Khóa luận Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010-2014

MỤC LỤC

Trang

Danh mục bảng .i

Danh mục hình . iii

Danh mục chữviết tắt .iv

Chương 1: MỞ ĐẦU. 1 U

1.1. Cơsởhình thành đềtài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu. 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu. 2

1.4.1. Nghiên cứu khám phá. 2

1.4.1.1. Dữliệu thứcấp. 2

1.4.1.2. Dữliệu sơcấp . 3

1.4.2. Nghiên cứu chính thức. 3

1.4.2.1. Nghiên cứu khách hàng. 3

1.4.2.2. Nghiên cứu công nhân viên. 3

1.4.2.3. Nghiên cứu hoạch định . 3

1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu. 4

1.6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu . 4

Chương 2: CƠSỞLÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 5 U

2.1. Định nghĩa chiến lược . 5

2.2. Quá trình xây dựng chiến lược. 5

2.2.1. Giai đoạn 1: Phân tích bối cảnh. 5

2.2.2. Giai đoạn 2: Hoạch định chiến lược. 5

2.2.3. Giai đoạn 3: Đềra biện pháp thực hiện chiến lược. 5

2.2.4. Giai đoạn 4: Đềra biện pháp kiểm soát, đánh giá và điều chỉnh chiến lược. 5

2.3. Phân tích môi trường hoạt động của doanh nghiệp:. 6

2.3.1. Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩmô. 6

2.3.2. Phân tích ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp. 6

2.3.2.1. Khách hàng. 7

2.3.2.2. Đối thủcạnh tranh. 7

2.3.2.3. Nhà cung cấp. 8

2.3.2.4. Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn . 8

2.3.2.5. Sản phẩm thay thế. 8

2.3.3. Phân tích môi trường nội bộ. 9

2.3.1.1. Các hoạt động chủyếu . 10

2.3.1.2. Các hoạt động hỗtrợ. 10

2.4. Các công cụ đểxây dựng chiến lược . 11

2.4. Các công cụ đểxây dựng chiến lược . 12

2.4.1. Các công cụcung cấp thông tin đểxây dựng chiến lược. 12

2.4.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài (EFE matrix). 12

2.4.1.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 12

2.4.1.3. Ma trận đánh giá nội bộ(IFE matrix). 12

2.4.2. Công cụphân tích danh mục vốn đầu tư. 13

2.4.3. Các công cụchọn chiến lược cạnh tranh tổng quát. 14

2.4.3.1. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thếcạnh tranh. 14

2.4.3.2. Lưới Sựnhạy cảm vềgiá/Mức quan tâm đến sựkhác biệt. 15

2.4.4. Các công cụlựa chọn chiến lược cạnh tranh cụthể. 15

2.4.4.1. Ma trận SWOT. 15

2.4.4.2. Công cụlựa chọn chiến lược. 16

2.5. Mô hình nghiên cứu . 16

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 18 U

3.1. Thiết kếnghiên cứu. 18

3.2. Nghiên cứu khám phá. 18

3.2.1. Dữliệu thứcấp. 18

3.2.1.1. Phương pháp thu thập dữliệu . 18

3.2.1.2. Phương pháp xửlý dữliệu . 18

3.2.2. Dữliệu sơcấp. 19

3.2.2.1. Phương pháp thu thập dữliệu . 19

3.2.2.2. Phương pháp xửlý dữliệu . 19

3.3. Nghiên cứu chính thức . 19

3.3.1. Nghiên cứu khách hàng. 19

3.3.2. Nghiên cứu công nhân viên. 21

3.3.3. Nghiên cứu hoạch định. 22

3.3.3.1. Phương pháp thu thập dữliệu. 22

3.3.3.2. Phương pháp xửlý dữliệu . 22

Chương 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀCÔNG TY AN XUYÊN. 24

4.1. Tổng quan vềcông ty. 24

4.2. Lịch sửhình thành và phát triển của công ty cổphần An Xuyên. 24

4.3. Sơlược tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 24

4.3.1. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty từnăm 2007 - 2009. 24

4.3.2. Tình hình doanh thu của công ty theo ngành nghề. 25

4.3.3. Tình hình lợi nhuận của công ty theo ngành. 26

Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY AN

XUYÊN. 27

5.1. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành chếbiến thủy sản. 27

5.1.1. Môi trường vĩmô. 27

5.1.1.1. Yếu tốkinh tế. 27

5.1.1.2. Yếu tốvăn hóa và xã hội. 28

5.1.1.3. Yếu tốchính trị- pháp luật . 28

5.1.1.4. Yếu tốtựnhiên. 29

5.1.2. Môi trường tác nghiệp. 29

5.1.2.1. Khách hàng. 29

5.1.2.2. Đối thủcạnh tranh. 31

5.1.2.3. Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn . 36

5.1.2.4. Nhà cung cấp. 36

5.1.2.5. Sản phẩm thay thế. 37

5.1.3. Môi trường nội bộ. 38

5.1.3.1. Các hoạt động chủyếu. 38

5.1.3.2. Các hoạt động hỗtrợ. 40

5.2. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành sản xuất bột cá. 43

5.2.1. Môi trường vĩmô. 43

5.2.1.1. Yếu tốkinh tế. 43

5.2.1.2. Yếu tốchính trịvà pháp luật. 43

5.2.1.3. Yếu tốvăn hóa và xã hội. 43

5.2.2. Môi trường tác nghiệp. 43

5.2.2.1. Khách hàng. 43

5.2.2.2. Đối thủcạnh tranh. 44

5.2.2.3. Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn . 46

5.2.2.4. Nhà cung cấp. 46

5.2.2.5. Sản phẩm thay thế. 46

5.2.3. Môi trường tác nội bộ. 47

5.2.3.1. Các hoạt động chủyếu . 47

5.2.3.2. Các hoạt động hỗtrợ. 47

5.3. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cơkhí thủy sản . 48

5.3.1. Môi trường vĩmô. 48

5.3.1.1. Yếu tốkinh tế, yếu tốchính trịvà pháp luật . 48

5.3.1.2. Yếu tốvăn hóa và xã hội. 48

5.3.1.3. Yếu tốcông nghệ: . 49

5.3.2. Môi trường tác nghiệp. 49

5.3.2.1. Khách hàng. 49

5.3.2.2. Đối thủcạnh tranh. 49

5.3.2.3. Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn . 52

5.3.2.4. Nhà cung cấp. 52

5.3.2.5. Sản phẩm thay thế. 52

5.3.3. Môi trường tác nội bộ. 53

5.3.3.1. Các hoạt động chủyếu . 53

5.3.3.2. Các hoạt động hỗtrợ. 54

Chương 6: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN. 56

CHO CÔNG TY AN XUYÊN. 56

6.1. Xây dựng chiến lược cấp công ty. 56

6.1.1. Xây dựng mục tiêu chiến lược. 56

6.1.1.1. Mục tiêu của công ty An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014. 56

6.1.1.2. Căn cứ đểxác định mục tiêu:. 56

6.1.2. Hoạch định chiến lược cấp công ty. 57

6.1.2.1. Đánh giá các SBU. 57 U

6.1.2.2. Phân loại các SBU. 58 U

6.1.2.3. Xây dựng mục chiến lược cho từng SBU. 58

6.2. Xây dựng chiến lược cấp đơn vịkinh doanh. 59

6.2.1. Hoạch định chiến lược tổng quát cho từng đơn vịkinh doanh. 59

6.2.1.1 Ngành chếbiến thủy sản . 59

6.2.1.2. Ngành sản xuất bột cá. 59

6.2.1.3. Ngành cơkhí thủy sản. 60

6.2.2. Hoạch định chiến lược cạnh tranh cụthểcho từng đơn vịkinh doanh. 61

6.2.2.1. Ngành chếbiến thủy sản . 61

6.2.2.2. Ngành sản xuất bột cá. 62

6.2.2.3. Ngành cơkhí thủy sản. 63

6.3. Hoạch định tài chính cho chiến lược của công ty. 64

6.3.1. Ngành chếbiến thủy sản. 64

6.3.2. Ngành sản xuất bột cá. 64

6.3.3. Ngành cơkhí thủy sản. 65

6.4. Đềra một sốnhóm giải pháp chính đểthực hiện các chiến lược. 65

6.4.1. Ngành chếbiến thủy sản. 65

6.4.1.1. Chiến lược thâm nhập thịtrường xuất khẩu. 65

6.4.1.2. Chiến lược tích hợp dọc vềphía sau. 66

6.4.2. Ngành sản xuất bột cá. 66

6.4.3. Ngành cơkhí thủy sản. 66

6.4.3.1. Chiến lược thâm nhập thịtrường nội địa . 66

6.4.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm. 66

6.5. Đềra các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược . 67

6.5.1. Đo lường kết quảthực hiện. 67

6.5.1.1. Đánh giá theo các chỉtiêu Marketing. 67

6.5.1.2. Đánh giá theo các chỉtiêu vềnguồn nhân lực . 67

6.5.1.3. Đánh giá theo các chỉtiêu vềkết quảsản xuất . 67

6.5.1.4. Đánh giá theo các chỉtiêu vềtài chính. 67

6.5.2. So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn. 67

Chương 7: KẾT LUẬN. 68

7.1. Kết luận . 68

7.2. Hạn chếcủa đềtài. 69

pdf98 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oài: Trong bảng ma trận, các yếu tố bên ngoài được tìm thấy sau khi phân tích môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp, còn trọng số là kết quả của phỏng vấn chuyên gia. Tuy nhiên, có sự khác biệt về điểm của ma trận so với mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh gốc, giải thích tương tự như ma trận hình ảnh cạnh tranh. Bảng 5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành chế biến thủy sản STT Các yếu tố bên ngoài Trọng số Điểm Điểm có trọng số 1 Nhu cầu mua các sản phẩm làm sẵn hoặc qua chế biến của người Việt Nam tăng lên 0.16 3.3 0.52 2 Nguồn cung thủy sản chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường xuất khẩu 0.16 3.0 0.48 3 Nguồn nước nuôi cá ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng cá 0.15 2.0 0.30 4 Thị trường nguyên liệu không ổn định 0.13 1.7 0.22 5 Người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn thực phẩm 0.11 4.0 0.44 6 Sự hợp tác giữa Việt Nam và các nước tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Việt Nam xuất khẩu hàng thủy sản 0.10 3.0 0.30 7 Người tiêu dùng trong nước đòi hỏi các sản phẩm đa dạng về chủng loại 0.08 3.3 0.26 8 Lãi suất tiền vay sẽ tăng lên trong thời gian sắp tới làm chi phí lãi vay tăng cao 0.07 1.0 0.07 9 Giá xăng dầu biến động, ảnh hưởng đến chi phí đầu vào 0.04 1.0 0.04 Tổng 1.00 2.63 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 37 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 38 Nhận xét: Tổng điểm có trọng số là 2.63 cho thấy khả năng phản ứng của công ty trước các mối đe dọa và cơ hội bên ngoài chỉ ở mức trên trung bình. Các chiến lược hiện tại của công ty phản ứng tích cực với một số cơ hội và đe dọa như: nhu cầu mua các sản phẩm làm sẵn hoặc qua chế biến của Việt Nam tăng, nguồn cung thủy sản chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường xuất khẩu, người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn thực phẩm, sự hợp tác giữa Việt Nam và các nước tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Việt Nam xuất khẩu hàng thủy sản, người tiêu dùng trong nước đòi hỏi các sản phẩm đa dạng về chủng loại. Tuy nhiên, còn một số yếu tố môi trường quan trọng mà công ty phản ứng chưa tốt như: nguồn nước nuôi cá ngày càng bị ô nhiễm ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng cá, thị trường nguyên liệu không ổn định, lãi suất tiền vay sẽ tăng lên trong thời gian sắp tới làm chi phí lãi vay tăng cao, giá xăng dầu biến động ảnh hưởng đến chi phí đầu vào. 5.1.3. Môi trường nội bộ 5.1.3.1. Các hoạt động chủ yếu Hậu cần đầu vào: Về vấn đề quản lý nguồn nguyên liệu, đến nay An Xuyên vẫn chưa xây dựng vùng nguyên liệu riêng cho công ty. Đây là một điểm yếu của An Xuyên vì công ty phải gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý nguyên liệu đầu vào về số lượng và chất lượng. Tương tự như An Xuyên, Thuận An chưa có vùng nguyên liệu nhưng công ty liên kết với nông dân trong việc nuôi cá theo quy trình đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu và đang tiến hành xây dựng vùng nuôi 100ha tại huyện Phú Tân theo tiêu chuẩn Global GAP41. Còn AFASCO thì đã thực hiện khá tốt dự án liên kết với nhà cung cấp. Công ty liên kết với ngân hàng NN&PTNN An Giang, nhà máy thức ăn thủy sản Green Feed và nông dân nuôi cá. Nông dân thu lợi nhuận nhiều hơn nhờ mua thức ăn tại nhà máy nên giá thấp hơn giá thị trường và bán cá trực tiếp cho công ty. Ngân hàng sẽ cho công ty vay vốn để thanh toán cho Green Feed và cung ứng thức ăn theo từng giai đoạn nuôi cho nông dân. Khi nông dân bán cá cho AFASCO, công ty có trách nhiệm thanh toán nợ cho ngân hàng, phần còn lại, nông dân đến ngân hàng nhận tiền bán cá. Việc liên kết này giúp cho công ty có thể kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào và sử dụng đồng vốn đúng mục đích và hiệu quả hơn42. Tuy nhiên, ở AFA lại xảy ra một số mâu thuẫn do AFA ưu tiên mua cá của một số thành viên trong ban lãnh đạo của công ty43 Riêng Nam Việt là đã có vùng cá nguyên liệu và không xảy ra tình trạng mâu thuẫn như công ty AFASCO44. 41 24.02.2010. Công ty chế biến thủy sản Thuận An: Nỗ lực để giữ vững chất lượng [trực tuyến]. Trang web của tỉnh An Giang. Đọc từ: _wBzA09_r0BnE18nIwNHA_2CbEdFAJFV9Lc!/?PC_7_GRT97F5408G800IOJD2DOL00K2_WCM_CON TEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angiang/sanxuatthitruong/thongtinthitruongsanpham/4077 (đọc ngày 24.04.2010). 42 18.07.2005. Mô hình liên kết “4 nhà ở công ty AFASCO – Cách làm ăn mới [trực tuyến]. Trang web Việt Linh. Đọc từ: (đọc ngày 28.04.2010) 43 Theo kết quả nghiên cứu khám phá thông qua phỏng vấn chuyên gia 44 Theo kết quả nghiên cứu khám phá thông qua phỏng vấn chuyên gia Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 39 Vận hành: An Xuyên đã có 2 phân xưởng chế biến thủy sản với công suất 160 tấn nguyên liệu/ngày, đều thấp hơn so với với Nam Việt (1,000 tấn/ngày)45, Thuận An (250 tấn/ngày)46 và AFA (225 tấn/ngày)47. Như vậy, An Xuyên không có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô bằng các đối thủ. Hậu cần đầu ra Trong năm 2009, bộ phận phụ trách việc xuất kho của An Xuyên làm việc chưa hiệu quả. Trong năm 2008, tình trạng hàng bán bị trả lại không xảy ra, nhưng sang năm 2009, giá trị hàng bán bị trả lại lên đến 9,090 triệu đồng. Số hàng bán của An Xuyên bị trả lại là do chất lượng bao bì kém, ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh không bị đối tác trả lại hàng48. Marketing và bán hàng: Hiện nay, mặc dù có riêng một bộ phận phụ trách về Marketing nhưng An Xuyên vẫn chưa chú trọng nhiều đến hoạt động Marketing trong và ngoài nước. Hàng năm, công ty có tham gia một số hội chợ nhưng không nhiều và cũng không có quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông. Cũng giống như An Xuyên, công ty AFA cũng chưa đẩy mạnh các hoạt động Marketing trong và ngoài nước. Còn Nam Việt lại chưa có nhiều các hoạt động Marketing ở thị trường nội địa. Trong khi đó, Thuận An lại chú trọng hoạt động Marketing nhằm quảng bá sản phẩm và hình ảnh của công ty. Chính vì thế, trong các năm trước và năm 2010, Thuận An tham gia hầu hết các hội chợ trong và ngoài nước, bên cạnh đó, công ty còn thực hiện PR bằng các hoạt động từ thiện49. Dịch vụ: Trong khi công ty Thuận An, AFA và Nam Việt đã lập một phòng riêng, chuyên giải quyết yêu cầu và khiếu nại của khách hàng, công ty An Xuyên không có phòng dịch vụ khách hàng mà chỉ phân công một số nhân viên trong bộ phận bán hàng kiêm luôn việc giải quyết yêu cầu và khiếu nại của khách hàng. Như vậy, có thể nhận thấy công ty An Xuyên chưa quan tâm đúng mức đến dịch vụ khách hàng. Tuy nhiên, để biết được khách hàng có hài lòng với dịch vụ của công ty hay không, cần thực hiện một cuộc khảo sát. Qua cuộc khảo sát 5 khách hàng trực tiếp về mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ khách hàng của An Xuyên, kết quả cho thấy: Đa số khách hàng hài lòng, chiếm 61.33%. Tuy nhiên, cũng với cuộc khảo sát tương tự, mức độ hài lòng của của khách hàng đối với đối thủ cạnh tranh là tương đương: Thuận An là 66.67%, AFA là 65.13% và Nam Việt là 65.74%. Từ đó có thể thấy rằng dịch vụ khách hàng của An Xuyên khá tốt. 45 Lý cao Bằng. 2006. Tài liệu đã dẫn. 46 24.03.2010. Bản lĩnh cô gái Gò Công [trực tuyến]. Trang web Thủy sản Việt Nam. Đọc từ: (đọc ngày 28.04.2010) 47 18.07.2005. Mô hình liên kết “4 nhà ở công ty AFASCO – Cách làm ăn mới. Tài liệu đã dẫn. 48 Theo bảng báo cáo tài chính của Nam Việt, Thuận An và AFASCO. 49 24.03.2010. Bản lĩnh cô gái Gò Công. Tài liệu đã dẫn. Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 40 5.1.3.2. Các hoạt động hỗ trợ Thu mua: Thu mua cá nguyên liệu: Công ty An Xuyên chủ yếu thu mua cá tra, cá basa từ các hộ nông dân ở tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận. Vì thế, giá mua cá thường cao hơn các công ty khác (Phụ lục 9). Tuy Thuận An cũng chưa xây dựng được vùng nguyên liệu nhưng công ty liên kết với nông dân nên giá cá nguyên liệu thu mua ổn định và thấp hơn một số công ty trong Hiệp hội. Còn đối với AFA, không những họ đã có vùng nguyên liệu mà còn có chính sách liên kết với nông dân để đảm bảo quy trình nuôi khép kín, do đó giá cá nguyên liệu thu mua của công ty thường thấp hơn giá thị trường từ 2 – 5%. Riêng công ty Nam Việt, giá cá nguyên liệu của họ thường ổn định và thấp hơn nhiều so với đối thủ (5 – 10%). Thu mua máy móc, thiết bị nhà xưởng: Ngoài chế biến thủy sản, công ty còn sản xuất và lắp đặt các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc chế biến thủy sản. Do đó, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc chế biến thủy sản đều được thu mua từ nhà máy cơ khí của công ty. Trong khi đó, máy móc, thiết bị của các công ty Thuận An, AFASCO và Nam Việt đều nhập từ nước ngoài với giá cao gấp 2 – 3 lần giá máy móc do An Xuyên sản xuất50. Như vậy, chi phí mua máy móc, thiết bị của An Xuyên thấp hơn so với Thuận An, AFASCO và Nam Việt. Ngoài ra, nếu trong quá trình hoạt động, máy móc không phù hợp với quá trình chế biến thì nhà máy cơ khí có thể cải tiến máy móc cho phù hợp hơn. Mặt khác, công ty cũng giảm được chi phí kiểm định sự phù hợp của sản phẩm. Điều này tạo cho công ty năng lực phân biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Phát triển công nghệ: Năm 2008, An Xuyên đã thành lập ban nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đến nay đã có hơn 20 sản phẩm giá trị gia tăng, tương đương với Thuận An và AFASCO. Quản trị nguồn nhân lực: Quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng quan trọng tới tất cả các hoạt động của chuỗi giá trị. Do đó, việc quản trị nguồn nhân lực hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả cho các hoạt động của công ty. Do không thể tách riêng công nhân viên của từng ngành nghề nên kết quả cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của công nhân viên là kết quả chung của ngành chế biến thủy sản và sản xuất bột cá. Bảng 5.3: Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc ĐVT: % STT Tiêu chí Công ty Nam Việt Công ty Thuận An Công ty AFA Công ty An Xuyên 1 Môi trường làm việc 80.22 75.31 78.24 80.50 2 Chính sách tiền lương và tiền thưởng 75.10 73.87 73.45 65.35 3 Mối quan hệ với đồng nghiệp 72.10 70.14 73.45 72.27 4 Sự quan tâm của cấp trên 83.54 82.89 76.34 76.39 5 Cơ hội được đào tạo và thăng tiến 64.73 68.38 54.50 56.63 50 20.02.2008. Công ty TNHH An Xuyên cải tiến máy lạng da cá và bàn sửa cá fillet đem lại hiệu quả kinh tế cao [trực tuyến]. Trang web Thương hiệu Việt. Đọc từ: (đọc ngày 28.04.2010) Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 ¾ Về môi trường làm việc, mức độ hài lòng của công nhân viên công ty An Xuyên có phần cao hơn so với các đối thủ. ¾ Về chính sách tiền lương là tiền thưởng, mức độ hài lòng của công nhân viên An Xuyên thấp hơn đối thủ. ¾ Về mối quan hệ với đồng nghiệp, mức độ hài lòng của công nhân viên công ty An Xuyên và AFASCO cao hơn Thuận An và Nam Việt. ¾ Về sự quan tâm của cấp trên đối với công nhân viên, mức độ hài lòng của công nhân viên công ty Nam Việt và Thuận An cao hơn AFA và An Xuyên. ¾ Về cơ hội đào tạo và thăng tiến, mức độ hài lòng của công nhân viên công ty An Xuyên thấp hơn đối thủ (trừ AFASCO). Nhìn chung, công nhân viên của An Xuyên khá hài lòng về môi trường làm việc và mối quan hệ với đồng nghiệp. Tuy nhiên, họ vẫn chưa thật sự hài lòng về chính sách tiền lương và thưởng, chính sách đào tạo và thăng tiến và sự quan tâm của cấp trên. Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: Bởi vì ngành nghề chiếm tỷ trọng cao nhất về doanh thu và lợi nhuận là ngành chế biến thủy sản nên trong phần phân tích các chỉ số tài chính quan trọng, đề tài chỉ so sánh các chỉ số này với đối thủ chủ yếu của ngành thủy sản. Bảng 5.4: Các chỉ số tài chính quan trọng Chỉ số ĐVT An Xuyên Thuận An AFASCO Nam Việt Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.02 1.05 1.21 1.86 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0.41 0.75 0.56 1.46 Đòn cân nợ Tỷ số nợ % 86.22 56.64 65.41 33.03 Khả năng thanh toán lãi vay % 58.20 72.65 63.12 0 Tỷ số hoạt động Số vòng quay TSCĐ Lần 4.55 4.67 3.62 3.10 Số vòng quay toàn bộ vốn Lần 1.27 1.18 1.98 0.86 Các tỷ số doanh lợi Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu % 1.26 1.15 1.21 -6.87 Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có % 11.09 10.23 13.25 -8.69 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản % 1.53 1.24 1.46 -5.80 Các tỷ số tăng trưởng Tốc độ tăng doanh thu (từ 2007–2009) % 77.64 65.72 75.06 -20.02 Tốc độ tăng lợi nhuận (từ 2007–2009) % 5.63 5.85 6.53 -163.84 ¾ Khả năng thanh toán: Xét về khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của An Xuyên đều thấp hơn các đối thủ. Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không lớn (trừ Nam Việt) cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đáo hạn của công ty vẫn tốt. GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 41 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 ¾ Đòn cân nợ: Qua bảng số liệu trên chỉ số nợ của An Xuyên cao hơn các đối thủ cho thấy phần lớn tài sản của An Xuyên được tài trợ bằng các khoản vốn vay. Khả năng thanh toán lãi vay của An Xuyên so với Thuận An và AFASCO thì thấp hơn cho thấy mức độ lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo lãi vay của An Xuyên là còn thấp hơn hai đối thủ. ¾ Tỷ số hoạt động: Nhìn chung thì các tỷ số hoạt động của An Xuyên tương đương với các đối thủ. ¾ Các tỷ số doanh lợi: Các chỉ số doanh lợi của An Xuyên so với Thuận An và AFASCO là tương đối tốt, lợi nhuận tạo ra từ doanh thu là tốt, tình hình sử dụng tài sản và vốn tự có của An Xuyên đạt hiệu quả cao. Riêng Nam Việt có các tỷ số doanh lợi rất thấp. ¾ Tỷ số tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng của doanh thu của An Xuyên đều cao hơn các đối thủ, còn tốc độ tăng lợi nhuận là tương đối thấp hơn Thuận An và AFA nhưng cao hơn Nam Việt. Nhận xét: Tình hình tài chính của công ty cho thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty phần lớn là từ khoản vay, khả năng thanh toán lãi vay của An Xuyên chưa tốt, trong đó công ty Thuận An thanh toán lãi vay tốt nhất. Tuy nhiên, tỷ số doanh lợi và tỷ số tăng trưởng của An Xuyên hiệu quả tốt hơn đối thủ. Ma trận đánh giá nội bộ: Phần ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành chế biến thủy sản đã cho chúng ta biết các yếu tố thành công trong ngành, trọng số của mỗi yếu tố và điểm ứng với mỗi yếu tố của công ty An Xuyên. Bảng 5.5: Ma trận đánh giá nội bộ ngành chế biến thủy sản STT Các yếu tố thành công Trọng số Điểm Điểm có trọng số 1 Khả năng kiểm soát nguồn nguyên liệu 0.14 2.0 0.28 2 Sản phẩm đạt chất lượng và an toàn 0.14 3.3 0.46 3 Khả năng quản lý chi phí để cạnh tranh về giá 0.13 2.0 0.26 4 Lợi thế chi phí do quy mô sản xuất 0.12 2.3 0.28 5 Năng lực tài chính 0.11 2.0 0.22 6 Năng lực Marketing ở thị trường xuất khẩu 0.10 2.7 0.27 7 Sở hữu năng lực kỹ thuật cơ khí thủy sản 0.09 4.0 0.36 8 Năng lực Marketing ở thị trường nội địa 0.08 2.3 0.18 9 Năng lực nghiên cứu và phát triển 0.05 2.7 0.14 10 Dịch vụ khách hàng 0.02 3.0 0.06 11 Quản trị nhân sự 0.02 2.7 0.05 Tổng 1.00 2.56 Nhận xét: Ma trận đánh giá nội bộ của ngành chế biến thủy sản cho thấy An Xuyên có tổng số điểm là 2.56. Tổng số điểm này cho thấy công ty có năng lực cạnh tranh trung bình với các điểm mạnh là sản phẩm đạt chất lượng cao và an toàn, sở hữu năng lực kỹ thuật cơ khí thủy sản, dịch vụ khách hàng. Bên cạnh đó, công ty cũng có một số điểm yếu là khả năng kiểm soát nguồn nguyên liệu, khả năng quản lý chi phí và năng lực tài chính. Còn đối với các yếu tố còn lại, công ty chỉ đạt mức trung bình. GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 42 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 43 5.2. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành sản xuất bột cá 5.2.1. Môi trường vĩ mô 5.2.1.1. Yếu tố kinh tế Yếu tố về lãi suất đã được phân tích (phần vĩ mô ngành chế biến thủy sản) cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành sản xuất bột cá. 5.2.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật Từ ngày 1.1.2010, biểu thuế mới nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính thức áp dụng theo hướng tăng khá mạnh ở nhiều nhóm thiết yếu, chẳng hạn bắp từ 0% lên 5%; bột cá, bột xương thịt 0% lên 5%; cám mì 0% lên 5%... Điều này sẽ làm tăng chi phí đầu vào của các công ty sản xuất mặt hàng này. Như vậy, trong tương lai, các công ty chế biến thức ăn chăn nuôi sẽ giảm nhập khẩu nguyên liệu và tìm nguồn cung cấp trong nước với giá thấp hơn và không chịu thuế nhập khẩu. Đây chính là cơ hội cho các công ty sản xuất bột cá. Hiện nay, An Xuyên đang có dự án xây dựng thêm khu chế biến bột cá ở Phú Hòa. Ngoài ra, yếu tố về giá xăng dầu đã được phân tích (phần vĩ mô ngành chế biến thủy sản) cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành sản xuất bột cá. 5.2.1.3. Yếu tố văn hóa và xã hội Cuối năm 2008, bột cá nhập từ Trung Quốc dùng để sản xuất thức ăn thủy sản bị phát hiện là nhiễm melamine51. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của các công ty sản xuất bột cá trong ngành. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội cho An Xuyên bởi sản phẩm của công ty được chứng nhận là không nhiễm melamine. 5.2.2. Môi trường tác nghiệp 5.2.2.1. Khách hàng Ngành chế biến bột cá chủ yếu phục vụ cho các công ty sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Mỗi năm Việt Nam cần khoảng 300.000 tấn thức ăn cho chăn nuôi, trong đó, bột cá sản xuất công nghiệp chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu này52, vì thế các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi phải nhập bột cá. Như vậy, tiềm năng phát triển của ngành sản xuất bột cá là rất lớn. Theo kết quả khảo sát 5 khách hàng sử dụng sản phẩm bột cá, có thể thấy đặc điểm của nhóm khách hàng này như sau: ¾ Sản phẩm bột cá chế biến giữa các công ty trong ngành không có sự khác biệt lớn, do đó, khách hàng đòi hỏi các công ty phải đưa ra mức giá cạnh tranh. ¾ Sản phẩm đạt chất lượng tốt và an toàn. 5101.11.2008. Phát hiện melamine trong bánh quy, bột cá [trực tuyến]. Trang web Tin nhanh 247.com. Đọc từ: (đọc ngày 28.04.2010) 52 12.12.2009. Công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi quy mô nhỏ từ hỗn hợp nhiều loại cá tạp [trực tuyến]. Sở khoa học và công nghệ Hà Nội. Đọc từ: %BA%BFt/tabid/171/MenuID/82/cateID/82/id/742/language/vi-VN/Default.aspx (đọc ngày 12.04.2010) Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 44 ¾ Mức chiết khấu thương mại cao. ¾ Đòi hỏi khả năng cung cấp sản phẩm đúng với hợp đồng. Khách hàng có khả năng gây sức ép lên ngành, bởi vì bột cá là nguyên liệu chính trong thức ăn chăn nuôi nên chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí của khách hàng. Ngoài ra, sản phẩm không có đặc trưng khác biệt và chi phí chuyển đổi thấp. Tuy nhiên, khi mà nguồn cung bột cá không đáp ứng đủ nhu cầu của các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi và thuế nhập khẩu bột cá tăng thì có thể trong tương lai, mức cầu sản phẩm này còn tăng lên. Do đó, mặc dù khách hàng có thể gây sức ép lên ngành nhưng sức ép này không cao. 5.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh Các yếu tố quyết định mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: Hầu hết các công ty trong ngành chế biến thủy sản đều sản xuất bột cá để tận dụng phụ phẩm trong quá trình chế biến cá. Trừ một số công ty lớn sản xuất bột cá phục vụ cho nhà máy thức ăn chăn nuôi của họ, các công ty còn lại đều sản xuất bột cá bán ra thị trường cho thấy số lượng đối thủ cạnh tranh của ngành không phải là nhỏ. Bên cạnh đó, sản phẩm lại không có sự khác biệt đáng kể và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp (như ngành chế biến thủy sản). Vì vậy, các công ty trong ngành cạnh tranh nhau khá gay gắt. Sau khi tìm hiểu về đặc điểm cạnh tranh của ngành, ta cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để có thể nắm và và hiểu được các phản ứng và hành động mà họ có thể thực hiện. Các nội dung chủ yếu phân tích về đối thủ cạnh tranh: Xác định đối thủ cạnh tranh: Các công ty trong Hiệp hội thủy sản An Giang chủ yếu sản xuất bột cá để phục vụ cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc của công ty, chỉ có Thuận An và AFASCO vừa sản xuất bột cá để sản xuất thức ăn chăn nuôi, vừa kinh doanh bột cá. Do đó, có thể xác định: đối thủ cạnh tranh chủ yếu của An Xuyên là Thuận An và AFASCO. Công ty Thuận An: Công ty đang có chiến lược thâm nhập thị trường nội địa nên đã quảng bá rộng rãi sản phẩm trên các trang web. Ngoài ra, Thuận An cũng sử dụng chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều khi đã xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi. Còn về nguồn lực, công ty có riêng một nhà máy sản xuất phụ phẩm và cuối năm 2009, công ty đã nhập về công nghệ hiện đại để sản xuất sản phẩm từ phụ phẩm của cá tra, basa53. Công ty AFA: Cũng như Thuận An, công ty AFA sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường nên đã quảng cáo sản phẩm trên các trang web mua bán bột cá và chiến lược tích hợp dọc xuôi chiều. Còn về nguồn lực, hiện AFASCO cũng đã có được một phân xưởng sản xuất bột cá. Công ty An Xuyên: An Xuyên cũng đã có 1 phân xưởng sản xuất bột cá nhưng vẫn hoạt động ở quy mô nhỏ. 53 24.03.2010. Bản lĩnh cô gái Gò Công [trực tuyến]. Trang web Thủy sản Việt Nam. Đọc từ: (đọc ngày 14.04.2010) Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 45 Để nhận biết được điểm mạnh và điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh và An Xuyên, cần so sánh năng lực của mỗi công ty ứng với mỗi nhân tố thành công chủ yếu trong ngành: Ma trận hình ảnh cạnh tranh: Các yếu tố trong bảng ma trận này cũng được giải thích tương tự như ma trận hình ảnh cạnh tranh của ngành chế biến thủy sản. Bảng 5.6. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến bột cá Công ty Thuận An Công ty AFA Công ty An Xuyên Các yếu tố thành công Trọng số Thông tin Đ i ể m Điểm có trọng số Thông tin Đ i ể m Điểm có trọng số Thông tin Đ i ể m Điểm có trọng số Sản phẩm có chất lượng tốt và an toàn 0.22 Sản phẩm đạt chất lượng tốt và an toàn 4.0 0.88 Sản phẩm đạt chất lượng tốt và an toàn 4.0 0.88 Sản phẩm đạt chất lượng tốt và an toàn 4.0 0.88 Lợi thế chi phí nhờ quy mô 0.18 Có 1 nhà máy chế biến phụ phẩm với quy mô khá lớn 4.0 0.72 Có một phân xưởng sản xuất bột cá nhưng quy mô còn nhỏ 3.3 0.59 Có một phân xưởng sản xuất bột cá nhưng hoạt động ở quy mô nhỏ 2.0 0.36 Khả năng quản lý chi phí 0.18 Quản lý chi phí khá tốt 3.0 0.54 Quản lý chi phí khá tốt 3.0 0.54 Khả năng quản lý chi phí không thật sự hiệu quả 2.0 0.36 Khả năng Marketing 0.15 Khả năng Marketing khá tốt 3.3 0.50 Chưa quan tâm nhiều đến hoạt động Marketing 2.3 0.35 Chưa quan tâm nhiều đến hoạt động Marketing 1.3 0.20 Dịch vụ khách hàng 0.14 Dịch vụ khách hàng khá tốt 3.0 0.42 Dịch vụ khách hàng khá tốt 3.0 0.42 Dịch vụ khách hàng khá tốt 3.0 0.42 Năng lực quản trị nhân sự 0.13 Năng lực quản trị nhân sự khá hiệu quả 3.0 0.39 Năng lực quản trị nhân sự khá hiệu quả 3.0 0.39 Quản trị nhân sự chưa thật sự tốt 2.7 0.35 Tổng 1.00 3.45 3.17 2.57 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Nhận xét: Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy công ty Thuận An (điểm có trọng số là 3.45) đang dẫn đầu nhóm; công ty AFA (điểm có trọng số là 3.17) cũng khá mạnh; còn công ty An Xuyên (điểm có trọng số là 2.57) yếu hơn khá nhiều so với các công ty trên. Điểm mạnh then chốt của cả 3 công ty là sản phẩm đạt chất lượng tốt và an toàn. Riêng Thuận An còn có điểm mạnh về lợi thế chi phí nhờ quy mô; đối với các yếu tố còn lại, công ty AFA đều ở mức khá yếu và khá tốt. So với các đối thủ, An Xuyên có nhiều điểm yếu về lợi thế chi phí nhờ quy mô, khả năng quản lý chi phí và công ty chưa quan tâm nhiều đến các hoạt động Marketing. 5.2.2.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các công ty chế biến thủy sản có nhiều khả năng sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong ngành chế biến thức ăn gia súc. Bởi vì, cũng giống như An Xuyên, họ có thể tận dụng những phần thừa của trong quá trình chế biến thủy sản để sản xuất ra bột cá phục vụ cho chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy các công ty trong ngành có lợi thế kinh tế theo quy mô nhưng rào cản xâm nhập ngành khá thấp do: ¾ Sự khác biệt của sản phẩm bột cá hầu như không có. ¾ Nguồn vốn đầu tư ban đầu cho sản xuất bột cá không cao. 5.2.2.4. Nhà cung cấp Ngoài nhà cung cấp vốn, lao động và máy móc như đã phân tích ở phần nhà cung cấp của ngành chế biến thủy sản, ngành sản xuất bột cá không cần nhà cung cấp nguyên liệu do bột cá được sản xuất từ thịt vụn, đầu, xương và mỡ cá tra, basa thừa ra trong quá trình chế biến cá tra, cá basa. 5.2.2.5. Sản phẩm thay thế Bột cá là một trong những thành phần quan trọng không thể thiếu của thức ăn chăn nuôi. Vì thế, sản phẩm thay thế của bột cá hầu như không có. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài: Trong bảng ma trận, các yếu tố bên ngoài được tìm thấy sau khi phân tích môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp, còn trọng số và điểm của công ty là kết quả củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014.pdf
Tài liệu liên quan