Luận án Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn

MỤC LỤC Trang

MỞ ĐẦU . . 1

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI

NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN. 6

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TRẢI

NGHIỆM . . 6

1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới . . . 6

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam . 10

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM. 12

1.2.1. Một số khái niệm . . . . 12

1.2.1.1. Trải nghiệm . . 12

1.2.1.2. Dạy học trải nghiệm . . . 14

1.2.1.3. Đào tạo nghề . 18

1.2.1.4. Lao động nông thôn . 18

1.2.2. Một số vấn đề cơ bản về dạy học trải nghiệm. 19

1.2.2.1. Cơ sở của dạy học trải nghiệm . 19

1.2.2.2. Bản chất của dạy học trải nghiệm. 24

1.2.2.3. Ƣu nhƣợc điểm và điều kiện thực hiện dạy học trải nghiệm. 28

1.2.3. Dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 29

1.2.3.1. Cơ sở tâm lý học của dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho

lao động nông thôn. 29

1.2.3.2. Đặc điểm của học viên là lao động nông thôn . 31

1.2.3.3. Đặc điểm quá trình dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề cho lao

động nông thôn. 32

1.2.3.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình dạy học trải nghiệm trong

đào tạo nghề cho lao động nông thôn . 35

pdf183 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c về phƣơng tiện, dụng cụ cho các nhóm/cá nhân tìm hƣớng 68 giải quyết. Bƣớc này, GV có thể sử dụng phối hợp các PPDH có ƣu thế nhƣ: nêu vấn đề, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu tài liệu, trình diễn, dự án, sắm vai hay mô phỏng, kết hợp với đàm thoại gợi mở... Các hoạt động của HV phải đƣợc GV định hƣớng rõ ràng (thực hiện công việc, ghi nhận thông tin theo tiến trình thực hiện,...) nhằm mục đích phục vụ cho giai đoạn kế tiếp. Vai trò của GV lúc này là giám sát, động viên, khích lệ HV, đồng thời nhắc nhở vấn đề an toàn. Trong trƣờng hợp cần thiết có thể can thiệp để tránh xảy ra mất an toàn khi HV làm thử. Ví dụ (nhƣ trên): Lúc này GV sẽ cung cấp nguồn lực về thiết bị, dụng cụ, vật tƣ... cho các nhóm, tổ chức các hoạt động để các nhóm/cá nhân sửa chữa, bảo dƣỡng máy bơm nƣớc theo cách (KN) của mình. Quá trình thực hiện có sự giám sát của GV, các HV trong nhóm ghi chép chi tiết quá trình thực hiện (có thể theo mẫu phiếu thực hiện công việc).  Bước 4: Phân tích trải nghiệm và khái quát lý luận: Việc phân tích sẽ là khởi đầu cho việc hình thành kiến thức mới từ những kiến thức đơn lẻ mà HV đã đƣợc trải nghiệm. Khi ngƣời học bắt đầu hiểu rõ những gì họ vốn có, họ sẽ càng hứng thú tìm hiểu cái mới, điều đó thúc đẩy việc học diễn ra tốt hơn. Sự phân tích hoạt động trải nghiệm đƣợc thực hiện qua hoạt động phản ánh/phản hồi. Sự phản ánh đơn giản là suy nghĩ trở lại các hoạt động và kiểm tra một cách hệ thống KN đƣợc chia sẻ của những ngƣời tham gia. Ở đây, ngƣời học tái cấu trúc các mẫu hình và sự tƣơng tác của các hoạt động từ các báo cáo, quan điểm cá nhân. Trên cơ sở đó, khi tiến hành DHTN, GV cần thiết kế nội dung, hoạt động sáng tạo ở ngƣời học, giúp họ tự lắp ghép những mảnh ghép “vốn kiến thức, KN nghề nghiệp của họ với những mảnh ghép “kiến thức, kỹ năng” bổ sung từ bài học qua các tình huống học tập nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học. Các thành viên trong nhóm phân tích các hoạt động vừa thực hiện của 69 nhóm để rút ra nguyên tắc, quy trình thực hiện. Trên cơ sở kết quả thực hiện thuật lại, làm thử hay trải nghiệm ở bƣớc trên, lúc này các HV trong nhóm sẽ cùng nhau phân tích, phản hồi lại các vấn đề vừa thực hiện, quan sát đƣợc, cùng nhau trao đổi, thảo luận để rút ra tri thức của vấn đề (khái niệm, nguyên tắc, quy trình,...). PPDH mà GV có thể sử dụng tốt nhất là PP thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tình huống, dự án, nhật ký học tập, kết hợp với đàm thoại gợi mở... Vai trò của GV trong giai đoạn này chủ yếu là thực hiện việc điều khiển, định hƣớng, hỗ trợ... Trong một số tình huống có thể cố vấn, trọng tài, đảm bảo hoạt động học, khám phá đi đúng hƣớng. Tạo cơ hội cho HV chia sẻ KN, tạo không khí dân chủ, hoà đồng. Mềm dẻo giải quyết ý kiến trái chiều, khi vấn đề trở nên gay cấn, GV cần định hƣớng giải pháp để HV lựa chọn. Ví dụ (nhƣ trên): Lúc này ngƣời học sẽ suy ngẫm, nghiệm lại và trao đổi, thảo luận trong nhóm về quan điểm cách thực hiện theo yêu cầu đặt ra để thống nhất trình tự, nguyên tắc sửa chữa, bảo dƣỡng máy bơm. Sau khi bàn bạc, phân tích, thảo luận chủ đề, tình huống học tập, ngƣời học tổng hợp và rút ra đƣợc những kết luận cần thiết. Những kết luận này đƣợc đánh giá, soi xét, đối chiếu với mục tiêu và nội dung dạy học, từ đó thống nhất cách thức thực hiện hay thống nhất về mặt lý luận của vấn đề học tập. Đây chính là lúc hệ thống hoá KN cụ thể thành lý luận/khái niệm. Ví dụ (nhƣ trên): Sau khi thống nhất ý kiến trong mỗi nhóm, bây giờ sẽ là phần tranh luận, phân tích trƣớc toàn lớp về các dạng hƣ hỏng thƣờng gặp ở máy bơm nƣớc cung nhƣ quy trình, nguyên tắc sửa chữa, bảo dƣỡng máy bơm. Trên cơ sở các nhóm trình bày quan điểm, cách thực hiện, lớp sẽ bàn bạc, phân tích, đóng góp ý kiến cho những mặt phù hợp và chƣa phù hợp, đồng thời giúp ngƣời học nhận thấy đƣợc KN nào là đúng (để phát huy) – sai, chƣa phù hợp (để điều chỉnh). Qua đó rút ra đƣợc cách làm tối ƣu. 70  Bước 5: Thực hành, luyện tập: Sau khi đã có sự thống nhất về mặt lý luận hay kiến thức trên cơ sở KN có ích, đồng thời thừa nhận và loại bỏ KN không phù hợp, HV sẽ áp dụng vào thực hành, luyện tập để phát triển kỹ năng gắn liền với giải quyết công việc trong thực tế. Qua đó, kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập đƣợc khắc sâu và đƣợc vận dụng triệt để trong các hoạt động nghề nghiệp. Lúc này GV với vai trò giám sát, uốn nắn, sửa sai (nếu có) các hoạt động thực hành của HV. PPDH chủ đạo mà GV có thể sử dụng là PPDH thực hành, trình diễn, trực quan, thực tập, dự án, theo tình huống, học tập về dịch vụ... Ví dụ (nhƣ trên): Lúc này quy trình, nguyên tắc sửa chữa, bảo dƣỡng máy bơm đã đƣợc thống nhất. GV sẽ cho ngƣời học áp dụng vào thực hành, luyện tập cũng nhƣ vận dụng vào sửa chữa, bảo dƣỡng trong nghề.  Bước 6: Đánh giá tổng kết: Đây là lúc nhìn lại toàn bộ các hoạt động đã diễn ra cũng nhƣ đánh giá tổng kết. Bất cứ QTDH nào cũng phải tổng kết, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học. Đánh giá đƣợc thực hiện qua việc thu thập bằng chứng bằng quan sát ngƣời học thực hiện; đo đạc và lƣợng giá sản phẩm mà họ làm, luyện tập; trắc nghiệm kiến thức về nội dung học tập. Từ đó đối chiếu với tiêu chí đánh giá để đƣa ra phán xét về kết quả học tập của ngƣời học. Hoạt động đánh giá có thể thực hiện linh hoạt: GV đánh giá hoặc HV tự đánh giá (hoặc đánh giá chéo). Ngoài ra, trong giai đoạn tổng kết, GV cần nhận xét chung, chỉ ra kiến thức cần lĩnh hội, tài liệu học, yêu cầu HV viết nhật ký học tập,... Trên đây là nội dung chi tiết các bƣớc của quy trình vận dụng DHTN trong đào tạo nghề Điện dân dụng cung nhƣ nghề Sửa chƣa quạt, động cơ điện và ổn áp cho LĐNT. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mức trình độ hiểu biết và KN của ngƣời học mà vận dụng linh hoạt (có thể bỏ qua một số giai đoạn hay phải tiến hành theo đủ tuần tự nhƣ trên). Chẳng hạn với những HV mà KN 71 của họ đã đƣợc tích luỹ đủ để có thể xây dựng khái niệm thì có thể bỏ qua bƣớc hai. Hoặc KN của HV nào đã đáp ứng đƣợc việc giải quyết vấn đề đặt ra thì lúc này có thể giao bài tập đề án, nghĩa là đi thẳng vào giai đoạn áp dụng vào thực tế,... 2.3.2. Một số ví dụ minh hoạ vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm 2.3.2.1. Bài: Sử dụng đồng hồ vạn năng Bài số 3.5: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Thời gian thực hiện: 4 giờ Mục tiêu của bài học: - Trình bày đƣợc cấu tạo, công dụng và cách sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM). - Sử dụng đƣợc VOM để đo các đại lƣợng điện cơ bản của linh kiện, thiết bị, mạch điện (U,I,R) đúng kỹ thuật, trong thời gian quy định. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị, khả năng làm việc hợp tác chia sẻ kinh nghiệm. Tiến trình thực hiện: a. Bước 1: Xác định kinh nghiệm của học viên Vì chỉ tiến hành thực nghiệm một số bài trong chƣơng trình nên đề tài đã khảo sát đầu vào trƣớc bài học và phân nhóm trình độ HV. Thời gian tiến hành là cuối buổi học hôm trƣớc. Để xác định năng lực HV về nội dung bài học trƣớc khi học, GV giảng dạy đã tiến hành kiểm tra HV bằng bài kiểm tra (PHỤ LỤC 4.1). Trên thực tế khi vận dụng cho mô đun hay cả chƣơng trình thì GV hoàn toàn có thể vận dụng tƣơng tự. Theo kết quả kiểm tra trƣớc bài học thì có khoảng 60% học viên đã từng sử dụng VOM năng hoặc xem ngƣời khác đo (trong đó có 5/15 ngƣời ở nhóm TN lần một, có 3/6 ngƣời ở nhóm TN lần 2 và 4/16 ngƣời ở lần 3 đã từng sử dụng). 72 Sau khi kiểm tra nhanh xong, GV tiếp tục cho những HV đã từng sử dụng VOM năng thực hiện các phép đo với các giá trị thực tế. Kết quả là ở lớp 1 có 2 HV, lớp 2 và lớp 3 đều có 1 HV làm tốt, thao tác thuần thục. Các HV còn lại (3 HV ở lớp 1, 2 HV ở lớp 2 và 3 HV ở lớp 3) có ngƣời đặt đúng thang đo nhƣng vị trí chƣa phù hợp, hoặc không chỉnh độ chính xác, các bƣớc thao tác thừa, thiếu và còn lóng ngóng. Từ kết quả đánh giá này, GV đã thực hiện phân loại trình độ KN của HV, cụ thể nhƣ sau: + Lớp 1: có 15 HV chia thành 4 nhóm. - Nhóm 1 có 3 HV hầu nhƣ chƣa có KN đƣợc 2 HV có nhiều KN nhất (2 HV này đƣợc cấp tài liệu trƣớc và kết hợp với KN của mình) kèm cặp, giám sát và trợ giúp trong quá trình làm thử để rút ra KN về cách thực hiện. - Nhóm 2, 3 mỗi nhóm 3 HV, nhóm 4 có 4 HV với trình độ KN nhiều hơn và gần nhƣ nhau đƣợc chủ động giải quyết các nội dung học tập theo chủ đề: tiến hành đo các giá trị U, I, R trong mạch điện và linh kiện rời, sau đó thảo luận rút ra nguyên tắc và quy trình thực hiện. + Lớp 2: có 6 HV chia thành 2 nhóm. - Nhóm 1 gồm 2 HV chƣa có KN đƣợc 1 HV (trợ giảng) nhiều KN (đƣợc đọc trƣớc tài liệu kết hợp với KN) kèm cặp, giám sát và trợ giúp trong quá trình làm thử để rút ra KN về cách thực hiện. - Nhóm 2 gồm 3 HV còn lại đƣợc trao đổi thảo luận chủ đề nhƣ ở lớp 1. + Lớp 3: có 16 HV chia thành 3 nhóm. - Nhóm 1 gồm 5 HV chƣa có KN đƣợc 1 HV trợ giảng kèm cặp, giám sát và trợ giúp trong quá trình làm thử để rút ra KN về cách thực hiện. - Nhóm 2 và 3, mỗi nhóm 5 HV với trình độ KN nhiều hơn và gần nhƣ nhau đƣợc chủ động giải quyết các nội dung học tập theo chủ đề: tiến hành đo các giá trị U, I, R trong mạch điện và linh kiện rời, sau đó thảo luận để rút ra 73 nguyên tắc và quy trình thực hiện. b. Bước 2. Xây dựng kế hoạch dạy học * Lập kế hoạch và tiêu chí đánh giá: - Kế hoạch dạy học cho lớp 1 (các lớp còn lại tƣơng tự) TT Mục Nội dung 1 Chƣơng trình đào tạo Sửa chữa quạt, động cơ điện và ổn áp 2 Mô đun Thực hành điện cơ bản 3 Bài học Sử dụng đồng hồ vạn năng 4 Số giờ giảng 4 giờ 5 Hình thức tổ chức - Phần giới thiệu chủ đề: tập trung toàn lớp. - Phần giải quyết vấn đề: làm việc theo nhóm, cá nhân. - Phần kết thúc vấn đề: làm việc cá nhân, cặp đôi, tập trung toàn lớp. 6 Thời gian Ngày 7 tháng 8 năm 2014 7 Thành phần - GV trung tâm dạy nghề huyện Tân Sơn - HV lớp Sửa chữa quạt, động cơ điện và ổn áp huyện Tân Sơn, Phú Thọ. 8 Địa điểm Phòng học tích hợp, xƣởng thực hành sửa chữa máy điện, Trung tâm dạy nghề huyện Tân Sơn. 9 Thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện dạy học - Bảng quy trình thực hiện, phiếu hƣớng dẫn thực hiện, phiếu đánh giá, bảng phoóc, thẻ màu, giấy A4, A1, - Vật liệu: Điện trở các loại, tụ điện các loại, cuộn cảm, dây nối, dây dẫn điện, đầu cốt. - Dụng cụ, thiết bị: Mô hình thực hành mạch một chiều, xoay chiều bao gồm: Bộ thí nghiệm 74 mạch DC, AC 1 pha, 3 pha, cầu đo điện trở, board cắm linh kiện, nguồn DC, AC 1 pha, 3 pha điều chỉnh đƣợc, bộ đồ nghề điện, VOM. 10 Vấn đề an toàn - Không tự ý làm (nhất là liên quan đến an toàn điện) khi không có sự giám sát của GV. - Tránh làm rơi dụng cụ, thiết bị đo nhƣ VOM... - Tiêu chí, chỉ số và bằng chứng thực hiện việc sử dụng VOM TT Kỹ năng/bƣớc công việc Tiêu chí/ Chỉ số đánh giá Bằng chứng 1 Sử dụng đồng hồ vạn năng. Tiêu chí 1: Sử dụng đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện đúng trình tự, các thao tác đo. - Đặt đúng vị trí thang đo, vị trí phù hợp. - Đọc đúng trị số, sai số nhỏ. - Đủ các bƣớc, thao tác dứt khoát, thuần thục. - Núm xoay chuyển thang đo ở vị trí vạch đại lƣợng cần đo, ở mức vạch giá trị lớn hơn gần nhất với giá trị cần đo. - Vị trí quan sát thẳng góc. Tiêu chí 2: Đảm bảo an toàn. - An toàn cho ngƣời đƣợc đảm bảo. - An toàn cho thiết bị đƣợc đảm bảo. - Không xảy ra tai nạn điện trong thực hành. - Thiết bị, dụng cụ thực hành không bị hƣ hỏng. Tiêu chí 3: Thời gian đo Đúng thời gian quy định. 75 kiểm tra đƣợc đảm bảo. Tiêu chí 4: Thái độ, tác phong công nghiệp đƣợc chấp hành. - Có tinh thần tích cực, hợp tác. - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. - Hoạt động sôi nổi, chia sẻ KN, cẩn thận. - Sắp xếp thiết bị, dụng cụ gọn, quét dọn sạch sẽ nơi làm việc. * Xác định nhiệm vụ học tập: Từ kết quả đánh giá đầu vào và phân nhóm trình độ, GV thiết kế các chủ đề theo nhóm thực hiện tình huống/nhiệm vụ: có một số mạch điện và linh kiện cần kiểm tra thông số giá trị điện áp, dòng điện và điện trở. GV yêu cầu HV các nhóm đo kiểm tra thông số và phân tích rút ra nguyên tắc và quy trình thực hiện bằng đồng hồ vạn năng. Thực tế có ngƣời có thể biết cách đo (nguyên tắc đo điện áp, dòng điện và điện trở đã học ở bài trƣớc) nhƣng giá trị đo đƣợc thƣờng chƣa chính xác do đặt vị trí (đúng thang đo hoặc khác thang đo) đo không phù hợp, có thể quy trình chƣa chuẩn (thiếu hoặc thừa bƣớc cần thiết), hoặc đọc nhầm giá trị cần đo Do đó buộc HV phải ngồi lại với nhau để cùng chia sẻ và kết hợp KN từ mỗi thành viên trong nhóm nhằm tìm ra nguyên tắc cũng nhƣ quy trình đo các giá trị U, I, R dựa trên các hoạt động học tập trải nghiệm, thử nghiệm. Trong bài này, những HV đã thực hiện tốt ở bƣớc kiểm tra đầu vào thì chỉ phải kiểm tra cuối bài, họ đƣợc GV phân công trợ giảng trong quá trình thực hiện bài dạy. - Nhiệm vụ của nhóm 2, 3 và 4 (nhiều kinh nghiệm): (1) Quan sát, nêu các bộ phận chính và công dụng của VOM; (2) Dùng VOM đo U,I,R của linh kiện, thiết bị/mạch điện thí nghiệm theo KN, sau đó xây dựng quy trình đo U,I,R bằng VOM. 76 - Nhiệm vụ của nhóm 1 (ít kinh nghiệm): (1) Đọc tài liệu giới thiệu về các bộ phận chính của VOM và đối chiếu với VOM đã đƣợc phát; (2) trực tiếp thực hành đo thử nghiệm dƣới sự giám sát, hỗ trợ của trợ giảng; (3) ghi chép tiến trình rồi thảo luận rút ra công dụng của VOM và quy trình đo U,I,R bằng VOM. c. Bước 3. Tiến hành hoạt động trải nghiệm -Thực hiện hoạt động phá băng bằng trò chơi để HV khởi động lớp học. - GV đặt ra tình huống có một số mạch điện (thí nghiệm) có các giá trị điện áp, dòng điện cụ thể, một số điện trở nhƣng bị mất dấu, ký hiệu nên cần kiểm tra và xác định giá trị. Để kiểm tra yêu cầu HV sử dụng VOM để đo kiểm các đại lƣợng nêu trên. Từ đây dẫn đến việc: HV muốn sử dụng đƣợc VOM thì phải biết cấu tạo các bộ phận chính và công dụng của VOM cũng nhƣ cách/quy trình đo kiểm tra. - Phân công vị trí học tập: - Phân nhóm: nhóm 1 có 3 HV hầu nhƣ chƣa có KN đƣợc 2 HV có nhiều KN nhất kèm cặp, giám sát và hỗ trợ; nhóm 2 và 3, mỗi nhóm 3 HV, nhóm 4 có 4 HV (nhiều KN). - Giao vật tƣ, dụng cụ học tập cho các nhóm tại các vị trí học tập. Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 2 Nhóm 1 Vị trí tập trung, phân nhiệm vụ 77 * Hoạt động của nhóm 1: - HĐ1: Dùng VOM tiến hành đo các giá trị điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, đo dòng điện 1 chiều ở các mạch thí nghiệm (với các giá trị nhất định 24V.DC, 5V.DC, 110V.AC, 220V.AC, 20mA, 200mA); đo giá trị của điện trở đã cho (220Ω, 470kΩ) nhƣng không đƣợc đánh dấu cụ thể. Tuy nhiên vì hầu nhƣ chƣa có KN về lĩnh vực học tập này nên HV bế tắc, không biết đo hoặc đo sai. Do vậy cần có GV hoặc trợ giảng giám sát, can thiệp để đảm bảo an toàn. Đồng thời lúc này cần có sự hỗ trợ từ GV. - HĐ2: GV phát tài liệu in và yêu cầu HV đọc tài liệu hƣớng dẫn về cấu tạo các bộ phận chính của VOM và đối chiếu với VOM đã đƣợc GV phát. - HĐ3: Dùng VOM tiến hành đo thử lần lƣợt các giá trị điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, đo dòng điện 1 chiều ở các mạch thí nghiệm. Sau đó HV ghi kết quả vào vị trí các ô tƣơng ứng trong hồ sơ học tập. Trong hoạt động này, khi HV đo điện áp thƣờng hay đặt nhầm giữa thang V.DC với V.AC cộng với việc đặt vị trí thang đo quá lớn hoặc quá nhỏ so với giá trị cần đo dẫn đến không đúng hoặc sai số giá trị cần đo quá lớn. Do vậy trong quá trình này GV hoặc trợ giảng cần giám sát và đặt những câu hỏi để HV suy nghĩ và suy luận trƣớc khi thực hiện (nếu thao tác làm mất an toàn hoặc để thực hiện lại (có thể vài ba lần nhằm rút ra KN) cho chính xác (nếu không làm mất an toàn). Ví dụ: Để đo điện áp 1 chiều 24V thì vặn núm xoay về thang đo nào? Khi đó nên để thang đo ở vị trí bao nhiêu vôn thì hợp lý? Tại sao? Que đỏ của VOM sẽ đặt vào cực dƣơng hay cực âm của nguồn điện?... Hoặc khi đo giá trị điện trở, lúc đầu HV sẽ không biết chập que đo để điều chỉnh độ chính xác, khi thực hiện đo thƣờng để 2 tay chạm vào 2 đầu điện trở dẫn đến giá trị đo không chính xác... Qua các câu hỏi mang tính gợi mở kích thích tƣ duy, liên hệ thực tế để HV suy nghĩ kết hợp với trải nghiệm thực tế việc đo đạc nhằm thực hiện các thao động tác cho phù hợp và đảm bảo an toàn. 78 - HĐ4: Mỗi HV ghi lại chi tiết tiến trình thực hiện đo từng đại lƣợng điện theo mẫu phiếu bao gồm các yếu tố: liệt kê tên các bƣớc và thao động tác khi thực hiện, dụng cụ, vật tƣ cần thiết, yêu cầu/lƣu ý khi thực hiện... * Hoạt động của nhóm 2, 3 và 4: - HĐ1: Quan sát và nhận dạng các bộ phận chính của VOM, sau đó ghi thông tin còn thiếu (tên các bộ phận, công dụng của VOM) vào hồ sơ học tập. - HĐ2: Các nhóm phác thảo trình tự các bƣớc đo U,I,R bằng VOM theo KN đã có. - HĐ3: Sử dụng VOM đo các thông số giá trị U,I,R theo tình huống đặt ra tƣơng tự HĐ3 của nhóm 1 với trình tự riêng của mỗi nhóm. Trong hoạt động này thƣờng xảy ra một số lỗi khi HV thực hiện đo nhƣ: HV thƣờng mặc định việc đặt vị trí thang đo ở giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị cần đo là đƣợc. Do đó dễ dẫn tới có trƣờng hợp đặt bằng giá trị cần đo hoặc lớn quá so với giá trị cần đo gây ra sai số lớn khi đọc kết quả đo. Một số khác hay quên không điều chỉnh độ chính xác khi đo điện trở, hoặc đo xong không vặn công tắc về vị trí OFF để tắt đồng hồ dẫn đến dễ nhầm thang đo khi đo các đại lƣợng điện khác nhau. Do đó GV cần giám sát chặt chẽ để tránh mất an toàn cho thiết bị. - HĐ4: Mỗi HV ghi lại chi tiết tiến trình thực hiện đo từng đại lƣợng điện theo mẫu phiếu bao gồm các yếu tố: liệt kê tên các bƣớc và thao động tác khi thực hiện, dụng cụ, vật tƣ cần thiết, yêu cầu/lƣu ý khi thực hiện, thời gian thực hiện,... Tƣơng ứng với mỗi hoạt động trên của ngƣời học, GV và trợ giảng điều khiển, giám sát (đảm bảo an toàn), định hƣớng và hỗ trợ (theo hƣớng gợi mở để HV suy nghĩ) khi cần. d. Bước 4: Phân tích trải nghiệm và rút ra khái niệm Nhiệm vụ: Phân tích các hoạt động trải nghiệm vừa diễn ra để xác định các bộ phận chính và công dụng của VOM; xây dựng quy trình đo U,I,R bằng VOM. 79 Hoạt động của GV Hoạt động của HV - Quan sát, điều khiển các nhóm thảo luận. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng, mời 1 nhóm (đại diện) trình bày; điều khiển các nhóm phân tích, bổ sung. - Nhận xét, giải đáp thắc mắc, tổng hợp, rút ra kết luận về: Cấu tạo, công dụng chính của VOM; quy trình đo U,I,R bằng VOM. - Thảo luận, phân tích tiến trình thực hiện đo các đại lƣợng U,I,R bằng VOM trong nhóm. Thống nhất trình tự, yêu cầu kỹ thuật khi thực hiện và ghi vào phiếu (A0). - Dán sản phẩm (cấu tạo, công dụng chính của VOM, bảng quy trình thực hiện cách sử dụng VOM) lên bảng theo vị trí. Khi 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại góp ý hoàn thiện nội dung. - Quan sát, tiếp thu ghi nhớ và rút kinh nghiệm.  Các nội dung kiến thức mà HV cần đạt đƣợc là: + Công dụng chính của VOM: Đồng hồ đo VOM là thiết bị điện dùng để đo dòng điện, điện áp, điện trở. Ngoài ra có thể dùng để đo thử Transistor, xác định cực tính của Diode + Cấu tạo (Chức năng các bộ phận): 1) Kim chỉ thị: chỉ thị giá trị của phép đo trên vạch chia. 2) Thang chia độ: Thang chia độ bao gồm: - (A) Là vạch chia thang đo điện trở Ω : Dùng để thể hiện giá trị điểm kim dừng khi sử dụng thang đo điện trở. - (B) Là vạch sáng: Dùng làm giải phân cách. - (C và D) Là vạch chia thang đo điện áp một chiều (VDC), và điện áp xoay chiều (VAC). - (D) Là vạch chia thang đo điện áp xoay chiều mức thấp (dƣới 10V). 80 3) Bộ điều chỉnh kim chỉ thị: Điều chỉnh kim về 0 khi đo U và I. 4) Chiết áp: dùng để điều chỉnh kim về 0 khi thay đổi các thang đo Ω 5) Chuyển mạch: Để thay đổi chế độ làm việc của đồng hồ. 6) Các thang đo: Thể hiện các chế độ làm việc của đồng hồ, bao gồm: - Thang đo điện trở (Ω): Để đo giá trị điên trở và thông mạch. -Thang đo điện áp xoay chiều (VAC): Để đo điện áp xoay chiều. -Thang đo điện áp xoay chiều (VDC): Để đo điện áp một chiều. -Thang đo dòng điện chiều (mA): Để đo dòng điện một chiều. 7 và 8) Đầu vào và dây đo của đồng hồ. + Quy trình thực hiện: TT BƢỚC YÊU CẦU DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỜI GIAN (Phút) AN TOÀN I Đo điện áp một chiếu/ xoay chiều bằng VOM 1 Cắm que đo Giắc cắm vào 2 ổ COM và VΩ, tiếp xúc tốt. VOM ≤ 2 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời và thiết bị; - Nơi làm việc 2 Mở đồng hồ Núm xoay ON/OFF ở thang đo DC.V / AC.V, dứt khoát Vị trí lớn hơn gần nhất với giá trị đo. VOM ≤ 2 1 5 6 2 3 4 7 8 B A C D 81 3 Tiến hành đo Kết nối 2 que đo với 2 đầu mạch điện, tiếp xúc tốt. VOM, nguồn điện ≤ 3 gọn gàng ngăn nắp. 4 Đọc trị số điện áp Đúng giá trị VOM, nguồn điện ≤ 2 5 Tắt đồng hồ Núm xoay về vị trí OFF VOM ≤ 1 II Đo dòng điện một chiếu bằng VOM 1 Cắm que đo Giắc màu đỏ vào ổ COM, màu đen vào ổ (+). VOM ≤ 2 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời và thiết bị; - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp. 2 Mở đồng hồ Núm xoay ON/OFF ở thang đo DC.A, dứt khoát Vị trí lớn hơn gần nhất với giá trị đo. VOM ≤ 2 3 Tiến hành đo Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm. Que đỏ vào cực (+), màu đen vào cực (-) theo chiều dòng điện trong mạch. VOM, nguồn điện ≤ 3 4 Đọc trị số dòng điện Đúng giá trị VOM, nguồn điện ≤ 2 5 Tắt đồng hồ Núm xoay về vị trí OFF VOM ≤ 1 III Đo điện trở bằng VOM 1 Cắm que đo Giắc đỏ vào (+), giắc đen vào (-). ≤ 2 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời và thiết bị; - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp. 2 Mở đồng hồ Núm xoay ON/OFF ở thang đo điện trở, Vị trí lớn hơn gần nhất với giá trị đo. VOM ≤ 2 3 Chập que đo điều chỉnh độ chính xác Tay cầm không tiếp xúc với đầu que đo, xoay núm để kim về 0. VOM ≤ 2 4 Tiến hành đo 2 đầu que đo tiếp xúc với 2 VOM, vật ≤ 3 82 đầu điện trở. (điện trở) cần đo 5 Đọc trị số điện trở cần đo Chính xác VOM, vật (điện trở) cần đo ≤ 2 6 Tắt đồng hồ Núm xoay về vị trí OFF VOM ≤ 1 e. Bước 5: Thực hành, luyện tập Nhiệm vụ: Thực hành sử dụng VOM. Hoạt động của GV Hoạt động của HV - GV yêu cầu một HV trợ giảng làm mẫu (có sự phân tích của GV) theo quy trình sử dụng VOM đã xây dựng. - Gọi 1 HV làm thử, giám sát, điều chỉnh (nếu cần). - Nhận xét, đánh giá, lƣu ý an toàn và những lỗi thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng tránh. - Phân công vị trí luyện tập. Giám sát, uốn nắn việc thực hiện của HV. - HV trọ giảng làm mẫy theo quy trình, các HV khác quan sát, ghi nhớ. - Một HV làm thử theo quy trình dƣới sự giám sát của GV và sự quan sát của các HV khác. - Quan sát, tiếp thu ghi nhớ để vận dụng luyện tập. - Thực hành theo cặp đôi: 1 HV làm – 1 HV giám sát (và ngƣợc lại) theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện (PHỤ LỤC 5.1) tại các vị trí. f. Bước 6: Đánh giá tổng kết: Nhiệm vụ: Đánh giá việc áp dụng quy trình vào thực hành luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HV - Quan sát việc thực hiện và đánh - Thực hành theo cặp đôi: 1 HV làm – 1 83 giá của HV theo tiêu chí đánh giá. - Yêu cầu HV thu dọn, vệ sinh vị trí thực tập. - Tập trung cả lớp đánh giá kết quả, quá trình luyện tập, nhận xét rút KN sau buổi học. - Giao nghiệm vụ về nhà tự luyện tập và vận dụng. - Yêu cầu HV viết nhật ký học tập. - Giới thiệu tài liệu tham khảo: Giáo trình Đo lƣờng điện, Trƣờng CĐN CKNN. HV đánh giá chéo quá trinh thực hiện vào phiếu đánh giá (PHỤ LỤC 6.1) dƣới sự giám sát của GV. - Thu dọn dụng cụ, thiết bị, vệ sinh vị trí thực tập. - Nghe, ghi nhớ rút kinh nghiệm. - Nghe và nhận nhiệm vụ về nhà. - Ghi nhớ để thực hiện. 2.3.2.2. Bài: Sửa chữa quạt điện vòng chập Bài số 2.2. SỬA CHỮA PHẦN CƠ QUẠT ĐIỆN VÒNG CHẬP Thời gian thực hiện: 8 giờ Mục tiêu của bài học: -Liệt kê đƣợc dạng hƣ hỏng phần cơ thƣờng gặp ở quạt điện vòng chập. - Trình bày đƣợc trình tự sửa chữa, thay thế các bộ phận hƣ hỏng phần cơ của quạt điện vòng chập. - Sửa chữa, thay thế đƣợc các bộ phận hƣ hỏng phần cơ của quạt điện vòng chập đúng kỹ thuật, trong thời gian quy định. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị, vệ sinh công nghiệp; rèn luyện khả năng làm việc hợp tác chia sẻ kinh nghiệm. 84 Tiến trình thực hiện: a. Bước 1: Xác định kinh nghiệm của học viên GV giảng dạy đã tiến hành kiểm tra HV bằng bài kiểm tra trƣớc bài học (PHỤ LỤC 4.2), kết quả kiểm tra: - Ở lớp 1: gồm 15 HV, các HV đã có KN và hiểu biết về cấu tạo, hoạt động cũng nhƣ cách tháo lắp, bảo dƣỡng quạt điện vòng chập (do đƣợc học từ bài trƣớc). Bên cạnh đó, do tính thông dụng, đơn giản trong sử dụng dân dụng nên đa phần ngƣời học đã từng có kinh nghiệm về việc tháo lắp, vệ sinh, kiểm tra (bằng mắt thƣờng), thay thế một số bộ phận đơn giản (dây dẫn, túc năng, bánh răng nhựa, cánh quạt,). Về nội dung sửa chữa quạt điện vòng chập (sẽ học), các HV cơ bản đã nêu đƣợc các dạng hỏng của quạt, đặc biệt nhiều ngƣời đã từng tháo thay thế một số bộ phận thuộc phần cơ (công tắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfab_3176_721_1862623.pdf
Tài liệu liên quan