Luận văn Ảnh hưởng của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới xuất khẩu thủy sản: nghiên cứu so sánh với hiệp định thương mại Việt Nam - Eu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN .8

CHƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

CỦA ĐỀ TÀI .14

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu . 14

1.1.1. Nhóm nghiên cứu định lượng tác động của cắt giảm thuế quan . 14

1.1.2. Các nghiên cứu định tính về tác động hàng rào phi thuế quan . 19

1.1.3. Các nghiên cứu về ngành thủy sản Việt Nam .

1.1.4. Kết luận .

1.2. Nội dung và tác động của hiệp định thơng mại tự do

1.2.1. Nội dung của hiệp định thương mại tự do .

1.2.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do .

1.3. Cơ sở lý luận về xuất khẩu.

1.3.1. Khái niệm, vai trò và cá c hình thứ c xuất khẩu .

1.3.2. Tiềm năng, lợi thế cho hoạt động xuất khẩu thủy sản

1.3.3. Nhân tố tác động tới xuất khẩu thủy sản.

CHƠNG 2: PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. Các phơng pháp định tính.

2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp.

2.1.2. Phương pháp kế thừa .

2.1.3. Phương pháp so sánh.

2.2. Phơng pháp định lợng.

2.2.1. Mô hình SMART.

2.2.2. Giới thiệu mô hình SMART .

2.2.3. Giả định cơ bản.

2.2.4. Kịch bản mô hình .

pdf23 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới xuất khẩu thủy sản: nghiên cứu so sánh với hiệp định thương mại Việt Nam - Eu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp định tính ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp .......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Phương pháp kế thừa ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Phương pháp so sánh ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp định lƣợng ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Mô hình SMART .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Giới thiệu mô hình SMART ................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Giả định cơ bản ..................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Kịch bản mô hình .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Đầu vào của mô hình SMART ............................... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Kết quả của mô hình SMART ................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ EVFTA TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ................................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu chung về hiệp định TPP và EVFTA ............ Error! Bookmark not defined. 3.1.1.Tổng quan về TPP .................................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tổng quan về EVFTA ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Cam kết chính của các nƣớc tham gia TPP và EVFTA tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam ...................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Cam kết của các nước TPP ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Cam kết của các nước EU ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Thực trạng phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Lợi thế so sánh ...................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Tác động của hiệp định TPP và EVFTA tới ngành thủy sản Việt NamError! Bookmark not defined. 3.4.1. Tác động tiềm năng của cắt giảm thuế quan lên xuất, nhập khẩu thủy sản của Việt Nam ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Tác động của hàng rào phi thuế quan đến xuất khẩu thủy sản của Việt NamError! Bookmark not defined. 3.5. Nhận xét. ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.5.1. Đánh giá tổng thể hai hiệp định ............................ Error! Bookmark not defined. 3.5.2. So sánh tác động của hai hiệp định ...................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPError! Bookmark not defined. 4.1. Hàm ý chính sách từ kết quả phân tích mô hình SMARTError! Bookmark not defined. 4.1.1. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản ................. Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Giải pháp cho phúc lợi xã hội giảm ...................... Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Giải pháp tăng cường hợp tác với các nước phát triển để đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Thủy sản.... Error! Bookmark not defined. 4.2. Hàm ý chính sách từ kết quả phân tích hàng rào phi thuế quanError! Bookmark not defined. 4.2.1. Giải pháp trong ngắn hạn ..................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Giải pháp trong dài hạn ........................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUÂṆ .......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1. Những đóng góp của đề tài ......................................... Error! Bookmark not defined. 2. Hƣớng phát triển nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 20 8 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, thu hút nhiều quốc gia tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, trong đó thƣơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng, đƣợc nhiều quốc gia quan tâm và đƣợc sử dụng nhƣ động lực cho sự phát triển. Việc mở rộng quan hệ thƣơng mại quốc tế nhằm phát huy và nâng cao lợi ích đối với tất cả các nƣớc nói chung và Việt Nam nói riêng là hết sức cần thiết. Hội nhập luôn mang lại cho các nƣớc tham gia những cơ hội và đi kèm với nó không ít những thách thức đối với nền kinh tế. Gắn liền với chúng là những cái đƣợc và mất cho các nƣớc tham gia vào qua trình này. Trong nhƣ̃ng năm qua, Viêṭ Nam đa ̃chủ đôṇg tham gia đàm phán và ký kết thành công các Hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng và đa phƣơng nhƣ: Hiêp̣ điṇh thƣơng maị tƣ ̣do Viêṭ Nam - Nhâṭ Bản, Hiêp̣ điṇh thƣơng maị tƣ ̣do giƣ̃a Viêṭ Nam - Liên minh kinh tế Á - ÂU, Hiêp̣ điṇh thƣơng maị tƣ ̣do Viêṭ Nam - Hàn Quốc...Đặc biệt trong năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia đa ̃tham gia vào quá trình đàm phán và đi đến ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) và Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Eu (EVFTA). Đồng thời, đây cũng là lần đầu tiên nƣớc ta tham gia đàm phán một Hiệp định đa phƣơng với phạm vi sâu rộng, tốc độ đàm phán nhanh và các cam kết mạnh mẽ nhƣ vậy. Việc tham gia đàm phán và ký kết Hiệp định TPP và EVFTA là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn mới. Tuy nhiên, với mức độ mở cửa ngày càng lớn đồng nghĩa với những thách thức và cạnh tranh gay gắt bên ngoài ngày càng cao và thậm chí có thể làm xấu đi những rũi ro nội tại. Với quy mô kinh tế nhỏ và kinh 9 nghiệm quản lý còn yếu, hình thức kinh doanh mang tính manh mún nhỏ lẻ của một số ngành sẽ gặp không ít những thách thức khi các trên Hiệp định có hiệu lực. Thêm vào đó, tác động của hội nhập cũng sẽ khác nhau ở các ngành, lĩnh vực khác nhau . Các ngành có lợi thế so sánh sẽ đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất trong khi các ngành kém lợi thế sẽ chịu thu thiệt ở nhiều mức độ khác nhau. Thủy sản đƣợc xem là một trong những ngành có lợi thế nhất định khi Việt Nam ký kết Hiệp định TPP và (EVFTA). Bên cạnh đó, ngành thủy sản cũng sẽ gặp không ít những thách thức, khi trong chính ngành thủy sản vẫn tồn tại những khó khăn liên quan đến dƣ lƣợng kháng sinh trong các sản phẩm xuất, ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu, chịu áp mức thuế chống bán phá giá, áp lực cạnh tranh của các nƣớc khác. Xét trong phạm vi các nƣớc cùng tham gia Hiệp định TPP và (EVFTA), Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU vẫn là ba thị trƣờng tiêu thụ lớn nhất của thuỷ sản Việt Nam. Năm 2015, tổng giá trị xuất khẩu sang ba thị trƣờng này đạt hơn 3,54 tỷ USD, chiếm 54% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc. Và câu hỏi đặt ra cho Viêṭ Nam hiêṇ nay là khi 2 Hiêp̣ điṇh trên chính th ức có hiêụ lƣc̣ thì sẽ ảnh hƣởng đến với lĩnh vực xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhƣ thế nào ? Những cơ hội và thách thức khi hai Hiệp định (TPP) và (EVFTA) mang lại là gì? Mức độ tác động của hai Hiệp định trên nhƣ thế nào? Đƣa ra nhƣ̃ng khuyến nghị chính sách gì để ngành thủy sản tâṇ duṇg tối đa nhƣ̃ng cơ hôị và vƣợt qua đƣợc nhƣ̃ng thách thƣ́c sau khi hai Hiệp định trên chính thức có hiệu lực? Hiện tại, đã có các nghiên cứu riêng biệt về tác động của TPP hoặc EVFTA đến kinh tế Việt Nam và ngành thủy sản, tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu phân tích và so sánh đồng thời cả hai hiệp định này. Trƣớc xu thế yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng của hai hiệp định và sự đánh giá chƣa tƣơng xứng của các doanh nghiệp về TPP và EVFTA, tác giả 10 nhận thấy rằng cần thiết phải có một nghiên cứu về các tác động của hai hiệp định lên ngành thủy sản Việt Nam. Đề tài sẽ tập trung phân tích ảnh hƣởng của TPP và EVFTA và so sánh tác động của 2 hiệp định tới lĩnh vực xuất khẩu thủy sản Việt Nam, để từ đó có thể đƣa ra các giải pháp khuyến nghị giúp ngành thủy sản Việt Nam tận dụng tốt các cơ hội của hai hiệp định này mang lại. Với lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Ảnh hƣởng của Hiêp̣ điṇh đối tác xuyên Thái Biǹh Dƣơng tới xuất khẩu thủy sản : Nghiên cứu so sánh với Hiệp định thƣơng mại Việt Nam –EU” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là thông qua phân tích tác động của việc cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan đƣợc cam kết trong hai hiệp định bằng mô hình SMART tìm ra những tác động của hai hiệp định TPP tới xuất khẩu thủy sản và so sánh với tác động của Hiệp định EVFTA. Qua kết quả phân tích những ảnh hƣởng của hai Hiệp định trên là cơ sở để đƣa ra các giải pháp, định hƣớng chiến lƣợc nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế những thách thức trong xuất khẩu thủy sản. Đồng thời đƣa ra các khuyến nghị về định hƣớng phát triển thị trƣờng xuất khẩu thủy sản. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hội nhập, toàn cầu hóa, cam kết thực thi trong Hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng và đa phƣơng. - Nghiên cứu về thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và chính sách của các quốc gia thành viên tham gia ký kết Hiệp định đối tác xuyên 11 Thái Bình Dƣơng và Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - Eu liên quan đến các cam kết về thuế quan và phi thuế quan trong hai Hiệp định trên. - Phân tích, so sánh những ảnh hƣởng của hai hiệp định TPP và EVFTA tới xuất khẩu. - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển lĩnh vực xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài luận văn sẽ lần lƣợt đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu sau: Hiêp̣ điṇh TPP và EVFTA sẽ ảnh hƣởng đến với liñh vƣc̣ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhƣ thế nào? Những cơ hội và thách thức khi hai Hiệp định (TPP) và (EVFTA) mang lại là gì ? Mức độ tác động của hai Hiệp định trên nhƣ thế nào? Đƣa ra nhƣ̃ng khuyến nghị chính sách gì để ngành thủy sản tâṇ duṇg tối đa nhƣ̃ng cơ hôị và vƣợt qua đƣợc nhƣ̃ng thách thƣ́c sau khi hai Hiệp định trên chính thức có hiệu lực? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động của cắt giảm thuế quan và rào cản phi thuế quan của một số nƣớc tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng và Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Eu. Phạm vi nghiên cứu: 12 Về không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tác động của hiệp định TPP và EVFTA tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam . Đồng thời, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các ảnh hƣởng rào cản thuế quan và phi thuế quan tới mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Về thời gian nghiên cứu: Luận văn định hƣớng nghiên cứu ảnh hƣởng của rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan tới xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong thời gian 2000 - 2025. 5. Kết cấu luận văn Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, luận văn có kết cấu 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học của đề tài Đề tài tập trung tổng hợp các nghiên cứu về tác động của của TPP và EVFTA tới hoạt động xuất khẩu cũng nhƣ thƣơng mại của Việt Nam để làm cơ sở lý thuyết và xây dựng khung phân tích cho bài nghiên cứu. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu trƣớc đó, đề tài xây dựng phƣơng pháp phân tích bao gồm định tính và định lƣợng. Phƣơng pháp Định lƣợng đƣợc sử dụng cho các phân tích chỉ số thƣơng mại và mô hình SMART với kịch bản cắt giảm 100%. thuế quan. Tác động của hàng rào phi thuế quan sẽ đƣợc phân tích thông qua phƣơng pháp định tính. Chƣơng 3: Tác động của hiệp định TPP và EVFTA tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Chƣơng này trƣớc hết sử dụng nguồn dữ liệu về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam để phân tích tác động của Hai hiệp định TPP và EVFTA dựa trên 13 phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính. Từ đó, đề tài sẽ phân tích tình hình thƣơng mại thủy sản Việt Nam với thành viên tham gia vào hiệp định TPP và EVFTA. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị đề xuất giải pháp. Với kịch bản cắt giảm thuế xuống 0% của cả hai hiệp định trong mô hình SMART, đề tài sẽ tập trung phân tích các kết quả tác động đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Cùng với đó, hàng rào phi thuế quan cũng đƣợc phân tích định tính, nhằm so sánh, đánh giá một cách toàn diện. Cuối cùng là rút ra kết luận chung về tác động của hai hiệp định. Từ những đánh giá và kết quả phân tích tác động thu đƣợc, tác giả sẽ đề xuất một số khuyến nghị cho chính phủ và các doanh nghiệp nhằm vƣợt qua các thử thách và tận dụng các cơ hội mà hai hiệp định mang lại cho lĩnh vực xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới. 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Các bài nghiên cứu phân tích tác động của FTA thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp chính là định tính và định lƣợng để bổ sung cho nhau. Phƣơng pháp định tính thƣờng tập trung phân tích, tổng hợp và đánh giá tác động của các hàng rào phi thuế quan và quy tắc xuất xứ của hiệp định thƣơng mại vì tính khó định lƣợng của các rào cản trên. Trong khi đó, phƣơng pháp định lƣợng chủ yếu phân tích tác động dựa trên các kịch bản cắt giảm thuế quan để đánh giác tác động. 1.1.1. Nhóm nghiên cứu định lượng tác động của cắt giảm thuế quan Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu về đánh giá tác động của hai hiệp định EVFTA và hiệp định TPP ở góc độ vĩ mô cả nền kinh tế và ở góc độ vi mô cấp ngành. Các nghiên cứu chủ yếu phân tích dựa trên sử dụng ba cách tiếp cận: phân tích tác động tiền kì của một FTA thông qua mô hình cân bằng tổng thể CGE; hoặc phân tích cấp ngành nhƣ mô hình SMART, GSIM, TRIST; phân tích hậu kỳ bằng mô hình trọng lực Gravity. Nghiên cứu phân tích tác động vĩ mô bằng mô hình CGE và vi mô bằng mô hình SMART Mô hình cân bằng tổng thể (CGE) phân tích các mặt của nền kinh tế vĩ mô nhƣ tăng trƣởng GDP, đầu tƣ, cơ cấu việc làm, thƣơng mại, sản xuất. Cách tiếp cận này có thể coi là cách phân tích tác động tiền kỳ nhằm dự báo các tác động có thể có của FTA (MUTRAP, 2010). Tuy nhiên, mô hình này có nhƣợc điểm là mức độ phức tạp và chi phí thực hiện cao cũng nhƣ chƣa phân tích đƣợc tác động tới cấp ngành. Để bổ sung cho mô hình CGE, các nghiên cứu sử dụng phân tích cấp ngành nhằm đánh giá chi tiết tác động của 15 FTA lên một ngành cụ thể. Các nghiên cứu trƣớc đây đã sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích cấp ngành nhƣ mô hình SMART, mô hình GSIM, mô hình TRIST. Trong đó, phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến là mô hình SMART vì dễ thực hiện do sự sẵn có về số liệu và công cụ. Dƣới đây là một số nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế tiêu biểu. Các nghiên cứu quốc tế sử dụng 2 mô hình CGE và SMART Cheong (2010) sử dụng ba phƣơng pháp tiếp cận để đánh giá tác động kinh tế tiềm năng của một FTA: các chỉ số thƣơng mại, mô hình CGE và mô hình SMART nhằm chỉ ra những ƣu điểm và nhƣợc điểm của ba phƣơng pháp. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng áp dụng các phƣơng pháp trên vào từng trƣờng hợp ví dụ cụ thể nhƣ ASEAN, đặc biệt là các nƣớc Campuchia, Lào và Việt Nam. ATPC (2011) sử dụng mô hình CGE để phân tích tác động của hiệp định đối tác kinh tế (EPA) giữa EU và các nƣớc châu Phi tới toàn bộ nền kinh tế, đồng thời sử dụng mô hình SMART để phân tích tác động tới một số lĩnh vực quan trọng. Kết quả cho thấy các nƣớc EU và châu Phi đều đƣợc hƣởng lợi từ việc tự do thƣơng mại nhƣng EU đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn, trong đó thƣơng mại tăng mạnh ở lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên – lĩnh vực mà các nƣớc châu Phi có ƣu thế. Ở mức độ cấp ngành, nghiên cứu chƣa đi phân tích các ngành chịu ảnh hƣởng nhiều và hàng rào phi thuế quan cũng chƣa đƣợc đề cập trong các kịch bản của mô hình CGE. Các nghiên cứu quốc tế sử dụng mô hình SMART Công trình nghiên cứu của Lang (2006) đã sử dụng mô hình SMART để phân tích tác động của tự do hóa thƣơng mại trong Hiệp định đối tác kinh tế tới việc nhập khẩu hàng EU của ECOWAS. Nghiên cứu phân tích kỹ tạo lập thƣơng mại và chuyển hƣớng thƣơng mại khi cắt giảm hoàn toàn thuế 16 quan. Thặng dƣ tiêu dùng sẽ gia tăng, tạo lập thƣơng mại là khoảng 1.8 tỷ USD, chuyển hƣớng thƣơng mại khoảng 365 triệu USD. Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quan trọng của tự do hóa thƣơng mại của ECOWAS đối với EU sẽ giúp các nƣớc này phát triển. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa so sánh tác động của ECOWAS với EU và phân tích chuyển hƣớng thƣơng mại sang các đối tác khác. EPRC (2011) sử dụng mô hình WIST-SMART để phân tích ảnh hƣởng của Liên minh hải quan lên các sản phẩm loại B (các sản phẩm nhạy cảm trong danh mục thuế quan năm 2005) của Uganda. Kết quả phân tích chỉ ra rằng sau khi thuế quan đƣợc cắt giảm theo lộ trình thì tạo lập thƣơng mại và phúc lợi thƣơng mại cũng sẽ gia tăng khi giá giảm. Tuy nhiên chính phủ sẽ phải chịu một khoản thất thu từ thuế, nên cần phải có giải pháp từ các nguồn thu khác để bù lại. Trong điều kiện của mô hình là bỏ qua các rào cản phi thuế quan, để hƣởng lợi từ tạo lập thƣơng mại, cải cách thƣơng mại với các sản phẩm B là cần thiết, đặc biệt với bông, sản phẩm xà phòng và sơn. Mahmood và Gul (2014) sử dụng mô hình SMART nhằm mô phỏng tác động của FTA giữa Pakistan và Malaysia đến 5 ngành xuất khẩu lớn nhất của Pakistan sang Malaysia. Những tác động này đƣợc thể hiện qua: thay đổi xuất nhập khẩu, tạo lập và chuyển hƣớng thƣơng mại. Với kịch bản thuế quan cắt về 0% cho hàng nhập khẩu Pakistan, tác động tạo lập thƣơng mại và chuyển hƣớng thƣơng mại đều có ảnh hƣởng rất lớn với các mã hàng mà Pakistan có lợi thế so sánh hơn nhƣ cá, cotton, bông, đặc biệt là ngũ cốc. Trong tác động chuyển hƣớng thƣơng mại, các nƣớc ASEAN nhƣ Việt Nam, Thái Lan cũng bị ảnh hƣởng khi Malaysia chuyển nhập khẩu các mã hàng cá, ngũ cốc, cotton sang Pakistan. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa xem xét đến vai trò của AFTA và đặc biệt là vai trò của AEC khi phân tích chuyển hƣớng thƣơng mại. 17 Các nghiên cứu trong nước sử dụng mô hình CGE và mô hình SMART Các nghiên cứu trong nƣớc hiện tại sử dụng mô hình CGE kết hợp với mô hình SMART phân tích cấp ngành để phân tích các tác động có thể có của EVFTA và TPP. Do tính chất phức tạp và chi phí cao nên các nghiên cứu sử dụng mô hình trên chủ yếu là các nghiên cứu của MUTRAP và các Viện hoặc trung tâm nghiên cứu nhƣ VEPR, VCCI... Các báo cáo của MUTRAP đã nghiên cứu tác động của các hiệp định thƣơng mại tự do mà Việt Nam tham gia và sử dụng chủ yếu phƣơng pháp định lƣợng để đánh giá tác động vĩ mô toàn nền kinh tế qua mô hình cân bằng tổng thể (CGE) và vi mô cấp ngành qua mô hình SMART. Ví dụ, MUTRAP (2010) tiến hành ba mô hình định lƣợng để đánh giá tác động của các Hiệp định thƣơng mại tự do lên kinh tế Việt Nam: mô hình CGE, mô hình Gravity và mô hình SMART. Các ngành xuất khẩu chính của VN vẫn là những ngành đƣợc hƣởng lợi và tiếp tục mở rộng nhƣ dệt may, giày da, gỗ, thủy sản... Trong phân tích ngành, báo cáo nêu rõ những FTA có lợi dựa trên chỉ số thƣơng mại, các FTA đặc biệt hấp dẫn là FTA với Hàn Quốc và EU, kém hấp dẫn hơn là Australia, New Zealand và Ấn Độ. Hay MUTRAP a (2011) phân tích tác động của hiệp định EVFTA tới kinh tế Việt Nam thông qua mô hình CGE. Báo cáo đã nhận định Việt Nam đƣợc hƣởng lợi từ việc tham gia EVFTA với mức GDP tăng khoảng 3.7%, đặc biệt là nhóm ngành dệt may, giày da, nông sản có kim ngạch xuất khẩu tăng cao. Ngoài ra, báo cáo còn phân tích các hàng rào phi thuế quan áp dụng trong hiệp định EVFTA, nhằm đƣa ra các gợi ý cho đàm phán của Việt Nam. Đồng thời, nghiên cứu cũng đi sâu phân tích một số nhóm ngành xuất khẩu chính của Việt Nam có thể đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất bằng việc sử dụng mô hình cân bằng từng phần SMART nhằm đánh giá cụ thể tác động của FTA lên từng ngành. Đặc biệt, MUTRAP (2014) ngoài dùng các mô hình trên để phân 18 tích tác động, đã đánh giá tác động của hiệp định EVFTA một cách toàn diện về các chỉ số kinh tế vĩ mô, biện pháp phi thuế quan, môi trƣờng, lao động, xã hội và các vấn đề liên quan sẽ đƣợc đề cập trong hiệp định EVFTA. Trong phần phân tích ngành, các ngành sẽ chịu nhiều tác động đều đƣợc phân tích chi tiết hơn so với các nghiên cứu trƣớc của MUTRAP. Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng các nghiên cứu trên của MUTRAP thực hiện khi EVFTA và TPP chƣa đƣợc ký kết nên phải giả định nhiều kịch bản và hiệp định TPP cũng chƣa có trong nghiên cứu. Cũng sử dụng cách tiếp cận tƣơng tự, VEPR (2015) lại phân tích tác động của việc Việt Nam gia nhập vào TPP và AEC tới nền kinh tế vĩ mô thông qua 6 kịch bản mô phỏng cắt giảm thuế quan và một phần hàng rào phi thuế quan. Xét về mặt vĩ mô, Việt Nam sẽ mở rộng thƣơng mại hơn với các thành viên trong TPP và AEC, tuy nhiên tăng GDP của Việt Nam khi tham gia AEC sẽ nhỏ hơn khi tham gia TPP. Điều đó cho thấy thƣơng mại tự do trong TPP giữ vai trò quan trọng trong tăng trƣởng GDP. Báo cáo cũng nhấn mạnh việc giảm thuế quan đồng thời ở AEC và TPP sẽ mang lại mức tăng trƣởng lớn nhất trong các kịch bản. Xét về ngành chăn nuôi, nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích ngành là mô hình GSIM, cho phép phân tích các yếu tố tự do thƣơng mại nhƣ giá cả, thặng dƣ. Nghiên cứu kết luận rằng TPP có tác động tới ngành chăn nuôi của các nƣớc thành viên mạnh mẽ hơn so với AEC, nhƣng ngành chăn nuôi của Việt Nam lại chịu tác động tiêu cực dựa trên phân tích các mặt: thƣơng mại, giá cả, sản lƣợng. Toàn bộ ngành đƣợc dự báo là sẽ thu hẹp lại, do gia tăng cạnh tranh. Báo cáo đã phân tích một cách toàn diện, tuy nhiên so với MUTRAP a (2011), báo cáo chƣa đi sâu phân tích tác động của hàng rào phi thuế quan. Ở Việt Nam, do hạn chế về nguồn lực, các nghiên cứu của học giả trong nƣớc ít sử dụng mô hình CGE và SMART, phân tích cấp ngành, mới chỉ tập trung vào phƣơng pháp định tính. Một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến nhƣ 19 sau: Từ Thúy Anh và Tô Minh Thu (2010) sử dụng mô hình CGE để phân tích các tác động lên nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam khi Việt Nam tham gia hội nhập Đông Á. Với kịch bản cắt giảm thuế quan về 0%, nhóm tác giả nhận định rằng kinh tế Việt Nam sẽ có sự tăng trƣởng hơn khi hội nhập, đồng thời cũng sẽ có những sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, cụ thể là tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Giống nhƣ các nghiên cứu quốc tế, khi phân tích ngành, Từ Thúy Anh và Lê Minh Ngọc (2015) tiến hành sử dụng mô hình SMART nhằm phân tích tác động của Hiệp định RCEP tới các ngành hàng Việt Nam với kịch bản cắt giảm 100% thuế với các mặt hàng. Kết quả cho thấy nhập khẩu và thu thuế của Việt Nam sẽ gia tăng đáng kể, gây áp lực lên các ngành cạnh tranh với ngành hàng nhập khẩu. Đây chính là thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập RCEP. Tuy vậy, thách thức vẫn chƣa đƣợc phân tích sâu và cũng chƣa có phân tích các chỉ số thƣơng mại quan trọng. 1.1.2. Các nghiên cứu định tính về tác động hàng rào phi thuế quan Grieco (1990) đã khái quát nội dung về hàng rào phi thuế quan và phân tích ảnh hƣởng của các hàng rào này tới thƣơng mại quốc tế. Trong đó, tác giả nhấn mạnh các hàng rào về phòng vệ thƣơng mại, hàng rào TBT, SPS là các hàng rào chính đang đƣợc sử dụng. Nghiên cứu cũng tập trung phân tích các rào cản trên trong thƣơng mại với Hoa Kỳ và EU. Theo đó, các rào cản này khiến cho các nƣớc đang phát triển gặp nhiều khó khăn hơn khi tiếp cận thị trƣờng Hoa Kỳ và EU cho dù có thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đào Thu Giang (2008) lại tập trung phân tích thực trạng và tác động của hàng rào phi thuế quan (TBT, SPS) tới một số ngành hàng xuất khẩu chính là dệt may sang Mỹ, xuất khẩu giày dép sang EU, xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản. Bài nghiên cứu đã xây dựng khung phân tích chi tiết từ vĩ mô đến vi mô và sử dụng chuỗi giá trị của Michael Porter phân tích. Mặc dù đƣa ra khung phân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. David Luff, (2011), Hỗ trợ Việt Nam trong đàm phán các Hiệp định thương mại tự do. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội. 2. Đỗ Vũ Hƣng (2013), Tác động của hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ. Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ. 3. Nguyễn Thị Phƣơng Dung và Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2012), Các rào cản kỹ thuật thƣơng mại khi xuất khẩu t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007858_7895_2003183.pdf
Tài liệu liên quan