Lập dự án thu hút nguồn vốn Nhà nước & nước ngoài để cải tạo và nâng cấp các trục đường ô tô quan trọng trong nước.

1. Vét bùn sâu 1m.

 2. Trải 1 lớp vải địa kỹ thuật xuống mặt bùn trong phạm vi lớp đệm cát .Khi nối vải phải khâu bằng máy chuyên dụng,2 mép vải phải đảm bảo chồng lên nhau khoảng 5 đến10cm .

 3. Đắp 1 lớp đệm cát với chiều dày 0.9m trên toàn bộ bề rộng đáy nền đường kể cả bệ phản áp.

 4. Thi công cắm bấc thấm :

+ Định vị các vị trí chuẩn bị cắm bấc thấm bằng máy đo đạc và thước gỗ hình tam giác theo hàng ngang và hàng dọc đúng theo sơ đồ bố trí tam giác đều cạnh 1.5m. Dùng cọc gỗ đường kính d=2 cm để định vị các vị trí.

+ Đưa máy vào hiện trường chú ý tạo mặt bằng cho máy di chuyển , tránh đè lên đàu bấc thấm đã thi công và tránh cho máy đi lại nhiều lần .

+ Lắp bấc thấm vào trục tâm và điều khiển máy đưa đầu trục tâm tới vị trí đặt bấc thấm .

+ Gắn đầu neo vào đầu bấc thấm với chiều dài bấc thấm được gấp đôi lại tối thiểu là 30cm và được ghim bằng ghim thép.

+ Ấn trục tâm đã được lắp bấc thấm đến độ sâu thiết kế với tốc độ không đổi trong phạm vi 0.15 đến 60 m/s.

+ Sau khi đã cắm song bấc thấm kéo trục tâm lên ( lúc này đầu neo sẽ giữ bấc thấm lại trong đất ).Khi trục tâm được kéo lên hết, dùng kéo kắt đứt bốc thấm sao cho còn lại khoảng 20 cm đầu bấc thấm nhô lên trên phía đệm cát và quá trình được bắt đầu lại từ đầu đối với một vị trí cắm bấc thấm tiếp theo .

 

doc125 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập dự án thu hút nguồn vốn Nhà nước & nước ngoài để cải tạo và nâng cấp các trục đường ô tô quan trọng trong nước., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,06.(D+E) 364.13 Giá trị xây lắp trớc thuế triệu đồng I=D+E+F 6432.95 VI Thuế giá trị gia tăng đầu ra triệu đồng H=0,05.I 321.65 Giá trị xây lắp sau thuế triệu đồng G=I+H 6754.60 VII Các chi phí khác triệu đồng a Giai đoạn chuẩn bị đầu tư triệu đồng Khảo sát và điều tra kinh tế dọc tuyến triệu đồng 2,12.L 8.44 Thuỷ chuẩn kỹ thuật triệu đồng 0,34.L 1.35 Đo vẽ bình đồ triệu đồng 0,75.300 225.00 Đo vẽ trắc dọc triệu đồng 0,2.L 0.80 Đo vẽ trắc dọc ngang triệu đồng 0,25.19 4.75 Cộng triệu đồng K 240.34 Lập báo cáo triệu đồng 0,06.K 14.42 Giá trị khảo sát sau thuế triệu đồng (K+0.06K).1.188 302.65 Chi phí lập báo cáo triệu đồng 0,425%.1,1.G 31.58 Chi phí thẩm định báo cáo triệu đồng 0,04%.1,05.G 2.70 Tổng chi phí GĐchuẩn bị đầu t triệu đồng a 591.69 b Giai đoạn thực hiện đầu tư Khảo sát và điều tra kinh tế dọc tuyến triệu đồng 4,69.L 18.67 Thuỷ chuẩn kỹ thuật triệu đồng 0,34.L 1.35 Đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/1000 triệu đồng 300.1,2 360.00 Đo vẽ trắc dọc triệu đồng 0,2.L 0.80 Đo vẽ trắc ngang triệu đồng 160,0.25 40.00 Cộng triệu đồng K1 420.82 Lập PA và viết báo cáo triệu đồng 0,06.K1 25.25 Khảo sát địa chất Khoan lấy mẫu triệu đồng 9(lỗ).0,24 2.16 Thí nghiệm mẫu đất triệu đồng 114(mẫu).0,23 25.30 Lập PA và viết báo cáo triệu đồng K2=0,05L 0.20 Giá trị khảo sát sau thuế triệu đồng ((K1+0,06K1)+(K2+0.05K1)) 467.31 Chi phí TKKT triệu đồng 1,35%.I.1,1.0,84 77.38 Chi phí thẩm định TKKT triệu đồng G.0,088%.1,05 6.24 Chi phí thẩm định dự toán triệu đồng G.0,07%.1,05 4.96 Lập hồ sơ mời thầu triệu đồng G.0,198%.1,05 14.04 Chi phí giám sát thi công triệu đồng G.0,943%.1,05 66.88 Chi phí TĐ hồ sơ mời thầu và kết quả ĐT triệu đồng G.0,02%.1,05 1.42 Lập hồ sơ hoàn công triệu đồng 10% chi phí TKKT 7.74 GiảI phóng mặt bằng, chi phí đền bù, trợ cấp triệu đồng 0.0193/m.dt dền bù 2825.86 Cộng triệu đồng b 3945.56 c Giai đoạn kết thúc đầu tư Chi phí thẩm định quyết toán CT triệu đồng 0.3%G.1,05 25.34 Chi phí kiểm định chất lợnh CT triệu đồng 1%G.1,05 84.47 Chi phí bảo hiểm CT triệu đồng 0.5%G.1,05 42.23 Cộng triệu đồng c 152.04 Tổng các chi phí khác triệu đồng L=a+b+c 4689.30 VIII Dự phòng phí triệu đồng M=0,1(G+L) 1144.39 Tổng mức đầu t triệu đồng G+L+M 12588.29 ấn định tổng mức đầu t của PA là triệu đồng 12588 * Phương án I K0 = 14104(tr.đ/km) * Phương án II K0 = 12588 (tr.đ/km) II.2. Xác định K0(h) : Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường cho từng phương án (tương đương với giá trị của số hàng hoá lưu động trong quá trình vận chuyển trên đường. K0(h) = (đồng); Kt(h) = (đồng) - : “Giá trung bình 1 tấn hàng” chuyên chở trên đường đ/tấn = 1500000 đ/1tấn - Qt : Lượng hàng vận chuyển năm thứ t - Q0 : Lượng hàng vận chuyển ứng với năm đầu đưa công trình vào khai thác. Q0 = - Qtss : Lượng hàng vận chuyển trong năm thứ t = 20 (năm) P : mức tăng trưởng lượng hoá hàng năm (P = 0.08) Qtss = 365.Ntss . g.b.G Ntss : Lưu lượng xe ở năm tính toán. Ntss=1170 xe (xe tải) ị Qtss = 365x1170x0.9x0.65x7.14 = 1783745 (T) ị Q0 = = 382699 (T) - T : Tổng thời gian hàng hoá nằm trong quá trình vận chuyển (ngđ) trong năm. Trong đó: Ltuyến : Chiều dài phương án tuyến (km) Vlý thuyết : Tốc độ xe chạy lý thuyết (xác định theo biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ứng với mỗi phương án tuyến). Phương án 1: L = 4,361 km ; Vlt = 61.50 km/h Phương án 2: L = 4,037 km ; Vlt = 61.44 km/h Vậy ta có : TPAI = = 1.53(h) ; TPAII = = 1.40 (h); Thay vào công thức tính ta có : 2406.3(tr.đ) ; 2201.8(tr.đ) ; II.3. Tính DKt(h) DKt(h) là lượng vốn lưu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng được xác định theo công thức : DKt(h) = K0(h).; hay +) Tổng số chi phí qui đổi cho cả 20 năm của phương án I : DKt(h)qd = 3136,98 (tr.đ) +) Tổng số chi phí qui đổi cho cả 20 năm của phương án II : DKt(h)qd = 2870,38 (tr.đ) Kết quả tính chi tiết được lập thành bảng và thể hiện tại phụ lục I chương x II.4. Tính toán Ktrt, Kđt:Chi phí trung tu,đại tu Giai đoạn I : Với phương án đầu tư tập trung từ năm thứ nhất đến năm thứ 15 có hai lần trung tu tại năm thứ 5 và năm thứ 10 Giai đoạn II : giai đoạn tăng cường từ năm thứ 15 đến năm thứ 20 kết cấu áo đường được gia cường lớp mới. Với Ktrt=5,1%xKmặt0 ,Kdt=42%xKmặt0 +)Với phương án I :K5trt = K10trt = 4822,48 x0,051=262,11(tr.đ) ; K15dt =497,40 (tr.đ) . +==456,75(tr.đ) +)Với phương án II : K5trt = K10trt = 242,64(tr.đ) , K15dt = 460,22tr.đ). +==422,60(tr.đ). Từ các kết quả trên ta có các kết quả Kqd của từng phương án tuyến sau: * Phương án I Kqd = 20104,03 (tr.đ). * Phương án II Kqd = 18120,40 (tr.đ). III. Xác định chi phí thường xuyên hàng năm Ctxt Ctxt = Cdt +CtVC + CtTX + CtTG + CtTN (đ/năm) Trong đó: * CtVC, CtTX, CtTG, CtTN: Chi phí vận chuyển,tổn thất thời gian của hành khách,tổn thất do tắc xe,tổn thất do tai nạn hàng năm tính cho toàn bộ chiều dài L của mỗi phương án tuyến. III.1. Chi phí vận chuyển hàng năm CtVC: CtVC = Qt . S.L Qt : Lượng vận chuyển hàng hoá trên đường ở năm thứ t: Qt = 365.g.b.G.Nt Qt =365.0,9.0,65.4,42.Nt=943,78.Nt S : Giá thành vận tải (đ/T.km) S = (đ/T.km) G = 4.42 (T) Ta có : Pbd = l.a.r.k Với: k: Hệ số xét ảnh hưởng của điều kiện đường(địa hình. mặt đường...) Giai doạn I: mặt đường AI, k=1,01 Giai doạn II: mặt đường AI, k=1,01 Vlý thuyết : Tốc độ xe chạy lý thuyết (xác định theo biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ứng với mỗi phương án tuyến). Phương án 1: L = 4,361 km ; Vlt = 61.50 km/h Phương án 2: L = 4,037 km ; Vlt = 61.44 km/h l = 2,5 r = 5600(đ/l) a : lượng tiêu hao nhiên liệu aI = 0,3934(l/Km) aII = 0,3933 (l/Km) PbdI = 2,5x0,3934x5600x1,01 = 5562,68 (đ/xekm) PbdII = 2,5x0,3933x5600x1,01 = 5561,26 (đ/xekm). Pcd = =34131 (đ/xe.h); Vậy chi phí vận tải S của từng phương án là : SI = =2365,96 (đ/T.km). SII = 2365,62 (đ/T.km). Tính toán chi tiết Cvc được thể hiện tại phụ lục I chương x. SCtVC(I) = 48888,30 (tr.đ) ; SCtVC(II) = 45254,14 (tr.đ). III.2.Chi phí do tắc xe hằng năm: Trong phương án làm đường mới ta coi như tuyến làm mới không bị tắc xe như tuyến để nguyên trạng,nên SCtTX(I) ,SCtTX(II) =0. III.3. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đường CtTG : CtTG = 365..C Trong đó: Ntc: Là lưu lượng xe con ở năm thứ t Hc, : Là số hành khách trên một xe con 3 người. L: Chiều dài hành trình chở khách lấy bằng chiều dài tuyến. C: Tổn thất cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong một giờ (C= 1500đ/người.giờ) tcch là thời gian chờ đợi của hành khách để được đi một chuyến ( tch = 0). Vc là vận tốc của xe con . Vc =50km/h. Kết quả: SCtTG(I) = 26,64 (tr.đ). SCtTG(II) = 24,66 (tr.đ). Tính toán chi tiết được thể hiện tại phụ lục I chương x. III.4.Tổn thất nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đường ở năm thứ t CtTN : CtTN = ht . Với = 4 x 106 đồng/vụ ht = (đ/năm) + Tổng chi phí phương án I SCtTN(I) = 17,56(tr.đ). + Tổng chi phí phương án II SCtTN(II) = 16,21(tr.đ). III.5.Tính Cdt :Chi phí duy tu bảo dưỡng và tiểu tu hàng năm Bao gồm các chi phí sửa chũa, bảo dưỡng áo đường, nền đường, cống và các công trình khác có thể lấy bằng 0,55%K +) Với phương án I : CtDT(I) = 77,57 (tr.đ/năm). S CtDT(I) = 822,52 (tr.đ). +) Với phương án II: CtDT(II) = 69,23.đ/năm). S CtDT(II) = 734,09 (tr.đ). - Sau khi xác định các chi phí: CtDT , CtVC, CtTN, CtTG ta tính chi phí thường xuyên hàng năm. Ctx.t = Cdt +CtVC + CtTX + CtTN + CtTG (tr.đ/năm). * Phương án I =49.755,03 (tr.đ). * Phương án II = 46.029,10 (tr.đ) - Kết quả tính toán trên ta có Pqđ của từng phương án tuyến. = 79.911,08 (tr.đ). = 73.209,70 (tr.đ). Bảng tổng hợp kết quả tính toán: Phương án Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Chi phí I - Chi phí tập trung Kqd Triệu đồng 20.104,03 - Chi phí thường xuyên Ctxt Triệu đồng 49.755,03 - Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Pqd Triệu đồng 79.911,08 II - Chi phí tập trung Kqd Triệu đồng 18.120,40 - Chi phí thường xuyên Ctxt Triệu đồng 46.029,10 - Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Pqd Triệu đồng 73.209,70 Từ bảng trên ta thấy: PIqđ > PIIqđ Kết luận: Về phương diện kinh tế ta lựa chọn phương án II. Tuy nhiên để chọn được phương án tuyến tối ưu ta phảI xét thêm các chỉ tiêu khác của tuyến như chỉ tiêu về chất lượng sử dụng,chỉ tiêu về đIều kiện thi công của tuyến.Cụ thể ta xét bảng đánh giá sau Đánh giá các phương án tuyến Bảng10-3 STT Các chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án Đánh giá I II I II I)Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 1 Chiều dài tuyến Km 4,361 4,037 x 2 Hệ số triển tuyến 1,113 1,030 x 3 Góc ngoặt trung bình độ 42.66 32. x 4 Bán kính trung bình m 429 524. x 5 Số đường cong có siêu cao 5 2 x 6 Số đường cong nằm 7 7 x x 7 Số đường cong đứng 10 11 x 8 Bán kính Đ.C nằm nhỏ nhất m 400 350 x 9 Bán kính Đ.C nằm lớn nhất m 500 700 x 10 Độ dốc dọc lớn nhất đã sử dụng % 30.0 28.0 x 11 Tổng các đoạn có độ dốc dọc max m 294.50 380.0 x 12 Bán kính Đ.C đứng lồi nhỏ nhất m 3000 4000 x 13 Bán kính Đ.C đứng lõm nhỏ nhất m 4000 3000 x 14 Tốc độ trung bình,Xe Zil150 Km/h 61.44 61.50 x 15 Thời gian xe chạy trung bình phút 4.26 3.94 x 16 Lượng tiêu hao nhiên liệu lít 1,716 1,588 x 17 Hệ số tai nạn trung bình 3.004 2.533 x 18 Hệ số tai nạn lớn nhất 7.629 7.013 x 19 Hệ số an toàn trung bình 1.0023 1.0026 x 20 Hệ số an toàn nhỏ nhất 0.75 0.763 x II)Chỉ tiêu kinh tế 21 Chi phí xây dựng cống tr.đồng 335,00 209,33 x 22 Chi phí xây dựng mặt đường tr.đồng 5319,88 4924,86 x 23 Chi phí tập trung, Kqđ tr.đồng 20.104,03 18.120,40 x 24 Chi phí thường xuyên, Ctx tr.đồng 49.755,03 46.029,10 x 25 Tổng chi phí qui đổi tr.đồng 79.911,08 73.209,70 x III)Chỉ tiêu về đIều kiện thi công 26 Khối lượng đất đào m3 39769 21842 x 27 Khối lượng đất đắp m3 65617 38964 x 28 Tổng chiều dài cống f=75cm m 49 85 x 29 Tổng chiều dài cống f=100cm m 79 28 x 30 Tổng chiều dài cống f=150cm m 72 0 x 31 Tổng chiều dài cống f=175cm m 59 42 x 32 Tổng chiều dài cống f=200cm m 0 62 x 33 Tổng số cầu nhỏ cái 1 0 x 34 Điều kiện thi công dễ dễ x x 35 Điều kiện cung cấp VL xây dựng dễ dễ x x ăKết luận: Phương án II là phương án ưu việt hơn phương án I. Phần 2 Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến km0+0,00mữkm1+00,00m Chương i I.Giới thiệu chung. Tên dự án: Xây dựng quốc lộ C – Hà Nam. Chủ đầu tư: Sở giao thông tỉnh Hà Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đoạn tuyến Km0+00ữ Km1+00. Căn cứ pháp lý: Báo cáo nghiên cứu khả thi. Quyết định thông qua nghiên cứu khả thi. Đề cương thiết kế kỹ thuật. Quyết định cho phép tiếp tục lập thiết kế kỹ thuật. Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng.: - Tiêu chuẩn [1],[32],[28];Quy trình[2],[9],[32];TàI liệu[27]. II. Điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua. Địa hình. Qua công tác khảo sát chi tiết, địa hình vùng đoạn tuyến đi qua có độ dốc ngang phổ biến từ 5-15%. Địa hình không phức tạp, tuyến có thể triển khai dễ dàng, không bị gò bó, không phải có những thiết kế đặc biệt. Khí hậu. Khí hậu vùng thiết kế thuộc loại nhiệt đới gió mùa, lượng mưa thấp, lượng mưa trung bình hàng năm là 300 mm. Vào các tháng mùa hè lượng mưa lớn hơn. Hướng gió chủ yếu trong năm là Đông Bắc. 3. Địa chất,địa chất thuỷ văn. +Địa chất: Khảo sát đoạn tuyến bằng 2 lỗ khoan sâu 5m và một số hố đào sâu 2m ta : Trên cùng là lớp hữu cơ có chiều dày trung bình 20cm, tiếp đó là lớp á cát dày từ 2-3m cường độ 380daN/cm2.Tiếp đó là lớp sét chặt E=600daN/cm2. +Thuỷ văn: Các số liệu về thuỷ văn không có gì thay đổi và giống như khảo sát trong phần khả thi. Mực nước ngầm sâu đáng kể so với mặt đất tự nhiên( từ 8-10m) nói chung không ảnh hưởng tới tuyến đường. 4. Vật liệu xây dựng Qua điều tra cho thấy vật liệu địa phương chủ yếu là sỏi cuội, đá hộc, và đất đồi tốt. Khảo sát cho thấy cự ly vận chuyển là nhỏ hơn 5km đó là một khoảng cách tốt để tận dụng vật liệu địa phương. Chương II Thiết kế tuyến trên bình đồ I. Số liệu thiết kế. Bình đồ khả thi đã được duyệt. Bình đồ kỹ thuật tỷ lệ 1/1000, các đường đồng mức cách nhau 1m. II. Nguyên tắc thiết kế. Cắm tuyến kỹ thuật dựa trên cơ sở tuyến khả thi đã vạch, kết hợp với việc khảo sát thiết kế kỹ thuật dọc tuyến khả thi với phạm vi mỗi bên là 100m. Đảm bảo thoả mãn đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến. Tiến hành triển tuyến bám sát địa hình, lựa chọn bán kính đường cong nằm hợp lý nhưng cần chú ý đến độ dịch chuyển của tuyến khi cắm đường cong chuyển tiếp. III.Lý do sửa đổi. Khi tiến hành phóng bình đồ ta nhận thấy tuyến đã vạch trong thiết kế khả thi có một số nhược điểm như tuyến đào cao tại vị trí cọc km0+200.00 nên dịch đIúm đầu A sang mép lề phảI để giảm chiều cao đào,và tăng bán kính đường cong nằm Đ1 từ R=350m lên R=450m Việc dịch chuyển này vẫn đảm bảo cho tuyến bám sát địa hình, giảm tổn thất cao độ và góp phần tăng tiện nghi xe chạy trên tuyến. IV. Trình tự thiết kế. Xác định các điểm khống chế và các diện khống chế. Tiến hành vạch tuyến trên bình đồ dựa trên nguyên tắc thiết kế. Lựa chọn bán kính đường cong nằm. Lựa chọn các thông số của đường cong clothoide và tiến hành cắm đường cong chuyển tiếp. Rải các cọc chi tiết trên tuyến, bao gồm: + Các cọc địa hình. + Các cọc chi tiết cách nhau: L=20m trên đường thẳng và đường cong có bán kính R ³500m. L=10m trong đường cong có bán kính R=200-500m. L=5m trong đường cong có bán kính RÊ 200m. +Các cọc nối đầu(TĐc), nối cuối(TCc) và đỉnh đường cong. + Các cọc lý trình 100m(H) và cọc lý trình 1000m(Km) Bảng cắm cọc thiết kế chi tiết được thể hiện tại phụ lục II chương II.1. V. Tính toán các yếu tố của đường cong nằm. Bảng đường cong nằm của đoạn tuyến Bảng 12.1 Từ cọc - Đến cọc Chiều dài cánh tuyến (m) Góc ngoặt (độ) Bán kính đường cong (m) Km0+00 - Đ1 442,32 36,980 49,590 450 350 Đ1 - Đ2 396,84 Đ2 - Km1+100 191,69 V.1. Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng Clothoide: Đường cong Đ1 R =450 ; isc =2% L1 = isc*B/ip =0.06*7/0.01 =14m; L2 =V3/47*I*R = 603/47*0.5*450 =20.42m; Theo bảng 3-5 thiết kế đường ô tô 1 R=450 có L =35 m. Vậy chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp L =35m; 1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn ; R=450m ; a=36,980 ; T=150,54 m ; K=R*a= 290,29 m ; 2. Xác định thông số đường cong : A== =125,50 3. Tính góc kẹp 0=L/2R =35/2*450 =0,039 (2,230); Kiểm tra thấy >2j0 ị Thoả mãn; 4. Xác định X0, Y0 ( toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp )theo bảng 3 - 4 (TKĐÔTÔ1); s/A =35/125,50 =0,279; ị 5. Xác định các chuyển dịch p và t ; p= Y0 -R(1- cosj0) =0,46-450*(1-cos(2,23)) =0,12m =12cm Kiểm tra: p = 0,12m < R/100 =450/100 =4,5 m ị Thoả mãn t = Đường cong Đ2 R =350 ; isc =2% L1 = isc*B/ip =0,02.7/0,01 =14m; L2 =V3/47*I*R = 603/47*0.5*350 =26,26m; Theo bảng 3-5 thiết kế đường ô tô 1 R=350 có L =35 m. Vậy chiều dài đường cong chuyển tiếp L =35m; 1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn ; R=350m ; =49,590 ; T=161,73m ; K =R*= 302,77m ; 2. Xác định thông số đường cong : A== =110,68 3. Tính góc kẹp =L/2R =35/2*350 =0,05 (2,870); Kiểm tra thấy >2j0 ị Thoả mãn; 4. Xác định X0, Y0 ( toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp )theo bảng 3-4 (TKĐÔTÔ1); s/A =35/110,68 =0,316 ; ị 5. Xác định các chuyển dịch p và t ; p= Y0 -R(1- cosj0) =0,58-350*(1-cos(2,87)) =0,14m =14cm Kiểm tra: p = 0,14m < R/100 =350/100 =3,5 m ị Thoả mãn t = Bảng 12-2 Chiều dài đường cong Chiều dài tiếp tuyến Chiều dài phân cự Chiều dài D K = R.a0.ế/1800 T = R. tg(a/2) P = R(1/cos(a/2)-1) D = 2.T-K >0 Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện địa hình chon các thông số đường cong chuyển tiếp như sau Các yếu tố đường cong nằm và đường cong chuyển tiếp Bảng 12-3 TT Đ Góc chuyển hướng R (m) P (m) Tk (m) K (m) D (m) Lct (m) isc % E m Trái Phải đ1 36.98 450 24,47 150,54 290,29 10,50 35 2 0.4 đ2 49.59 350 35,50 161,73 302,77 20,41 35 2 0.4 Tính đường cong chuyển tiếp Bảng 12-4 Đỉnh Lý trình Các yếu tố đường cong chuyển tiếp, đường cong tròn đã thay đổi 2j a-2j t (m) Độ dịch r(m) L(m) R+r Chiều dài Đ.c rút ngắn, Ko(m) Đầu Km0+0 1 H4+37.02 4,46 32,52 17,5 0,12 35 450,12 255,41 2 H8+18.28 5,73 43,86 17,5 0,14 35 350,14 267,90 Cuối Km1+0.00 Bảng 12-5 Đỉnh Lý trình Đường cong tròn đã thay đổi, toàn bộ đường cong K2=K1+2L T1=Tk+t D1=2T1-K2 P+r Đầu Km0+0 1 H4+37.02 325,41 168,03 10,64 24,59 2 H8+18.28 337,90 179,23 20,55 35,64 Cuối Km1+0.00 Tổng 663,31 347,25 31,19 54,69 Các điểm chính của đường cong Bảng 12-6 TĐT1=Đ1-T1 TCT1=TĐT1+L TCT2=TĐT1+Ko TĐT2=TĐT1+Ko+2L Km0+0 H2+74,32 H3+9,32 H5+64,73 H5+99,73 H6+49,33 H6+74,78 H9+52,23 H9+87,23 Km1+0.00 Bảng 12-7 Đỉnh Lý trình Đoạn thẳng Góc hai phương của tuyến S Tchêm Đầu Km0+0 442,32 274,32 NĐ=123,09 1 H4+46.20 396,84 NĐ=86,12 49,60 2 H8+18.75 191,69 NĐ=135,70 Cuối Km1+0.00 12,43 Tổng 1030,85 336,35 Bảng 12-8 Kiểm tra sai số SK2+STc=663,31+336,35=999,66=Lt SS-SD1=1030,85-31,19=999,66=Lt 2S(T+t)-SK2=SD1=31,19 Sa+Sa=Ađ-Ac=135,70 Như vậy các yếu tố đường cong chuyển tiếp đã tính đúng.Từ đó ta tiến hành tính toạ độ các điểm khác trên đường cong chuyển tiếp. Chi tiết tính toán trình bày ở phụ lục III-3. Khi vào đường cong tròn, tiến hành cắm theo phương pháp toạ độ vuông góc theo tiếp tuyến (theo [2]): Y = R.(1-) . Kết quả tính toán thể hiện trên bản vẽ bình đồ kỹ thuật (bản vẽ số 6 ) Chương IIi Thiết kế trắc dọc, trắc ngang và tính toán khối lượng đào đắp I. Thiết kế trắc dọc. Khi thiết kế đường đỏ cần xác định cao độ khống chế của điểm trên vị trí công trình (cống, cầu, vị trí giao với đường sắt...). Trong tuyến thiết kế chỉ có công trình thoát nước nhỏ đó là có 8 cống thoát nước.Tuyến cố gắng triển khai bám sát địa hình, phù hợp với chiều cao đào đắp kinh tế, giảm tổn thất cao độ và khối lượng đào đắp. I.1. Tính toán thuỷ văn của 4 cống thoát nước. Các cống có diện tích lưu vực được đo trên bình đồ Công thức và phương pháp tính toán như phần thiết kế sơ bộ Từ kết quả tính toán cống ta chọn được khẩu độ cống và xác định được chiều cao đắp khống chế như đã làm ở phần khả thi. Tính toán chi tiết ở phụ lục III-chương III Bảng tổng hợp tính lưu lượng, khẩu độ cống, cao độ nước dâng(Hnd), cao độ khống chế trên cống(Hkc). Bảng13-1 Tên cống Q(m3/s) F(m) Hnd(m) Hkc(m) c1 0.260 0.75 111,29 111,83 c2 0.122 0.75 111,46 112,86 c3 0.096 0.75 110,05 111,37 c4 0.780 1.00 120,72 120,91 - Sau khi đã có các cao độ khống chế và dựa vào các điểm đào đắp kinh tế, thiết kế được đường đỏ (với nguyên tắc đi qua các điểm khống chế, và đi qua bám sát các điểm đào đắp kinh tế...). Cao độ thiết kế chi tiết được thể hiện tại phụ lục III chương III I.2. Tính toán đường cong đứng : Để đảm bảo tầm nhìn tính toán, xe chạy êm thuận, an toàn ta phải tiết kế đường cong đứng tại nơi thay đổi độ dốc mà hiệu đại số giữa hai độ dốc >= 10% bán kính quá lớn làm tăng khối lượng đào đắp cho nên phải thiết kế cho phù hợp; Việc cắm đường cong đứng được tiến hành như sau; I.2.1 Xác định điểm đổi dốc C XC=XA+l YC =YA +l*iA L= I.2.2. Xác định các điểm bắt đầu (TĐ) và kết thúc (TC) của đường cong đứng: chiều dài tiếp tuyến : T= R( iA-iB)/2 Điểm đầu TD có toạ độ ; XTĐ = XC-T YTĐ = YC-iA*T Điểm đầu TC có toạ độ XTC = XC+T YTC = YC+iB.T 3. Xác định điểm gốc của đường cong đứng E ,tại đó độ dốc dọc =0; XTD-E =XE -XTD =iA*R ; YE=YTD+R*i2A/2 Bảng các yếu tố đường cong đứng Bảng 13-2 STT Lý trình Bán kính i1(%) I2(%) w (%) K (m) T (m) P (m) Lồi Lõm 1 Km0+340  5400 1.7 -1.1 2.8 100 50 2.10 2 Km0+530  3800 -1.1 3.2 2.1 80 40 0.84 3 Km0+820  12500 3.2 1.60 -31 200 100 1.60 Kết quả tính toán được ghi trong bảng sau: Bảng 13-3 Đỉnh Điểm đổi dốc Điểm tiếp đầu Điểm tiếp cuối Điểm gốc L Xc Yc XTĐ YTĐ XTC YTC XE YE Đ1 340 340,0 112,6 264,4 111,3 415,6 111,8 356,2 112,1 Đ2 190 530,0 110,5 448,3 111,4 611,7 113,1 490,1 111,2 Đ3 290 820,0 119,8 720,0 116,6 920,0 121,4 1120,0 123,0 II. Thiết kế trắc ngang. -Tại các vị trí cọc đã có cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế, vẽ được mặt cắt ngang tại từng cọc Căn cứ vào điều kiện điạ hình, điều kiện địa chất thuỷ văn nơi tuyến đi qua. Đồng thời trên cơ sở kết hợp với bình đồ, trắc dọc và dựa vào tiêu chuẩn thiết kế; Mặt cắt ngang được thiết kế có các yếu tố cơ bản sau: + Ta luy đào: 1/1.5 + Ta luy đắp: 1/1.5 + Bề rộng nền đường: B=12m + Bề rộng mặt đường: 7.0m + Bề rộng lề đường: 2x2.5m + Bề rộng lề gia cố: 2x2m + Độ dốc ngang mặt đường: 2% + Độ dốc ngang lề gia cố: 2% + Độ dốc ngang lề đất: 6% + Khi độ dốc ngang ³ 20% tiến hành đánh bậc cấp khi đắp nền đường. + Các trắc ngang trong đường cong tuỳ bán kính đường cong nằm mà thiết kế siêu cao hay mở rộng(hoặc cả hai). Trắc ngang kỹ thuật được thể hiện tại phụ lục phần III+Bản vẽ trắc ngang điển hình. III. Tính toán khối lượng đào đắp. Khối đào đắp được tính tương tự phần thiết kế sơ bộ. Trong đó trắc ngang tự nhiên được đo chi tiết bằng nhiều điểm ( phụ thuộc vào địa hình ). Chương Iv Thiết kế thoát nước và Thiết kế chi tiết cống I. Tính toán lưu lượng. I.1.Cơ sở lý thuyết Lưu lượng thiết kế tính theo phương pháp giả thiết các mực nước chảy trong suối sau đó vẽ biểu đồ quan hệ h và Q,từ đó với lưu lượng tính toán theo quy trình[27] ta suy ra mực nước chảy trong suối. I.2.Số liệu tính toán -Lý trình dặt cống Km0+922.26 -Cống thoát nước là cống tròn BTCT. -Diện tích lưu vực F=0,0098km2. -Chiều dàI suối chính L=0,00km. -Tổng chiều dài suối nhánh Sl=0,00km. -Độ dốc suối chính Is=2.1%. -Hệ số nhám lòng suối ms=11. -Hệ số nhám sườn dốc md=0.15. -Cường độ thấm I=0.18mm/phút(Đối với đất cấp III). -Mặt cắt lòng suối dạng tam giác:Độ dốc bờ suối 1:15. I.3.Tính toán Lòng suối dạng tam giác.Giả thiết lần lượt chiều sâu nước chảy trong suối là 0,1á0,5m ta tính được quan hệ lưu lượng và chiều sâu nước chảy theo công thức của Sêgi Maninh: Q=w.C.(m3/s). Trong đó: w - Tiết diên dòng chảy C - Hệ số Sêgi Maninh , C= N - Hệ số nhám lòng sông. Tra bảng n=0.041/n=25 I - Độ dốc lòng suối ,Is=9,1%. R - Bán kính thuỷ lực, R=với -Chu vi ướt =m.hd . Với m=(+)30. Suy ra =30.hd . Lòng suối giả thiết dạng tam giác w=m’.h2d . Với m’=(m1+m2)/2=15ịw=15.h2d . Thay vào công thức trênQ=71,18. Bảng quan hệ h,Q Bảng quan hệ hd - Q h (m) 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Q (m3) 0.024 0.153 0.452 0.974 1.765 2.871 4.331 6.183 8.464 11.21 Từ số liệu ta vẽ được biểu đồ quan hệ Q - h Từ đó ta có thể suy ra khi Q=0.78m/s thì hd=0.17m II.Tính khả năng thoát nước của cống. Từ lưu lượng Q=0.78m3/s ta chọn cống đường kính 1,00m. Cống làm việc ở chế độ không áp. II.1.Xác định chiều sâu nước chảy phân giới Công thức tính với K=w.C.(R)0.5 -Đặc trưng lưu lượng tra theo bảng 10-3[5] K; K=24.d8/3=24; W=30.5d2/3=30.5; ==0.086=0.6; h=0.55m Ta thấy h=0.17m < 1,3h=0,715m nên nước chảy trong cống là chảy tự do. =0.589; =1.045. Vậy i=i0.5%. Tốc độ nước chảy trong cống V=W.=2.15m/s. Tốc độ nước chảy hạ lưu V hạ lưu=1.5*V= 3.23m/s. II.2.Tính khả năng thoát nước của cống: Trong đó: y-Hệ số vận tốc khi cống làm việc không áp lấy bằng 0,85. w-Tiết diện nước chảy tại chỗ thu hẹp của cống 0,39. hc-Chiều sâu nước chảy tại chỗ thu hẹp hc=0,9h=0,495m. g-Gia tốc trọng trường lấy bằng 9,81m/s2. Vì Hvà hc có quan hệ theo phương trình Becnuli: H2hc=0.99m. Qc=0,85. w =1,033(m3/s). III.Thiết kế gia cố: Theo định hình 533-01-01. III.1.Gia cố hạ lưu. a.Chiều dài phần gia cố - Chiều dài gia cố là 2.00m. b.Chiều dày phần gia cố: - Gia cố bằng đá hộc xây 20cm trên lớp đệm cát sỏi 10cm III.2.Gia cố thượng lưu. a.Chiều dài phần gia cố - Chiều dài gia cố là 2.00m. b.Chiều dày phần gia cố: - Gia cố bằng đá hộc lát 16cm trên lớp đệm cát sỏi 10cm Iv.Tính toán khối lượng. Khối lượng thi công 1m dài cống Đốt cống Phòng nước cho móng kiểu II Móng cống Bê tông cốt thép M-200 Cốt thép CT5 Cốt thép CT3 Sơn phòng nước Vải phòng nườc Đào hố móng Đệm đá dăm BT lấp lỗ rỗng +Móng M-150 Vữa xi măng M-150 Lấp hố móng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 m kg kg m m m m m m m 0.35 28.6 8.4 3.0 1.0 1.2 0.2 0.6 0.1 0.5 Khối lượng thi công 2 đầu cống cống Đào hố móng Khối đầu cống Cốt thép CT3 Khối bê tông móng M-150 Đá xây BT M-150 BT lấp lỗ rỗng M-150 Tầng đệm Phòng nước Lấp hố móng Bê tông cốt thép M-200 Cốt thép CT5 Đá dăm Cát sỏi Sơn phòng nước Vải phòng nườc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 m m kg kg m m m m m m m m 18.0 9.6 109.8 420.6 6.0 2.0/1.4 - 2.6 1.4/2.0 48.0 3.0 50.0 Khối lượng thi công cho toàn cống Bê tông cốt thép M-200 1 m3 14.15 Cốt thép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN299.doc
Tài liệu liên quan