 2008 7050 10132 6621 93.9 7025 69.3 2009 7432 11189 7011 94.3 7982 71.33 (Nguồn: Trung tâm Hướng dẫn Du lịch) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 50 Nhận xét:Qua bảng trên ta thấy đƣợc lƣợng khách nƣớc ngoài của Trung tâm chủ yếu là khách Trung Quốc luôn chiếm một số lƣợng lớn và đều trong nhiều năm liền. Tuy ngày khách của trị truờng khách Trung Quốc không cao nhƣng lại giữ ở mức ổn định và chiếm từ 70-80% so với thị t ƣờng khách quốc tế khác. Điều này cho thấy Trung tâm cần có biện pháp vừa giữ vững thị trƣờng khách Trung Quốc và phải có chính sách thu hút khách từ các quốc gia khác. Vì trên thực tế tuy khách Trung Quốc nhiều nhƣng mức tiêu dùng của khách này là không cao. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trung tâm cần có biện pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình dịch vụ hơn. Biểu đồ 7: So sánh tỷ lệ khách Trung Quốc và khách Quốc tế: Đơn vị tính:Lượt khách 0 2000 4000 6000 8000 2007 2008 2009 KDL quốc tế KDL Trung Quốc Thị trƣờng khách khác: - Một khách hàng khác của trung tâm là khách Hàn Quốc. Khách du lịch Hàn Quốc có khả năng thanh toán cao, yêu cầu của du khách khắt khe, nhƣng chiếm tỷ lệ không lớn,có tính mùa vụ,thƣờng vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. - Một bộ phận khách khác là khách du lịch châu Âu, chiếm tỷ lệ thấp nhƣng khả năng tiêu dùng rất lớn. - Ngoài ra Trung tâm còn đón khách từ các quốc gia nhƣ Đài Loan, Thái Lan, Singapor...nhƣng số lƣợng không đáng kể và thiếu tính ổn định. Ngoài thị trƣờng khách nội địa thƣờng xuyên thị trƣờng khách tiềm năng hiện nay củaTrung tâm đang hƣớng tới để đầu tƣ và khai thác là các gia đình tiểu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 51 thƣơng buôn bán, gia đình công nhân, học sinh sinh viên…Còn khách quốc tế ngoài khách Trung Quốc, Hàn Quốc,Trung tâm còn tìm cách khai thác thêm các thị trƣờng khách khác đến từ một số nƣớc Châu Âu. 2.2.3 Phân tích chƣơng trình du lịch của Trung tâm: 2.2.3.1Sản phẩm kinh doanh lữ hành của Trung tâm: Sản phẩm chủ yếu của trung tâm là các chƣơng trình du lịch trọn gói do trung tâm xây dựng. Đặc điểm chƣơng trình của Trung tâm là đa dạng, phù hợp với nhiều đối tƣợng khách, các chƣơng trình có độ dài ngắn khác nhau, giá khác nhau mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách. Các chƣơng trình của trung tâm đƣợc chia làm 2 loại: du lịch nội địa và du lịch nƣớc ngoài. * Các chƣơng trình du lịch nội địa: Chƣơng trình này đƣợc áp dụng cho khách nƣớc ngoài đi du lịch Việt Nam hoặc ngƣời Việt Nam đi du lịch trong nƣớc với các mức giá khác nhau, rất phù hợp, đƣợc áp dụng với từng đối tƣợng khách và số lƣợng khách. Trung tâm áp dụng giá linh hoạt và cũng phụ thuộc vào mùa. Trong năm 2010 công ty có một số tour nhƣ sau: City Tour Hải Phòng, Hà Nội và các vùng lân cận.(1-2 ngày) Hải Phòng - Đồ Sơn - Đảo Dáu Hải Phòng - Đền Trạng Trình - Suối khoáng Tiên Lãng City tour Hà Nội City tour Hà Nội - Hà Tây Hành hương và mua sắm đầu năm.(1-2ngày) Đền , chùa Hải Phòng Đền, chùa Hà Nội Yên Tử - Đền Cửa Ông - Chùa Long Tiên Côn Sơn - Kiếp Bạc - Kính Chủ - Yên Phụ Đền Hùng - Thiền Viện Tây Thiên Chùa Bái Đính – Cố Đô Hoa Lƣ (new) Chùa Keo - Đền Trần - Mẫu Liễu Hạnh (new) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 52 * Các chƣơng trình du lịch nƣớc ngoài: Trung tâm xây dựng nhiều chƣơng trình dành cho ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài: Thái Lan, Hồng Kông,Singapor, Macao, Ai Cập, Trung Quốc, và một số nƣớc Châu Âu… Ví dụ: Hải Phòng – Nam Ninh - Quảng Châu – Thâm Quyến (5 ngày 4 đêm) Hải Phòng – Bangkok – Chiengmai (6 ngày 5 đêm) Hải Phòng – Singapore – Malaysia (7 ngày 6 đêm) Khám phá Dubai – Ai Cập (7 ngày 6 đêm) Pháp - Bỉ - Italia – Hà Lan (11 ngày 10 đêm) Các chƣơng trình này đều hấp dẫn, phù hợp cho dòng khách trong nƣớc không có thu nhập cao. Có thể nói đây là một sự cố gắng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng của Trung tâm. 2.2.3.2 Quá trình xây dựng tour trọn gói: Nghiên cứu thị trƣờng. Công việc này chính là việc của phòng thị trƣờng . Thị trƣờng của Trung tâm chính là khách du lịch, khi nghiên cứu ,Trung tâm tìm hiểu nhu cầu của khách nhƣ độ tuổi giới tính, sở thích nghề nghiệp, trình độ văn hóa, dân tộc tôn giáo, thời gian rỗi của khách, mục đích đi du lịch của khách. Xác định đƣợc những yêu cầu đó Trung tâm xây dựng một chƣơng trình phù hợp với đoàn khách và cơ cấu chi tiêu của họ,để từ đó xác định đƣợc đoàn khách sử dụng những loại dịch vụ nhƣ thế nào có giá trị kinh tế ra sao, sử dụng sản phẩm thông thƣờng hay sản phẩm có giá trị cao. Từ đó Trung tâm xây dựng một chƣơng trình phù hợp. Nghiên cứu khả năng đáp ứng Lạng Sơn : Cộng Đồng Bắc Lệ Xuyên Việt kì thú: Hải Phòng - Huế - Đà Nẵng - Nha Trang –Đà Lạt-TP.HCM(13 ngày12 đêm) Hải Phòng - Quảng Bình - Quy Nhơn – Playku - Buôn Ma Thuột - Đà Lạt - TP.HCM-Tây Ninh - Củ Chi - Mỹ Tho - Cần Thơ(17 ngày 16 đêm) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 53 Đó chính là khả năng đáp ứng cho đoàn khách về phƣơng tiện vận chuyển (số lƣợng bao nhiêu, chất lƣợng nhƣ thế nào, và đi bằng phƣơng tiện gì cho phù hợp với chuyến đi), về địa điểm lƣu trú ( chủng loại, số lƣợng ,chất lƣợng ,mức giá…), ăn uống, địa điểm vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung khác. Sao cho phù hợp với đoàn khách. Nghiên cứu tài nguyên du lịch tuyến điểm tham quan có giá trị gì. Xác định khả năng cạnh tranh của công ty . Đây là điều quan trọng xem khả năng của Trung tâm có đáp ứng đƣợc nhu cầu của chƣơng trình hay không để từ đó xây dựng một chƣơng trình chi tiết.Đó chính là cùng một tuyến điểm tham quan nhƣ các công ty lữ hành khác tổ chức trung tâm có thể đáp ứng cho khách hơn về chất lƣợng dịch vụ hay không, có đa dạng phong phú về chƣơng trình hay không và các dịch vụ trong chƣơng trình có gây hứng thú với khách hàng hay không. Xây dựng chƣơng trình cụ thể. Khi đã nhận thông tin đƣợc từ phòng thị trƣờng, các bộ phận nội địa quốc tế dựa và đó để xây dựng một chƣơng trình cụ thể phù hợp với đoàn khách và mục địch chuyến đi. - Xác định tuyến hành trình, lịch trình của đoàn: thời gian đón đoàn, điểm dừng đỗ trong hành trình, các tuyến điểm tham quan thứ tự đi, thời gian khách nghỉ ngơi ăn uống và thời gian cho khách ngoài lịch trình. - Đoàn khách đi trong bao lâu với số lƣợng ngƣời bao nhiêu và đi bằng phƣơng tiện gì là phù hợp. - Về lƣu trú và ăn uống, liên hệ trƣớc với các nhà cung cấp dịch vụ đặt về số lƣợng và cụ thể thời gian đoàn đến. - Kế hoạch hƣớng dẫn viên thực hiện chƣơng trình, kế hoạch chi tiêu và tiền ứng trƣớc cho đoàn khách. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 54 - Xây dựng giá cho chƣơng trình, tính giá cho đoàn khách. Trung tâm thƣờng tính giá theo phƣơng pháp tính giá thành theo lịch trình chuyến đi. Dựa và số lƣợng khách và thời gian đi của đoàn. Chi tiết hóa chƣơng trình: Sau khi bộ phận điều hành đã xây dựng đƣợc chƣơng trình cụ thể sẽ chi tiết hóa thành văn bản đƣa chƣơng trình cụ thể cho khách tham khảo và xem xét ý ki

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng.pdf
Tài liệu liên quan