Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3

I. Các quan điểm cơ bản về thị trường 3

1. Khái niệm thị trường 3

2.Vai trò của thị trường. 3

II. Các quan điểm cơ bản về tiêu thụ: 7

1. Khái niệm về tiêu thụ: 7

2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 8

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm 9

4. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ 11

III. Mối quan hệ giữa thị trường và tiêu thụ 18

IV. Những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp: 19

1. Nâng cao chất lượng sản phẩm: 19

2. Chính sách giá bán: 20

3. Tổ chức kênh tiêu thụ: 21

4. Công tác bảo hành: 22

5. Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm: 22

6. Kích thích vật chất tổ chức khuyến mại: 23

 

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG 25

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 25

1. Giới thiệu chung về công ty : 25

2-Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ: 26

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may Đức Giang 29

1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty : 29

2. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty cổ phần May Đức Giang 30

3. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị. 33

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm: 36

5. Đặc điểm về lao động: 38

II. Phân tích thực trạng về quá tình tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần may Đức Giang. 42

1.Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty: 42

2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty: 46

3. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. 47

4. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ của công ty: 51

5. Đánh giá chung về công tác duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty: 54

 

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG 60

I. Đánh giá thị trường may mặc trong thời gian tới: 60

II- Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường và đẩy mạnh tiêu thụ ở công ty cổ phần may Đức giang. 62

1. Tăng cường công tác điêù tra và nghiên cứu thị trường. 62

2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm: 66

3. Hoàn thiện chính sách giá cả: 70

4. Hoàn thiện chính sách phân phối. 72

5. Tăng cường các hoạt động xúc tiến và khuyếch trương. 75

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
do cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, nguồn nhân lực yếu kém nên công ty chỉ sản xuất cầm chứng, đời sống của cán bộ công nhân viên rất bấp bênh. Nhưng từ sau khi được đầu tư đổi mới những thiết bị sản xuất hiện đại của các nước công nghiệp tiên tiến như : Nhật bản, Cộng hoà Liên bang Đức... sản xuất của công ty liên tục phát triển và Công ty May Đức Giang đã có được chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay, công ty đã có các loại máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dùng . Đặc biệt ở xí nghiệp thêu điện tử , công ty đã trang bị 4 máy thêu điện tử và dây chuyền giặt mài hiện đại của Nhật bản được điều khiển bằng máy tính, trang bị máy giác sơ đồ bằng vi tính . Hiện nay, tổng số vốn và tài sản của công ty có trị giá trên 60 tỷ đồng, gồm 8 xí nghiệp thành viên với 7830 cán bộ, CNV . Năng lực sản xuất đạt trên 1,8 triệu áo jacket/năm (tương đương với 8 triệu sản phẩm áo sơ mi qui đổi / năm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên30%. Sau đây là một số loại máy móc thiết bị sản xuất trực tiếp và chủ yếu của công ty : Tên máy Số lượng Máy 1 kim 4701 Máy 2 kim 453 Máy vắt sổ 325 Máy thùa khuyết 88 Máy đính cúc 104 Máy chuyên dùng 1320 Máy thêu 4 Máy giặt 9 Máy sấy 12 Nguồn số 8 3.2- Đặc điểm về quy trình công nghệ của Công ty: 3.2.1Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm: a,Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất: Chuẩn bị sản xuất giặt NVL vải Nhà cắt trải vải, giác mẫu đánh số, nhập kho Thêu Nhà may, may các bán thành phẩm, thành sản phẩm Giặt Là KCS PX hoàn thành đóng gói, đóng kiện b,Thuyết minh sơ đồ dây chuyền : Qui trình sản xuất sản phẩm của Công ty May Đức Giang là qui trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục. Sản phẩm được đưa qua nhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau, tuy công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng nhưng tất cả đều phải qua các công đoạn : Cắt, may, là , đóng gói.. riêng đối với những mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì trước khi là và đóng gói phải qua 2 công đoạn đó ở các phân xưởng phụ. Ta có thể thấy qui trình sản xuất của công ty được tiến hành như sau : Nguyên vật liệu (vải) được nhập về từ kho theo chủng loại vải mà hợp đồng ngoại đã yêu cầu đối với từng mặt hàng. Vải được đưa vào nhà cắt, tại đây vải được trải, đặt mẫu, cắt thành bán thành phẩm và đánh số. Sau đó các bán thành phẩm được nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may ở bộ phận may trong xí nghiệp . Bộ phận may được chia thành nhiều công đoạn như may tay , may cổ, may thân .. thành một dây chuyền , bước cuối cùng của dây chuyền là hoàn thành sản phẩm. Khi sản phẩm may xong được chuyển qua bộ phận là, rồi chuyển qua bộ phận KCS của xí nghiệp và KCS của hãng đặt gia công để kiểm tra chất lượng . Sau khi được kiểm nghiệm , các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển đến phân xưởng hoàn thành để đóng gói và đóng kiện 3.2.2,Đặc điểm công nghệ sản xuất: a, Đặc điểm về phương pháp sản xuất: Công ty May Đức Giang là loại hình công nghiệp gia công chế biến hàng tiêu dùng. Sản phẩm của công ty là mặt hàng may mặc: Quần áo ... theo nhiều số khác nhau. Sản phẩm được sản xuất hàng loạt theo đơn hàng đặt gia công của khách hàng là chủ yếu. Sản phẩm được sản xuất theo 1 qui trình công nghệ khá hợp lý . Qui trình phương pháp sản xuất có dạng liên tục kế tiếp như sau : Nguyên liệu ơ Mẫu sơ đồ Cắt ư đ May Là ¯ ° Hoàn thành ± Nhập kho ² Đầu tiên đo đếm - nguyên liệu vải -chọn mẫu- chọn khổ May mẫu - nhẩy mẫu - sao mẫu- giác sơ đồ Cắt trải vải ghép sơ đồ cắt phá, cắt gọt- đánh số-ghép kiện-bó buộc May rải chuyền theo dây chuyền nuớc chẩy- sản phẩm hoàn thành tập thể- theo thiết kế của từng loại SP (có thể phải qua 20 đến 55 bước công việc ). Hoàn chỉnh - thẻ bài -dán cỡ - số tem giá bỏ túi PE 6 +7- Hoàn thành : gồm mẫu - cỡ - từng địa chỉ vào thùng carton-xiết nẹp, sau nhập kho hoặc chuyển đi Hải phòng. 8 - Mỗi công đoạn đều có KCS. 4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm: Ngành may mặc là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho tiêu dùng.Đối tượng của ngành rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho các mục đích khác nhau.Mặt khác sản phẩm may mặc phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết.Do đó, công ty cô phần may Đức giang đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao,công nghệ phức tạp, giá trị kinh tế lớn. Sản phẩm chính của công ty la quần áo các loại dùng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa(trên 90% sản phẩm của công ty làm ra dành cho xuất khẩu).Đây là mặt hàng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, mùa vụ và kiểu dáng thời trang. Vì thế trong điều kiện hiện nay để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng, công ty đã đưa ra thị trường những mặt hàng quần áo chủ yếu như áo jaket, áo sơ mi,quần âu….Do có sự cải tiến về công nghệ sản suất, cũng như làm tốt công tác quản lý kỹ thuật nen sản phẩm của công ty có chất lượng tương đương với chất lượng sản phẩm của các công ty nước ngoài.Lượng sản phẩm sản xuất ngày càng tăng,biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn.Điều này có ảnh hưởng rất lớn trong hoạt động năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường Công ty may Đức Giang đã sản xuất kinh doanh theo phương thức đa dạng hoá sản phẩm, để tạo ra sự linh hoạt, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng nhằm thâm nhập thị trường mới đồng thời mở rộng thị trường truyền thống của mình. Hiện nay Công ty sản xuất hơn 20 chủng loại sản phẩm may mặc khác nhau. Tuy nhiên Công ty cũng xác định được sản phẩm "xương sống" là áo jacket, áo sơ mi, quần âu, áo vecton. * áo jacket: Là mặt hàng truyền thống của Công ty. Đây là mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao, song đó chính là đặc điểm để dễ dàng phân biệt so sánh chất lượng và cạnh tranh của may Đức Giang với các Công ty được khách hàng nước ngoài đánh giá là có chất lượng cao. * áo sơmi nam: Cũng là mặt hàng truyền thống của Công ty về quy trình sản xuất tuy có đơn giản hơn áo jacket nhưng yêu câù về kỹ thuật đòi hỏi tương đương với áo jacket. Đây là mặt hàng có thế mạnh của Công ty về chất lượng, quy trình công nghệ, thị trường tiêu thụ. * áo vecton: Là hàng hoá đòi hỏi kỹ thuật cao đặc biệt là ở bộ phận vai và thân áo. Công ty đã đầu tư máy ép thân và một số máy chuyên dùng để nâng cao chất lượng sản phẩm. * Quần âu, quần jean: Hàng năm Công ty xuất khẩu được hàng chục nghìn chiếc quần sang các nước Đông Âu và Đông á. Sau khi được may xong, quần jean được đưa xuống phân xưởng giặt mài do đó tạo nên giá trị thương mại cao. Công ty đã đầu tư nhiều thiết bị chuyên dùng như máy bổ túi, máy quấn ống, máy đính bọ. Sản lượng sản xuất quần áo được thống kê qua các năm như sau: Đơn vị tính:chiếc Tên sản phẩm Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm2006 Năm 2007 áo jacket 1023435 1237490 2567560 2889348 3061268 Sơ mi 3456210 3978524 5462156 6126137 6417544 Quần 4561240 4978214 5231461 6715580 7222443 Nguồn số 8 Nguồn nguyên vật liệu của công ty dùng cho sản xuất chủ yếu nhập từ các nước Hàn Quốc,Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản chiếm 90% và nhập theo yêu cầu của các đơn đặt hàng còn 10% nhập nguyên vật liệu ở trong nước. 5. Đặc điểm về lao động: Lực lượng lao động trong Công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề cũng khác nhau, bao gồm những người đã tốt nghiệp đại học, những công nhân được đào tạo từ các trường trung cấp, cao đẳng cho tới những người không được đào tạo qua trường lớp như công nhân bốc vác, lao công. Về chất lượng lao động, do đặc điểm của ngành may là đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao , nhiệt tình ổn định trong công tác. Cho nên trong những năm gần đây công ty đã khắc phục bằng cách duy trì các lớp đào tạo nghề, kèm cặp công nhân mới, bổ sung kịp thời phục vụ sản xuất . Đến nay công ty đã có một đội ngũ công nhân khá lành nghề và nhiều kinh nghiệm. Cấp bậc lương bình quân tính đơn giá trả lương là 2,59 . Cán bộ quản lý hầu hết đã tốt nghiệp đại học, đội ngũ cán bộ kỹ thuật đa số tốt nghiệp các trường : Đại học Mỹ thuật, cao đẳng may, trường kỹ thuật may và Thời trang I Bộ công nghiệp . Đây thực sự là một nguồn luợng lao động khá tin cậy của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay . Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty May Đức Giang 2007 STT Chỉ tiêu Thực hiện 2007 Tổng số lao động 3400 I Cán bộ gián tiếp Đại học Cao đẳng Trung học Khác 348 90 87 89 82 II Cán bộ trực tiếp điều hành sản xuất Trình độ đại học Trình độ cao đẳng và trung cấp 310 92 218 III Công nhân sản xuất trực tiếp Bậc thợ 6/6 5/6 4/6 3/6 2/6 2742 46 68 338 578 1712 Nguồn số 8 Do đặc thù ngành may nên số công nhân nữ chiếm tỷ lệ khá đông, khoảng 86% - 90%, tỷ lệ chị em phụ nữ đông sẽ ảnh hưởng tới ngày công lao động do thời gian nghỉ chế độ ốm đau, thai sản, con ốm mẹ nghỉ, làm ảnh hưởng khá nhiều tới năng suất lao động chung . + Về phía cán bộ quản lý trong toàn công ty : Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý trong công ty còn trẻ ( tỷ lệ chưa có gia đình chiếm 60%) có trình độ năng nổ và sáng tạo . Trong công tác ít bị ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ : Quan liêu, bao cấp. Vì vậy đây là yếu tố thuận lợi giúp công ty thích nghi với cơ chế quản lý mới. - Về định mức lao động : Do đặc thù ngành may mẫu mã thay đổi theo từng thời vụ do vậy định mức lao động ở công ty luôn thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh . Mỗi người công nhân phải hoàn thành một công đoạn trong gia công sản phẩm, do vậy bằng phương pháp bấm giờ và kinh nghiệm dựa trên cơ sở xác định về trình độ bậc thợ, sức khoẻ mà đặt ra mức lao động cho mỗi công nhân . Bình quân 1 xí nghiệp sản xuất có mức lao động như sau : - Giám đốc xí nghiệp : 1 người - Trưởng ca dây chuyền may : 2 người - Trưởng ca phụ trách nhà cắt : 1 người - Nhân viên thóng kê lao động : 1 người - Công nhân sửa chữa máy : 2 người - Công nhân điện : 1 người - Tổ trưởng kỹ thuật : 1 người ( tổ gồm 4 người) - Tổ trưởng KCS : 1 người ( tổ có 6 người) - Giác sơ đồ : 4 người - Công nhân nhà cắt : 13 người - Công nhân vệ sinh công nghiêp:2 người - Các tổ sản xuất dây chuyền may + Số tổ sản xuất : 4 tổ x 2 ca = 8 tổ + định mức lao động :43 người x 8 tổ = 344 người + Tỷ lệ lao động dự trữ : 6%-8%. Cách bố trí lao động như trên là phù hợp với mô hình sản xuất của công ty II. Phân tích thực trạng về quá tình tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần may Đức Giang. 1.Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty: Để đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cần phải xem xét các chỉ tiêu tổng hợp. Đây là một tiêu chuẩn phản ánh toàn bộ kết quả và các hoạt động kinh doanh của công ty trong một thời kỳ ( thường là một năm ). Để đánh giá sự tăng giảm các chỉ tiêu qua từng thời kỳ công ty thường dùng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá Mức biến động tương đối = x 100% Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm: Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 2007/2006 % +/- % +/- Giá trị TSL Tr. đồng 587542 698789 724561 101.91 11247 103.69 25772 Tổng DT Tr. đồng 562102 683883 694255 121.67 121781 101.52 10372 Nộp ngân sách Tr. đồng 3137 3210 3500 102.33 73 109.03 290 Lợi nhuận Tr. đồng 6200 9143 12000 147.47 2943 131.25 2857 Số lượng lđộng Người 3470 3390 3400 97.69 -80 103,89 10 Thu nhập bq/năm 1000đ/ng/tháng 1620 1820 1850 112.35 200 101.65 30 Tổng quỹ lượng Tr. đồng 67456 74037 75480 109.76 6581 101.95 1443 NS lao động Tr. đồng 83 101 145 125,49 26 113,28 17 Tỷ suất lợi nhuận 0,004 0,0044 0,0034 56,82 -0,0018 136 8 Nguồn số 8 Tuy nhiên việc so sánh như trên chưa cho phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất và kinh doanh. Do vậy để xem xét rõ hơn ta so sánh chỉ tiêu tổng hợp của công ty có liên hệ với các chỉ tiêu khác. Chỉ tiêu (tổng giá trị sản lượng ) thực hiện năm 2006 so với năm 2005 tăng 11247 trđ(1.91%) năm 2007 so với năm 2006 tăng 25772 Trđ (3.69%) Tình hình cho thấy hoạt động của công ty là ổn định và có xu hướng ngày càng phát triển ( Sau khi xem xét một số chỉ tiêu ta thấy công ty có sự phát triển cả về mặt chất cũng như mặt lượng. Cụ thể là: - Doanh thu / tổng sản lượng năm 2005 là: 562102 X100%=95.67% 587542 - Năm 2006= 683883 x 100% = 97.86% 698789 - Năm 2007= 694255 x 100% = 95.82% 724561 Chứng tỏ là khả năng tiêu thụ và khả năng sản xuất đều tăng nhưng khả năng sản xuất tăng nhanh hơn tình hình tiêu thụ, chứng ỏ doanh nghiệp cần phải có bộ máy xây dựng kế hoạch sản xuất và tìm hiểu thị trường có hiệu quả hơn. Nộp ngân sách/ tổng doanh thu năm 2005: 3137 x 100% = 0.56% 562102 - Năm 2006= 3210 x 100% = 0.47% 683886 - Năm 2007= 3500 x 100% = 0.50% 694255 Tỷ lệ này giảm qua các năm trong khi đó doanh thu tăng còn nộp ngân sách lại giảm công ty cần xem xét lại vấn đề này. Về lợi nhuận còn có sự biến động năm 2005 chỉ đạt 6200 trđ tăng2943 trđ (47.47%so với năm 2006 và trong năm 2007 đã có sự tăng thấp hơn đạt 12000 trđ tăng 2857 trđ (31.25%) . Tuy nhiên có thể thấy lợi nhuận của công ty tương đối cao. Tỷ suất lợi nhuận= Lợi nhuận Doanh thu - Năm 2005= 6200 = 0.011 562102 - Năm 2006= 9143 = 0.013 683883 - Năm 2007= 12000 = 0.017 694255 Như vậy tỷ suất lợi nhuận có chiều hướng tăng lên. Nguyên nhân này có thể do sự tăng giá bán, giảm chi phí sản xuất, chi phí sản xuất ảnh hưởng bởi chi phí khấu hao do mua sắm TB và chi phí nhập khẩu nguyên liệu. Tuy nhiên sự tăng giá này chỉ là tạm thời bằng khả năng sáng tạo đổi mới trong hoạt động công ty sẽ đạt được mức lợi nhuận ngày càng cao trong những năm tới. Về lao động, từ năm 2002 trở lại đây công ty chủ trương sắp xếp lại sản xuất hạn chế việc tăng số lượng lao động mà chú trọng nâng cao chất lượng lao động thể hiện ở chỉ tiêu: NSLĐ = GTTSL Số lượng lđ Năm 2005= 587542 = 169.32 Trđ/ năm 3470 Năm 2006 = 698789 = 206.13 Trđ/ năm 3390 Năm 2007 = 724561 = 213.11Trđ/ năm 3400 Bên cạnh đó tổng quỹ lương cũng ngày càng tăng lên năm 2006 đạt 74037 tăng 9.76% (6581 Trđ) so với 2005 Năm 2007 đạt 75480 Trđ tăng 1.95% (1443 Trđ) so với 2006 điều này cho thấy công ty đảm bảo cho người lao động đầy đủ việc làm, thu nhập không ngừng được cải thiện để khẳng định vấn đề này ta đi phân tích chỉ tiêu TNBQ TNBQ = Tổng quỹ lương Số lượng lao động x 12 Năm 2005 = 67456 = 1.620 Trđ/ tháng 3470X12 Năm 2006= 74037 = 1.820 Trđ/ tháng 3390 x 12 Năm 2007 = 75480 = 1.850 Trđ/ năm 3400 x 12 2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty: Đối với hầu hết các doanh nghiệp mục tiêu quan trọng nhất là tốt đa hóa lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng và ngược lại. Do đó muốn tăng lợi nhuận không có cách nào khác là phải tăng daonh thu, mà muốn tăng doanh thu thì phải dựa vào nhiều công tác khác nhau. Trong đó công tác tiêu thụ đóng một vai trò rất quan trọng. Là một doanh nghiệp may mặc, Công ty may cổ phần Đức Giang sản xuất cung ứng cho thị trường các sản phẩm hàng may mặc… Các sản phẩm của Công ty đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong và ngoài nước. Bảng số lượng tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty qua các năm: Đơn vị:chiếc Sản lượng tiêu thụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%) 06/05 07/06 1. áo jacket 2567560 2889348 3061268 112.53 105.95 - Nội địa 53560 68564 79120 128.01 115.39 - Xuất khẩu 2514000 2820784 2982148 112.2 105.72 2.áo sơ mi -Nội địa -Xuất khẩu 5462156 72134 5390022 6126137 87512 6038625 6417544 97856 6319688 112.16 121.32 112.03 104.77 111.82 104.65 3.Quần -Nội địa -Xuất khẩu 5231461 65422 5166039 6715580 78954 6636626 7222443 89576 7132867 128.37 120.68 128.47 107.55 113.45 107.48 Nguồn số 8 Nhìn vào bảng ta thấy số lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm là không ngừng tăng lên. Cụ thể so sánh năm 2007 với 2006 thì sản lượng tiêu thụ áo jacket tăng5.95%. So sánh lượng tiêu thụ áo sơ mi của 2007 với 2006 tăng 4.77% Tóm lại, xét về mặt giá trị thì Công ty đã đạt được kết quả tốt là mức tổng doanh thu hằng năm được tăng lên trong giai đoạn vừa qua.Tuy nhiên mức tăng của năm 2007 lại ít hơn so với 2006, điều này gây sự gia tăng không cân đối điều chỉnh sao cho nó phù hợp hơn. 3. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. Thị trường tiêu thụ của Công ty được chia làm 2 loại đó là thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. 3.1. Thị trường nước ngoài Đã nhiều năm Công ty coi thị trường nước ngoài là thị trường chính của Công ty. Sau khi thị trường ở các nước Đông Âu bị thu nhỏ do khủng hoảng kinh tế và chính trị, việc xuất khẩu hàng may mặc sang các nước Đông Âu hầu như bị chấm dứt. Đứng trước tình hình đó Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường mới như thị trường Mỹ, EU, Đức, Phần Lan, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Na Uy … mặt khác cố gắng đổi mới trang thiết bị và dây truyền công nghệ sản xuất để có những sản phẩm có chất lượng cao phù hợp yêu cầu của thị trường mới. Trong một thời gian ngắn, Công ty đã nỗ lực cố gắng trong sản xuất và nhờ đó sản phẩm hàng hoá sản xuất ra đa dạng hơn, chất lượng và năng xuất lao động cũng được nâng cao hơn. Do đặc thù của Công ty chủ yếu là sản xuất hàng xuất khẩu và gia công hàng xuất khẩu nên thị trường của Công ty rất da dang và phong phú, có nhiều nước là khách hàng làm ăn lâu năm, bên cạnh đó Công ty cũng đã mở rộng và quan hệ làm ăn với nhiều nước mới. Một số khách hàng quan hệ làm ăn lâu dài của Công ty. TT Khách hàng Thị trường Các sản phẩm 1 Habitex Bỉ Jacket 2 Flexcom Hà Lan Jacket 3 Leisure Đức Jacket 4 Seidensticker Đức Jacket + Sơ mi 5 Fooyang Đài Loan Sơ mi 6 Liberty Hồng Kông Sơ mi 7 Fiito Hồng Kông Sơ mi 8 Mang harams Hồng Kông Sơ mi 9 iraq IRAQ Sơ mi Nguồn số 8 Nhìn chung trong các năm qua đặc biệt từ năm 1996 đến năm 1998 thị trường gia công xuất khẩu của Công ty may Đức Giang là thị trường EU, trong đó khách hàng Đức chiếm tỷ lệ 50%, tổng số hàng đó; sau đó đến Bỉ và các nước khác. Lý do xuất khẩu sang Đức, Bỉ, Phần Lan lại chiếm tỷ trọng cao (đặc biệt là Đức) vì: Các nước trong khối EU ngành công nghiệp của từng nước phát triển không đều, CHLB Đức họ chú trọng chủ yếu vào các ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghiệp nặng, còn công nghiệp nhẹ như may mặc chủ yếu dựa vào nhập khẩu.Trong những năm gần đây thì thị trường gia công xuất khẩu của công ty chiếm 60% là xuất khẩu sang Mỹ còn các thị trường khác chỉ chiếm 40%. Tỷ lệ hàng xuất sang các nước khác như Na Uy, Thuỵ Sĩ, Pháp có tỷ trọng thấp, một mặt do đối tác ký hợp đồng gia công với Công ty may Đức Giang chưa thâm nhập vào thị trường các nước này nhiều, mặt khác ở Pháp, trong nước tự cung cấp khoảng một nửa nhu cầu, phần còn lại chủ yếu dựa vào nhập khẩu. Trên thị trường Châu á hiện nay Công ty cũng đã có một số mối quan hệ làm ăn với Nhật Bản trong khi vẫn giữ mối quan hệ thường xuyên với các nước Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan … 3.2. Thị trường nội địa Hiện nay nhu cầu về hàng may mặc trong nước cũng đòi hỏi với số lượng khá lớn. Do cơ chế mở, nhà nước khuyến khích người dân lao động, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện hơn. Chính vì vậy nhu cầu sắm sửa của người dân càng được nâng lên đặc biệt là mặt hàng may mặc. Không những chỉ có người dân ở các đô thị lớn mới có nhu cầu cao về ăn mặc, mà hiện nay nhu cầu mua sắm hàng may mặc sẵn đã lan rộng ra các vùng ven đô đến từng thôn xóm trong toàn quốc. Do đặc điểm của ngành may là đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã để phù hợp với nhiều tầng lớp cả về màu sắc, chất lượng, kích cỡ và phong phú cả về chủng loại hàng. Mặc dù trong những năm qua thị trường nước ngoài là thị trường chính, nhưng Công ty may Đức Giang vẫn chú trọng đến thị trường nội địa bằng việc ra đời phòng thời trang kinh doanh nội địa, các cán bộ của phòng đã tích cực chủ động nghiên cứu và tìm kiếm thị trường trong nước. Tuy giá cả và sản lượng tiêu thụ trong nước chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 15% trong tổng sản lượng, song thị trường trong nước vẫn có vị trí nhất định trong công tác tiêu thụ của công ty. Thị trường trong nước giúp cho công ty tiêu thụ sản phẩm xuống loại, hàng tồn kho. Trong quá trình sản xuất xuất khẩu bao giờ cũng dư ra những phần vải gọi là vải đầu tấm, vải không đủ chất lượng để may hàng xuất khẩu. Khi lượng hàng xuất khẩu càng tăng thì số lượng vải như trên ngày càng nhiều. Để tận dụng số vải đó công ty đã sản xuất các loại quần áo, váy để bán trong nước, với giá rẻ hơn để thu hồi vốn và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Ngoài ra các cán bộ trong phòng kinh doanh nội địa đã chủ động đi nhiều nơi để nghiên cứu và tìm kiếm thị trường, thăm dò và khai thác những thông tin cần thiết cho việc ra đời các sản phẩm phù hợp từng vùng. Đặc biệt là mặt hàng quần âu, áo sơ mi và váy đồng phục cho các cháu học sinh tiểu học. Hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty ở trong nước, khách hàng có thể trực tiếp đến mua hàng tại kho hàng của công ty theo mẫu mã và chủng loại đã có sẵn. Đối với khách hàng muốn đặt hàng công ty cũng sẵn sàng ký kết hợp đồng bán hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng và tiến hành sản xuất với số tiền ứng trước là 15% trị giá của hợp đồng. Hình thức bán lẻ của công ty thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại công ty và Hà Nội, phương thức này chủ yếu dùng để phục vụ khách hàng vãng lai và khách sở tại. 4. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ của công ty: Công tác lập kế hoạch là một trong những công tác quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, vì nó là một công việc nhằm định hướng cho các hoạt động của doanh nghiệp và là căn cứ để cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Việc lập kế hoạch phải căn cứ vào từng đặc điểm của từng doanh nghiệp. Những năm trước đây do chưa thâm nhập được thị trường Công ty chỉ làm hàng gia công xuất khẩu do đó Công ty chỉ lập kế hoạch sản xuất chứ không có kế hoạch tiêu thụ, công tác tiêu thụ chỉ làm theo địa chỉ đã có và do Nhà nước đảm nhận. Việc lập kế hoạch sản xuất là chỉ tiêu cấp trên giao xuống, còn Công ty chỉ tiến hành lập kế hoạch phân bổ nhiệm vụ sản xuất xuống cho các đơn vị, các phân xưởng trong Công ty. Hoạt động giữa sản xuất và tiêu thụ ở giai đoạn này không có mối liên hệ mật thiết với nhau mà tách rời nhau hoàn toàn. Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì công tác lập kế hoạch sản xuất ở Công ty đã được hoàn toàn thay đổi dặc biệt là từ khi công ty được cổ phần hoá, Công ty tự xây dựng cho mình các phương án sản xuất cũng như các phương án tiêu thụ sản phẩm kèm theo. Do đó hoạt động giữa sản xuất và tiêu thụ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tại Công ty may Đức Giang thị trường tiêu thụ chính của Công ty là thị trường nước ngoài, căn cứ vào kết quả nghiên cứu, điều tra, nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó có những chiến lược sản phẩm phù hợp với từng loại thị trường khác nhau. Hiện nay công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở thị trường nước ngoài được thực hiện qua hợp đồng mua bán ngoại thương. Thông qua các hợp đồng mua bán này Công ty đã đưa sản phẩm của mình ra nước ngoài tiêu thụ gián tiếp. Do nhiều năm làm công tác xuất nhập khẩu cho nên uy tín và chất lượng hàng hoá của Công ty đã thu hút được nhiều khách hàng nước ngoài. Đặc biệt những năm gần đây Tổng Công ty cho phép các Công ty trực thuộc được phép tự tìm kiếm thị trường để sản xuất kinh doanh nhằm mạnh dạn đầu tư vào sản xuất để cung cấp ra thị trường không Quota. Do cơ chế mở đã thu hút được nhiều khách hàng nước ngoài, nhiều bạn hàng nước ngoài đã tìm đến Công ty để đàm phán ký kết hợp đồng mua sản phẩm may mặc của Công ty. Dựa vào những hợp đồng đã ký với bạn hàng, cần đối với năng lực sản xuất, thị trường cung ứng vật tư và khả năng vốn của mình, Công ty đã tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cho từng tháng, từng quý, 6 tháng hay một năm tuỳ thuộc vào số lượng hàng, tiến độ giao hàng, chất lượng hàng hoá mà hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng. Các cuộc đàm phán ký kết hợp đồng đều nhằm làm cơ sở để cho Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ cho cả năm. Tóm lại kế hoạch sản xuất tiêu thụ của Công ty được xây dựng trên cơ sở các cuộc đàm phán, ký kết hợp đồng bán hàng của Công ty với khách hàng. Vì vậy Công ty sản xuất sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng và thời gian hàng hoá theo hợp đồng đã ký với khách hàng đã có mối liên hệ mật thiết lẫn nhau giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Những năm về trước chúng ta chỉ sản xuất những mặt hàng đơn giản như váy, quần lót xuất khẩu sang thị trường Liên Xô (cũ), hoạt động còn mang nặng tính bao cấp, thời kỳ này thị trường đã định sẵn, nay thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty ngày càng được mở rộng. Đến nay Công ty đã mở rộng thị trường sản xuất hàng hoá sang Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc những năm 1996 - 1997 Công ty đã chọn bạn hàng Hàn Quốc vì đây là thị trường lớn lại không có quota có thể tiêu thụ được một lượng hàng đáng kể. Do có uy tín với khách hàng nên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng và Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang.DOC
Tài liệu liên quan