Khóa luận Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường

Kể từ khi thành lập cho đến nay, SGD I NHCT Việt Nam dù đã gặp không ít khó khăn nhưng cũng đã gặt hái được những kết quả tốt đẹp và nhiều bài học quý báu trên tất cẩ mọi mặt. SGD I đã năng động khơi tăng nguồn vốn, đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh, tăng trưởng tín dụng đi đôi với đảm bảo an toàn vốn, từ đó kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với nỗ lực của mình, SGD I đã từng bước khẳng định mình cũng như góp phần đáng kể vào sự đi lên của hệ thống NHCT Việt Nam.

Đặc biệt trong công tác huy động vốn, SGD I luôn thực hiện vượt mục tiêu kế hoạch đề ra. Nguồn vốn huy động của Sở không những ngày càng gia tăng về số lượng mà còn dần dần thay đổi về cơ cấu, phù hợp với chức năng hoạt động của Sở và góp phần quan trọng trong chiến lược nguồn vốn của NHCT Việt Nam.

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng giảm. Trong tương lai, khi có sự lớn mạnh giữa các ngân hàng và doanh nghiệp thì thu thập thông tin sẽ đầy đủ và chính xác hơn. + Kiểm soát nội bộ: Đây là sự phối hợp giữa thủ tục, phương pháp tổ chức hoạt động và các biện pháp khác để ngân hàng có được thông tin về tình trạng kinh doanh. nhằm duy trì có kết quả các hoạt động kinh doanh đang xúc tiến phù hợp với chính sách và đáp ứng nhu cầu mục tiêu đã định. 1.3.3.2. Về phía khách hàng: Năng lực kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế. Một số doanh nghiệp khi cho vay họ lập phương án kinh doanh có hiệu quả, nhưng không tính hết đến biến động của thị trường nên thua lỗ. Trong số món vay trung và dài hạn nhập máy móc thiết bị, do phân tích dự án không chính xác dẫn đến máy nhập về không phát huy được tác dụng, như vậy không hoàn trả được vốn vay cho ngân hàng. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, nhiều doanh nghiệp dùng tiền vay ngân hàng không đúng với phương án và mục đích xin vay. Thậm chí họ còn sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định hoặc bất động sản nên không trả nợ đúng hạn. Nếu ngân hàng có năng lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, am hiểu thị trường sẽ góp phần đảm bảo cho khoản cho vay của ngân hàng được an toàn, chất lượng của khoản cho vay được đảm bảo , ngân hàng sẽ thu được cả gốc và lãi. 1.3.3.3. Yếu tố khác: - Do cơ chế chính sách thay đổi trong quá trình chuyển đổi cơ chế, các chính sách phải điều chỉnh là không tránh khỏi, do đó sự điều chỉnh tác động làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng, như nghị định 18/CP về quản lý đất đai làm cho nhiều doanh nghiệp vay vốn kinh doanh bất động sản bị kẹt không trả nợ ngân hàng đúng hạn được. - Việc sắp xếp lại doanh nghiệp như giải thể, sát nhập không đồng bộ với việc giải quyết các khoản nợ ngân hàng. Những khoản nợ này dễ trở thành nợ quá hạn, dễ ảnh hưởng tới chất lượng ngân hàng. - Môi trường pháp lý về cầm cố, thế chấp tài sản chưa đầy đủ. Nhà nước chưa có luật xử lý, chưa có cơ quan nào chứng thực tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch quyền sở hữu, cho nên tất cả tài sản của doanh nghiệp nhà nước và nhiều doanh nghiệp quốc doanh không có chứng nhận sở hữu dẫn đến khi doanh nghiệp thua lỗ, các tài sản đó không đủ cơ sở pháp lý để phát mại. - Thị trường thế giới có lúc biến động mạnh, một số thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam có biến động lớn, bên cạnh còn có những biến động về tỷ giá làm cho một số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bị thua lỗ ảnh hưởng tới việc trả nợ ngân hàng. - Chất lượng tín dụng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp về sự ổn định của nền kinh tế. Kinh tế ổn định sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được hoạt động bình thường không bị ảnh hưởng bởi lạm phát, khủng hoảng tài chính, do đó khả năng cho vay và trả nợ vay không bị biến động lớn. - Chu kỳ phát triển kinh tế cũng tác động không nhỏ tới chất lượng tín dụng. Trong thời kỳ đình trệ sản xuất, kinh doanh bị thu hẹp, nhu cầu vốn tín dụng giảm gây nên tình trạng ứ đọng vốn, các khoản tín dụng dã được tiến hành cũng khó hoàn trả. Ngược lại, trong thời kỳ hưng thịnh của nền kinh tế, nhu cầu về vốn vay trở nên quá lớn (trong trường hợp do chạy đua trong kinh doanh tạo nên nạn đầu cơ tích trữ, nhiều khoản tín dụng được thực hiện), những khoản tín dụng này khó có thể trả được một khi sự phát triển kinh doanh không có kế hoạch này đi đến suy thoái. Các yếu tố khách quan như cơ chế chính sách, sự ổn định của nền kinh tế, ảnh hưởng của thiên tai… sẽ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn.. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, nhu cầu vốn cho phát triển và sản xuất kinh doanh là rất lớn, đòi hỏi các ngân hàng phải có những nỗ lực đổi mới để đáp ứng được nhu cầu đó. Song các ngân hàng không thể chỉ tìm cách đáp ứng nhu cầu vốn mà xem nhẹ chất lượng của các khoản cho vay. Ngân hàng muốn phát triển lâu dài và ổn định thì phải hết sức quan tâm đến công tác tín dụng. Ngân hàng hiểu rõ chất lượng tín dụng từ góc độ của ngân hàng, góc độ khách hàng, góc độ xã hội. Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải nắm vững, đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, từ đó có những biện pháp, chính sách để nâng cao chất lượng tín dụng. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu về Sở giao dịch I Ngõn hàng cụng thương Việt Nam: Sở giao dịch I cú trụ sở tại số 10 Lờ Lai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi tập trung cỏc trung tõm kinh tế, thương mại phỏt triển, dõn cư đụng, trỡnh độ dõn trớ cao, an ninh xó hội được bảo đảm. Là địa bàn cú nhiều cơ quan Nhà nước như: Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội, Bưu điện Hà Nội, nhiều NHTM… đặc biệt tập trung nhiều Cụng ty lớn, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú tiềm lực tài chớnh mạnh, nờn hoạt động kinh doanh thương mại phỏt triển. Kinh doanh trờn địa bàn cú nhiều lợi thế nhưng cũng nhiều đối thủ cạnh tranh, Sở giao dịch I luụn khẳng định được vị thế của mỡnh, luụn đổi mới để phỏt triển, cú nhiều đúng gúp quan trọng vào lộ trỡnh đổi mới và phỏt triển kinh tế của Thủ đụ cũng như của ngành ngõn hàng. 2.1.1.Sự hình thành và phát triển của sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam. Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số 402-CT ngày 14/4/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng chính phủ) và được thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký quyết định số 285-QĐ\NH ngày 21/9/1996 thành lập theo mô hình Công ty Nhà nước. Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt Nam (viết tắt là SGD I-NHCTVN) là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, Sở giao dịch I có chức năng nhiệm vụ : Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, điều lệ Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN), các quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHCTVN. Đây là một trong những đơn vị luôn dẫn đầu toàn hệ thống NHCTVN về công tác huy động và cho vay đầu tư vốn. Lợi nhuận hạch toán nội bộ luôn vượt quá chỉ tiêu được giao. Quá trình phát triển của Sở giao dịch I được hình thành qua 3 giai đoạn: Từ năm 1988 đến 01/04/ 1993 là Ngân hàng Công thương Hà Nội. Giai đoạn này cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, kinh tế đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại chưa phát triển. Đội ngũ cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lượng song thiếu về chất lượng nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. Từ 01/04/1994 đến 31/12/1998 Ngân hàng Công thương Hà Nội sát nhập vào Ngân hàng Trung ương với cái tên hội sở Ngân hàng Công thương Việt Nam. Thời kỳ này cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tăng cường, sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú. Ngoài cho vay ngắn hạn, trung dài hạn còn có nhiều loại cho vay mới ra đời như cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả thay, bảo lãnh….Kinh doanh đối ngoại cũng phát triển mạnh, đội ngũ cán bộ được đào tạo lại đã thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường. Từ năm 1999 đến nay Hội sở được tách ra theo quyết định số 134/QĐ-HĐQT-NHCTVN mang tên Sở giao dịch I -Ngân hàng Công thương Việt Nam. Hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam. Lúc này hoạt động kinh doanh phát triển mạnh trên các mặt : Huy động vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh, công nghệ tin học được phát triển rộng rãi, sản phẩm dịch vụ mới ra đời. Sở giao dịch I là một trong hai Sở giao dịch lớn nhất của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam (hàng năm Sở đã tạo khoảng 4% lợi nhuận cho Ngân hàng Công thương Việt Nam ). Có trụ sở đặt tại số 10 Lê Lai- quận Hoàn Kiếm Hà -Nội, khu trung tâm kinh tế chính trị - xã hội của thủ đô, do vậy Sở giao dịch I có uy thế và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò và các hoạt động kinh doanh của mình. Sở giao dịch I hoạt động có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam. 2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt nam. Từ ngày 20/10/2005 Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt nam hoạt động theo mô hình hiện đại hoá Ngân hàng theo quyết định số 090/QĐ/HĐQT-NHCT ngày 04/06/2005 gồm có các bộ phận, phòng ban nghiệp vụ sau: Ban giám đốc: Gồm có 1 Giám đốc và 4 phó Giám đốc. Trong đó, Giám đốc là người quy định chức năng nhiệm vụ chi tiết cho từng phòng, ban nghiệp vụ tại Sở phù hợp với mô hình tổ chức và phương thức quản lý mới nhưng không trái với chức năng nhiệm vụ mà HĐQT - Ngân hàng Công thương Việt Nam quy định. Các phòng nghiệp vụ: Sở giao dịch I có 11 phòng nghiệp vụ. Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và của ngân hàng Công thương Việt Nam. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngân hàng. Phòng thanh toỏn xuất nhập khẩu: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toỏn xuất nhập khẩu , tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Phòng khách hàng số 1(Doanh nghiệp lớn ): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn để khai thác vốn bằng VND và Ngoại tệ,xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNNvà hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Phòng khách hàng số 2(Doanh nghiệp vừa và mhỏ): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNNvà hướng dẫn của NHCTVN. Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNNvà hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam; Quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch… Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. Phòng tổ chức – hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam . Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh. Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCTVN.ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp. Phòng kiểm tra nội bộ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành. Phòng tổng hợp tiếp thị: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh. Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT. 2.1.3. Kết quả hoạt động : Trong ba năm qua, Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam ngoài nhiệm vụ quan trọng là thực hiện các nhiệm theo sự chỉ đạo của tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam, Sở giao dịch I cũng không ngừng đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm tăng cường và phát triển hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố. Do nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng nói chung và của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng, nên trong những năm qua một trong những mục tiêu cơ bản của Sở giao dịch I là nâng cao chất lượng tín dụng. Vì vậy, Sở đã liên tục rà soát, đánh giá chất lượng tín dụng, sàng lọc và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng truyền thống. Đồng thời, không ngừng nghiên cứu thị trường để mở rộng tìm kiếm khách hàng, tiếp cận các dự án phát triển kinh tế có tính khả thi cao đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng trên địa bàn được an toàn và hiệu quả. 2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHCTVN. 2.2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 là 16.071 tỷ đồng, tăng 2.045 tỷ đồng, ( tốc độ tăng 14,6%) so với năm 2005. Vượt 4% kế hoạch NHCT Việt Nam giao. Cụ thể: Bảng 2.1. TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM : (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) ∑ Ng vốn huy động 15.158 100 14.026 100 16.071 100 I. Phõn theo đối tượng 1. Tiền gửi DN 10.981 72,44 9.918 70,7 10.399 64,71 1.1 – VND - NgTệ quy VNĐ 10.910 71 71,98 0,47 9.822 96 70,03 0,68 10.299 170 64,08 0,62 1.2 - khụng kỳ hạn - cú kỳ hạn 9.355 1.626 61,72 10,73 8.436 1.482 60,15 10,57 9.226 1.173 57,41 7,3 2. Tiền gửi dõn cư 3.628 23,93 3.398 24,2 3.908 24,32 2.1 - VNĐ - TTệ quy VNĐ 1.548 2.080 10,21 13,72 1.418 1.979 10,11 14,11 1.773 2.135 11,03 13,28 2.2 - Khụng kỳ hạn - Cú kỳ hạn 41 3.587 0,27 23,66 19 3.379 0,14 24,09 6 3.902 0,04 24,28 3. Tiền gửi khỏc 549 3,62 710 5,06 1.764 10,98 II. Phõn theo loại tiền tệ 1. VNĐ 12.958 85,47 11.950 85,2 13.709 85,3 2. NgTệ quy VNĐ 2.200 14,51 2.076 14,8 2.362 14,7 III. Phõn theo kỳ hạn 1. Khụng kỳ hạn 9.396 61,99 8.455 60,28 9.231 58 2. Cú kỳ hạn 5.762 38,01 5.571 39,71 6.840 41,32 IV. Phõn theo thời gian 1.Ngắn hạn 12.650 83,45 12.012 85,64 13.912 86,57 2. Trung dài hạn 2.508 16,55 2.014 14,36 2159 13,43 ( Nguồn BCTC năm 2006) Nếu biểu diễn trờn biểu đồ ta cú: Biểu đồ 2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn tại Sở GD I-NHCTVN (2004-2006) ( Nguồn BCTC năm 2006 ) Đồ thị biểu thị tỡnh hỡnh huy động vốn: Qua số liệu trờn ta thấy: * Nguồn vốn huy động: - Nếu phõn theo loại tiền: + Nguồn vốn VND đạt 13.709 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85,3% tăng 1.759 tỷ đồng, tốc độ tăng 14,7% so với năm 2005 và vượt kế hoạch được giao 3%. + Nguồn vốn ngoại tệ ( quy VND) đạt 2.362 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,7%, tăng 286 tỷ đồng, tốc độ tăng gần 14% so với năm 2005 và vượt kế hoạch được giao 6,4%. - Nếu xột nguồn huy động phõn theo TPKT thỡ: + Tiền gửi doanh nghiệp đạt 10.399 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,7%, tăng 481 tỷ đồng, tốc độ tăng 5% so với năm 2005. + Tiền gửi dõn cư đạt 3.908 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,3%, tăng 510 tỷ đồng, tốc độ tăng 15% so với năm 2005. - Nguồn vốn huy động khỏc 1.764 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11% trong tổng nguồn vốn, tăng 148% so với đầu năm. Sở dĩ nguồn vốn lại tăng như vậy là do: - Sở GD I đó cú chiến lược trong huy động vốn. Sở đó cú những hỡnh thức thu hỳt vốn rất hiệu quả như: Tăng lói suất, chương trỡnh tiết kiệm dự thưởng, khuyến mói… - Sở GD I luụn là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống NHCTVN về kết quả kinh doanh. Sở rất cú uy tớn, chớnh vỡ vậy khỏch hàng ngày càng tin tưởng vào ngõn hàng núi chung và Sở GD I-NHCTVN núi riờng. * Nguồn vốn khụng kỳ hạn năm 2004 chiếm 0,27% so với nguồn vốn huy động nhưng đến năm 2005 lại giảm xuống cũn 0,14% và đến năm 2006 thỡ chỉ cũn lại 0,04% so với nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy hoạt động thanh toỏn khụng dựng tiền mặt của cỏc doanh nghiệp cú hướng giảm. * Nguồn vốn cú kỳ hạn năm 2004 chiếm 23,66% so với nguồn vốn huy động, đến năm 2005 thỡ con số này tăng lờn 24,09% và đến năm 2006 thỡ tăng lờn 24,28% so với nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy Sở GD I đó kinh doanh rất tốt, Sở đó cú cỏc biện phỏp tăng lói suất cũng như cỏc cỏc chiến lược trong marketing để cỏc tổ chức cũng như cỏ nhõn tin tưởng gửi tiền tiết kiệm. Tỷ trọng nguồn vốn cú kỳ hạn ngày càng tăng đó và sẽ là nguồn vốn giỳp ngõn hàng chủ động trong kinh doanh. Tỷ trọng nguồn vốn khụng kỳ hạn cú xu hướng giảm, tuy nhiờn số tuyệt đối vẫn tăng nờn cỏc doanh nghiệp vẫn tin tưởng thanh toỏn qua ngõn hàng. * Tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn năm 2004 chiếm 83,45% so với nguồn vốn huy động, năm 2005 tỷ trọng này tăng lờn 85,64% và đến năm 2006 tỷ trọng này vẫn tiếp tục tăng lờn 86,57% so với nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy hoạt động tớn dụng ngắn hạn chiếm đa số trong hoạt động tớn dụng của Sở GD I. * Tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn năm 2004 chiếm 16,55% so với nguồn vốn huy động, năm 2005 tỷ trọng này giảm xuống cũn 14,36% và đến năm 2006 thỡ giảm xuống cũn 13,43% so với nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn quỏ thấp (13,43%). Do vậy, nú sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu tớn dụng và nhất là việc phỏt triển cho vay trung dài hạn. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn: Đến 31/12/2006, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.788 tỷ đồng, tăng 374 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 15,5 %, đạt 90 % kế hoạch NHCTVN giao: Cụ thể: Bảng 2.2. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA SỞ GD I – NHCTVN. (2004 – 2006) Chỉ tiờu ± số tiền 2005/2004 ± % 2005/2004 ± số tiền 2006/2005 ± % 2006/2005 1. Tổng dư nợ 1537 73,61 315 8,69 2. Nợ ngắn hạn 440 92,63 72 7,87 3. Nợ trung dài hạn 528 54,38 302 20,15 4. Kinh tế QD 576 42,51 135 6,99 5.Kinh tế NQD 341 240,1 239 49,48 6. Ngành cụng nghiệp 243 289,28 101 30,89 7. Ngành xõy dựng 37 4,63 6 13,33 8. Ngành GTVT 182 19,12 154 13,58 9. Ngành thương nghiệp VT 487 115,68 113 12,44 10. Dư nợ trong hạn 965 67,06 376 15,64 11. Dư nợ quỏ hạn -48,4 -83,44 -2,4 -25 - Kinh tế QD -38,2 -84,88 -1,3 -19,11 - Kinh tế NQD -10,2 -78,46 -1,1 -39,28 12. Tổng doanh số cho vay 3184 129,64 -841 -14,91 13. Tổng doanh số thu nợ 3364 151,67 -1335 -23,92 14. Dư nợ bỡnh quõn 997 67,59 308 12,46 ( Nguồn BCTC năm 2006) Qua số liệu trờn ta thấy: Tổng dư nợ năm 2005 đạt 1537 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73,61% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ chiến lược kinh doanh của Sở GD I rất tốt, cho khỏch hàng vay với lượng vốn lớn. Đến năm 2006 thỡ tổng dư nợ khụng tăng nhiều, chỉ tăng 315 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,69% so với năm 2005, nhưng con số này khụng thể núi lờn hoạt động kinh doanh của Sở GD I là khụng tốt được. - Nợ ngắn hạn năm 2006 tăng 440 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 92,63% so với năm 2005, nợ dài hạn năm 2006 cũng tăng 528 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 54,38% so với năm 2005. Cỏc số liệu này chứng tỏ hoạt động cho vay của Sở trong năm 2006 tăng, cỏc khoản nợ trung và dài hạn là do cỏc doanh nghiệp vay vốn để đầu tư mua sắm TSCĐ và thiết bị, cụng nghệ nờn chưa thể thu hồi ngay được. Đến năm 2006, nợ ngắn hạn cũng tăng so với năm 2005 nhưng ớt hơn : 72 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,87% so với năm 2005. Cũng tương tự, nợ trung và dài hạn cũng tăng 302 tỷ đồng, chiếm 20,15% so với năm 2005. Chứng tỏ hoạt động cho vay của Sở cú giảm sỳt so với năm 2005, nhưng đồng thời nú cũng cho thấy Sở đó thu hồi được một lượng dư nợ lớn. - Đối với cho vay thành phần KTQD năm 2006 tăng 576 tỷ đồng, chiếm 42,51% so với năm 2005, thành phần KTNQD cũng tăng 341 tỷ đồng, chiếm 240,1% so với năm 2005. Cỏc khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp quốc doanh, vốn là cỏc khỏch hàng truyền thống cũng như cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều vay vốn ngõn hàng để hoạt động và số lượng khỏch hàng ngày càng tăng lờn. Đến năm 2006, cỏc chỉ tiờu này cũng tăng hơn so với năm 2005: Đối với KTQD tăng 135 tỷ đồng, chiếm 6,99% và đối với KTNQD tăng 239 tỷ đồng, chiếm 49,48% so với năm 2005. Năm 2006, hoạt động kinh doanh của Sở cú giảm hơn so với năm 2005. Hoạt động tớn dụng của Sở Giao dịch I đó cú sự chuyển biến tớch cực về chất, mức độ tăng trưởng tớn dụng phự hợp với khả năng quản lý và giỏm sỏt, cho vay thận trọng, khụng chạy theo số lượng mà hướng tới một cơ cấu tớn dụng cõn đối, hợp lý. Chủ động rỳt dần dư nợ đối với doanh nghiệp yếu kộm, dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. Dư nợ cho vay cú tài sản đảm bảo tăng 9% so với năm 2005. Kết quả đú khụng những thể hiện ý thức chấp hành của Sở Giao dịch I đối với chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tớn dụng của NHCTVN, mà cũn thể hiện sự nỗ lực rất lớn của đội ngũ cỏn bộ tớn dụng trong việc tiếp thị tỡm kiếm khỏch hàng mới. Trong năm 2006 đó cú thờm 197 khỏch hàng là cỏc DNNN, doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc nhiều ngành hàng đến quan hệ tiền gửi và vay vốn tại Sở Giao dịch I. Bảng 2.3. TèNH HèNH CHO VAY CÁC DNVVN TẠI SỞ GDI-NHCTVN (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Tổng doanh số cho vay 2.456 5.640 4.799 Doanh số cho vay DNVVN 540,32 1410 1247,74 Tỷ trọng ( % ) 22% 25% 26% ( Nguồn BCTC năm 2006) Việc đẩy mạnh cụng tỏc cho vay đối với DNVVN của Sở GDI- NHCTVN cú ý nghĩa rất lớn đối với cỏc DNVVN, giỳp cỏc doanh nghiệp duy trỡ sản xuất được liờn tục, khụng bị giỏn đoạn, cải tiến cụng nghệ sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh. Hơn nữa đõy cũng là một đối tượng cú tiềm năng lớn cú thể đem lại cho ngõn hàng nhiều lợi nhuận. Việc quan tõm, đầu tư cho đối tượng này sẽ rất phự hợp với đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra trong giai đoạn hiện nay là phỏt triển DNVVN, nõng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tại Sở GD I dư nợ đối với DNVVN chiếm khoảng 25% tổng dư nợ. Bảng 2.4. TèNH HèNH DƯ NỢ DNVVN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI SỞ GD I- NHCTVN. (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % Số tiền % ∑Dư nợ cho vay&đầu tư 459,36 100 906,25 100 1024,4 100 DNVVNQD 367,49 80% 634,375 70% 870,74 85% DNVVNNQD 91,87 20% 271,875 30% 153,66 15% ( Nguồn BCTC năm 2006) Biểu đồ 2.4. Tỡnh hỡnh dư nợ DNVVN tại Sở GD I – NHCTVN (2004-2006) Qua số liệu và biểu đồ trờn ta thấy: - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư cú xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 đến năm 2005 từ 459,36 tỷ đồng lờn đến 906,25. Từ năm 2005 đến năm 2006 thỡ dư nợ cũng tăng từ 906,25 tỷ đồng đến 1024,4 tỷ đồng nhưng khụng cũn tăng nhanh như năm trước nữa . Sở dĩ cú sự chững lại của dư nợ từ năm 2006 đến nay là do Sở giao dịch I đó liờn tục thực hiện cỏc biện phỏp nhằm chấn chỉnh dư nợ, rà soỏt cỏc doanh nghiệp làm ăn yếu kộm, khụng cú uy tớn trong quan hệ tớn dụng với ngõn hàng để rỳt dần và rỳt hẳn đối với cỏc doanh nghiệp này. Ngoài ra việc đẩy nhanh xử lý nợ tồn đọng đó khiến dư nợ của cỏc DNVVN giảm. - Tỷ trọng dư nợ của cỏc DNVVN QD cú xu hướng tăng hơn so với DNVVN NQD. Bởi vỡ: Sở GD I cú bề dày lịch sử về hoạt động kinh doanh tốt nhất trong toàn hệ thống NHCTVN và rất cú uy tớn nờn khỏch hàng của Sở phần lớn là cỏc khỏch hàng truyền thống mà thường là cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Do vậy, phần lớn nguồn vốn huy động của Sở GD I cũng từ cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Đú là điều tất yếu khi tỷ trọng dư nợ của cỏc DNVVN QD lớn hơn so với DNVVN NQD. 2.2.1. Tỷ lệ Nợ quỏ hạn / Tổng dư nợ: Bảng 2.5. TèNH HèNH NỢ QUÁ HẠN ĐỐI VỚI DNVVN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHCTVN. (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ quỏ hạn 14,5 100 2,4 100 1,8 100 DNVVNQD 11,6 80 1,68 70 1,53 85 DNVVNNQD 2,9 20 0,72 30 0,27 15 Nợ quỏ hạn/ Tổng dư nợ 0,69 0,07 0,05 ( Nguồn BCTC năm 2006) Biểu đồ 2.3. Nợ quỏ hạn của DNVVN tại Sở GD I – NHCTVN. Qua số liệu trờn ta thấy: - Nợ quỏ hạn giảm đi một cỏch rừ rệt từ năm 2004 là 14,5 đến năm 2005 xuống cũn 2,4 và đến năm 2006 thỡ chỉ cũn 1,8. Điều này chứng tỏ Sở GD I đó hoạt động rất tốt. - Nợ quỏ hạn phần lớn tập trung vào cỏc khoản cho vay cỏc DNVVN Quốc doanh. Năm 2004, nợ quỏ hạn đối với DNVVN Quốc doanh chiếm 80% trờn tổng nợ quỏ hạn. Năm 2005, tỷ lệ này đó giảm bớt xuống cũn 70% trờn tổng nợ quỏ hạn nhưng đến năm 2006 thỡ lại tăng lờn tới 85% trờn tổng nợ quỏ hạn, cao hơn cả 2 năm trước. Như vậy tỷ lệ nợ quỏ hạn đối với DNVVN Quốc doanh so với nợ quỏ hạn DNVVN ngoài Quốc doanh lớn hơn nhiều hay cú thể núi rằng chất lượng tớn dụng đối với khoản cho vay DNVVN Quốc doanh là khụng cao so với chất lượng tớn dụng đối với khoản cho vay DNVVN ngoài Quốc doanh. Bởi vỡ: Cỏc DNVVN Quốc doanh vẫn cũn mang nặng tớnh chất của cỏc doanh nghiệp quốc doanh, khụng nhanh nhạy, năng động như cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho nờn họ khụng thanh toỏn cỏc khoản nợ với ngõn hàng một cỏch dứt khoỏt. Do vậy, nợ quỏ hạn của cỏc DNVVN Quốc doanh lớn hơn nhiều so với DNVVN ngoài quốc doanh. 2.2.3. Vũng quay vốn tớn dụng: Doanh số trả nợ Vũng quay vốn tớn dụng = Dư nợ bỡnh quõn Bảng 2.6. VềNG QUAY VỐN TÍN DỤNG ( 2004 – 2006 ) Chỉ tiờu 2004 2005 2006 So sỏnh 2005/2004 So sỏnh 2006/2005 ±

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3669.doc
Tài liệu liên quan