Luận án Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

đỀ MỤC TRANG

LỜI CAM đOAN I

MỤC LỤC II

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IV

DANH MỤC BẢNG BIỂU VI

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, đỒ THỊ VII

LỜI NÓI đẦU

CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP: TIẾP

CẬN KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ đÁNH GIÁ

1.1. Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế

1.1.1. Tăng trưởng kinh tế

1.1.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế

1.1.3. Các mô hình phản ánh quan hệ giữa tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế

1.2. Chất lượng tăng trưởng công nghiệp: tiếp cận khái niệm và xây dựng hệ

thống tiêu chí đánh giá

1.2.1. Quan điểm chất lượng tăng trưởng công nghiệptrong điều kiện Việt Nam

1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng công nghiệp trong điều kiện Việt Nam

1.2.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng công nghiệp

1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành điện tử của một số

nước và bài học cho Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển ngành điện tử của mộtsố nước

1.3.2. Bài học cho Việt Nam

CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP đIỆN TỬ VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về ngành điện tử Việt Nam

2.1.1. điện tử Việt Nam: quá trình phát triển và những điểm nhấn

2.1.2. đặc điểm ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

2.2. Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

2.2.1. đánh giá theo các tiêu chí

2.2.2. Nhận diện nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng ngành công

nghiệp điện tử Việt Nam

2.3. Kết luận tổng quát và phát hiện các nguyên nhân

2.3.1. Kết luận về chất lượng tăng trưởng ngành CNđT Việt Nam

2.3.2. Phát hiện các nguyên nhân

CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH

đIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

3.1. Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

3.1.1. Xu hướng phát triển ngành điện tử thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

3.1.2. Một số cam kết cơ bản gia nhập WTO của CNđT Việt Nam

3.1.3. Tác động của quá trình hội nhập đến ngành điện tử Việt Nam

3.2. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công

nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

3.2.1. Quan điểm

3.2.2. định hướng phát triển

3.3. Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công

nghiệp điện tử Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

3.2.1. Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử

3.2.2. Xây dựng các chính sách đột phá để phát triểnngành phù hợp với điều kiện mới

3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực

3.2.4. Phát triển các liên kết sản xuất trong nước và quốc tế

3.2.5. Phát triển thị trường và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp

3.2.6. Một số kiến nghị vĩ mô

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf163 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñiện tử Việt Nam vẫn phải hội nhập và tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất quốc tế. Phân công lao ñộng quốc tế sẽ ñịnh vị chức năng của mỗi quốc gia, mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp trong chuỗi. Sự xuất hiện của vài tập ñoàn ñiện tử lớn ở Việt Nam gần ñây cho chúng ta thấy rõ hiệu ứng lan toả của “xuất khẩu sản xuất” của các nước phát triển. Như vậy, các doanh nghiệp ñiện tử trong nước cần nhanh chóng nâng cao nhận thức về liên kết sản xuất quốc tế ñể lựa chọn cho mình hướng ñi thích hợp. Liên kết sản xuất quốc tế có thể ñược thực hiện theo nhiều kênh khác nhau. Các doanh nghiệp có thể liên kết theo quy trình công nghệ, cũng có thể theo từng bộ phận (liên kết tài chính, liên kết nhân lực, liên kết quản lý, liên kết thị trường...). ðối với các doanh nghiệp sản xuất ñiện tử Việt Nam, bài toán lựa chọn liên kết ñang ñặt ra hai ñáp án; (i) Các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài ñể sản xuất linh kiện, chi tiết hay còn gọi là thượng nguồn của sản phẩm. Lưu ý rằng với tính ñặc thù về sự phát triển nhanh của công nghệ, các sản phẩm thượng nguồn của ngành ñiện tử ñược chia làm 2 loại cơ bản: linh kiện, chi tiết công nghệ cao (tinh vi) và linh kiện, chi tiết công nghệ thấp hơn (có thể nhìn thấy rõ ở các linh kiện như màn hình ti vi, vi tính...). Theo hình thức này, các doanh nghiệp Việt Nam ñược ñịnh vị ở ñâu trong chuỗi liên kết 68 và chuỗi giá trị? Gần ñây, có nhiều tranh cãi ở cả cấp quản lý nhà nước và cấp chuyên gia về việc ngành ñiện tử Việt Nam nên hay không nên ñầu tư sản xuất các sản phẩm thượng nguồn công nghệ cao ñể cạnh tranh với các nước ñi trước. Theo quan ñiểm của nhóm nghiên cứu, ñiện tử Việt Nam sẽ vô cùng khó thực hiện ñược chiến lược này bởi ba lý do cơ bản sau: Thứ nhất, ñể sản xuất ñược các linh kiện, chi tiết công nghệ cao như Bo mạch ñiện tử, mạch bán dẫn (IC), chip, các phụ kiện siêu nhỏ cho ti vi, máy tính... các doanh nghiệp trong nước cần sự chuyển giao công nghệ thực sự từ các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, thực tiễn lại không như vậy. Các doanh nghiệp nước ngoài chỉ cung cấp khuôn mẫu cho từng hợp ñồng mà không cung cấp các bản vẽ kỹ thuật và chuyển giao bí quyết của khuôn mẫu ñó. Thứ hai, về phía mình, chúng ta phải xây dựng một “hạ tầng phần mềm” ñạt tiêu chuẩn gồm: ñội ngũ nhân lực có trình ñộ cao, một lượng nhà khoa học tầm cỡ, và ñặc biệt Nhà nước phải ñầu tư “mồi” với lượng vốn nhất ñịnh... Thứ ba, với sức mạnh hiện có của các “cường quốc ñiện tử”, liệu chúng ta có ñủ năng lực ñể cạnh tranh? Như vậy, thực hiện liên kết, chúng ta phải chấp nhận sản xuất các linh kiện, chi tiết có hàm lượng công nghệ thấp hơn, ñơn giản hơn và tất nhiên giá trị gia tăng cũng thấp tương ñối? (ii) Các doanh nghiệp trong nước liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài ñể phát triển hạ nguồn tức là sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối cùng ðây là hình thức ñã ñược một số doanh nghiệp phát triển như ñã nêu trong phần thực trạng trên. Theo phương thức này, các doanh nghiệp trong nước có thể sản xuất ngay sau khi có tín hiệu từ thị trường. Có nghĩa là chúng ta phải chấp nhận trở thành “phân xưởng” ñiện tử của Thế giới. 69 Sự xuất hiện của tập ñoàn ST trên thị trường ñiện tử Việt Nam ñang mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp ñiện tử Việt Nam. Họ chính là nhà làm marketing chuyên nghiệp, từ việc tìm hiểu nhu cầu thực tế của thị trường, ñến tìm kiếm các ñối tác sản xuất các sản phẩm mà họ sẽ cung cấp cho thị trường. ST và những tập ñoàn tương tự chính là cầu nối không chỉ giữa các nhà sản xuất nội ñịa với các nhà sản xuất nước ngoài mà còn giữa các nhà sản xuất nội ñịa với thị trường. Tuy nhiên, yêu cầu ñặt ra của họ là rất cao; chất lượng sản phẩm, năng lực sản xuất, và niềm tin thực hiện các khế ước hợp ñồng. ðòi hỏi này buộc các nhà sản xuất trong nước phải nhận thức sâu sắc sức mạnh của liên kết, sự phối hợp chuyên nghiệp trong quá trình sản xuất trong khi phần lớn các doanh nghiệp ñiện tử Việt Nam có quy mô nhỏ, công nghệ thấp, nhân lực phần lớn chưa ñáp ứng yêu cầu của công nghệ, năng lực tài chính và trình ñộ quản lý hạn chế. Từ thực tiễn này, việc tạo lập liên kết giữa các doanh nghiệp ñiện tử trong nước và các tập ñoàn thương mại cũng là một kênh trong liên kết sản xuất quốc tế ñáng quan tâm. 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế ñang là vấn ñề nóng ñối với các nước ñang phát triển. Hầu hết các nước phát triển quan niệm rằng tăng trưởng kinh tế hài hòa với mục tiêu công bằng xã hội và ñảm bảo các vấn ñề về môi trường là ba nhân tố cấu thành chất lượng tăng trưởng. Có sự khác biệt với quan ñiểm này trong ñiều kiện Việt Nam, trong chương 1 nghiên cứu sinh ñã cố gắng làm rõ một số nội hàm sau: 1. Từ khái niệm về tăng trưởng và một số mô hình lý thuyết và thực tiễn về chất lượng tăng trưởng ñể tiếp cận khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế nói chung và phân tích các nhân tố tác ñộng ñến chất lượng tăng trưởng kinh tế. 2. Nghiên cứu sinh ñã mạnh dạn tiếp cận khái niệm hẹp hơn là chất lượng tăng trưởng công nghiệp và lựa chọn hệ thống tiêu chí ñánh giá chất lượng tăng trưởng công nghiệp với sự ưu tiên hơn các chỉ tiêu kinh tế trong ñiều kiện Việt Nam. 3. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành CNðT của Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc và rút ra năm bài học kinh nghiệp cho ngành CNðT Việt Nam phù hợp với bối cảnh mới. 71 CHƯƠNG 2 CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ðIỆN TỬ VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam 2.1.1. ðiện tử Việt Nam: quá trình phát triển và những ñiểm nhấn Chiến lược phát triển CNVN ñến năm 2010, tầm nhìn 2020 ñã xác ñịnh: ðiện tử là ngành công nghiệp tiềm năng, sản phẩm của sự kết tinh công nghệ cao, là ngành có vai trò quan trọng trong việc thúc ñẩy nhanh quá trình phát triển “thế hệ công nghiệp thứ hai” làm nền tảng cho sự chuyển dịch sang “thế hệ công nghệ thứ ba” [35]. Khi mà hiệu ứng xuất khẩu sản xuất ñiện tử của các nước công nghiệp có sức lan tỏa lớn cộng với nhu cầu tiêu dùng thực tiễn, vai trò của ngành ñiện tử lại càng ñược khẳng ñịnh một cách khách quan. CNðT Việt Nam xuất hiện từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX nhưng chỉ thực sự hình thành vào cuối những năm 80 và dần hoàn thiện ñầu năm 2000 khi luồng ñầu tư nước ngoài vào ngành ñiện tử bắt ñầu có hiệu ứng lan tỏa. Sự bùng nổ của nhu cầu về hàng ñiện tử và sự cần thiết phải phát triển ngành công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của ñời sống xã hội dưới tác ñộng của tăng trưởng kinh tế là những luận cứ cơ sở cho một thị trường sôi ñộng và hấp dẫn các nhà ñầu tư nước ngoài. Có thể tóm lược quá trình phát triển ngành CNðT Việt Nam qua hai giai ñoạn sau: Giai ñoạn 1975-1990: xây dựng và phát triển trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Năm 1975 sau khi ñất nước thống nhất ta ñã tiếp quản một số xí nghiệp ñiện tử ở phía Nam. Phần lớn các xí nghiệp này sản xuất hàng ñiện tử dân dụng, liên doanh với các công ty Nhật Bản như Sony, National, Sanyo…và 72 vài xí nghiệp sửa chữa nhỏ. Các xí nghiệp này cùng với một số xí nghiệp ở miền Bắc ñã hình thành nền công nghiệp ñiện tử non trẻ của Việt Nam vào thời kỳ này. Ngay sau khi thống nhất ñất nước, ðảng và Nhà nước ta ñã nhận rõ tầm quan trọng của CNðT nên ñã có chủ trương phát triển ngành công nghiệp này. Ngày 3/10/1975 Chính phủ ñã có quyết ñịnh số 316-TTg về việc thành lập Tiểu ban phát triển CNðT trực thuộc Chính phủ. Ngay sau ñó Tiểu ban này ñã bắt tay vào soạn thảo “Phương hướng phát triển công nghiệp ñiện tử Việt Nam” và văn kiện này ñã ñược hoàn tất trong năm 1976. Cùng với việc kịp thời ñề ra các chủ trương chính sách ñể phát triển CNðT, Chính phủ ñã chỉ ñạo các tỉnh phía Nam khẩn trương khôi phục và nhanh chóng ñưa vào sản xuất các xí nghiệp ñiện tử vừa tiếp quản ñể lắp ráp các sản phẩm ñiện tử dân dụng phục vụ nhu cầu trong nước, ñồng thời xây dựng thêm một số nhà máy mới sản xuất phụ tùng linh kiện ñiện tử phục vụ cho các xí nghiệp lắp ráp ñang rất khó khăn vì mất nguồn phụ tùng linh kiện từ bên ngoài. Các nhà máy Z181 sản xuất dụng cụ bán dẫn; ðiện tử Bình Hoà sản xuất ñiện trở, tụ ñiện; ðiện tử Tân Bình sản xuất loa, tụ xoay, mạch in… ñã ñược xây dựng. Các xí nghiệp này không những ñã kịp thời cung cấp phụ tùng linh kiện cho các xí nghiệp lắp ráp mà còn xuất khẩu sang Liên Xô và các nước ðông Âu. Vào cuối thập kỷ 80, mặc dù hoạt ñộng trong cơ chế kế hoạch hoá bao cấp rất khó khăn, ngành CNðT Việt Nam ñã ñược hình thành với nòng cốt là Liên hiệp các Xí nghiệp ðiện tử Việt Nam, tuy còn nhỏ bé nhưng ñã sản xuất ñược một số loại phụ tùng linh kiện cơ bản và lắp ráp sản phẩm phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nước ñang tăng lên và xuất khẩu ra nước ngoài. ðầu những năm 90, khi Liên Xô và các nước ðông Âu tan rã, CNðT Việt Nam ñã bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng: mất nguồn cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng linh liện và mất thị trường xuất khẩu. Không có thị trường, 73 thiếu vốn ñể ñổi mới công nghệ, các xí nghiệp ñiện tử lâm vào tình cảnh cực kỳ khó khăn. Một số xí nghiệp phải tạm ngừng hoạt ñộng, một số chuyển sang sản xuất các mặt hàng khác. CNðT Việt Nam vừa hình thành ñã phải ñối mặt với những thử thách hết sức khắc nghiệt. Giai ñoạn 1990 - nay: xây dựng và phát triển trong cơ chế thị trường Từ ñầu những năm 1990, với chủ trương ñổi mới và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam bắt ñầu chuyển ñộng mạnh mẽ theo hướng kinh tế thị trường. Chính phủ ñã có những chính sách ñầu tư thông thoáng, ñẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu chế xuất, khu công nghiệp nên ñã thu hút nhiều nhà ñầu tư nước ngoài ñến Việt Nam, tác ñộng mạnh mẽ tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và ngành CNðT. Ngành CNðT Việt Nam hiện tại chỉ thực sự phát triển sau năm 1994 với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc ba thành phần kinh tế: các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp quốc doanh ñổi mới phương thức hoạt ñộng, ñẩy mạnh liên doanh liên kết với các hãng nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp tư nhân ñược thành lập, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh rất năng ñộng. Nhiều công ty ñiện tử nổi tiếng của các nước ñã vào Việt Nam liên doanh với các doanh nghiệp trong nước hoặc ñầu tư 100% vốn xây dựng cơ sở sản xuất. Cơ chế và môi trường hoạt ñộng mới ñã tạo ñộng lực cho ngành CNðT Việt Nam hồi phục và khởi sắc. Với chính sách ñầu tư thông thoáng, sự hấp dẫn của thị trường nội ñịa hơn 80 triệu dân và nguồn nhân lực dồi dào, CNðT là một trong những ngành thu hút ñược nhiều vốn ñầu tư nước ngoài nhất (gần 2 tỉ USD tính ñến hết năm 2003). Theo ñó, ngành ñã ñạt ñược những kết quả nền tảng quan trọng, tạo tiền ñề cho một giai ñoạn phát triển mới: 74 - Tốc ñộ tăng trưởng trung bình hàng năm ñạt từ 20-30%. Nhóm sản phẩm ñiện tử dân dụng tăng trưởng mạnh trong giai ñoạn 1991-1995 (35%); nhóm sản phẩm phụ tùng linh kiện tăng trưởng mạnh trong giai ñoạn 1995- 2000 (30-45%) [29]; nhóm sản phẩm CNTT tăng trưởng mạnh trong giai ñoạn 2000-2009 (30-50%). - ðáp ứng phần lớn nhu cầu trong nước về các loại sản phẩm ñiện tử dân dụng, ñiện lạnh và máy tính. Tổng sản lượng CNðT trong nước tăng trưởng liên tục trong những năm gần ñây: năm 1996 mới ñạt 4 ngàn tỉ VNð, năm 2005 ñã ñạt hơn 68 ngàn tỷ VNð và năm 2009 ñạt hơn 179 ngàn tỷ VNð (theo giá hiện hành). - Sản phẩm ñiện tử trong nước có mặt ở hơn 50 nước trong khu vực và trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng 16 lần trong vòng 10 năm. Năm 1996 bắt ñầu xuất khẩu và kim ngạch ñạt 90 triệu USD, năm 2004 xuất khẩu 1 tỉ 75 triệu USD; năm 2005 ñã xuất khẩu ñược 1,5 tỉ USD, năm 2009 ñạt hơn 3 tỷ USD. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là phụ tùng linh kiện và máy tính. Hơn 20 năm phát triển, ngành CNðT Việt Nam ñã trải nghiệm nhiều biến ñộng. Thị trường hàng ñiện tử phát triển nhanh thể hiện ở bản thân các thực thể tham gia thị trường và sự cải tiến không ngừng của thể chế nhưng chứa ñựng khá nhiều nghịch lý, thể hiện qua những ñiểm nhấn sau: - Thị trường ñiện tử mới, sôi ñộng và tốc ñộ phát triển khá cao Từ một số ít các xí nghiệp lắp ráp ñiện tử dân dụng, liên doanh với các công ty ñiện tử Nhật Bản như SONY, NATIONAL, SANYO... của những năm 70, ñến cuối năm 2008 Việt Nam ñã có 909 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp và kinh doanh các mặt hàng này. Chủng loại sản phẩm, phương thức sản xuất kinh doanh ñược ña dạng hóa với tốc ñộ cao, ñiển hình ở các mặt hàng ñiện tử dân dụng, ñiện tử công nghiệp và máy tính. 75 ðánh giá về thị trường ñiện tử Việt Nam, các chuyên gia cho rằng tiềm năng khai thác là rất lớn bởi phần dung lượng thị trường còn lại; 2/3 tổng số gần 18 triệu gia ñình chưa có các thiết bị nghe nhìn, tủ lạnh, máy giặt; tổng giá trị thiết bị tin học còn quá nhỏ, chiếm khoảng 0,3% GDP thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực của nền kinh tế; và thị trường thiết bị ñiện tử công nghiệp gần như ñang bỏ ngỏ với sự tham gia của số ít công ty nước ngoài. - Thị trường chuyển từ cạnh tranh mua sang cạnh tranh bán Vào ñầu những năm 90, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, theo ñó nhu cầu tiêu dùng hàng ñiện tử và các thiết bị tin học mới với nhiều tính năng hiện ñại hơn ngày càng tăng lên. Mặt khác, nguồn cung cấp hàng hóa trên thị trường trong nước chưa lớn và chưa thực sự ña dạng do hạn chế về năng lực sản xuất lắp ráp và nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước. ðây là nguyên do cơ bản dẫn ñến bối cảnh sôi ñộng nhưng có phần nghịch lý, cạnh tranh mua thay vì cạnh tranh bán. Chính vì vậy, ñã có không ít nhà sản xuất nhận ñịnh thiếu ñầy ñủ thực trạng này nên ñã nhập khẩu ồ ạt SKD và IKD ñể lắp ráp các sản phẩm ñáp ứng nhu cầu tình thế của thị trường. Có nét tương ñồng với ngành công nghiệp ô tô và xe máy, số lượng các công ty liên doanh trong ngành ñiện tử tăng lên rất nhanh. Theo dự báo, nhu cầu hàng ñiện tử - tin học sẽ tăng với tốc ñộ chậm dần do sức mua thực tế ngày càng giảm, trong khi ñó số lượng hàng cung cấp ñã vượt quá xa so với nhu cầu. Hơn nữa, một số lượng lớn hàng nhập mang các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới ñã bắt ñầu xuất hiện trên thị trường Việt Nam dưới nhiều kênh phân phối khác nhau. Giá cả các mặt hàng ñiện tử giảm một cách ñáng kể là hệ lụy của chuỗi các hoạt ñộng thiếu quy hoạch và chiến lược của ngành nói chung và các doanh nghiệp ñiện tử nói riêng. Theo quy luật ñiều tiết của thị trường, thị trường hàng ñiện tử lại xuất hiện sự “hỗn loạn” thiếu hệ thống trong sự cạnh tranh khốc liệt của 76 người bán mà các dấu hiệu lạc quan của ngành ñiện tử trong thời gian này vẫn chưa hề xuất hiện. - Phôi thai ý tưởng xây dựng thương hiệu Việt Nam Từ hình thức nhập khẩu SKD sang nhập khẩu IKD, các doanh nghiệp trong nước ñã hình thành ý tưởng chiến lược xây dựng thương hiệu riêng cho các sản phẩm ñiện tử sản xuất tại Việt Nam. Chiến lược này là cột mốc rất quan trọng trong quá trình phát triển ngành ñiện tử khi mà bối cảnh toàn cầu hóa ñang bắt ñầu hình thành ñồng nghĩa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và minh bạch. Nó tạo ra bước chuyển mình quan trọng, tạo nền tảng cho sự xuất hiện và phát triển các cơ sở lắp ráp chuyên dụng, tiếp cận công nghệ mới ñể học tập & sáng tạo tiến tới xóa bỏ khoảng cách với các công ty nước ngoài. Các doanh nghiệp sản xuất hàng ñiện tử như Viettronic Thủ ðức, Biên Hòa, ðống ða, Tân Bình, Hanel là những minh chứng thực tiễn cho kết quả của luồng ñầu tư mới này thông qua quá trình ñầu tư những dây chuyền mới như hệ thống lắp ráp linh kiện tự ñộng, lắp ráp bề mặt... Các doanh nghiệp này cũng ñã chú trọng quá trình nội ñịa hóa sản phẩm từ việc phát triển các khâu của quá trình sản xuất, phát triển các phân ñoạn giá trị trong chuỗi giá trị của một sản phẩm như; nghiên cứu phát triển, thiết kế, chuẩn bị sản xuất (nguyên liệu, linh kiện, thiết bị nhập khẩu) ñến sản xuất và phân phối sản phẩm. ðồng thời, họ ñã tận dụng ñược sức mạnh công nghệ và kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài thông qua chiến lược hợp tác ñể xây dựng các thương hiệu, ñiển hình là VTB, BELCO. ðây là giai ñoạn phát triển rất quan trọng của ngành ñiện tử Việt Nam bởi nó thể hiện ñược những tư duy và luồng ý tưởng mới từ nỗ lực của các doanh nghiệp trong khi thể chế và khung pháp lý vẫn chưa thực sự hoàn thiện và có tính khuyến khích. Tuy vậy, thực tế ñang chứng minh quá trình nội ñịa 77 hóa các sản phẩm ñiện tử Việt Nam vẫn ñang bị tác ñộng, ñúng hơn là bị chi phối bởi các công ty nước ngoài bởi trình ñộ công nghệ sản xuất của ngành ñiện tử Việt Nam, dù dưới hình thức nào cũng vẫn còn quá xa so với các nước trong khu vực khi mà ngành CNHT chưa phát triển. - Mở rộng hợp tác kinh tế, tăng cường liên kết sản xuất quốc tế nhưng các sản phẩm ñiện tử Việt Nam vẫn chưa có lối ra Những năm gần ñây, ngành ñiện tử Việt Nam ñã hòa mình với ngành ñiện tử khu vực và thế giới, ñã trở thành một bộ phận của thị trường sản phẩm ñiện tử quốc tế thông qua các cam kết hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Các sản phẩm ñiện tử trên thế giới ñã tràn vào Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau: nhập khẩu chính thức linh kiện và bộ linh kiện, nhập khẩu chính thức các sản phẩm nguyên chiếc, và các sản phẩm do các liên doanh nước ngoài sản xuất tại Việt Nam. Cùng với quá trình hoàn thiện thể chế kinh doanh, khung pháp lý và một số chính sách khuyến khích cho các doanh nghiệp ñiện tử, ngành ñiện tử Việt Nam ñã có những bước tăng trưởng nhảy vọt; số lượng doanh nghiệp ñầu tư mới, giá trị sản xuất công nghiệp, chủng loại hàng hóa ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng, chất lượng sản phẩm cũng như các yếu tố khác như mẫu mã, tính năng và giá cả. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp FDI vẫn chiếm ưu thế với hơn 70% doanh thu nội ñịa và gần 90% kim ngạch xuất khẩu. Như vậy, về bản chất, thành tựu của sự tăng trưởng chưa thuộc về các doanh nghiệp ñiện tử trong nước. Có một số nguyên nhân cơ bản dễ nhận diện nhưng khó khắc phục là: ñây là ngành sản xuất ñòi hỏi phải có ñầu tư lớn với công nghệ hiện ñại và tốc ñộ thay ñổi công nghệ nhanh; các doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ, ñơn lẻ và manh mún; lệ thuộc vào linh kiện và công 78 nghệ nhập ngoại. Nhưng trên thực tế, vẫn chưa xác lập ñược cơ chế tích hợp năng lực các doanh nghiệp trong nước với các chính sách vĩ mô phù hợp với ñiều kiện các doanh nghiệp và không vi phạm khung các cam kết hội nhập quốc tế, ñồng thời các doanh nghiệp cũng chưa thực sự chuyển mình ñể nhận thức sâu sắc và hành ñộng ñúng hướng ñể liên kết, hợp tác nhằm tăng cường năng lực từ nghiên cứu phát triển ñến tạo lập các kênh phân phối sản phẩm. - Phát triển không có chiến lược dài hạn, thị trường ñiện tử Việt Nam mất cân ñối nghiêm trọng Sản phẩm có thị trường lớn và kinh doanh sôi ñộng nhất nước ta hiện nay là các mặt hàng ñiện tử dân dụng như các thiết bị nghe nhìn, các phương tiện giải trí... Trong cơ cấu sản xuất, sản phẩm ñược lắp ráp hoặc sản xuất tại Việt Nam, ñiện tử dân dụng chiếm khoảng 80% với doanh số chiếm khoảng 30% tổng doanh thu toàn ngành. Do không có tầm nhìn dài hạn về nhu cầu thiết bị ñiện tử dân dụng, nên trong một thời giai dài ở Việt Nam ñã có quá nhiều doanh nghiệp ñầu tư vào lĩnh vực này. Kết quả là cung vượt cầu, nhiều doanh nghiệp ñã rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”. Thiết bị ñiện tử công nghiệp chưa ñược chú trọng ñúng mức, thị trường ñang bỏ ngỏ. Chỉ 10% giá trị hàng ñiện tử công nghiệp và 10% giá trị hàng ñiện tử phục vụ an ning quốc phòng mà toàn ngành ñặt ra vẫn chưa ñạt ñược [29]. Công nghiệp sản xuất linh kiện không ñáng kể vì cần có vốn ñầu tư lớn, hơn nữa trong cả một thời gian dài thuế nhập khẩu linh kiện (5%) lại thấp hơn thuế nhập khẩu vật tư ñể sản xuất ra linh kiện nên sự mất cân ñối giữa lắp ráp sản phẩm và sản xuất phụ tùng linh kiện càng gia tăng. Theo thống kê chưa ñầy ñủ, trong lĩnh vực sản xuất ñiện tử, tỷ lệ vốn ñầu tư cho các khâu; chế tạo sản phẩm/chế tạo phụ kiện/chế tạo linh kiện Việt Nam là 7/2/1 [11]. 79 2.1.2. ðặc ñiểm ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam Về cơ bản, ngành CNðT Việt Nam có những ñặc ñiểm giống ngành CNðT của thế giới như: Tích hợp các thành tựu KH&CN của nhiều lĩnh vực công nghệ cao; Cấu trúc sản phẩm khá phức tạp và ñòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều ngành công nghiệp nhằm ñáp ứng tính ña dạng của công nghệ và các yếu tố ñầu vào; Các ngành CNHT không chỉ bao hàm việc sản xuất hàng hóa, mà còn cả những dịch vụ khác nhau như thiết kế, kỹ thuật, tư vấn, sản xuất thử, thử nghiệm, kiểm tra và ñánh giá chất lượng sản phẩm, chuyển giao công nghệ; Tiềm năng thị trường các sản phẩm ñiện tử lớn và ñược mở rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, cạnh tranh toàn cầu ñể xuất khẩu các sản phẩm ñiện tử là ñiều rất quan trọng; Quá trình sản xuất các sản phẩm ñiện tử sử dụng rất ít nguyên liệu, năng lượng vì các sản phẩm này ñược phát triển với mục tiêu giảm thiểu chi phí nguồn nguyên liệu và năng lượng không tái tạo và bảo vệ môi trường... Với những ñặc ñiểm như vậy, ngành ñiện tử ñòi hỏi ñầu tư lớn và công nghệ hiện ñại. Sản phẩm của ngành ñiện tử có những ñặc thù so với các ngành công nghiệp khác như: sản phẩm có tính quốc tế hóa rất cao; chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn nhưng lại ñược ứng dụng ở tầm nhìn xa và phạm vi rộng; sản phẩm là kết quả tích hợp nhiều lĩnh vực công nghệ cao, chứa ñựng hàm lượng R&D lớn và do ñó có giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, do quá trình phát triển diễn ra quá chậm chạp, ñến nay ngành CNðT Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức lắp ráp sản phẩm cuối cùng là chủ yếu. Các loại sản phẩm ñiện tử cao cấp là do các công ty FDI ñảm nhận. Ở những nước phát triển, ñiện tử ñã là một ngành công nghiệp chủ ñạo, chiếm một tỷ trọng ñáng kể trong kim ngạch xuất khẩu (chiếm khoảng từ 30 ñến 50% kim ngạch xuất khẩu). Trong khi ñó, ở Việt Nam ñến ngày 28 tháng 5 năm 2007 Kế hoạch tổng thể phát triển ngành CNðT Việt Nam mới có ñược Quyết ñịnh phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ. 80 Nguồn: Viện NC ðiện tử, Tin học và Tự ñộng hóa Hình 2.1: Mô hình tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp ñiện tử Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp (DNNN, DNTN, FDI) ñều tổ chức thực hiện những công việc khá giống nhau trong quá trình hình thành sản phẩm. ðiểm khác biệt duy nhất giữa các doanh nghiệp là cấp ñộ của dây chuyền công nghệ, khả năng sản xuất hàng loạt hoặc chuyên dụng. Các doanh nghiệp ñều sản xuất hoặc theo mẫu tự thiết kế hoặc gia công theo mẫu Thiết kế ngoại Ng. cứu Thiết kế THIẾT KẾ Sản xuất thiết bị Kiểm tra chất lượng Sản phẩm Nhập linh kiện Cơ khí, Mạch in, nhựa, mộc Thiết kế ngoại Ng. cứu Thiết kế THIẾT KẾ Sản xuất thiết bị Kiểm tra chất lượng Sản phẩm Nhập linh kiện Thiết kế ngoại Ng. cứu Thiết kế THIẾT KẾ Sản xuất thiết bị Kiểm tra chất lượng Sản phẩm Nhập linh kiện SX – GIA CÔNG Thị trường SX – GIA CÔNG SX – GIA CÔNG 81 nước ngoài, linh kiện chủ yếu là nhập ngoại và phải liên kết với các doanh nghiệp ngoài ngành như cơ khí, nhựa, chế tạo mạch in, mộc,… ñể tạp ra sản phẩm hoàn chỉnh. Biểu ñồ trên cho thấy ngành ñiện tử Việt Nam ñã hình thành một mạng lưới nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các sản phẩm ñiện tử. Tuy nhiên, mối liên kết và phân vùng chuyên môn chỉ mới bắt ñầu. 2.2. Chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam 2.2.1. ðánh giá theo các tiêu chí (1) - Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu Hiện nay, ngành ñiện tử Việt Nam ñang tồn tại ñồng thời cả ba thành phần kinh tế là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước (DNNN), các doanh nghiệp phi nhà nước (DNTN) và các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài (FDI). Tính ñến hết năm 2009 ngành ñiện tử Việt Nam có 954 doanh nghiệp, trong ñó 719 doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng 75,4% và 235 doanh nghiệp FDI chiếm 24,6% (tăng 7 doanh nghiệp ñầu tư mới so với năm 2008). Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI ñóng vai trò chủ chốt, chiếm tới hơn 90% kim ngạch xuất khẩu và khoảng 80% thị phần nội ñịa [3]. Bảng 2.1: Số lượng và tỷ trọng doanh nghiệp ñiện tử theo thành phần kinh tế 2005 2006 2007 2008 2009 TT Loại hình DN Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) 1 DNNN 16 2,4 12 1,7 4 0,5 3 0,3 3 0,2 2 Ngoài NN 475 72,1 511 71,5 570 72,1 678 74,6 716 75,2 3 FDI 168 25,5 192 26,8 217 27,4 228 25,1 235 24,6 4 Toàn ngành 659 100% 715 100% 791 100% 909 100% 954 100% Nguồn: Tổng cục thống kê và tính toán của NCS 82 Biểu ñồ 2.1: Tương quan số lượng các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Nhìn từ loại hình sở hữu, bảng 2.1 cho thấy, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành ñiện tử Việt Nam giai ñoạn 2005-2009 có một số ñặc ñiểm sau: (i) Hợp lý hóa tỷ lệ các DNNN trong cơ cấu toàn ngành, từ 2,4% năm 2005 xuống chỉ còn 0,2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA_HoLeNghia.pdf
  • pdfLA_HoLeNghia_TT.pdf
Tài liệu liên quan