Luận văn Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện Đắk R Lấp

PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài ?

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

8. Đóng góp của nghiên cứu ?

9. Cấu trúc của luận văn 7

Chương 1 7

Cơ sở lý luận của biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học 8

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8

1.2. Hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học 13

1.2.1. Trường TH

1.2.2. Hoạt động dạy học ở trường TH

1.2.3. Hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường TH

1.3. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường TH 22

1.3.1. Hiệu trưởng trường TH

1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường TH

1.4. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường TH 35

1.4.1. Biện pháp

1.4.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường TH

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường TH .

Kết luận chương 1. 39

Chương 2 42

Thực trạng hoạt động dạy học và biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng một số trường TH huyện Đắk R'Lấp 42

2.1. Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế- xã hội và giáo dục TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông 42

2.1.1. Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế- xã hội của huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông trang?

2.1.2. Vài nét về giáo dục TH của huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông trang?

2.1.3. Đặc điểm các trường TH của huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông trang?

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở một số trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông 46

2.2.1. Vài nét về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát trang?

2.2.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát trang?

2.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát trang?

2.2.4. Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát trang?

- Thực trạng đổi mới các phương pháp dạy học của giáo viên các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát 56

- Thực trạng đổi mới các phương pháp học tập của học sinh các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát 62

2.3. Thực trạng quản lý và biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của Hiệu trưởng một số trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông được khảo sát 64

2.5. Đánh giá chung những mặt mạnh và mặt hạn chế về biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của Hiệu trưởng một số trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông

2.5.1. Ưu điểm

2.5.2. Những tồn tại - hạn chế.

Kết luận chương 2 91

Chương 3

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới PPDH của hiệu trưởng trường TH ở huyện Đắk R'Lấp tỉnh Đắk Nông 94

3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp . 94

3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới PPDH của hiệu trưởng 96

3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên và học sinh theo định hướng đổi mới PPDH.

3.2.2.Nhóm biện pháp chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.3.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.4.Nhóm biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.5.Nhóm biện pháp quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn và kiểm tra đánh giá theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.6.Nhóm biện pháp quản lý điều kiện phục vụ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.7. Nhóm biện pháp phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường trong quản lý dạy học đổi mới phương pháp dạy học.

3.3.Quan hệ giữa các biện pháp quản lý 111

3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 112

Kết luận chương 3. 116

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119

PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc159 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5137 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện Đắk R Lấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác kiểm tra, đánh giá của GV đối với HS 15 50 15 50 0 0 0 0 3,50 7 6 Quản lý hoạt động học của HS 14 46,7 16 53,3 0 0 0 0 3,47 8 7 Xây dựng nề nếp, kỉ cương trong hoạt động học tập của HS 10 33,3 20 66,6 0 0 0 0 3,33 10 8 Quản lý hoạt động học tập trong GLL và NGLL 10 33,3 14 46,7 6 20 0 0 3,13 12 9 Quản lý việc phù đạo HS yếu, kém và bồi dưỡng HSG 17 56,7 13 43,3 0 0 0 0 3,57 4 10 Quản lý việc phối hợp giữa GVCN và GVBM 10 33,3 16 53.3 4 13,3 0 0 3,20 11 11 Quản lý công tác bồi dưỡng Chuyên môn, nghiệp vụ GV 20 66,7 10 33,3 0 0 0 0 3,67 2 12 Quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong GV & HS 14 46,7 16 53,3 0 0 0 0 3,47 8 13 Quản lý CSVC, thiết bị dạy học 10 33,3 11 36,7 9 30 0 0 3,03 13 2.3.2. Thực trạng tổ chức và điều hành đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới PPDH ở các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông Trong thực hiện đổi mới PPDH, đội ngũ giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng quyết định tới kết quả của công cuộc đổi mới. Công tác chỉ đạo đổi mới PPDH có hiệu quả như thế nào thì các hoạt động tham gia đổi mới PPDH của giáo viên sẽ phản ánh rõ nhất. Đổi mới PPDH trong trường TH phải được thực hiện một cách nghiêm túc trong từng bài giảng, từng tiết học với từng giáo viên. Để làm được điều đó, bên cạnh trách nhiệm chính trị và đạo đức nghề nghiệp, mỗi giáo viên cần phải tự rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm của mình. Đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định hiệu quả của đổi mới PPDH và người hiệu trưởng phải coi công tác chỉ đạo đội ngũ GV là khâu đột phá. Có thể đánh giá về thực trạng giáo viên tham gia đổi mới PPDH ở các trường TH trong huyện tiếp nhận và thực hiện đổi mới PPDH như sau Mặc dù đã có nhiều chủ trương tích cực trong chỉ đạo từ cấp quản lý trực tiếp là Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đắk R’ Lấp nói riêng và sở GD & ĐT nói chung, nhưng sự chuyển động trong đội ngũ giáo viên ở trường TH trong huyện là chưa kịp theo định hướng, đang dừng lại ở mức độ nhận thức mang tính phong trào, hình thức. Hầu hết các trường TH huyện Đắk R’Lấp, đội ngũ giáo viên đã "Vào cuộc", một bộ phận giáo viên đã tích cực thực hiện đổi mới PPDH nhưng vẫn thấy thiếu nền tảng vững chắc, vì sự đổi mới PPDH đã đi ngược, hay nói đúng hơn là phá vỡ những nề nếp thói quen mà giáo viên đã được trang bị trong nhà trường sư phạm, cũng như đã và đang thực hiện trong một thời gian dài những phương pháp giáo dục truyền thống Nguyên nhân và các khó khăn của giáo viên trong thực hiện đổi mới PPDH - Đối với GV huyện Đắk R’Lấp hiện nay hầu hết họ đều được đào tạo ở trình độ đạt chuẩn giáo dục bậc TH. Họ có khả năng tự nghiên cứu tìm hiểu, nhưng cũng dễ bảo thủ. Nhiều người càng dạy lâu thì sức chi phối của thói quen, kinh nghiệm giảng dạy cũ càng lớn. - GV là lực lượng trực tiếp thực hiện chủ trương đổi mới PPDH. Về chuyên môn, hầu hết GV đều có khả năng thực hiện nhiệm vụ đổi mới. GV đạt chuẩn theo quy định ( trong đó 60,5 GV đạt trên chuẩn). Song trên thực tế cho thấy với thời gian bồi dưỡng là quá ngắn, giáo viên chưa được trang bị thật đầy đủ kiến thực lý luận và thực hành nên bước đầu thực hiện còn rơi vào lúng túng, khó khăn. - Về nghiệp vụ sư phạm, nhiều giáo viên còn lúng túng trong năng lực tổ chức học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, hướng dẫn học sinh có phương pháp tự học có hiệu quả; Hạn chế trong sử dụng thiết bị dạy học đó là sự hiểu biết, kỹ năng của chúng để đạt được mục đích truyền thụ tốt nhất. - Một bộ phận đội ngũ giáo viên ở nhà trường, trong đó phải nói đến đội ngũ giáo viên lâu năm, họ không muốn hoặc không tích cực thực hiện đổi mới PPDH. Nguyên nhân cơ bản để dẫn đến tình trạng này là do ngại vất vả, tốn thời gian vì thói quen bảo thủ, trì trệ hoặc do trình độ thấp, thiếu năng lực, hoặc do thiếu động lực, vật chất và tinh thần mà tạm bằng lòng với cái ổn định xưa cũ. -Một bộ phận khá lớn giáo viên TH trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp nhận thức rõ nhu cầu phải đổi mới, muốn thực hiện, muốn làm nhưng không có điều kiện để làm hoặc lúng túng trong thực hiện. Qua số liệu thăm dò còn có giáo viên ủng hộ đổi mới PPDH. Tuy nhiên, trong bộ phận giáo viên nhiệt tình đón nhận và thực hiện đổi mới vẫn có một số lượng khá lớn GV còn vấp phải những khó khăn trong thực hiện đó là thiếu tính khoa học trong phương pháp, dẫn đến sự lúng túng, loay hoay, kém hiệu quả hoặc kém khả thi trong đổi mới. Trong nhiều trường hợp thì cần thiết phải phối hợp cả hai hình thức kiểm tra này để phát huy được ưu điểm của mỗi loại, đồng thời áp dụng đối với đối tượng nào, cấp nào, môn nào cho phù hợp thì hiện nay cơ sỏ lí luận vẫn thiếu, dẫn đến tình trạng trong thực tế có hiện tượng " Hội chứng trắc nghiệm". Qua thực tế dự giờ thăm lớp chúng tôi thấy một hiện tượng khá phổ biến đó là pháp vấn của giáo viên đã trở nên quá tải cho học sinh trong giờ học cũng là sự lệch lạc khá phổ biến trong không ít giáo viên. Với giáo viên, động lực lao động thực hiện đổi mới PPDH chủ yếu là tinh thần, ý thức trách nhiệm với công việc, còn hiện nay chưa có động lực hấp dẫn nào khác hơn là kêu gọi lòng yêu nghề, tất cả vì sự tiến bộ tích cực của HS. Trong khi đó để tập trung vào nghiên cứu, tìm tòi, thử nghiệm đổi mới PPDH là khá mất nhiều thời gian vật chất, trí tuệ . Đồng thời với cơ chế thị trường, nhu cầu đòi hỏi những giá trị vật chất trong xã hội luôn là áp lực đối với cá nhân và gia đình nên dẫn đến thái độ, tinh thần trách nhiệm của cá nhân với thực hiện đổi mới PPDH là hạn chế 2.3.3. Thực trạng các hoạt động chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới PPDH của hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R'Lấp- Đắk Nông 2.3.3.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình Bảng 2.9 : Quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình Nội dung quản lý Nhóm SL Tổng Rất tốt Tốt TB Chưa tốt Giá trị TB Thức bậc 1. Dạy đúng và đủ nội dung chương trình CBQL SL 30 11 17 1 1 3.27 2 % 100 36,7 56,7 3,3 3,3 GV SL 210 83 121 55 3.83 1 % 100 39,5 57,6 2,9 2. Hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học theo chương trình đổi mới CBQL SL 30 14 15 1 % 100 46,7 50 3,3 3.43 1 GV SL 210 61 136 13 % 100 29 64,8 6,2 3.23 4 3. Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua báo cáo của tổ chuyên môn CBQL SL 30 7 20 3 % 100 23,3 66,7 10 3.13 3 GV SL 210 51 154 3 2 % 100 24,3 73,3 1,4 1 3.21 5 4. Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua giáo án của GV CBQL SL 30 6 19 5 3,03 4 % 100 20 63,3 16,7 GV SL 210 57 148 3 2 3,24 2 % 100 27,1 70,5 1,4 1 5. Kiểm tra việc thực hiện chương trình đổi mới qua vở ghi của HS CBQL SL 30 6 20 4 1,93 6 % 100 20 66,7 13,3 GV SL 210 58 147 3 2 3,24 2 % 100 27,6 70 1,4 1 6. Lập sổ theo dõi chương trình đổi mới ở các khối lớp CBQL SL 30 4 17 8 1 2,80 5 % 100 13,3 56,7 26,7 3,3 GV SL 210 32 145 24 9 2,95 6 % 100 15,2 69,0 11,4 4,4 Biểu đồ …… Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình Nhận xét từ biểu đồ…… cho chúng ta thấy kết quả điều tra ở 30 cán bộ quản lý và 210 giáo viên của 12 trường: Bảng số liệu trên cho thấy các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 6, được CBQL các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá từ mức độ tốt trở lên xếp thứ bậc tương ứng là 2,1,3,4,5 còn tiêu chí 5 được đánh giá ở mức độ trung bình và xếp vị trí thứ 6. Đối với GVTH huyện Đắk R’Lấp đánh giá các tiêu chí trên từ mức độ tốt trở lên và xếp thứ bậc tương ứng là 1,4,5,2,2,6. Kết quả đánh giá của CBQL và GVTH thuộc huyện Đắk R’Lấp cho thấy các giá trị trung bình ở các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 6 đều đạt mức độ tốt trở lên nên Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp quản lý tốt việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình theo các tiêu chí trên nhưng cần chú ý quản lý tốt hơn các tiêu chí có mức độ trung bình và yếu với tỷ lệ phần trăm tương đối cao như tiêu chí 4 (16,7%) và tiêu chí 5 (13,3%). Bảng số liệu trên cũng cho thấy tiêu chí 6 được CBQL các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá từ mức độ tốt trở lên là 70,0%, mức độ trung bình trở xuống là 30,0% và giá trị trung bình là 2,8. Đối với GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá từ mức độ tốt trở lên là 84,2%, mức độ trung bình trở xuống là 15,8% và giá trị trung bình là 2,95. Kết quả đánh giá của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cũng cho thấy giá trị trung bình đều đạt dưới mức độ tốt ở tiêu chí 6 nên Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp chưa quản lý tốt việc lập sổ theo dõi chương trình đổi mới ở các khối lớp do đó Hiệu trưởng cần có biện pháp quản lý tốt việc lập sổ theo dõi chương trình đổi mới ở các khối lớp Công tác quản lý hoạt động giảng dạy là khâu quan trọng nhất trong nội dung công tác quản lý nhà trường của người Hiệu trưởng. Hiệu trưởng các trường TH sử dụng chức năng và phương pháp quản lý thích hợp để quản lý hoạt động giảng dạy và học tập của GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’ Lấp chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT huyện và các trường TH; quan sát trường lớp và sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV. Các phiếu trưng cầu ý kiến dùng để đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng theo thang điểm từ 1 đến 4 (1: chưa tốt, 2: trung bình, 3: tốt, 4: rất tốt). Sau đó tính giá trị trung bình của các mức độ trên để đánh giá. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’ Lấp qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.9: 2.3.3.2 Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy của Hiệu trưởng các trường huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.10: Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy Căn cứ phân công CBQL ( 30 người) GV ( 210 người) Căn cứ phân công Số ý kiến % Số ý kiến % a- Năng lực chuyên môn 28 93,3 193 91,9 b- Nguyện vọng cá nhân của GV 6 20,0 22 10,5 c- Nguyện vọng của HS 4 13,3 9 4,3 d- Điều kiện, hoàn cảnh 19 63,3 103 49,0 e- Đặc điểm mỗi lớp 9 30,0 16 7,6 f- Trình độ đào tạo 25 83,3 136 64,8 g- Phẩm chất đạo đức 29 96,7 149 71,0 Bảng trên cho thấy Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp phân công giảng dạy cho GV chủ yếu dựa vào phẩm chất đạo đức (96,7% - 71,0%), năng lực chuyên môn (93,3% - 91,9%), trình độ đào tạo (83,3% - 64,8%), điều kiện hoàn cảnh (63,3% - 49,0%). Do đặc điểm của nghề dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có đầy đủ nhân cách để giáo dục thế hệ trẻ nên Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp phân công giáo viên căn cứ vào những điều kiện chính là phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, trình độ đào tạo, còn các tiêu trí khác được nhà trường ghi nhận và tham khảo. Theo quy định của Bộ GD & ĐT mỗi trường TH phải dạy đủ 9 môn bắt buộc nên việc bố trí giảng dạy ở một số trường gặp nhiều khó khăn vì thiếu GV dạy các môn năng khiếu (Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) nên chất lượng các môn này còn hạn chế nhiều về kiến thức và kỹ năng. 2.3.3.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.11: Bảng 2.11: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp Nội dung quản Lý Nhóm đánh giá Không để khoảng tróng Tổng số Rất Tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Giá trị trung bình Thứ bậc 1. Chương trình CBQL SL 30 12 17 1 3,3 1 % 100 40 56,6 3,3 GV SL 210 75 134 1 3,3 1 % 100 35,7 63,8 0,5 2. Bài soạn CBQL SL 30 9 18 3 3,2 2 % 100 30 60 10 GV SL 210 54 138 18 3,2 2 % 100 25,7 65,7 8,6 3.Vai trò thầy -HS CBQL SL 30 10 17 3 3,1 4 % 100 33,3 56,7 10 GV SL 210 44 143 23 3,1 4 % 100 20,9 68,1 11 4. NC. Ndung CBQL SL 30 7 17 6 3,0 5 % 100 23,3 56,7 20 GV SL 210 37 139 34 3,0 5 % 100 17,6 66,2 16,2 5. Lựa chọn CBQL SL 30 7 18 5 3,0 5 % 100 23,3 60,0 16,7 GV SL 210 42 133 35 3,0 5 % 100 20 63,3 16,7 6. Chuẩn bị CBQL SL 30 5 13 12 2,7 7 % 100 16,7 43,3 40 GV SL 210 37 125 48 2,9 7 % 100 17,6 59,5 22,9 7. Ktra.GA CBQL SL 30 7 22 1 3,2 2 % 100 23,3 73,4 3,3 GV SL 210 55 145 6 4 3,2 2 % 100 26,2 69,0 2,8 2 Bảng số liệu trên cho thấy các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 7 được CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá từ mức độ tốt trở lên là cao. Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cho thấy các giá trị trung bình ở các tiêu chí 1, 2, 3, 4, 5, 7 đều đạt mức độ tốt trở lên nên Hiệu trưởng quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp. Tuy nhiên Hiệu trưởng cần chú ý quản lý thêm tiêu chí 2, 3,4, 5 vì ở các tiêu chí này có mức độ từ trung bình trở xuống tương đối cao. Bảng số liệu trên ta thấy ở tiêu chí 6 được CBQL các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá từ mức độ tốt trở lên là 60%; mức độ trung bình là 40%; giá trị trung bình là 2,77%. Đối với GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp đánh giá tiêu chí trên từ mức độ tốt trở lên là 77,1%; mức độ từ trung bình trở xuống là 22,9%; giá trị trung bình là 2,9. Kết quả đánh giá trên cũng cho thấy ở tiêu chí 6 có giá trị trung bình đạt dưới mức độ tốt, còn 22,9% GV chưa chuẩn bị tốt những phương tiện và đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết dạy do đó Hiệu trưởng cần tạo điều kiện tốt hơn nữa về thời gian, phương tiện và đồ dùng dạy học hỗ trợ cho việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV. 2.3.3.4. Quản lý giờ lên lớp Thực trạng quản lý giờ lên lớp (GLL) của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường được thể hiện ở bảng 2.12. Bảng 2.12: Thực trạng quản lý giờ lên lớp [GLL] Nội dung quản lý Nhóm đánh giá Tổng số Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Giá trị TB Thứ bậc 1. Xây dựng GLL phù hợp với nhà trường, địa phương CBQL SL 30 9 13 8 3.03 5 % 100 30 43,3 26,7 GV SL 210 89 116 5 3,4 2 % 100 42,4 55,2 2,4 2.Xây dựng và sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý CBQL SL 30 10 19 1 3,3 2 % 100 33,3 63,3 3,4 GV SL 210 84 121 5 3,38 3 % 100 40 57,6 2,4 3.Tổ chức cho CB-GV-NV nắm vững các quy định về thực hiện GLL CBQL SL 30 16 13 1 3,5 1 % 100 53,3 43,3 3,4 GV SL 210 101 104 5 3,46 1 % 100 48,1 49,5 2,4 4. Kiểm tra việc GV thực hiện GLL,tiết thực hành CBQL SL 30 5 22 3 3,07 4 % 100 16,7 73,3 10 GV SL 210 44 147 19 3,21 4 % 100 20,9 70 9,1 5. Quy định chế độ thông tin, báo cáo về dạy bù, dạy thay CBQL SL 30 7 20 3 3,13 3 % 100 23,3 66,7 10 GV SL 210 57 129 24 3,16 5 % 100 27,2 61,4 11,4 Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường huyện Đắk R’Lấp cho thấy các giá trị trung bình ở các tiêu chí 1, 2, 3 đều đạt mức độ tốt trở lên nên Hiệu trưởng quản lý tương đối tốt giờ lên lớp nhưng cần quản lý tốt hơn việc xây dựng chuẩn giờ lên lớp phù hợp với nhà trường và địa phương vì có mức độ trung bình cao (26,7%). Kết quả đánh giá trên cho thấy ở tiêu chí 4, 5 đều có giá trị trung bình dưới mức độ tốt, đặc biệt ở tiêu chí 4 có mức độ trung bình cao (10% - 9,1%) do đó Hiệu trưởng cần có biện pháp quản lý kiểm tra việc GV thực hiện giờ lên lớp, tiết thực hành và cần quy định cụ thể hơn chế độ thông tin, báo cáo về dạy bù, dạy thay. 2.3.3.5. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.13: Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học Nội dung quản lý Nhóm SL Tổng Rất tốt Tốt TB Chưa tốt Giá trị TB Thứ bậc 1. Theo hướng phát huy tính tích cực, chủ dộng, sáng tạo của CBQL SL 30 9 20 1 0 1 % 100 30 66.7 3.3 GV SL 210 45 153 12 3.16 2 % 100 21.4 72.9 5.7 2. Theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn và sáng tạo PPDH khác nhau( truyền thống và hiện đại) CBQL 30 9 16 5 2 % 100 30 53.3 16.7 GV SL 210 33 144 32 1 2.99 5 % 100 15.7 68.6 15.2 0,5 3. Theo hướng phát triển khả năng tự học của học sinh CBQL SL 30 5 20 5 3 6 % 100 16.7 66.7 16.6 GV SL 210 20 136 53 1 2.83 7 % 100 9.5 64.8 25.2 0.5 4. Theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và phát huy khả năng cá nhân CBQL SL 30 7 18 5 3.07 4 % 100 23.3 60 16.7 GV SL 210 37 144 29 3.04 4 % 100 17.6 68.6 13.8 5. Theo hướng tăng cường kĩ năng thực hành CBQL SL 30 3 14 12 1 2.63 7 % 100 10 46.7 40 3.3 GV SL 210 24 153 30 3 2.94 6 % 100 11.4 72.9 14.3 1.4 6. Theo hướng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học CBQL SL 30 2 7 16 5 2,2 8 % 100 6.7 23.3 53.3 16.7 GV SL 210 17 70 57 66 2.2 8 % 100 8.1 33.4 27.1 31.4 7. Theo hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh CBQL SL 30 5 22 3 3.07 4 % 100 16.7 73.3 10 GV SL 210 39 162 9 3.14 3 % 100 18.6 77.1 4.3 8. Theo hướng đổi mới cách soạn giáo án, lập kế hoạch bài học và mục tiêu bài học CBQL SL 30 6 21 3 3.1 3 % 100 20 70 10 GV SL 210 52 149 9 3.2 1 % 100 24.8 70.9 4.3 Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cho thấy các giá trị trung bình ở các tiêu chí 1, 2, 4, 7, 8 đều đạt mức độ tốt trở lên do đó Hiệu trưởng quản lý tương đối tốt việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên Hiệu trưởng cần chú ý quản lý tốt hơn các tiêu chí 2, 4, 7, 8 vì ở các tiêu chí này có mức độ trung bình trở xuống tương đối cao. Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cũng cho thấy giá trị trung bình ở các tiêu chí 3, 5, 6 đạt dưới mức độ 3,0 vì vậy Hiệu trưởng các trường TH cần tăng cường các biện pháp quản lý phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả năng tự học của HS, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành và sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học. 2.3.3.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của Hiệu trưởng đối với GV giảng dạy ở các trường TH là việc làm thường xuyên vào cuối năm học nhằm giúp GV biết được kết quả giảng dạy của mình để phấn đấu tốt hơn. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.14. Bảng 2.14: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy Nội dung đánh giá CBQL GV Số ý kiến % Số ý kiến % 1- Dựa vào kết quả kiểm tra ở mỗi học kỳ 14 46,7 74 35,2 2- Dựa vào kết quả cuối năm của mỗi HS 27 90,0 162 77,1 3- Dựa vào tiết dự giờ kiểm tra đột xuất 22 73,3 127 60,5 4- Dựa vào việc kiểm tra hồ sơ sổ sách định kỳ và cuối năm 24 80,0 134 63,8 5- Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi các cấp 20 66,7 115 54,8 6- Dựa vào ý kiến bình xét của đồng nghiệp 12 40,0 75 35,7 7- Dựa vào ý kiến của tổ trưởng chuyên môn 19 63,3 107 50,9 Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cho thấy việc kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của GV chủ yếu dựa vào kết quả cuối năm của mỗi HS, việc kiểm tra hồ sơ sổ sách định kỳ và cuối năm; tiết dự giờ kiểm tra đột xuất, thi GV giỏi các cấp, ý kiến của tổ trưởng chuyên môn là yếu tố cơ bản để đánh giá kết quả giảng dạy của GV, còn các tiêu chí khác chỉ để tham khảo. 2.3.3.7. Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.15: Bảng 2.15: Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Nội dung quản lý Nhóm SL Tổng Rất tốt Tốt TB Chưa tốt Giá trị TB Thứ bậc 1. Về chính trị, tư tưởng, ý thức và lương tâm nghề nghiệp CBQL SL 30 14 13 3 3.37 1 % 100 46.7 43.3 10 GV SL 210 112 95 3 3.52 1 % 100 53.3 45.2 1.5 2. Về chuyên môn, nghiệp vụ 2.1-Bồi dưỡng thường xuyên Theo chu kỳ CBQL SL 30 9 7 14 2.83 6 % 100 30 23.3 46.7 GV SL 210 50 143 17 3.16 3 % 100 23.8 68.1 8.1 2.2-Các chuyên đề về phương pháp giáo dục bộ Môn CBQL SL 30 6 22 2 3.13 4 % 100 20 73.3 6.7 GV SL 210 55 152 5 3.23 2 % 100 25.2 72.3 2.5 2.3- Tổ chức kiến hội giảng thường Xuyên CBQL SL 30 8 19 3 3.27 2 % 100 26.7 63.3 10 GV SL 210 41 135 31 3 3.02 5 % 100 19.5 64.3 14.8 1,4 2.4- Hướng dẫn giáo viên tham nghiên cứu khoa học giáo dục CBQL SL 30 3 16 9 2 2.67 7 % 100 10 53.3 30 6.7 GV SL 210 38 115 49 8 2.87 7 % 100 18.1 54.8 23.3 3.8 2.5- Giúp đỡ GV mới ra trường, GV yếu kém về chuyên môn CBQL SL 30 10 17 2 1 3.2 3 % 100 33.3 56.7 6.7 3.3 GV SL 210 46 129 26 9 3.01 6 % 100 21.9 61.4 12.4 4.3 3. Về trình độ văn hoá CBQL SL 30 10 19 1 3.03 5 % 100 33.3 63.3 3.4 GV SL 210 64 102 42 2 3.09 4 % 100 30.5 48.6 20 9 4. Về tin học, CBQL SL 30 5 8 17 2,6 8 % 100 16.7 26.7 56.6 GV SL 210 9 25 70 106 1.7 8 % 100 4.3 11.9 33.3 50.3 Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cho thấy các giá trị trung bình ở các tiêu chí 1; 2.1; 2.2; 2.3; 2.5; 3 đều đạt mức độ tốt trở lên do đó Hiệu trưởng quản lý tương đối tốt việc bồi dưỡng đội ngũ GV. Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cũng cho thấy giá trị trung bình ở các tiêu chí 2.4; đạt dưới mức độ tốt, vì vậy Hiệu trưởng cần phải thật sự hướng dẫn tốt cho GV tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục và liên kết với trường THCS trên địa bàn, Trung tâm giáo dục thường xuyên của huyện, các Trung tâm của tỉnh để bồi dưỡng cho GV các trường TH về tin học, ngoại ngữ. 2.3.3.8. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học: -Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học ở các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.16. Bảng 2.16: Thực trạng quản lý việc sử dụng phương tiện và đồ dùng dạy học Nội dung quản lý Nhóm đánh giá SL Tổng số Rất tốt Tốt TB Chưa tốt Giá trị TB Thứ bậc 1.SD phương tiện, đồ dùng dạy học trong giờ dạy CBQL SL 30 10 13 7 3.1 1 % 100 33,3 43,3 23,4 GV SL 210 38 144 28 3.1 1 % 100 18,1 68,6 13,3 2. Tổ chức dạy học trên máy vi tính cho học sinh CBQL SL 30 1 1 3 25 1.3 3 % 100 3,3 3,3 10,0 83,4 GV SL 30 1 2 11 16 1.3 3 % 100 3,3 6,7 36,7 53,3 3. Tổ chức cho học sinh xem băng video để hỗ các môn học CBQL SL 30 1 2 11 16 1.6 2 % 100 3,3 6,7 36,7 53,3 GV SL 210 16 22 47 125 1.7 2 % 100 7,6 10,5 22,4 59,5 Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học Qua kết quả đánh giá trên kết hợp với việc quan sát, trò chuyện với CBQL và GV cho thấy tình hình về cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học ở các trường TH hiện nay là rất đáng quan tâm; phòng học, bàn ghế, bảng đen tuy được đầu tư trong chương trình kiên cố hoá, xã hội hóa nhưng nhiều trường còn thiếu phòng bộ môn, phòng đa chức năng, phòng truyền thống, phòng nha học đường, các đồ dùng thí nghiệm nên hạn chế trong khâu sắp xếp trưng bày, thực hành, thí nghiệm; đa số các điểm trường lẻ không có sân bãi tập luyện thể dục thể thao, vui chơi giải trí nên hạn chế nhiều trong việc tập thể dục và các hoạt động khác. Hầu hết các trường TH đã có thư viện hoặc tủ sách dùng chung có đầy đủ về sách giáo khoa, sách giáo viên phục vụ đổi mới giáo dục TH nhưng các tài liệu tham khảo, phương tiện và đồ dùng dạy học chỉ được trang bị ở mức độ tối thiểu. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học: Công tác này đã được CBQL các trường chú trọng, hàng năm Hiệu trưởng thường phân công một Phó Hiệu trưởng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học. Mỗi trường TH hiện nay có từ một đến hai biên chế phụ trách thư viện và thiết bị trường học. Định kỳ Hiệu trưởng chỉ đạo phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất kiểm kê và kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học trong nhà trường. Thực trạng quản lý việc sử dụng phương tiện và đồ dùng dạy học của Hiệu trưởng các trường TH huyện Đắk R’Lấp, qua khảo sát ở 12 trường TH được thể hiện ở bảng 2.15: Kết quả đánh giá trên của CBQL và GV các trường TH huyện Đắk R’Lấp cho thấy giá trị trung bình ở tiêu chí 1 đạt mức độ tốt trở lên; tuy nhiên Hiệu trưởng các trường TH cần quản lý tốt hơn tiêu chí này vì có mức độ trung bình tương đối cao (23,4% - 13,3%). Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBiện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở các trường tiểu học huyện Đắk R Lấp.doc
Tài liệu liên quan