Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu công trình nghiên cứu .1

2. Lý do chọn đề tài.3

3. Mục tiêu nghiên cứu.4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .8

6. Các công trình nghiên cứu về FDI và tăng trưởng kinh tế.8

7. Phương pháp nghiên cứu.15

8. Kết cấu của đề tài .16

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1. Giới thiệu .18

1.2. Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế.20

1.2.1. Lý thuyết tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế .20

1.2.2. Đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên

tăng trưởng kinh tế .23

1.2.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm với dữ liệu chuỗi thời gian.23ii

1.2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm với dữ liệu chéo hoặc bảng. 29

1.3. Các yếu tố thu hút dòng vốn FDI .37

1.3.1. Lý thuyết các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI. 37

1.3.2. Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố thu hút dòng vốn FDI . 39

1.4. Kết luận. 44

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Ở CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM

2.1. Giới thiệu . 46

2.2. Đặc điểm các vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam. 46

2.2.1. Đặc điểm vùng Đồng bằng Sông Hồng . 47

2.2.2. Đặc điểm vùng Trung du miền núi phía Bắc. 47

2.2.3. Đặc điểm vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung . 48

2.2.4. Đặc điểm vùng Tây Nguyên. 48

2.2.5. Đặc điểm vùng Đông Nam Bộ.49

2.2.6. Đặc điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long . 49

2.3. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng

của Việt Nam . 50

2.3.1. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI ở các vùng của Việt Nam . 50

2.3.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam. 54

2.3.3. Dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam. 58

2.4. Đóng góp của dòng vốn FDI đối với kinh tế Việt Nam. 62

2.5. Đánh giá lợi thế so sánh của các vùng ở Việt Nam . 66

2.6. Kết luận . 68iii

CHƯƠNG 3

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1. Giới thiệu .69

3.2. Mô hình kinh tế lượng .69

3.2.1. Mô hình tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế.69

3.2.1.1. Khung phân tích.69

3.2.1.2. Mô hình thực nghiệm .72

3.2.2. Các yếu tố quyết định đến thu hút dòng vốn FDI.80

3.2.2.1. Khung lý thuyết .80

3.2.2.2. Mô hình thực nghiệm .84

3.3. Phương pháp ước lượng .88

3.3.1. Phương pháp ước lượng GMM Arellano-bond và PMG .89

3.3.2. Các bước tiến hành.93

CHƯƠNG 4

TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở

TỔNG THỂ VÙNG CỦA VIỆT NAM

Tóm tắt .95

4.1. Giới thiệu .96

4.2. Dữ liệu và kiểm tra thuộc tính dữ liệu .98

4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu .98

4.2.2 Kiểm định hệ số tương quan.100

4.2.3. Kiểm định tính dừng .100

4.3. Kết quả thực nghiệm.101iv

4.3.1. Kiểm định quan hệ nhân quả Granger . 101

4.3.2. Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế theo phương

pháp ước lượng GMM Arellano – Bond . 103

4.3.3. Ước lượng tính năng động của dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế

theo phương pháp PMG . 107

4.4. Thảo luận kết quả ước lượng . 110

4.5. Kết luận. 117

CHƯƠNG 5

TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ:

LỰA CHỌN VÙNG Ở VIỆT NAM

Tóm tắt .118

5.1. Giới thiệu . 118

5.2. Dữ liệu và kiểm tra thuộc tính dữ liệu . 119

5.2.1. Dữ liệu nghiên cứu . 119

5.2.2. Kiểm định hệ số tương quan. 120

5.3. Kết quả thực nghiệm. 120

5.3.1. Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh

tế ở các vùng của Việt Nam. 120

5.3.2. Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh

tế ở các liên kết vùng của Việt Nam . 124

5.4. Thảo luận kết quả ước lượng . 128

5.4.1. Thảo luận về tính đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế vùng. 128

5.4.2. Thảo luận về tính hội tụ (liên kết) trong tăng trưởng kinh tế vùng . 130

5.5. Kết luận. 134v

CHƯƠNG 6

CÁC YẾU TỐ THU HÚT DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM

Tóm tắt .136

6.1. Giới thiệu .137

6.2. Dữ liệu và kiểm tra thuộc tính dữ liệu .138

6.2.1 Dữ liệu nghiên cứu .138

6.2.2 Kiểm định dữ liệu .139

6.3. Kết quả thực nghiệm.140

6.3.1. Ước lượng các yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam theo

phương pháp GMM Arellano – Bond.140

6.3.2. Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn các yếu

tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam bằng phương pháp PMG .142

6.4. Thảo luận các yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam.145

6.5. Kết luận.150

CHƯƠNG 7

TỔNG KẾT VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

7.1. Tổng kết chung .151

7.1.1. Tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở tổng thể vùng

của Việt Nam .151

7.1.2. Tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế: lựa chọn vùng

ở Việt Nam.152

7.1.3. Các yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam .154

7.2. Đóng góp của luận án.155

7.2.1. Đóng góp về mặt lý thuyết.155vi

7.2.2. Đóng góp về mặt thực tiễn. 157

7.3. Gợi ý chính sách . 158

7.3.1. Gợi ý chính sách đối với tổng thể vùng ở Việt Nam. 158

7.3.1.1. Gợi ý chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.159

7.3.1.2. Gợi ý chính sách để tăng cường thu hút dòng vốn FDI. 164

7.3.2. Gợi ý chính sách đối với riêng vùng ở Việt Nam . 168

7.3.3. Gợi ý chính sách đối với liên kết vùng ở Việt Nam . 169

7.4. Hạn chế của luận án. 171

7.5. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài . 171

KẾT LUẬN. 173

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục chương 1

Phụ lục chương 2

Phụ lục chương 3

Phụ lục chương 4

Phụ lục chương 5

Phụ lục chương 6

pdf284 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu thực nghiệm (phương trình 3.4). - 120 - Không gian dữ liệu được thực hiện trên cơ sở phân chia các vùng kinh tế xã hội Việt Nam, kết hợp với đặc tính dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lượng. Từ đó, đề tài luận án thực nghiệm đối với 3 vùng: Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trụng Bộ-Duyên hải miền Trung. Các vùng kinh tế xã hội có những đặc điểm tiệm cận nhau về địa lý, điều kiện hỗ trợ, liên kết cùng phát triển. Đồng thời dựa vào những quy định của nhà nước trong việc phát triển mang tính liên kết vùng và căn cứ dữ liệu phục vụ nghiên cứu, đề tài thực nghiệm 3 liên kết vùng: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Phương pháp ước lượng sử dụng biến quan sát ∆FDI để đo lường chênh lệch của FDI địa phương (tỉnh/thành) so với vùng (trường hợp nghiên cứu vùng) và so với liên kết vùng (trường hợp ước lượng liên kết vùng thành miền Bắc-miền Trung- miền Nam). Hai biến kiểm soát GEO, WEALTH đo lường đặc tính đô thị, sự phát triển và giàu có của các địa phương được diễn giải như phần 4.3.2 ở chương 4. 5.2.2. Kiểm định hệ số tương quan Kết quả kiểm định hệ số tương quan các vùng và liên kết vùng cho thấy hầu hết các cặp biến đều có ý nghĩa thống kê <, = 5%. Theo Evans (1996), hệ số tương quan chấp nhận được ở mức dưới 0,8, tham chiếu theo mô hình thực nghiệm đa số các cặp biến đều thỏa mãn. Bên cạnh đó, các vùng và liên kết vùng cũng tồn tại các cặp biến có hệ số tương quan cao: Vùng đồng bằng sông Hồng (cơ sở hạ tầng và tăng trưởng); Trung du miền núi phía Bắc và liên kết vùng miền Bắc có biến đầu tư tư nhân, khoảng cách công nghệ, cơ sở hạ tầng với tăng trưởng. Liên kết vùng thuộc miền Trung các cặp biến có hệ số tương quan cao (cơ sở hạ tầng và đầu tư tư nhân). Liên kết vùng miền Nam, các cặp biến có hệ số tương quan cao (khoảng cách công nghệ và tăng trưởng) và (cơ sở hạ tầng và đầu tư tư nhân). Xét tổng thể, các biến trong mô hình nghiên cứu đảm bảo cho ước lượng (xem phụ lục 5.1). 5.3. Kết quả thực nghiệm 5.3.1. Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam - 121 - Bảng 5.1 Hồi qui tăng trưởng kinh tế với tác động của FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond ở các vùng Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Đồng Bằng Sông Hồng Trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ miền Trung Coeff Prob Coeff Prob Coeff Prob Tăng trưởng kinh tế (-1) .4861972 0.000*** .730664 0.000*** .7050014 0.000*** Đầu tư tư nhân .0641201 0.068* .0102313 0.673 .0447356 0.005*** Dòng vốn FDI .0174596 0.087* -.0059049 0.456 -.0059989 0.353 Nguồn nhân lực 1.257629 0.022** -.0162727 0.956 .3522824 0.088* Đầu tư công .0941985 0.518 .0175416 0.844 .052243 0.182 Thu thuế -.0406418 0.740 .0668194 0.522 .1098181 0.122 Chi thường xuyên -.0389153 0.855 .0680725 0.577 -1.32038 0.001*** Cơ sở hạ tầng .060561 0.002*** .0622703 0.007*** .0677042 0.000*** Độ mở thương mại .0255874 0.079* -.0033557 0.670 .0054354 0.778 Chỉ số giá tiêu dùng -.099214 0.372 .0940751 0.322 -.2135385 0.019** Khoảng cách công nghệ .5452717 0.000*** .6926031 0.018** .4765437 0.003*** FDI theo đặc tính đô thị NA NA .0072199 0.370 .0054616 0.304 FDI theo mức độ phát triển .0021682 0.804 NA NA -.0017349 0.883 Obs 117 112 127 Sargan test 0.205 0.358 0.154 AR(2) 0.716 0.217 0.104 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% và (*): Ý nghĩa thống kê 10% - 122 - Kết quả ước lượng theo phương pháp GMM Arellano-Bond ở các vùng cho thấy các đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế, FDI và các biến kiểm soát tác động rất khác nhau lên tăng trưởng giữa các vùng ở Việt Nam. Vùng Đồng bằng sông Hồng, các biến có ý nghĩa thống kê dương đối với tăng trưởng kinh tế, bao gồm: đầu tư (FDI, đầu tư tư nhân) và độ mở thương mại, ý nghĩa 10%; nguồn nhân lực, ý nghĩa 5%; cơ sở hạ tầng, khoảng cách công nghệ, ý nghĩa 1%. Kết quả ước lượng ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, thể hiện sự tăng trưởng kinh tế trên nền tảng thiếu vững chắc. Kết quả cho thấy chỉ có biến cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ có tác động ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế ở các mức tương ứng 1% và 5%. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung thể hiện sự tăng trưởng kinh tế trên nền tảng nhiều nhân tố kiểm soát nhất. Các nhân tố có tác động dương ý nghĩa lên tăng trưởng: đầu tư tư nhân, cơ sở hạ tầng, khoảng cách công nghệ (ý nghĩa 1%), nguồn nhân lực (ý nghĩa 10%) và tác động âm có chi thường xuyên (ý nghĩa 1%), chỉ số giá tiêu dùng (ý nghĩa 5%). Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy không có hiện tượng nội sinh bằng cách dựa vào thống kê Sargan và các mô hình cũng không có hiện tượng tự tương quan với số dư, thể hiện qua kiểm định Arellano – Bond, các mô hình đều có giá trị p > 10%. Kết quả hồi quy từ phương pháp GMM, cho thấy bức tranh tổng thể về tăng trưởng kinh tế bền vững thuộc về vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ- Duyên hải miền Trung và vùng có tác động của các nhân tố ít nhất đến tăng trưởng được ghi nhận là Trung du miền núi phía Bắc, điều này thể hiện phù hợp với thực tế về điều kiện kinh tế xã hội ở các vùng phục vụ tăng trưởng kinh tế có sự chênh lệch. Bên cạnh phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond, đề tài luận án còn khai thác đặc tính hội tụ dài hạn cũng như đặc tính năng động ngắn hạn trong tăng trưởng kinh tế riêng vùng ở Việt Nam bằng phương pháp PMG (kết quả ước lượng thể hiện ở bảng 5.2). - 123 - Bảng 5.2 Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn theo phương pháp PMG ở các vùng Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Đồng Bằng Sông Hồng Trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ miền Trung Coeff Prob Coeff Prob Coeff Prob Đầu tư tư nhân .0346081 0.475 .1892864 0.000*** .0888519 0.000*** Dòng vốn FDI .0715802 0.000*** .0242932 0.129 .0295941 0.000*** Nguồn nhân lực 2.02301 0.001*** 3.712928 0.004*** 1.829205 0.000*** Đầu tư công -2.877835 0.000*** .5684635 0.000*** -.0849815 0.001*** Khoảng cách công nghệ .4838551 0.002*** 2.38078 0.000*** 1.677062 0.000*** Tính năng động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh -.0673073 0.195 .1138425 0.050** -.168153 0.156 ∆ Đầu tư tư nhân .015511 0.270 .0047892 0.753 .0238623 0.184 ∆ Dòng vốn FDI -.0137549 0.004*** .0006858 0.803 -.0057937 0.342 ∆ Nguồn nhân lực .5635337 0.511 .2609284 0.127 -.378047 0.187 ∆ Đầu tư công -.2137869 0.036** .1435793 0.166 .308795 0.025** ∆ Khoảng cách công nghệ .8559107 0.000*** 1.486051 0.000*** .654036 0.023** Thu thuế .0193759 0.600 .0243109 0.837 .0980497 0.329 Chi thường xuyên NA NA NA NA .2818151 0.059* Cơ sở hạ tầng .0140897 0.041** .0083962 0.089* .0300674 0.295 Cons .1170629 0.971 17.2387 0.025** -9.485256 0.455 Obs 135 130 160 Log Likelihood -212.6125 -236.6037 -240.3614 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% và (*): Ý nghĩa thống kê 10% - 124 - Vùng đồng bằng sồng Hồng, trong dài hạn, các biến có ý nghĩa thống kê đối với tăng trưởng: FDI, nguồn nhân lực, đầu tư công, khoảng cách công nghệ. Tất cả ở mức ý nghĩa thống kê 1%, trong đó đầu tư công tác động nghịch chiều, còn lại tác động dương. Trong ngắn hạn, biến có ý nghĩa thống kê (FDI, đầu tư công, khoảng cách công nghệ, cơ sở hạ tầng), nhưng hệ số điều chỉnh lại không có ý nghĩa thống kê, thể hiện tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn chưa đảm bảo ổn định và không đạt trạng thái cân bằng do cú sốc làm cho bị chệch hướng cân bằng. Vùng Trung du miền núi phía Bắc, tăng trưởng kinh tế thể hiện sự đồng liên kết dài hạn của đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, đầu tư công và độ lệch công nghệ, với mức ý nghĩa 1%. Trong khi đó, mối quan hệ năng động ngắn hạn, khoảng cách công nghệ, cơ sở hạ tầng có quan hệ dương đến tăng trưởng, hệ số điều chỉnh (EC) đạt +0,05 cho thấy bị trượt khỏi xu hướng cân bằng dài hạn. Với vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, tính đồng liên kết của các biến đối với tăng trưởng khá bền vững thể hiện trong dài hạn tất cả các biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Chiều hướng tác động phù hợp thực tiễn, các biến có tác động dương: đầu tư tư nhân, FDI, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ và tác động âm thể hiện sự không hiệu quả của đầu tư công tại vùng này. Trong mối quan hệ năng động ngắn hạn, thể hiện trạng thái không thể đạt cân bằng với ý nghĩa thống kê cho phép, mặc dù vậy, các biến có ý nghĩa thống kê dương đến tăng trưởng phải kể đến đầu tư công, khoảng cách công nghệ và chi thường xuyên. Kết quả bảng 5.2, thể hiện sự đồng liên kết mạnh trong tăng trưởng kinh tế các vùng Việt Nam, đồng thời cũng cho thấy sự không hiệu quả của nguồn lực đầu tư công ở các vùng. Trong ngắn hạn, hệ số điều chỉnh chỉ có ý nghĩa thống kê ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, nhưng lại mang dấu dương và hệ số lại nhỏ (0,05), nên trạng thái cân bằng không đạt được, bị chệch khỏi trạng thái cân bằng. Thực tế kết quả ước lượng phù hợp đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. 5.3.2. Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các liên kết vùng của Việt Nam - 125 - Bảng 5.3 Hồi qui tăng trưởng kinh tế với tác động của FDI theo phương pháp GMM Arellano-Bond ở các liên kết vùng Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Đồng bằng sông Hồng & Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung & Tây nguyên Đông Nam Bộ & Đồng bằng sông Cửu Long Coeff Prob Coeff Prob Coeff Prob Tăng trưởng kinh tế (-1) .7061482 0.000*** .6961352 0.000*** .3986666 0.000*** Đầu tư tư nhân .0107673 0.739 .0345393 0.083* .2258145 0.000*** Dòng vốn FDI -.0066922 0.562 -.0061998 0.374 .0355586 0.008*** Nguồn nhân lực .4639388 0.081* .6300071 0.003*** .8566506 0.016** Đầu tư công -.0778843 0.464 .0876566 0.033** -.2946783 0.298 Thu thuế .1869632 0.060* .1027346 0.169 -.2367894 0.038** Chi thường xuyên .2944505 0.384 -1.238268 0.005*** -.0571725 0.902 Cơ sở hạ tầng .0515973 0.001*** .0779084 0.000*** .0810284 0.028** Độ mở thương mại -.0028391 0.696 .0085668 0.674 -.0501818 0.001*** Chỉ số giá tiêu dùng .0388912 0.662 -.2298873 0.011** .1336329 0.395 Khảng cách công nghệ .480956 0.000*** .3468995 0.040** .0614149 0.028** Đặc tính đô thị*∆FDI .0254108 0.034** .0071331 0.203 .0141323 0.425 Mức độ phát triển*∆FDI -.0162393 0.196 .0021626 0.860 -.0051897 0.711 Obs 211 139 161 Sargan test 0.190 0.210 0.196 AR(2) 0.338 0.117 0.344 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% và (*): Ý nghĩa thống kê 10% - 126 - Các liên kết các vùng Việt Nam tạo nên lợi thế so sánh trong tăng trưởng kinh tế với những đặc điểm đồng nhất (hội tụ) cũng như có những nét riêng biệt của các địa phương trong liên kết vùng. Với phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond, liên kết vùng thuộc miền Bắc, thể hiện tác động dương của các nhân tố đối với tăng trưởng kinh tế: nguồn nhân lực, thu thuế, ý nghĩa 10%; FDI theo đặc tính đô thị, ý nghĩa 5%; cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ, ý nghĩa 1%. Liên kết vùng thuộc miền Trung, tăng trưởng phụ thuộc tác động dương từ đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, đầu tư công, cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ. Đồng thời, chi thường xuyên, chỉ số giá tiêu dùng có tác động âm. Liên kết vùng thuộc miền Nam, tăng trưởng kinh tế thể hiện sự bền vững bởi tác động có ý nghĩa của các nhân tố quan sát có tác động dương: đầu tư tư nhân, FDI, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ. Trong khi đó, thu thuế và độ mở thương mại tác động âm đến tăng trưởng. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy không có hiện tượng nội sinh bằng cách dựa vào thống kê Sargan, các mô hình điều có giá trị p > 10% và các mô hình cũng không có hiện tượng tự tương quan với số dư, thể hiện qua kiểm định Arellano- Bond, các mô hình đều có giá trị p > 10%. Để khai thác những đặc tính hội tụ trong dài hạn và tính năng động trong ngắn hạn trong tăng trưởng kinh tế liên kết vùng Việt Nam, đề tài luận án sử dụng phương pháp ước lượng PMG, kết quả thể hiện ở bảng 5.4. Kết quả hồi quy PMG, thể hiện các liên kết vùng đều có tính đồng liên kết dài hạn mạnh, với ý nghĩa 1%. Liên kết vùng miền Bắc, đồng liên kết dài hạn thể hiện tác động dương của các nhân tố đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ và tác động âm của đầu tư công. Liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên thể hiện tác động dương và có ý nghĩa của tất cả các biến kiểm soát. Trong khi đó, liên kết vùng thuộc miền Nam, ngoại trừ đầu tư công tác động âm, nguồn nhân lực không mang ý nghĩa thống kê còn lại các nhân tố có tác động dương đến tăng trưởng. - 127 - Bảng 5.4 Ước lượng tính năng động ngắn hạn và đồng liên kết dài hạn theo phương pháp PMG ở các liên kết vùng Các vector đồng liên kết dài hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Các biến Đồng bằng sông Hồng & Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung & Tây nguyên Đông Nam Bộ & Đồng bằng sông Cửu Long Coeff Prob Coeff Prob Coeff Prob Đầu tư tư nhân .3242282 0.000*** .1236587 0.005*** .3682873 0.000*** Dòng vốn FDI -.0153388 0.268 .0413604 0.010*** .0926173 0.000*** Nguồn nhân lực 2.66509 0.000*** 1.359474 0.000*** .1380158 0.774 Đầu tư công -4.609667 0.000*** .2040088 0.000*** -.8194781 0.001*** Khoảng cách công nghệ 3.142031 0.000*** 2.467558 0.000*** .7229133 0.000*** Tính năng động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh .0366287 0.193 .0862035 0.003*** -.0746855 0.158 ∆ Đầu tư tư nhân .0077837 0.492 .0417335 0.001*** .0351452 0.062* ∆ Dòng vốn FDI -.0001082 0.967 .0036518 0.440 .0029049 0.788 ∆ Nguồn nhân lực .160629 0.625 .3533398 0.118 -.6613299 0.046** ∆ Đầu tư công -.1755465 0.188 .1990059 0.010*** .0126507 0.954 ∆ Khoảng cách công nghệ 1.249537 0.000*** 1.012867 0.000*** .7650602 0.000*** Thu thuế .0521541 0.229 .0902669 0.048** .12287 0.339 ∆ Chi thường xuyên NA NA NA NA -.5597503 0.225 Cons 7.131888 0.008*** 2.888358 0.002*** -8.456782 0.295 Obs 265 175 187 Log Likelihood -485.4512 -310.1129 -306.3943 (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% và (*): Ý nghĩa thống kê 10% - 128 - 5.4. Thảo luận kết quả ước lượng 5.4.1. Thảo luận về tính đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế vùng Tính đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế ở các vùng và liên kết vùng được thể hiện qua ước lượng GMM sai phân (kết quả ở bảng 5.1 và bảng 5.3). Kết quả cũng thể hiện sự khác biệt trong tăng trưởng kinh tế khi so sánh các vùng với nhau và tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng cũng có sự khác nhau. (i) Thảo luận kết quả ước lượng ở các vùng Đối với riêng vùng Đồng bằng sông Hồng, tính đặc trưng vừa thể hiện ở riêng biệt ở biến quan sát, vừa thể hiện ở mức độ tác động của các nhân tố. Cụ thể, khi so sánh riêng vùng, chỉ ở Đồng bằng sông Hồng dòng vốn FDI và độ mở thương mại có tác động ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế. Theo đó, 1% tăng FDI thúc đẩy kinh tế tăng 0,01% (ý nghĩa 10%), cho thấy vùng này có những điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn vốn FDI phục vụ tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, kết quả cũng chỉ ra đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại và khoảng cách công nghệ điều có ý nghĩa riêng phần đến tăng trưởng kinh tế. Đầu tư tư nhân, độ mở thương mại tác động dương với ý nghĩa 10%, thể hiện hiệu quả của nguồn lực tư tại vùng này; Nguồn nhân lực tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng với ý nghĩa 5%, kết quả thể hiện sự phù hợp với kỳ vọng cũng như các nghiên cứu thực nghiệm trước đây; Cơ sở hạ tầng, khoảng cách công nghệ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đều ở mức ý nghĩa 1%. Trung du miền núi phía Bắc, tính riêng biệt của vùng thể hiện ở tác động của cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ. Cơ sở hạ tầng tác động dương đến tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1%, kết quả cho thấy cơ sở hạ tầng rất quan trọng đối với quá trình tăng trưởng của vùng. Khoảng cách công nghệ cũng có tác động dương đối với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5%. - 129 - Kết quả ước lượng tại vùng Trung du miền núi phía Bắc cũng cho thấy các nhân tố tác động có ý nghĩa lên tăng trưởng kinh tế của vùng đạt ít, điều đó có thể lý giải về tình trạng tăng trưởng kinh tế thiếu sự ổn định và bền vững khi so sánh với các vùng khác trong đối tượng nghiên cứu của đề tài. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, các nhân tố tác động có ý nghĩa riêng phần của vùng này khi so sánh với các vùng khác là chi thường xuyên, chỉ số giá tiêu dùng. Chi thường xuyên có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1%, do đó rất cần điều chỉnh trong chi tiêu thường xuyên ở vùng này để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng. Chỉ số giá tiêu dùng ở vùng này cũng có tác động âm đến tăng trưởng với mức ý nghĩa 5%. Bên cạnh đó các nhân tố thể hiện mức độ tác động dương đến tăng trưởng kinh tế của vùng này với mức ý nghĩa 1%, phải kể đến: đầu tư tư nhân, cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ. Nguồn nhân lực cũng có tác động dương đến tăng trưởng với mức ý nghĩa 10%. (ii) Thảo luận kết quả ước lượng đối với các liên kết vùng Đối với liên kết vùng miền Bắc, tính khác biệt của liên vùng thể hiện ở nhân tố FDI theo đặc tính đô thị. Điều đó nói lên FDI xét theo những địa phương có đặc tính đô thị thuận lợi sẽ có điều kiện tác động dương đến tăng trưởng (chẳng hạn đô thị loại đặc biệt có Hà Nội hay đô thị trực thuộc TW có Hải Phòng). Xét ở mức độ tác động, nguồn nhân lực tác động dương và đáng kể đến tăng trưởng (1% tăng nguồn nhân lực tác động dương đến tăng trưởng kinh tế 0,46%, mức ý nghĩa 10%). Khoảng cách công nghệ tác động dương đến tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ 1%- 0,48%, ý nghĩa 1%. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng và tính tích cực của thuế đều có tác động dương đến tăng trưởng. Liên kết vùng miền Trung, những biến độc lập thể hiện sự đặc trưng của liên vùng trong tăng trưởng: đầu tư công tác động dương với mức độ 0,08%, ý nghĩa 5%; chi thường xuyên tác động âm với mức độ 1,23%, ý nghĩa 1% và cú sốc kinh tế tác động âm theo tỷ lệ 0.22%, mức ý nghĩa 5%. Các nhân tố có cùng chiều hướng tác động đến tăng trưởng kinh tế như các liên kết vùng khác phải kể đến: nguồn nhân - 130 - lực tác động dương, cơ sở hạ tầng tác động dương cùng ý nghĩa 1%; khoảng cách công nghệ kích thích tăng trưởng với ý nghĩa 5% và đầu tư tư nhân tác động dương với ý nghĩa 10%. Liên kết vùng thuộc miền Nam, những nhân tố thể hiện đặc trưng của liên kết vùng trong tăng trưởng: FDI tăng 1% tác động dương đến tăng trưởng 0,03%, ý nghĩa 1%. Điều đó thể hiện liên kết thuộc vùng này, vai trò của FDI đối với tăng trưởng được khẳng định, độ mở thương mại tác động nghịch chiều đến tăng trưởng, ở mức ý nghĩa 1%. Điều này được lý giải khi liên kết vùng, tính mở rộng giao thương không phát huy tác dụng tích cực. Do đặc điểm chênh lệch về mở rộng giao thương giữa các địa phương trong liên kết vùng lớn (Đồng bằng sông Cửu Long so với Đông Nam Bộ), làm cho tổng thể liên kết vùng không có tác dụng tích cực từ độ mở thương mại. Các biến khác có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế liên vùng miền Nam phải kể đến đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, cùng mức ý nghĩa 1%; cơ sở hạ tầng và khoảng cách công nghệ, cùng mức ý nghĩa 5%. Đồng thời bóp méo của thuế tác động âm đến tăng trưởng với mức độ 0,23%, ý nghĩa 5%. 5.4.2. Thảo luận về tính hội tụ (liên kết) trong tăng trưởng kinh tế vùng Tính hội tụ trong tăng trưởng kinh tế có sự không đồng nhất giữa các vùng và liên kết vùng ở Việt Nam, thể hiện qua kết quả ước lượng theo phương pháp PMG. Đồng thời kết quả cũng cho thấy dòng vốn FDI hội tụ đối với tăng trưởng kinh tế vùng cũng có sự khác biệt lớn, nhất là sự điều chỉnh trạng thái không cân bằng trong ngắn hạn để đạt được trạng thái cân bằng trong dài hạn (kết quả ước lượng trình bày ở bảng 5.2 và bảng 5.4). (i) Thảo luận kết quả ước lượng về tính hội tụ ở các vùng Vùng Đồng bằng sông Hồng tính đồng liên kết được thể hiện trong dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế với FDI thể hiện tác động dương với mức ý nghĩa 1%, điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn này đối với quá trình tăng trưởng kinh tế của vùng. Đầu tư công tác động âm ở mức ý nghĩa 1%, thể hiện rõ không hiệu quả - 131 - của đầu tư công tại vùng này. Khoảng cách công nghệ, nguồn nhân lực đóng góp tích cực vào tiến trình tăng trưởng của vùng ở mức ý nghĩa 1%. So sánh với các vùng trong nghiên cứu, đồng bằng sông Hồng có tác động mạnh nhất của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế, điều này xác đáng với thực tế vì vùng này có điều kiện tốt nhất so với các vùng trong nghiên cứu để khai thác yếu tố FDI phục vụ tăng trưởng. Mặt khác, tính năng động ngắn hạn, tức thể hiện sự điều chỉnh để đạt cân bằng dài hạn cho thấy sự thiếu vững chắc, thông qua hệ số điều chỉnh không có ý nghĩa thống kê. Khi xét riêng phần từng nhân tố trong ngắn hạn, dòng vốn FDI có tác động âm đến tăng trưởng, ở mức ý nghĩa 1%, thể hiện các dự án FDI giai đoạn mới triển khai hiệu ứng tiêu cực đến tăng trưởng. Tương tự, đầu tư công trong ngắn hạn cũng có tác động âm đến tăng trưởng, ở mức ý nghĩa 5%. Khoảng cách công nghệ và cơ sở hạ tầng có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế của vùng ở các mức ý nghĩa lần lược 1% và 5%. Kết quả ước lượng với phương pháp PMG ở vùng Đồng bằng sông Hồng, cho thấy tính năng động trong ngắn hạn không vững chắc, nhưng tính hội tụ trong dài hạn được ghi nhận. Vùng Trung du miền núi phía Bắc, tính liên kết thể hiện giữa tăng trưởng kinh tế với đầu tư công (tác động dương, với mức ý nghĩa 1%), thể hiện hiệu quả đầu tư công tại vùng này và là đặc trưng khi so sánh với các vùng khác. Bởi vì, xét ở gốc độ tổng thể, liên kết vùng cũng như các riêng vùng còn lại thì đầu tư công đều không tác động hiệu quả đến tăng trưởng, điều này cho thấy những dự án công được đầu tư đúng hướng tại vùng này trong điều kiện toàn vùng có nhiều khó khăn. Mặt khác cũng có thể lý giải cho vấn đề này là do ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, điều kiện khó khăn để thu hút các nguồn lực đầu tư khác. Kết quả ước lượng cho thấy dòng vốn FDI thể hiện không hội tụ trong tăng trưởng kinh tế dài hạn. Các biến còn lại (nguồn nhân lực, đầu tư tư nhân, khoảng cách công nghệ) điều có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa cao (1%). - 132 - Tuy nhiên, tính năng động trong ngắn hạn, trước tiên thể hiện sự chệch khỏi cân bằng dài hạn do cú sốc, thể hiện qua hệ số điều chỉnh dương với ý nghĩa thống kê 5%. Kế đến, các nhân tố có ý nghĩa riêng phần trong ngắn hạn: khoảng cách công nghệ tác động dương đến tăng trưởng ngắn hạn (ý nghĩa 1%), cơ sở hạ tầng tác động dương (ý nghĩa 10%). Nhìn tổng quát, kết quả ước lượng PMG cho thấy sự chệch khỏi cân bằng trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn tồn tại tính hội tụ của tăng trưởng kinh tế. Do đó, trong ngắn hạn cần điều chỉnh (ví dụ về thể chế, chính sách, các chiến lược) để hướng đến cân bằng bền vững dài hạn tại vùng này. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, tính hội tụ thể hiện mạnh nhất khi so sánh với các vùng, tồn tại đồng liên kết dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế với các biến trong dài hạn với mức ý nghĩa cao (1%). Theo đó, các biến có tác động dương: đầu tư tư nhân, dòng vốn FDI, nguồn nhân lực, khoảng cách công nghệ và tác động âm là đầu tư công. So sánh trên cùng bình diện với các vùng, tính hội tụ thể hiện mạnh nhất ở nhân tố nguồn nhân lực, kế đến là trình độ công nghệ. Tính năng động ngắn hạn, thể hiện sự thiếu bền vững thông qua hệ số điều chỉnh không có ý nghĩa thống kê. Các biến trong ngắn hạn có ý nghĩa thống kê đều tác động dương đến tăng trưởng: đầu tư công, khoảng cách công nghệ (ý nghĩa ở 5%), chi thường xuyên (mức ý nghĩa 10%). (ii) Thảo luận kết quả ước lượng về tính hội tụ ở các liên kết vùng Đối với liên kết vùng thuộc miền Bắc tính hội tụ thể hiện sự đồng liên kết dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế với đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực và khoảng cách công nghệ, đều tác động dương với cùng mức ý nghĩa thống kê 1%. Ngược lại, đầu tư công tác động âm đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng này ở mức ý nghĩa 1%. Đặc tính năng động ngắn hạn ở các tỉnh/thành miền Bắc thể hiện sự thiếu bền vững và chệch khỏi cân bằng do cú sốc (hệ số điều chỉnh dương và không ý nghĩa thống kê). Kế đến, khoảng cách công nghệ tác động dương đến tăng trưởng với ý nghĩa thống kê 1%. - 133 - Liên kết vùng miền Trung Tây Nguyên, sự liên kết thể hiện giữa tăng trưởng kinh tế với các biến kiểm soát với mức ý nghĩa cao (1%) và đều có tác động dương, cho thấy hội tụ mạnh ở vùng này trong tăng trưởng dài hạn. Đồng thời đặc tính năng động ngắn hạn cũng thể hiện chệch khỏi cân bằng, các biến có ý nghĩa thống kê và tác động dương đến tăng trưởng kinh tế, phải kể đến: đầu tư tư nhân, đầu tư công, khoảng cách công nghệ, cùng mức ý nghĩa 1% và thu thuế, ý nghĩa 5%. Liên kết vùng miền Nam, tính liên kết trong tăng trưởng được thể hiện giữa tăng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_va_tang_truong_kinh_te_o.pdf
Tài liệu liên quan