Khóa luận Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá trình hiện đại hoá công tác hải quan

LỜI NÓI ĐẦU 3

Chương 1: VAI TRÒ CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN HOẶC LIÊN QUAN ĐẾN HẢI QUAN 6

1.1. Các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan 6

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan 6

a) Hải quan với sự xuất hiện trong lịch sử hoạt động thương mại. 6

b) Vai trò, vị trí của các điều ước quốc tế trong đời sống luật pháp quốc tế nói chung và hải quan nói riêng: 7

1.1.2. Các điều ước quốc tế về hải quan 8

1.1.3. Các điều ước liên quan đến hải quan 12

1.1.4. Các tổ chức quốc tế có liên quan 16

a) Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) 16

b) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu A - Thái Bình Dương (APEC) 21

c) Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) 26

d) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế A - Âu (ASEM) 29

1.2. Vai trò của các điều ước quốc tế đối với vấn đề hiện đại hoá hải quan 32

1.2.1. Hiện đại hoá hải quan - một tất yếu khách quan: 32

1.2.2. Các nội dung hiện đại hoá hải quan: 35

1.2.3. Vai trò của các Điều ước quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: 37

1.2.4. Vai trò của các Tổ chức quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: 38

Chương 2 THỰC TIỄN THAM GIA, THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN HOẶC LIÊN QUAN ĐẾN HẢI QUAN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 42

2.1. Tổng quan về hải quan việt nam 42

2.1.1. Hải quan việt nam qua các thời kỳ 42

2.1.2. Yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới: 44

2.2. Thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt nam: 47

2.2.1. Sự cần thiết tham gia vào các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong tiến trình cải cách, hiện đại hoá của Hải quan Việt Nam: 47

2.2.2. Thực tiễn tham gia các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan của hải quan Việt Nam 51

2.3. Những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các điều ước quốc tế này: 55

2.3.1. Khó khăn, tồn tại : 55

2.3.2. Thuận lợi: 57

2.3.3. Bài học rút ra: 59

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN: 62

3.1. Phương hướng tham gia, thực hiện các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của Hải quan việt nam. 62

3.2. Đề xuất kiến nghị 64

I- Biện pháp thực hiện Công ước KYOTO: 64

II- Thực hiện Công ước HS 69

III. Thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO: 70

IV. Công nghệ thông tin: 73

V- Thực hiện Hiệp định TRIPs: 75

KẾT LUẬN 78

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá trình hiện đại hoá công tác hải quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG KHOá LUậN TốT NGHIệP vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan trong quá trình hiện đại hoá công tác hải quan Lời nói đầu Sự cần thiết của đề tài: trên ở ,đối tượng , kphần một số TTCQrút raP Đề tài được chia làm ba chương như sau: Chương 1:.Chương 2.Chương 3.Nước ta đang trong quá trình hội nhập thế giới và hội nhập khu vực một cách mạnh mẽ. Tiến trình đó bắt đầu được chú trọng từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 và thực sự được đẩy mạnh vào những năm 90 khi nước ta tham gia các thể chế kinh tế quốc tế đa phương như ASEAN, ASEM, APEC, khởi đầu đàm phán gia nhập WTO. Ngày nay, hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại. Tuy nhiên, đối với một đất nước sau hàng thế kỷ bị thực dân đế quốc chiếm đóng muốn xoá tên trên bản đồ thế giới, một đất nước sau mấy thập kỷ chiến tranh liên miên và bị bao vây cấm vận kéo dài thì Hội nhập quốc tế cũng là một vấn đề khá mới mẻ. Hoạt động Hải quan gắn bó hết sức chặt chẽ với đối ngoại và kinh tế đối ngoại (tính đặc thù hướng ngoại của Hải quan). Vì thế, ở nước nào cũng vậy, Hải quan là một trong những lĩnh vực sớm phải đối mặt với những thức thức của Hội nhập quốc tế đặt ra với đất nước mình, ví dụ: xử lý như thế nào những vấn đề thuế quan, về phi thuế quan để phù hợp với các chính sách ưu đãi khác nhau của đất nước với từng loại đối tác, làm thế nào để kết hợp giữa yêu cầu hội nhập với bảo hộ sản xuất trong nước, giữa hội nhập và bảo vệ chế độ chính trị của quốc gia có chủ quyền và bản sắc văn hoá độc đáo của dân tộc... Quá trình hội nhập buộc mỗi quốc gia phải theo hướng hài hoà hoá pháp luật, quy định của mình với các chuẩn mực, quy định quốc tế và khu vực. Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sẽ xuất hiện vấn đề từng quốc gia phải tuân thủ các chế định của các tổ chức quốc tế mà mình tự nguyện tham gia, tôn trọng chủ quyền của cả các quốc gia khác, phải điều chỉnh pháp luật quốc gia cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong điều kiện chung của đất nước như đã nói ở trên, nhiệm vụ đặt ra đối với Hải quan Việt Nam trong Hội nhập quốc tế là: muốn hội nhập tốt thì trước hết phải hiểu rõ, nắm bắt được chính xác và đầy đủ các nội dung, yêu cầu hội nhập để từ đó định ra phương án, cách thức, bước đi phù hợp. Nói một cách khác, muốn hội nhập tốt phải tiếp cận được với "luật chơi" của "sân chơi" quốc tế. Có thể nói rằng: các Điều ước quốc tế đa phương là những biểu hiện cụ thể, cô đọng của những "luật chơi" trong các "sân chơi" quốc tế. Vì vậy, nắm bắt đúng và xử lý tốt vấn đề tham gia các Công ước quốc tế về Hải quan sẽ giúp Hải quan Việt Nam vững vàng, tự tin trong Hội nhập quốc tế và thu được kết quả tốt. Nhờ đó cũng sẽ tránh được tình trạng "vào rừng chẳng biết lối ra", thụ động, lúng túng, kém thế trong Hội nhập quốc tế. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc phân tích các yêu cầu về Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Hải quan, đối chiếu với các nội dung quy định tại các Điều ước quốc tế đa phương về Hải quan, đề tài góp phần làm rõ sự cần thiết và tầm quan trọng của việc tham gia các Điều ước quốc tế này. Vừa liên hệ thực tế với những lợi ích mà chúng ta thu được trong mấy năm nay qua việc tham gia một số Điều ước quốc tế về Hải quan, đề tài vừa phân tích nội dung các Điều ước quốc tế có liên quan để làm rõ thêm cơ sở pháp lý và các thông lệ quốc tế về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Hải quan. Hoạt động Hội nhập quốc tế của Hải quan mấy năm vừa qua đã có nhiều cố gắng và thu được những kết quả đáng ghi nhận với việc tham gia một số Điều ước quốc tế đa phương cơ bản. Tuy nhiên, hệ thống các Điều ước quốc tế đa phương về Hải quan và có liên quan đến Hải quan rất nhiều. Tiến trình Hội nhập quốc tế của đất nước trong thời gian tới đang đứng trước sức ép rất lớn từ bên ngoài yêu cầu chúng ta phải tham gia nhiều Điều ước quốc tế đa phương nữa. Cần phải nhận rõ: việc tham gia các Điều ước quốc tế này trước hết là vấn đề nghiệp vụ, kỹ thuật, nhưng cũng mang cả tính chính trị. Một mặt nó khẳng định rõ ràng với cộng đồng quốc tế về quyết tâm cải cách, ý chí hội nhập quốc tế của Việt Nam qua đó tranh thủ hơn nữa sự ủng hộ quốc tế, thu hút thêm vốn và công nghệ để xây dựng đất nước. Mặt khác, khi đã trở thành bên ký kết hoặc tham gia Điều ước quốc tế thì bên ký kết (tham gia) cũng lại bị chính Điều ước quốc tế đó ràng buộc. Bởi vậy, cần cân nhắc thận trọng trước khi tham gia các Điều ước quốc tế để xác định: nên tham gia những điều ước gì? Tham gia những nội dung gì trong Điều ước? Vấn đề nào cần bảo lưu? Tham gia vào lúc nào? Tham gia ra sao?... Qua đó, ta vừa có thể cải cách luật lệ, thể chế theo hướng tiên tiến phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng vẫn bảo vệ được định hướng XHCN, "hội nhập mà không hoà tan". Đề tài nghiên cứu sẽ đóng góp thêm cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho Hội nhập quốc tế về Hải quan, góp phần vào xây dựng nên một chiến lược tiếp cận và tham gia các Điều ước quốc tế đa phương về Hải quan, giúp cho hoạt động Hội nhập quốc tế về Hải quan có những bước đi, lộ trình thích hợp, bảo đảm hài hoà giữa thực hiện các yêu cầu quốc tế với lợi ích quốc gia. Đó cũng chính là việc nhận biết tốt hơn "luật chơi" để tránh bị áp đặt, tránh dấn bước thiếu tỉnh táo trong hội nhập. Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu xuất phát từ các quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lê nin, chủ nghĩa duy vật biện chứng và các quan điểm, đường lối của Đảng - Nhà nước ta, lấy đó làm cơ sở, sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích - tổng hợp, phân tích - chứng minh, thống kê - phân tích, phân tích - dự báo... để làm rõ vấn đề, bảo đảm tính khoa học của kết quả nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý luận Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1 Vai trò của Các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan Các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan Quá trình hình thành và phát triển của các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan hoặc hoặc các điều ước quốc tế về hải quan Có 15 về hải quan do Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) . Cu:nước gáp dụng các điều ước liên quan đến hải quan các tổ chức quốc tế có liên quan Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) Lịch sử hình thành: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 1947, 13 nước thành viên đại diện cho Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Châu Âu đã nhất trí thành lập một Nhóm nghiên cứu để xem xét khả năng thành lập một hay nhiều liên minh hải quan giữa các nước Châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Năm sau đó Nhóm nghiên cứu này đã thành lập ra 2 Uỷ ban - Uỷ ban về Kinh tế sau này trở thành Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Uỷ ban Hải quan sau này trở thành Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC). Uỷ ban Hải quan có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các vấn đề về kỹ thuật hải quan ở nhiều nước khác nhau nhằm tiêu chuẩn hoá thủ tục hải quan, hài hoà Danh mục hàng hoá và thống nhất định nghĩa trị giá hải quan và các quy định, luật lệ hải quan khác. Ngày 15 tháng 12 năm 1950, Nhóm nghiên cứu này đã đi tới quyết định cần phải thành lập một tổ chức mang tính toàn cầu mới, chuyên trách các vấn đề thuộc nghiệp vụ hải quan nhằm nghiên cứu sâu hơn lĩnh vực phân loại, xác định trị giá hải quan,vv. đồng thời có thể mở rộng phạm vi hoạt động. Thế là “Công ước thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan” ra đời và chính thức có hiệu lực ngày 4/11/1952. Theo đó, hai công ước quan trọng khác đã được ký kết tại Brussels là “Công ước về Trị giá Hải quan của hàng hoá (có hiệu lực từ ngày 28/7/1953) và Công ước về Danh mục Phân loại Hàng hoá và Biểu thuế Hải quan (có hiệu lực từ ngày 11/9/1959). Tổ chức chính thức của Hải quan đã ra đời. Hội đồng Hợp tác Hải quan không chỉ có nhiệm vụ thực hiện 2 Công ước quốc tế nêu trên mà còn nhằm đạt được ở mức độ cao nhất việc hài hoà và thống nhất các hệ thống quy trình thủ tục hải quan và tăng cường phát triển các kỹ thuật nghiệp vụ và luật lệ quy định về Hải quan. Ngày 26/1/1953 Kỳ họp lần thứ nhất của Hội đồng Hợp tác Hải quan đã diễn ra tại Brussels (với sự tham gia của Tổng cục trưởng Hải quan 17 nước Châu Âu). Vì ý nghĩa lịch sử này, 30 năm sau (năm 1983), Hội đồng Hợp tác Hải quan đã quyết định chọn ngày 26/1 hàng năm làm "Ngày quốc tế Hải quan". Theo Công ước thành lập, chức năng và mục tiêu của Hội đồng Hợp tác Hải quan bao gồm: a. Nghiên cứu mọi vấn đề có liên quan đến hợp tác hải quan mà các bên ký kết thoả thuận phát triển phù hợp với các mục tiêu chung của Công ước này; b. Kiểm tra mọi khía cạnh kỹ thuật của các chế độ hải quan cũng như các nhân tố kinh tế liên quan đến chúng, nhằm đề xuất với các thành viên của Hội đồng những phương tiện thực tiễn để đạt được mức độ hài hoà và thống nhất cao nhất; c. Soạn thảo các dự thảo công ước và điều khoản bổ xung Công ước, cũng như khuyến cáo việc thông qua các dự thảo đó cho các Chính phủ hữu quan; d. Ban hành các khuyến nghị nhằm đảm bảo việc giải thích và áp dụng thống nhất các Công ước đã ký do kết quả các công việc của Hội đồng, cũng như đối với Công ước về Danh mục nhằm phân loại hàng hoá trong các biểu thuế quan và Hiệp định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá do Nhóm nghiên cứu của Liên minh thuế quan Châu Âu soạn thảo, và để đạt được mục đích này, thực hiện những chức năng mà các điều khoản của Công ước trên quy định rõ ràng cho Hội đồng; e. Ban hành các khuyến nghị với tư cách là một cơ quan hoà giải nhằm giải quyết các tranh chấp có thể nảy sinh trong việc giải thích hoặc áp dụng các Công ước nêu tại khoản (d) trên đây, phù hợp với các điều khoản của các Công ước đó; các bên hữu quan có thể với sự nhất trí chung, thoả thuận trước việc tuân chủ khuyến cáo của Hội đồng; f. Đảm bảo việc phổ biến các thông tin liên quan đến luật lệ và nghiệp vụ hải quan; g. Cung cấp cho các Chính phủ hữu quan , mặc nhiên hoặc theo yêu cầu của họ những thông tin hoặc ý kiến về các vấn đề hải quan nằm trong khuôn khổ các mục tiêu chung của Công ước và ban hành các khuyến nghị về lĩnh vực này; h. Hợp tác với các Tổ chức liên chính phủ về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Hội đồng. Tổ chức Hải quan Thế giới: Để phản ánh thực tế qui mô phát triển về số lượng các thành viên và ý nghĩa ngày càng tăng trên toàn cầu, Hội đồng Hợp tác Hải quan chính thức được đổi tên thành Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) năm 1994. Cho đến tháng 6/2002, WCO có 161 thành viên, 16 Công ước Quốc tế (tính cả Công ước Kyoto sửa đổi) và 50 khuyến nghị về các lĩnh vực hoạt động của Hải quan. Các Uỷ ban chính của WCO gồm có Hội đồng, Uỷ ban Chính sách, Ban Thư ký, Ban Tài chính, Ban Kiểm soát, Ban kỹ thuật thường trực và Tiểu ban quản lý thông tin, Ban Kỹ thuật về Nguyên tắc Xuất xứ, Ban Kỹ thuật về Trị giá, Ban Kỹ thuật về Hệ thống Hài hoà (HS) và các Tiểu ban Đánh giá lại Hệ thống HS, Tiểu ban Khoa học. Hội đồng là cơ quan quyết định tối cao, gồm những người đứng đầu tổ chức hải quan các nước thành viên, họp phiên toàn thể thường niên vào cuối tháng 6 hàng năm tại Brussel hoặc tại một nước thành viên, quyết định đường lối chính sách chung cho các hoạt động trong năm. Ban Thư ký, đứng đầu là Tổng Thư ký, với sự trợ giúp của một Phó Tổng Thư ký, một Cục trưởng Cục Tạo thuận lợi và Tuân thủ, một Cục trưởng Cục các Vấn đề thương mại và Thuế quan, đặt trụ sở chính tại Brussels (Bỉ), với 140 quan chức và nhân viên, có nhiệm vụ hỗ trợ các vấn đề liên quan đến trước và sau phiên họp toàn thể của Hội đồng. Uỷ ban Chính sách bao gồm Chủ tịch Hội đồng do Hội đồng bầu ra và 6 Phó chủ tịch (trưởng đại diện 6 khu vực hải quan), và 17 thành viên, có nhiệm vụ xem xét, đưa ra những khuyến nghị đối với các vấn đề thuộc chính sách chủ yếu của WCO, và hoạt động như một nhóm chỉ đạo định hướng của Hội đồng. Ban Tài chính gồm 17 thành viên do Hội đồng bầu ra và nhóm họp hàng năm để bàn về các khía cạnh tài chính của WCO, cũng như báo cáo tài chính lên Hội đồng. Trong lĩnh vực hải quan, WCO chia các nước thành viên làm 6 khu vực là: Châu A và Thái Bình Dương; Châu Mỹ; Châu Âu; Bắc Phi, Trung và Cận Đông; Tây và Trung Phi; Đông và Nam Phi. Mỗi khu vực tiến hành các hoạt động khác nhau theo sáng kiến của Trưởng Đại diện Khu vực. Việt Nam thuộc khu vực Châu A - Thái Bình Dương, một khu vực luôn được WCO đánh giá là khu vực năng động và hoạt động có hiệu quả nhất. Hội nghị Hải quan khu vực Châu a - Thái Bình Dương họp hai năm một lần. Hội nghị lần thứ 9 diễn ra tại Hồng Kông năm 2002. Hiện Hồng Kông đang giữ vai trò Trưởng Đại diện Khu vực từ năm 2000. Đóng góp tài chính: Các thành viên đóng góp tài chính trên tinh thần tự nguyện theo dự trù của Ban Tài chính, tuy nhiên mức đóng góp không được ít hơn 0,15% (từ năm tài khoá 2001/2002). Hiện Mỹ là thành viên đóng góp nhiều nhất (25%). Việt Nam đóng góp ở mức 0,15% (tương đương khoảng 20.000 đô la Mỹ). Ngôn ngữ : ngôn ngữ chính thức được sử dụng tại WCO là tiếng Anh và tiếng Pháp. Tiếng Tây Ban Nha được sử dụng trong một số cuộc họp kỹ thuật. Vai trò của WCO: Từ một tổ chức quy mô nhỏ, WCO đã trở thành một tổ chức năng động có quy mô khắp toàn cầu. WCO phối hợp chặt chẽ với các tổ chức khác như WTO, UNCTAD, ICC, UNEP, CITES, UNESCO, UNDCP, INTERPOL, IMF,v.v với những nỗ lực thúc đẩy thương mại bằng việc tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá qua biên giới, đồng thời tăng cường các biện pháp có hiệu quả hạn chế gian lận hải quan, bảo vệ môi trường, bảo vệ các di sản văn hóa thế giới. WCO đề ra 3 mục tiêu trong Kế hoạch Chiến lược tập trung hỗ trợ các nước thành viên thực hiện Hiệp định Trị giá WTO gồm: - Giúp các nước thành viên là nước đang phát triển và kém phát triển thực hiện đầy đủ Hiệp định Trị giá WTO. - Khuyến khích các nước thành viên diễn giải và áp dụng Hiệp định Trị giá theo một cách thống nhất, có tính dự báo và minh bạch. - Đảm bảo rằng các nước thành viên tuân thủ các nguyên tắc thống trị của Hiệp định Trị giá WTO thông qua việc áp dụng các thông lệ làm việc đúng mực. Trước thách thức và vận hội mới, WCO đề ra các mục tiêu đạt được trên con đường của thế kỷ 21: Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại hợp pháp qua biên giới. Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu quốc tế. Tăng cường hài hoà và tiêu chuẩn hoá các thủ tục hải quan. Khuyến khích các cơ quan Hải quan trao đổi thông tin nghiệp vụ. Khuyến khích cơ quan Hải quan các nước phát triển và các nước đang phát triển sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Cải thiện quan hệ giữa Hải quan và các Doanh nghiệp. Đáp ứng các đòi hỏi về trợ giúp ngày càng tăng trong lĩnh vực đào tạo Hải quan. Trợ giúp Hải quan các nước tham gia vào nền kinh tế thị trường. Gửi các chuyên gia sang các nước để trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Hoạt động của Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ WCO: Với tư cách là thành viên từ năm 1993, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động của Hội đồng như tham dự các kỳ họp, nắm bắt tham gia ý kiến vào các hoạt động của Hội đồng, các hoạt động cụ thể diễn ra tại Hải quan khu vực Châu A - Thái Bình Dương. ãquan ựộii) Vai trò của các điều ước quốc tế đối với vấn đề hiện đại hoá hải quan Hiện đại hoá hải quan - một tất yếu khách quan: các nội dung của hiện đại hoá hải quan: vai trò của các Điều ước quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: ..vai trò của các Tổ chức quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hải quan: quản lý rủi roquản lý rủi rooquản lý rủi ro Chương 2 thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt nam tổng quan về hải quan việt nam Hải quan việt nam qua các thời kỳ ê;thảo yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới của sự phát triển chung thực tiễn tham gia, thực hiện các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan của hải quan việt nam: Sự cần thiết tham gia vào các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan trong tiến trình cải cách, hiện đại hoá chung của việt nam: H 0quản lý rủi rothực tiễn tham gia các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan của hải quan việt nam 19..đánh giá những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các điều ước quốc tế này: Những khó khăn: , vì cần từ Cchưa được coi trọng đúng mức, chưa quán triệt được các các ngành thực thi, ngoài ra cũng chưa làm tốtgnên khó các Những thuận lợi: ...?Ví dụ: Chương 3 Phương hướng và những đề xuất thực hiện: 3.1. Phương hướng tham gia, thực hiện các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến hải quan của Hải quan việt nam. 3.2. Đề xuất kiến nghịPCAkiểm tra sau thông quan kiểm tra sau thông quan. Kiểm tra sau thông quan kiểm tra sau thông quan Kết luận Hiện đại hóa là yêu cầu và nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó mỗi ngành, mỗi cấp phải tự đổi mới, hoàn thiện mình, tiến hành những bước đi thích hợp để trước hết là hiện đại hóa ngành mình và sau là đóng góp vào công cuộc hiện đại hóa chung vì sự phát triển của đất nước. Nhận thức rõ ý nghĩa và trách nhiệm của mình, ngành Hải quan Việt nam đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp trên bình diện rộng, thực hiện cải cách đổi mới thủ tục hải quan và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Luật Hải quan có hiệu lực từ 1/1/2002 là sản phẩm kết tinh các thành tựu đạt được trong suốt quá trình đổi mới và cải cách của ngành hải quan nói riêng và cả nước nói chung trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Là thành viên của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), tham gia một số công ước quan trọng về hải quan, Hải quan Việt Nam đã có điều kiện tham khảo sâu hơn nhiều nội dung các công ước về hải quan hoặc liên quan đến hải quan, tạo thuận lợi cho ngành tham gia vào các hoạt động hải quan trong khu vực và trên thế giới. Những kết quả tích cực đạt được từ việc tham gia các công ước như Công ước Thành lập Hội đồng Hợp tác Hải quan, Công ước Kyoto, Công ước HS, Công ước về ma túy,.. đã khẳng định Hải quan Việt Nam đang đi đúng đường. Thông qua việc tham gia những công ước quốc tế về hải quan, Hải quan Việt nam đã xây dựng và mở rộng quan hệ quốc tế song phương và đa phương với nhiều nước và khu vực hải quan trên thế giới. Điều đó giúp cho Việt Nam thêm nhiều cơ hội có thể học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với Hải quan các nước, đồng thời cũng là cơ hội để Hải quan Việt Nam chứng tỏ vị thế và vai trò tích cực của mình trong khu vực và trên diễn đàn quốc tế về Hải quan. Tuy nhiên, để thực sự hội nhập với cộng đồng Hải quan Thế giới, Hải quan Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm, mà nghiên cứu vai trò các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan là một trong những công việc cấp thiết, nhằm đưa ra được những đánh giá khách quan, đề xuất những bước đi thích hợp cho ngành trong việc tiếp tục, sẽ tham gia những công ước nào cho có lợi nhất, phù hợp với định hướng hiện đại hóa ngành Hải quan. Hy vọng với một số đề xuất trình bày trong bài viết sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc hiện đại hóa, xây dựng ngành Hải quan Việt nam trở thành một lực lượng chuuyên nghiệp, có chuyên môn sâu, hiện đại, có uy tín trên diễn đàn Hải quan khu vực và thế giới, góp phần vào công cuộc hiện đại hóa đất nước và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Các chữ viết tắt ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển châu á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Tự do Thương mại ASEAN APEC Asia pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu A - Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A ASEM Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác A - Âu CAP Collective Action Plan Chương trình Hành động Tập thể của APEC CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình Uu đãi Thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch HS Harmonized System Hệ thống Hài hoà PCA Post Clearance Audit Kiểm tra sau thông quan TRIPS Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định về các khía cạnh của Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại của WTO WB World Bank Ngân hàng Thế giới WCO World Custom Organisation Tổ chức Hải quan Thế giới CCC Customs Co-operation Council Hội đồng Hợp tác Hải quan ATA AHTN á Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.“Tổ chức thương mại thế giới (WTO)” - NXB Chính trị Quốc gia (2000), Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương. 2. “Chiến lược tin học hoá ngành Hải quan Việt Nam (7/2001), Nguyễn Trung Thái, Nguyễn Cát Hồ. 3. Nghị định của Chính phủ (số 101/2001/NĐ-CP) ngày 31/12/2001 “Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát ”. Nghị định của Chính phủ (số 60/2002/NĐ-CP ngày 6/6/2001) “Qui định v/v xác định trị giá tính thuế đối với nhập khẩu theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện Điều 7 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại”. “Luật Hải quan”, NXB Chính trị Quốc gia năm 2001. “Đề án triển khai áp dụng trị giá GATT/WTO trong khuôn khổ ASEAN”, Tổng cục Hải quan (9/2000). “Báo cáo sơ kết hai năm thực hiện đề án Cải cách thủ tục ”, Tổng cục Hải quan (27/3/2002). “Báo cáo 2 tháng thực hiện Luật Hải quan”, Tổng cục Hải quan (2002). “Kế hoạch ngành Hải quan năm 2001-2005”, tổng cục Hải quan. “Tăng cường năng lực cho Hải quan Việt Nam” - Báo cáo về thực hiện Dự án giai đoạn I và khuyến nghị cho khả năng triển khai giai đoạn II - Dự án VIE 97/059 UNDP, Tổng cục Hải quan (11/2000). Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001. Tiếng Anh Alan Hall (11/2002): “Strengthening the capacity of Vietnam Customs”. Report on Project implementation during Phase I and Recommendation Possible Project Phase II. UNDP-Funded Project VIE/97/059 Asean customs vision 2020, Visionstatement, Website: http:www.asean.sec.org Asean Agreement on Customs (1997) [Article 6. Cutoms Procedures], Phuket Thailand, 1st March 1997. J.Mark Siegrist (2000): “Report on the preparation Requirements for the Implementation of GATT/WTO valuation in Vietnam” Customs and Tariff Bureau Ministry of Finance (2000): Customs Administration in Japan World Customs Organisation: Protocol of Amendment to the International Convention on the Simplification & Harmonisation of Customs Procedures. World Customs Organisation (Third Edition 2002): Harmonised Commodity Description & Coding System.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG KHOA LUAN .doc
Tài liệu liên quan