Luận án Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía tây thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn .ii

Mục lục . iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. vi

Danh mục các bảng. vii

Danh mục đồ thị.x

Danh mục các sơ đồ .xi

MỞ ĐẦU. 1

1 Tính cấp thiết của đề tài. 1

2 Mục tiêu nghiên cứu . 3

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3

4 Đóng góp mới của đề tài . 4

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI. 5

1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới. 5

1.1.1 Nông thôn và nông thôn mới. 5

1.1.2 Xây dựng nông thôn mới. 8

1.1.3 Ý nghĩa, đặc điểm xây dựng nông thôn mới . 10

1.1.4 Nội dung xây dựng nông thôn mới. 12

1.1.5 Các tác nhân tham gia xây dựng nông thôn mới . 14

1.1.6 Nguồn lực xây dựng nông thôn mới. 18

1.1.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng nông thôn mới . 19

1.2 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới . 20

1.2.1 Kinh nghiệm của một số nƣớc về phát triển nông thôn . 20

1.2.2 Kinh nghiệm của Việt Nam về xây dựng nông thôn mới . 26

1.2.3 Bài học kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới. 31

1.3 Những nghiên cứu có liên quan đến xây dựng nông thôn mới . 32

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36

2.1 Đặc điểm của các huyện phía Tây thành phố Hà Nội . 36iv

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên . 36

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội. 38

2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh tế . 44

2.1.4 Tác động của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô đến

phát triển kinh tế - xã hội của các huyện phía Tây thành phố Hà Nội. 47

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu . 48

2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu. 48

2.2.2 Khung phân tích nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía

Tây thành phố Hà Nội. 50

2.2.3 Chọn điểm nghiên cứu. 52

2.2.4 Phƣơng pháp thu thập tài liệu . 54

2.2.5 Phƣơng pháp x lý và phân tích tài liệu. 55

2.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 57

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA CÁC

HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 60

3.1 Thực trạng xây dựng NTM các huyện phía Tây thành phố Hà Nội. 60

3.1.1 Thực trạng của các huyện phía Tây thành phố Hà Nội trƣớc khi triển

khai Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. 60

3.1.2 Tình hình triển khai công tác xây dựng nông thôn mới các huyện

phía Tây thành phố Hà Nội . 61

3.1.3 Kết quả xây dựng NTM các huyện phía Tây thành phố Hà Nội. 74

3.1.4 Bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới qua những điển hình.106

3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng nông thôn mới các huyện phía

Tây thành phố Hà Nội.113

3.2.1 Nhóm yếu tố chủ quan.113

3.2.2 Nhóm yếu tố khách quan .119

3.3 Đánh giá chung về công tác xây dựng nông thôn mới các huyện phía

Tây thành phố Hà Nội.124

3.3.1 Thành tựu và những mặt còn hạn chế.124

3.3.2 Nguyên nhân.127v

CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG NÔNG

THÔN MỚI Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI.131

4.1 Định hƣớng và mục tiêu xây dựng nông thôn mới các huyện phía

Tây thành phố Hà Nội.131

4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển.131

4.1.2 Định hƣớng phát triển của các huyện phía Tây thành phố Hà Nội đến

năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.132

4.2 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới

ở các huyện phía Tây thành phố Hà Nội.135

4.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc .135

4.2.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động.139

4.2.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn.141

4.2.4 Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cƣ dân nông thôn .144

4.2.5 Nâng cao vai trò của các tổ chức Đoàn thể.147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.148

1 Kết luận.148

2 Kiến nghị.149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.151

TÀI LIỆU THAM KHẢO.152

PHỤ LỤC.160

pdf203 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía tây thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng số 130 xã trong toàn vùng nghiên cứu. - Cơ sở vật chất văn hóa: Cơ sở vật chất của các huyện còn rất hạn chế, chƣa có sự thay đổi đáng kể so với năm 2010 thể hiện qua bảng 3.11 và phụ biểu 06. Toàn vùng có 6 nhà văn hóa xã đạt chuẩn trong tổng số 7 xã có nhà văn hóa (chiếm 5,38%). Số nhà văn hóa thôn tăng lên 60 nhà so với năm 2010 tƣơng ứng với 6,3%; trong đó 204 nhà đạt chuẩn đạt 21,56%, cao nhất là huyện Chƣơng Mỹ với 92,06% số thôn có nhà văn hóa và 39,2% số nhà văn hóa đạt chuẩn (85 nhà văn hóa), thấp nhất là huyện Quốc Oai với 66/97 thôn có nhà văn hóa (chiếm 68,04%) nhƣng chỉ có 3 thôn có nhà văn hóa đạt chuẩn, thị xã Sơn Tây với 96,97% số thôn 83 có nhà văn hóa nhƣng không có thôn nào có nhà văn hóa đạt chuẩn. Hạng mục khu thể thao tăng 1 khu so với năm 2010, khu thể thao đạt chuẩn là 18 khu chiếm 25,35%, cao nhất là huyện Thạch Thất với 7 khu (43,75%), huyện Phúc Thọ với 4 khu (chiếm 28,57%). :Bảng 3.11. Thực trạng và kết quả xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội của các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội năm 2010, 2013 Stt Nội dung Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2013 Chênh lệch (+, -) Số lƣợng T lệ (%) Số lƣợng T lệ (%) I Cơ sở văn hóa 1 Nhà văn hóa xã - Tổng số xã xã 130 130 - Số xã có nhà văn hóa nhà 0 7 5,38 7 - Đạt chuẩn nhà 6 4,62 6 2 Nhà văn hóa thôn - Tổng số thôn thôn 946 946 - Số thôn có nhà văn hóa nhà 692 73,15 752 79,49 60 - Đạt chuẩn nhà 139 14,69 204 21,56 65 3 Khu thể thao xã khu 70 71 1 - Đạt chuẩn 4 18 25,35 14 II Chợ nông thôn, cơ sở kinh doanh 1 Chợ nông thôn 95 97 2 - Đạt chuẩn 5 16 11 2 Các cơ sở kinh doanh thƣơng mại - Doanh nghiệp DN 846 1473 627 - HTX dịch vụ, thƣơng mại HTX 108 135 27 - Hộ cá thể hộ 26.670 32.319 5.649 + Đăng ký kinh doanh % 41,57 46,52 4,95 III Nhà ở dân cƣ 1 Tổng số nhà ở dân cƣ nhà 219.683 238.013 - Đạt chuẩn nhà 167.158 76,09 199.725 83,91 32,56 2 Nhà tạm, nhà dột nát nhà 1.668 0,76 645 0,27 -1.023 84 Toàn vùng hiện mới có 6 xã đạt; 18 xã cơ bản đạt, còn lại 106 xã chƣa đạt tiêu chí này. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do: (i) Nguồn lực đầu tư cho xây dựng cơ sở văn hóa còn ít, nhiều xã đã quy hoạch được đất để xây dựng khu thể thao, nhà văn hóa nhưng chưa có vốn đầu tư. (ii) Một số nhà văn hóa thôn mới được xây dựng theo đề án xây dựng nhà văn hóa xóm, bản nhưng lúc đó chưa có tiêu chí quốc gia về NTM nên không đáp ứng được tiêu chuẩn. - Chợ nông thôn, cơ sở kinh doanh: Những năm qua các huyện chủ yếu đầu tƣ vào các chợ và trung tâm thƣơng mại đã có với 97 chợ trong toàn vùng, tăng 2 chợ so với năm 2010, trong đó có 16 chợ đạt chuẩn, cao nhất là huyện Thạch Thất với 8 chợ đạt chuẩn, huyện Chƣơng Mỹ, huyện Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây chƣa có chợ nào đạt chuẩn. Vấn đề đặt ra yêu cầu các huyện phải rà soát, quy hoạch lại hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung của vùng, của thành phố đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, .không nhất thiết xã nào cũng có chợ nhƣ quy hoạch hiện nay. Số doanh nghiệp, HTX dịch vụ, thƣơng mại và hộ cá thể đến năm 2013 có sự tăng lên đáng kể, toàn vùng có 135 HTX tăng 27 HTX so với năm 2010 và trên 32 nghìn hộ cá thể tăng 5649 hộ so với năm 2010, số hộ có đăng ký kinh doanh là 46,53% tăng 4,95% so với năm 2010. Trong các huyện nghiên cứu cao nhất vẫn là thị xã Sơn Tây với số hộ đăng ký kinh doanh là 96,86%, thấp nhất là huyện Phúc Thọ với 30,09%. - Bưu điện: Mạng lƣới bƣu chính viễn thông của các huyện và xã từng bƣớc đƣợc nâng cấp và hiện đại, đến nay đã có 100% số xã có điểm bƣu điện văn hóa xã, 100% số xã có mạng truy cập internet; trên 90% số thôn, cụm dân cƣ có điểm truy cập internet, nhiều huyện đạt 100% nhƣ huyện Thạch Thất, huyện Phúc Thọ, huyện Chƣơng Mỹ,.. thấp nhất là huyện Ba Vì với tỷ lệ 80% số thôn có điểm cung cấp dịch vụ truy cập internet công cộng. Đến năm 2013 toàn vùng có 128 xã đạt chiếm 98,46%, chỉ còn 02 xã thuộc huyện Ba Vì chƣa hoàn thành tiêu chí này. - Nhà ở dân cư: Kết quả năm 2013 tỷ lệ nhà đạt chuẩn của toàn vùng là 83,91% tăng 32.567 nhà, tăng 7,82% so với năm 2010. Thị xã Sơn Tây với kết quả 85 cao nhất đạt 99,54%, huyện Quốc Oai với 92,67% số nhà đạt chuẩn, thấp nhất là huyện Ba Vì với 62,35%, tăng 10,35% so với năm 2010. Số nhà dột nát toàn vùng chỉ còn 645 nhà chiếm 0,27%, giảm 1.023 nhà so với năm 2010. Đáng chú ý là huyện Quốc Oai với 213 nhà, huyện Thạch Thất với 123 nhà. Các nhà này phần lớn thuộc về các hộ gia đình ở các xã miền núi của huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình mới sát nhập. Toàn vùng hiện có 83 xã đạt, 29 xã cơ bản đạt và 18 xã chƣa đạt. b. Sự tham gia của các tác nhân trong các hoạt động phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Sự tham gia trong xác định nhu cầu: Để đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng ở mỗi địa phƣơng, Ban quản lý xã đã lập "Tổ khảo sát xã" và tƣơng ứng ở các thôn có lập các nhóm khảo sát để phối hợp với tổ khảo sát xã tiến hành xác định nhu cầu, khảo sát đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng ở các thôn. Thực tế cho thấy, tổ khảo sát và nhóm khảo sát thôn đã tiến hành các hoạt động một cách độc lập mà không có sự tham gia của ngƣời dân cũng nhƣ sự tham gia của các đoàn thể, tổ chức chính quyền cơ sở. Do sự đánh giá một chiều mà không có sự tham gia của ngƣời dân nên rất có thể trong những phân tích đƣa ra chƣa hẳn đã đáp ứng đúng mong muốn của họ. Sự tham gia trong lập kế hoạch: Thực tế hoạt động này các địa phƣơng triển khai vẫn còn rất mờ nhạt, chƣa thật sự thu hút đƣợc sự tham gia của các tổ chức, các cá nhân trong lập kế hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Sự tham gia trong tổ chức thực hiện: Bên cạnh nguồn lực chủ yếu là ngân sách nhà nƣớc, đóng góp của các tác nhân trong những năm qua chủ yếu tập trung vào 2 đối tƣợng: Doanh nghiệp và ngƣời dân. Từ nguồn số liệu của các huyện điều tra, kết quả đóng góp của doanh nghiệp đƣợc tổng hợp qua bảng 3.12. Qua đó cho thấy các doanh nghiệp tham gia rất tích cực, hiệu quả vào công tác xây dựng nông thôn mới và đa dạng về hình thức đóng góp. Các doanh nghiệp đóng góp 28 công trình với số tiền là 51.817,42 triệu đồng, chiếm 20,57% trong tổng số vốn đóng góp tập trung chủ yếu là giao thông, nhà văn hóa, các 86 công trình phụ trợ của UBND xã. Bên cạnh đó, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia với địa phƣơng bằng hình thức đóng góp trực tiếp, tổng 3 huyện điều tra với số tiền đóng góp là 200.042,63 triệu đồng trong đó cao nhất là huyện Chƣơng Mỹ với 82.696,70 triệu đồng chiếm 83,58% tổng số đóng góp. Đáng chú ý là huyện Ba Vì với số doanh nghiệp trên địa bàn thấp nhất nhƣng số vốn tham gia đóng góp với địa phƣơng là cao nhất với mức đóng góp 100.000 triệu đồng. Bảng 3.12. Các doanh nghiệp tham gia đóng góp xây dựng nông thôn mới các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 Stt Huyện Nội dung tham gia Tổng cộng Tiền Công trình Số lƣợng (triệu đồng) T lệ (%) Số lƣợng (triệu đồng) T lệ (%) Số lƣợng Thành tiền (triệu đồng) T lệ (%) Tổng số 251.860,05 100,00 200.042,63 79,43 28 51.817,42 20,57 1 Chƣơng Mỹ 98.946,37 100,00 82.696,70 83,58 9 16.249,67 16,42 2 Thạch Thất 52.913,68 100,00 41.665,39 78,74 7 11.248,29 21,26 3 Ba Vì 100.000,00 100,00 75.680,54 75,68 12 24.319,46 24,32 Sự đóng góp của ngƣời dân, cộng đồng trong xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn với các hình thức: Đóng góp tiền; công cụ dụng cụ, vật liệu và ngày công tham gia trực tiếp đƣợc tổng hợp qua bảng 3.13. Lao động nông nghiệp, nông thôn là điều kiện rất thuận lợi để huy động sự tham gia đóng góp ngày công lao động thực hiện xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng. Kết quả điều tra ở 3 huyện cho thấy, tổng số ngƣời đƣợc huy động lên đến 456.075 ngƣời với số ngày công lao động là 789.307 ngày công. Sự tham gia của ngƣời dân chủ yếu thực hiện các hạng mục: - Xây dựng giao thông nông thôn với 608.992 ngày công, cao nhất là huyện Chƣơng Mỹ với 267.968 ngày công, thấp nhất là huyện Thạch Thất với 143.585 ngày công. Đây cũng là hạng mục huy động sự tham gia đông đảo và có số lƣợng lớn nhất về ngƣời tham gia và số ngày công tham gia của ngƣời dân. 87 Bảng 3.13. Ngƣời dân tham gia xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 Stt Nội dung Đơn vị tính Tổng cộng Nội dung tham gia Giao thông nông thôn Nhà văn hóa Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng Cải tạo môi trƣờng Tổng 3 huyện - Số lƣợng ngƣời tham gia ngƣời 456.075 336.665 9.321 87.580 22.508 - Số ngày công lao động ngày 789.307 608.992 11.094 131.050 38.171 1 Huyện Chƣơng Mỹ - Số lƣợng ngƣời tham gia ngƣời 203.636 163.460 4.462 26.802 8.911 - Số ngày công lao động ngày 343.428 267.968 5.129 54.697 15.634 2 Huyện Thạch Thất - Số lƣợng ngƣời tham gia ngƣời 98.862 64.613 2.459 23.188 8.602 - Số ngày công lao động ngày 188.905 143.585 2.486 30.510 12.324 3 Huyện Ba Vì - Số lƣợng ngƣời tham gia ngƣời 153.577 108.591 2.401 37.591 4.994 - Số ngày công lao động ngày 256.974 197.439 3.479 45.843 10.213 - Xây dựng nhà văn hóa với 9.321 ngƣời tham gia, đáng chú ý là huyện Chƣơng Mỹ với 4.462 ngƣời tham gia và số ngày công đóng góp là 5.129 ngày công. Khó khăn trong công tác xây dựng nhà văn hóa thôn, xã đƣợc xác định là vị trí, diện tích của nhà văn hóa để đạt chuẩn theo quy định. - Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng với 131.050 ngày công đƣợc huy động chủ yếu thực hiện nội dung nạo vét kênh mƣơng nội đồng, huy động cao nhất là huyện Chƣơng Mỹ với 54.697 ngày công, huyện Thạch Thất thấp nhất trong 3 huyện với 30.510 ngày công. Kết quả của sự tham gia này đảm bảo hệ thống thủy lợi nội đồng của các xã đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất mặc dù số lƣợng cứng hóa chƣa đƣợc nhiều. 88 - Cải tạo môi trƣờng với các hoạt động thu gom rác thải, làm sạch đƣờng làng, ngõ xóm, trồng cây xanh,... tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp với 22.508 ngƣời tham gia vào các hoạt động, phong trào chung và 38.171 ngày công. Bên cạnh đó ngƣời dân cũng thƣờng xuyên làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng, tạo cảnh quan đẹp thƣờng xuyên, hàng ngày. Bên cạnh việc tham gia đóng góp ngày công để thực hiện các công trình cơ sở hạ tầng, đóng góp kinh phí để thực hiện các hoạt động cụ thể phát triển hạ tầng kinh tế - xã họi nông thôn đƣợc tổng hợp qua bảng 3.14. Bảng 3.14. Ngƣời dân tham gia đóng góp kinh ph xây dựng hạ tầng nông thôn ở các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 Stt Nội dung Tỏng vốn (triệu đồng) Trong đó T lệ % đối ứng của dân Trung ƣơng (triệu đồng) Đối ứng của dân (triệu đồng) 1 Huyện Chƣơng Mỹ 439.241 265.793 173.449 39,49 - Xây dựng giao thông nông thôn 118.708 18.108 100.600 84,75 - Xây dựng nhà văn hóa 176.050 125.750 50.300 28,57 - Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng 138.759 121.414 17.345 12,50 - Cải tạo môi trƣờng 5.724 520 5.203 90,91 2 Huyện Thạch Thất 413.089 267.090 145.999 35,34 - Xây dựng giao thông nông thôn 123.245 15.135 108.110 87,72 - Xây dựng nhà văn hóa 65.837 39.237 26.600 40,40 - Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng 124.898 118.796 6.102 4,89 - Cải tạo môi trƣờng 99.109 93.922 5.187 5,23 3 Huyện Ba Vì 353.209 961.196 392.013 28,97 - Xây dựng giao thông nông thôn 243.440 31.753 211.687 86,96 - Xây dựng nhà văn hóa 399.853 282.249 117.604 29,41 - Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng 705.623 646.821 58.802 8,33 - Cải tạo môi trƣờng 4.293 372 3.920 91,32 - Huyện Chƣơng Mỹ với tổng số vốn thực hiện các công trình có sự đóng góp của ngƣời dân là 439.241 triệu đồng, trong đó đóng góp của ngƣời dân là 173.449 triệu đồng, với tỷ lệ đối ứng là 39,49%. Trong đó cao nhất là xây dựng các 89 công trình giao thông nông thôn với tỷ lệ vốn đối ứng của dân đạt 84,75% với số vốn góp là 100.600 triệu đồng trong tổng số 118.708 triệu đồng. Xây dựng nhà văn hóa với tỷ lệ đối ứng của dân đạt 28,57%; Cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng là 12,50% và cải tạo môi trƣờng đạt 90,91%. - Huyện Thạch Thất với 35,34% tỷ lệ vốn đối ứng của dân thực hiện các công trình hạ tầng với số tiền là 145.999 triệu đồng trong tổng số 413.089 triệu đồng. Trong đó đáng chú ý ngoài xây dựng giao thông nông thôn với 87,72% tỷ lệ vốn đối ứng của dân thì xây dựng nhà văn hóa với sự đóng góp của dân lên tới 40,40%. Tuy nhiên mức tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động cứng hóa, nạo vét kênh mƣơng và cải tạo môi trƣờng thấp, chỉ đạt 4,89% và 5,23% trong tổng số vốn thực hiện các công trình. - Huyện Ba Vì với 92.013 triệu đồng, đạt 28,97% trong tổng số vốn thực hiện các công trình là vốn đóng góp của ngƣời dân. Trong đó, cũng nhƣ các huyện khác các hạng mục có sự tham gia đóng góp lớn của ngƣời dân là xây dựng giao thông nông thôn, xây dựng nhà văn hóa và cải tạo môi trƣờng với tỷ lệ góp vốn đối ứng tƣơng tự là 86,96%, 29,41% và 91,32%. Qua phân tích cho thấy sự tham gia của người dân trong thực hiện các công trình đa dạng về cách thức và mức độ. Tuy nhiên huy động sự tham gia của các tác nhân đặc biệt là người dân trong việc xác định nhu cầu và lập kế hoạch còn hạn chế dẫn đến một số nội dung, hoạt động chưa thực sự đáp ứng được sự cần thiết và mong muốn của người dân và cộng đồng. 3.1.3.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất a. Thực trạng và kết quả phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất Từ báo cáo của UBND các huyện phía Tây thành phố Hà Nội, một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội đƣợc tổng hợp qua bảng 3.15 và phụ biểu 09. Tốc độ phát tăng trƣởng kinh tế toàn vùng năm 2010 đạt 14,02% đến năm 2013 đạt 11,26%, giảm 2,76% so với năm 2010. Những năm qua do nguyên nhân khách quan và tình hình chung của toàn bộ nền kinh tế cho nên tốc độ tăng trƣởng của các huyện đều giảm xuống từ 2% đến 4%. 90 Bảng 3.15. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 Stt Nội dung Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (+ -) năm 2013 so với năm 2010 1 Tăng trƣởng kinh tế % 14,02 13,54 12,26 11,26 -2,76 2 Cơ cấu kinh tế - Nông nghiệp % 29,74 28,82 27,37 26,08 -3,66 - Công nghiệp, TTCN % 44,53 45,40 45,98 47,91 3,37 - Thƣơng mại dịch vụ % 25,73 25,78 26,15 26,01 0,28 3 Bình quân đầu ngƣời Tr.đ/năm 13,03 14,53 16,91 18,67 5,64 4 Tỷ lệ hộ nghèo % 13,42 10,14 9,07 7,53 -5,89 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế của vùng. Kết quả cụ thể theo các nội dung tiêu chí nhƣ sau: - Thu nhập: Thực trạng năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngƣời của các huyện phía Tây là 13,03 triệu đồng thể hiện qua đồ thị 3.4. Đồ thị 3.4. Thực trạng thu nhập bình quân đầu ngƣời và kết quả đến năm 2013 của các huyện điều tra ph a Tây thành phố Hà Nội 13,03 18,67 11,5 17,4 15,7 22,5 12,3 17,0 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 T h u t h ậ p ( tr iệ u đ ồ n g /n ă m ) Toàn vùng Chƣơng Mỹ Thạch Thất Ba Vì Huyện Năm 2010 Năm 2013 91 Trong đó cao nhất là thị xã Sơn Tây đạt 15,8 triệu đồng, thấp nhất là huyện Phúc Thọ đạt 9,2 triệu đồng. Kết quả thực hiện đến năm 2013 thu nhập bình quân toàn vùng tăng lên 18,67 triệu đồng/năm tăng 5,64 triệu đồng so với năm 2010. Đáng chú ý là huyện Thạch Thất thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 22,5 triệu đồng/năm tăng 6,8 triệu đồng so với năm 2010; thấp nhất là huyện Phúc Thọ chỉ có 9,2 triệu đồng năm 2010 cũng đã tăng lên 17,6 triệu đồng năm 2013, tăng 8,4 triệu đồng so với năm 2010. Đối chiếu thu nhập bình quân của các huyện phía Tây thành phố Hà Nội với mức 20 triệu năm 2012 thì số xã hoàn thành chỉ tiêu này trên địa bàn nghiên cứu còn hạn chế với 22 xã đạt, 21 xã cơ bản đạt và 87 xã chƣa đạt. - Hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng theo thống kê năm 2010 là 13,42%, điển hình nhƣ huyện Quốc Oai với 18,0%, huyện Chƣơng Mỹ 16,30%, huyện Ba Vì 14,96% và thấp nhất là huyện Thạch Thất 9,04%. Kết quả thực hiện năm 2013 tuy có sự thay đổi đáng kể về tỷ lệ hộ nghèo (toàn vùng chỉ còn 7,53% giảm 5,89% so với năm 2010) nhƣng kết quả so với tiêu chuẩn mới còn hạn chế với 16 xã đạt, 18 xã cơ bản đạt và 96 xã chƣa đạt. - Lao động: Lao động toàn vùng đến năm 2013 có xu hƣớng giảm so với năm 2010 với số lao động giảm là 27.728 ngƣời. Đồ thị 3.5. Cơ cấu lao động của các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội năm 2010, 2013 21,83% 15,33% 62,84% 27,88% 17,99% 54,14% Nông nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thƣơng mại, dịch vụ Năm 2010 Năm 2013 92 Xu hƣớng giảm này diễn ra ở nhiều huyện nhƣ huyện Ba Vì với lƣợng giảm 34.299 lao động; Bên cạnh đó các huyện có lƣợng lao động tăng đáng chú ý là huyện Phúc Thọ với số lƣợng tăng là 6.251 ngƣời, huyện Thạch thất là 3.536 lao động. Nguyên nhân của xu hƣớng giảm trong những năm qua là do sự chuyển dịch lao động vào trung tâm thành phố với nhiều cơ hội việc làm và số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản tăng cho nên số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra giảm đi nhiều so với các năm trƣớc. Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng lao động trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp. Sự chuyển dịch diễn ra khá chậm chạp, tỷ lệ lao động nông nghiệp năm 2010 là 62,84% thì đến năm 2013 giảm xuống còn 54,14% tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 8,7%; tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2010 là 21,83% tăng lên 27,88% với tỷ lệ tăng là 6,05% năm 2013. Ngành thƣơng mại, dịch vụ cơ cấu lao động thay đổi cũng theo xu hƣớng tăng với tỷ lệ tăng 2,66%. Về trình độ lao động những năm qua, số lao động đã qua đào tạo tăng lên từ 26,30% năm 2010 lên 34,32% năm 2013. Sự thay đổi nhiều nhất là huyện Ba Vì với tỷ lệ tăng là 16,25% so với năm 2010, thấp nhất là huyện Quốc Oai với tỷ lệ tăng là 2,53% so với năm 2010. Kết quả công tác đào tạo nghề của 3 huyện điều tra đƣợc tổng hợp qua bảng 3.16 và đồ thị 3.6. Bảng 3.16. Số lƣợng lao động học nghề tại các huyện điều tra giai đoạn 2010-2013 Stt Nghề Tổng 3 huyện Huyện Chƣơng Mỹ Huyện Thạch Thất Huyện Ba Vì Số lƣợng (người) T lệ (%) Số lƣợng (người) T lệ (%) Số lƣợng (người) T lệ (%) Số lƣợng (người) T lệ (%) Tổng cộng 111.379 100,00 36.597 100,00 24.732 100,00 50.050 100,00 1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 60.807 54,59 21.127 57,73 15.445 62,45 24.234 48,42 2 Nông nghiệp 27.806 24,97 8.567 23,41 3.483 14,08 15.756 31,48 3 Dịch vụ 22.766 20,44 6.902 18,86 5.804 23,47 10.060 20,10 93 21.127 8.567 6.902 15.445 3.483 5.804 24.234 15.756 10.060 0 5000 10000 15000 20000 25000 S ố l ƣ ợ n g ( n g ư ờ i) Huyện Chƣơng Mỹ Huyện Thạch Thất Huyện Ba Vì Huyện Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Với tổng số 111.770 ngƣời tham gia học nghề, trong đó các nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 54,59% với các nghề nhƣ may công nghiệp, xây dựng dân dụng, điện t điện lạnh, mây tre đan..., nghề nông nghiệp chiếm 24,97% với các nghề nhƣ: Kỹ thuật nuôi cá nƣớc ngọt, thú y, rau an toàn, rau hữu cơ,... và các nghề dịch vụ chiếm 20,44% tổng số lao động tham gia học nghề. Tuy nhiên, thực tiễn quá trình triển khai thực hiện đã cho thấy việc dạy nghề cho lao động nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập: - Đào tạo nghề chƣa gắn với nhu cầu của ngƣời dân, chủ yếu các lớp nghề đƣợc mở theo kế hoạch của các cơ quan tuyến trên, chƣa quan tâm nhiều đến nhu cầu thực sự của ngƣời dân. Vì vậy hiệu quả sau đào tạo chƣa cao, khó khăn trong công tác vận động tham gia học nghề. - Dạy nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phƣơng, trong chỉ đạo chƣa thực hiện đồng bộ các chủ trƣơng, chính sách về phát triển tam nông. Chƣa xây dựng đƣợc quy hoạch vùng sản xuất theo quy mô cấp xã nhƣ mục tiêu đề ra. Đồ thị 3.6. Số lƣợng ngƣời học nghề tại các huyện điều tra giai đoạn 2010 - 2013 - Sự phối hợp giữa các phòng (Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Kinh tế, Công thƣơng, Nội vụ) chƣa sâu sát, thiếu cụ thể. Ở một số địa phƣơng, một số ngành chƣa thực sự vào cuộc, trong khi năng lực một số cơ sở dạy nghề còn hạn chế. 94 - Dạy nghề phi nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sản xuất của làng nghề truyền thống và khả năng tiêu thụ hàng tiểu thủ công nghiệp của doanh nghiệp; số lao động sau học nghề có việc làm ổn định không cao do thiếu quy hoạch cả về quy mô sản xuất và quy mô tổ chức vùng nguyên liệu (nhƣ nghề đan mây, tre, cói), do thiếu vốn. Việc tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn gắn kết với doanh nghiệp theo nguyên tắc dạy nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp, cầu thị trƣờng lao động; dạy nghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng của ngƣời s dụng lao động chƣa đƣợc triển khai hiệu quả. Căn cứ theo tiêu chuẩn đƣợc điều chỉnh theo quyết định số 342/QĐ -TTg với nội dung "tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên trên 90%" thì mức độ đạt của các xã cao hơn. Đến năm 2013 có 86 xã đạt, 32 xã cơ bản đạt và 12 xã chƣa đạt về tiêu chí này. - Hình thức tổ chức sản xuất: Phát triển theo xu hƣớng tăng lên sau 3 năm thể hiện qua bảng 3.17 và phụ biểu 10. Bảng 3.17. Thực trạng các hình thức tổ chức sản xuất và kết quả thực hiện của các huyện ph a Tây thành phố Hà Nội năm 2010, 2013 Stt Nội dung Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2013 Chênh lệch (+, -) năm 2013 so với năm 2010 1 Doanh nghiệp doanh nghiệp 1.751 3.040 1.289 2 Hợp tác xã hợp tác xã 273 244 -29 3 Trang trại trang trại 931 1.334 403 4 Kinh doanh cá thể hộ 41.527 55.278 13.751 Hợp tác xã trong những năm qua vẫn chủ yếu là hoạt động dịch vụ nông nghiệp và đang trong quá trình chuyển đổi vì thế số lƣợng không tăng và có xu hƣớng giảm, toàn vùng năm 2010 với 273 HTX thì đến năm 2013 còn 244 HTX, giảm mạnh nhất là huyện Thạch Thất năm 2010 với 54 đến năm 2013 chỉ còn 15 HTX. Còn ở huyện Chƣơng Mỹ, huyện Phúc Thọ và huyện Ba Vì có tăng nhƣng số lƣợng ít và chủ yếu là hình thức tổ hợp tác. Nguyên nhân của tình trạng này là do 95 mô hình hợp tác xã kiểu cũ không còn phù hợp với điều kiện thực tiễn, hoạt động chủ yếu mang tính chất hành chính, hiệu quả không cao, chưa tạo được môi trường thúc đẩy sản xuât, chưa thực sự là trung tâm và cầu nối giữa sản xuất của người dân và thị trường tiêu thụ. Hình thức sản xuất trang trại và kinh doanh cá thể trong những năm qua tăng mạnh, năm 2010 với 931 trạng trại và 41.527 hộ kinh doanh cá thể thì đến năm 2013 là 1.334 trạng trại và 55.278 hộ kinh doanh cá thể. Hiện nay, công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của hợp tác xã, tổ hợp tác còn nhiều bất cập nhƣng đánh giá, so sánh với yêu cầu của tiêu chí hầu hết các xã trên địa bàn đều xác định hoàn thành tiêu chí ở mức độ đạt và cơ bản đạt. b. Sự tham gia của các tác nhân trong các chƣơng trình phát triển kinh tế nông thôn Tham gia trong xác định nhu cầu, lập kế hoạch: Khảo sát, đánh giá thực trạng và lập kế hoạch phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất là cơ sở để xây dựng đề án và để có chƣơng trình phát triển kinh tế nông thôn với những nội dung phù hợp, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng của ngƣời dân ở các địa phƣơng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong xác định nhu cầu và lập kế hoạch còn bị xem nhẹ. Tham gia thực hiện: Tình hình sản xuất của các địa phƣơng đặc biệt là sản xuất nông nghiệp tồn tại nhiều khó khăn nhƣ: Nguồn thu nhập từ nông nghiệp giảm, quy mô sản xuất nhỏ, độc canh cây lúa vẫn là chủ yếu,.. Kết quả cụ thể đƣợc chúng tôi tổng hợp qua bảng 3.18. Nguồn thu nhập của các hộ điều tra chuyển dịch từ nông nghiệp những năm trƣớc đây sang lao động, làm thuê các ngành nghề khác (chiếm 41,23%) điển hình là huyện Chƣơng Mỹ với 43,55%; huyện Ba Vì có số lƣợng hộ với nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp cao nhất là 68 ngƣời chiếm 49,64% trong tổng số hộ có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp. Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ với 82,33% số hộ có quy mô ruộng đất dƣới 1 ha, chăn nuôi dƣới 10 con chiếm 61,33% và tập 96 trung nuôi xen kẽ trong khu dân cƣ. Trồng trọt vẫn chủ yếu là độc canh cây lúa chiếm 92,00%; ruộng nhỏ manh mún (59,67%), thị trƣờng (18,33%) và vốn (14,00%) là những khó khăn chính các hộ gia đình xác định ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình. Bảng 3.18. Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra năm 2013 Stt Nội dung Tổng số Huyện Chƣơng Mỹ Huyện Thạch Thất Huyện Ba Vì Số phiếu T lệ (%) Số phiếu T lệ (%) Số phiếu T lệ (%) Số phiếu T lệ (%) 1 Nguồn thu nhập chính 300 100 100 100 - Nông nghiệp 137 45,67 34 24,81 35 25,55 68 49,64 - Kinh doanh, làm nghề 39 13,00 12 30,77 18 46,15 9 23,08 - Lao động làm thuê 124 41,33 54 43,55 47 37,90 23 18,55 2 Quy mô sản xuất 2.1 Trồng trọt 300 100 100 100 - Dƣới 0,5 ha 247 82,33 79 31,98 82 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktnn_la_nguyen_mau_thai_5824_2005305.pdf
Tài liệu liên quan