Luận văn Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế tài chính tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1- Lý do chọn đề tài. 1

2- Mục đích nghiên cứu của đề tài . 3

3- Đối tượng, khách thể nghiên cứu. 3

3.1- Đối tượng nghiên cứu. 3

3.2- Khách thể nghiên cứu . 3

3.3- Khách thể điều tra . 3

4- Nhiệm vụ nghiên cứu . 3

5- Giả thuyết khoa học . 4

6- Phương pháp nghiên cứu . 4

6.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận . 4

6.2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn . 4

6.3- Nhóm phương pháp toán học . 4

7- Phạm vi giới hạn đề tài . 4

8- Dự kiến cấu trúc luận văn. 5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tư TưỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN . 6

1.1- Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 6

1.2- Một số khái niệ m công cụ . 8

1.3- Quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho SV . 17

1.3.1- Mục tiêu của quản lý giáo d ục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 20

1.3.2- Nội dung, nguyên tắc quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 22

1.3.3- Các phương pháp quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 24 1.3.4 - Quy trình quản lý giáo dụ c tư tư ởng chính trị , đ ạo đức cho sinh viên . 26

1.3.5- Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả giáo dục tư tưởng chính trị,

đạo đức cho sinh viên . 28

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tư TưỞNG CHÍNH

TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở TRưỜNG CĐ KINH TẾ

- TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN . 31

2.1- Vài nét về trường CĐ Kinh tế - Tài chính tỉ nh Thái Nguyên . 31

2.1.1- Truyền thống và phát triển của trường CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên . 31

2.1.2- Chức năng nhiệm vụ - cơ cấu tổ chức . 34

2.1.3- Đội ngũ giảng viên . 38

2.1.4- Tình hình sinh viên nhà trường . 39

2.2- Thực trạng công tác quản lý giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức

cho sinh viên ở trường CĐ Kinh tế - Tài chính tỉnh Thái Nguyên . 40

2.2.1- Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vai

trò của giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở

Trường CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên . 40

2.2.2- Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng

chính trị, đạo đức cho sinh viên của Trường CĐKTTC TN . 43

2.2.3- Kết quả đạt được của công tác giáo dục tư tưởng chính trị , đạo

đức qua đánh giá về ý thức, đạo đức, rèn luyện của sinh viên. . 55

Chương 3- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CưỜNG GIÁO

DỤC Tư TưỞNG CHÍNH TRỊ, Đ ẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN

TRưỜNG CĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN. 66

3.1- Các nguyên tắc xây dựng biện pháp . 66

3.1.1- Những căn cứ pháp lý xây dựng biện pháp giáo dục tư tưởng chính trị , đạo đức cho sinh viên . 66

3.1.2- Các nguyên tắc xây dựng biện pháp. 67

3.1.2.1- Đảm bảo sự lãnh đ ạo của Đảng trong công tác quản lý hoạt

động giáo dục tư tưởng chính trị , đ ạo đức cho sinh viên . . 67

3.1.2.2- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả . 67

3.1.2.3- Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tư

tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trên quan điểm tiếp

cận hoạt động và nhân cách . 68

3.1.2.4- Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà

quản lý vai trò chủ đạo của giảng viên với vai trò tích

cực chủ động của sinh viên . 69

3.1.2.5- Đảm bảo tính thực tiễn . 72

3.1.2.6- Đảm bảo tính toàn diện . 72

3.2- Các biện pháp. 73

3.2.1- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi m ới mục tiêu, nội dung

chương trình giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 73

3.2.2- Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tư

tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 74

3.2.3- Củng cố các thiết chế và cơ chế phối hợp các lực lượng để

giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. 76

3.2.4- Chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo

dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên . 77

3.2.5- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động

giảng dạy, giáo dục của nhà trường . 79

3.3- Mối quan h ệ giữa các biện pháp và điều kiện thực hiện các biện pháp . 80

3.3.1- Mối quan hệ giữa các biện pháp . 80

3.3.2- Điều kiện để thực hiện các biện pháp . 80

3.4- Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp . 81

3.4.1- Mục đích khảo nghiệm . 81

3.4.2- Nội dung khảo nghiệm . 81

3.4.3- Phương pháp hình thức khảo nghiệm . 81

3.4.4- Kết quả khảo nghiệm . 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 86

1- Kết luận . 86

II- Kiến nghị . 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89

PHỤ LỤC. 91

pdf109 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế tài chính tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng 2.2. Kết quả hội thi GV dạy giỏi cấp trƣờng, cấp tỉnh, cấp toàn quốc từ năm 2005 đến 2008 Năm học Cấp trƣờng Cấp tỉnh Cấp toàn quốc Số GV tham gia Tỷ lệ đạt % Số GV tham gia Tỷ lệ đạt % Số GV tham gia Tỷ lệ đạt % 2005-2006 57 51 6 6 100 2 2 100 2006-2007 64 57 4 4 100 2007-2008 70 65 5 5 100 3 3 100 (Số liêu của phòng tổ chức) 2.1.4- Tình hình sinh viên nhà trƣờng Trƣờng CĐ-KTTC Tỉnh Thái Nguyên với nhiệm vụ đào tạo cán bộ quản lý kinh tế, có trình độ cao đẳng cho các con em các dân tộc của Tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Trong những năm qua quy mô đào tạo của nhà trƣờng ngày càng tăng lên, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, điều đó chứng tỏ uy tín và thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc cha mẹ và bản thân ngƣời học chấp nhận đƣợc điều đó đƣợc thể hiện ở bảng sau. Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng HSSV hệ chính quy từ năm 2005 đến 2008 (số liệu của phòng công tác HSSV) Năm học Tổng số SV Tổng số lớp Dân tộc ít ngƣời % KT Công TCDN Ngân hàng KTDN 2005-2006 1925 38 569 29,5 90 35 1800 2006-2007 2482 47 694 27,9 50 65 2367 2007-2008 3133 53 814 25,9 45 40 105 2938 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 2.2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN 2.2.1- Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về vai trò của giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở Trƣờng CĐ Kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên * Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Trong những năm qua quy mô đào tạo của nhà trƣờng ngày càng tăng cao, đa dạng các loại hình đào tạo, số lƣợng sinh viên ngày càng tăng, chất lƣợng đào tạo từng bƣớc đƣợc nâng cao là nhờ những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, ổn định về an ninh chính trị sự chuyển biến đi lên theo đƣờng lối đổi mới của đảng, của ngành đồng thời đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với sự phối kết hợp của chính quyền địa phƣơng nơi trƣờng đóng. Đảng ủy Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, các tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã xác định công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bởi lẽ Sinh viên là linh hồn của sứ mạng nhà trƣờng là trung tâm của quá trình giáo dục &đào tạo, mọi hoạt động giảng dạy và phục vụ của nhà trƣờng đều lấy SV làm trung tâm,đƣợc nhà trƣờng đảm bảo đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ cho sinh viên. Từ đó Nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên vô cùng quan trọng, nó là cơ sở, là tiền đề để các nhà quản lý xác định mục tiêu giáo dục, lựa chọn nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 1 ở phần phụ lục 1 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.4: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý về công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên nhà trƣờng. Nội dung nhận thức SL % Giúp SV hình thành ý thức công dân 2/35 5,7 Giúp SV ý thức về chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc 5/35 14,2 Giúp SV có tinh thần ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc 3/35 8,5 Giúp sinh viên phát triển nhân cách 3/35 8,5 Tất cả các nội dung trên 29/35 82,85 Qua kết quả ở bảng 2.4 cho thấy có đa số cán bộ quản lý nhà trƣờng đã nhận thức đúng về ý nghĩa của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong nhà trƣờng chiếm tỷ lệ 82,85 %. Đây là yếu tố thuận lợi làm cơ sở để triển khai và tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những cán bộ quản lý nhà trƣờng hiểu một cách chƣa đầy đủ về ý nghĩa của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên do đó phần nào có ảnh hƣởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên ở trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên. Vì đây là vấn đề đặt ra cho lãnh đạo nhà trƣờng là cần phải có một tƣ tƣởng xuyên suốt và đồng bộ trong công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong nhà trƣờng. Hiệu quả của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong nhà trƣờng phụ thuộc không nhỏ và nhận thức của cán bộ giảng viên trong nhà trƣờng, vì vậy để tìm hiểu thêm điều này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 ở phần phụ lục 2 và điều tra trên giảng viên cho thấy kết quả ở bảng 2.5: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 Bảng 2.5. Nhận thức của cán bộ giảng viên về công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trƣờng CĐKTTC Thái Nguyên. Nội dung nhận thức SL % 1. Giúp SV hình thành ý thức công dân 11/88 22 2. Giúp SV ý thức về chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của 3. Đảng và Nhà nƣớc 3/88 3,4 4. Giúp SV có tinh thần ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc 7/88 7,9 5. Giúp sinh viên phát triển nhân cách 9/88 10,2 6.Tất cả các nội dung trên 73/88 82,95 Qua kết quả bảng 2.5 cho thấy có 82,95 số cán bộ giảng viên có nhận thức đúng về ý nghĩa của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên điều này hoàn toàn trùng hợp với nhận thức của cán bộ quản lý về ý nghĩa của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên, đây là yếu tố thuận lợi cho công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đao đức cho sinh viên trong nhà trƣờng. Bởi vì nhà giáo là nhân tố quyết định chất lƣợng và hiệu quả của quá trình giáo dục ngƣời học. Sự đồng thuận về nhận thức giữa các nhà quản lý và cán bộ giảng viên sẽ là nhân tố tích cực góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Để tìm hiểu sâu về vấn đề này chúng tôi tìm hiểu về nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên qua câu hỏi số 2 số 3 ở phần phụ lục 1 và phụ lục 2 với mục đích là ghi nhận thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên Trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên về mục tiêu, nội dung của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên, qua khảo sát thấy 100% cán bộ quản lý và giảng viên đều có nhận thức đúng.về mục đích và nội dung của giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Đây là một trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 điều cần thiết để hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV trong nhà trƣờng đi đúng hƣớng, đáp ứng với yêu cầu của công tác học sinh, sinh viên và yêu cầu của xã hội đặt ra. Đồng thời tạo dựng cho ngƣời học có đƣợc lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng trƣớc những tác động của xã hội. Đứng trƣớc một xã hội không ngừng biến đổi thì điều quan trọng nhất là phải tạo cho thế hệ trẻ có đƣợc nhận thức đúng, có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, có động cơ đúng đắn trong quá trình phấn đấu, rèn luyện. Điều đó đã đƣợc cán bộ quản lý và giảng viên nhà trƣờng nhận thức đúng. 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của Trƣờng CĐKTTC TN Qua khảo sát chúng tôi thu đƣợc các thông tin sau: 100% cán bộ quản lý nhà trƣờng đều có ý kiến để tiến hành giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong trƣờng thì các biện pháp mà nhà quản lý của trƣờng đã tiến hành đó là: - Lập kế hoạch giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV - Tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV - Chỉ đạo các hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV - Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Qua khảo sát chúng tôi đƣợc biết Ban Giám hiệu nhà trƣờng giao nhiệm vụ cho phòng chức năng là phòng Công tác học sinh, sinh viên thừa lệnh hiệu trƣởng, phối hợp với các khoa, phòng chức năng và các lực lƣợng nhƣ Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trong nhà trƣờng để lập kế hoạch giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong trƣờng và tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch đó theo đơn vị trƣờng và theo đơn vị cấp khoa. Tìm hiểu về công tác lập kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng chúng tôi thấy có 31/33 ý kiến chiếm 93,9 % cán bộ quản lý cho biết kế hoạch giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên đƣợc xây dựng dựa trên kế hoạch hoạt động chung của nhà trƣờng, kết hợp với chỉ đạo của vụ công tác học sinh, sinh viên, những chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên về công tác học sinh sinh viên trên địa bàn. Điều đó khẳng định phòng chức năng của nhà trƣờng đã có những căn cứ xác thực và đúng đắn để xây dựng kế hoạch giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong trƣờng. Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này qua sử dụng phiếu hỏi và qua phỏng vấn trực tiếp chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng 2.6: Bảng 2.6. Công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên Nội dung biện pháp Số lƣợng % Thành lập ban chỉ đạo giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức cho SV 33/33 100% Xây dựng các lực lƣợng tham gia giáo dục 25/33 75,7 Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục 23/33 69,69 Thành lập ban thi đua, ban kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục 27/33 81,81 Các biện pháp khác - Qua kết quả ở bảng 2.6 cho thấy 100% ý kiến của cán bộ quản lý đều cho rằng để tổ chức tốt hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên nhà trƣờng đã thành lập ban chỉ đạo gồm các thành viên sau: - Bí thƣ Đảng uỷ, Hiệu trƣởng nhà trƣờng là trƣởng ban - Phó hiệu trƣởng phụ trách học sinh, sinh viên phó ban - Trƣởng phòng công tác học sinh sinh viên uỷ viên - Bí thƣ Đoàn thanh niên nhà trƣờng uỷ viên - Chủ tịch Công đoàn nhà trƣờng uỷ viên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 - Chủ tịch Hội sinh viên nhà trƣờng uỷ viên - Các trƣởng khoa, tổ trƣởng bộ môn, trƣởng phòng đào tạo & nghiên cứu khoa học, khảo thí & đảm bảo chất lƣợng. Tuy nhiên việc xây dựng lực lƣợng tham gia giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của nhà trƣờng đã đƣợc tiến hành nhƣng lại chƣa đƣợc cán bộ quản lý nhận thức và biết đến một cách triệt để, do đó chỉ có 75,7% cho rằng nhà trƣờng đã tiến hành xây dựng các lực lƣợng giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Trong khi đó trong kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của nhà trƣờng đã xác định rõ các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của Trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên bao gồm các tổ chức. Đảng ủy, Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Phòng công tác học sinh, sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, các phòng chức năng nhà trƣờng, cán bộ lãnh đạo, quản lý các khoa,Tổ bộ môn, giảng viên giảng dạy các môn học, tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng và hoạt động tự giáo dục, tự quản của tập thể sinh viên và của mỗi sinh viên trong nhà trƣờng. Bên cạnh đó việc xây dựng và chuẩn bị cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng chƣa đƣợc tốt nên chỉ có 69,69% ý kiến cho rằng nhà trƣờng đã tiến hành biện pháp này. Trong quá trình giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong nhà trƣờng thì yếu tố cơ sở vật chất là yếu tố đóng vai trò là điều kiện cần thiết cho quá trình giáo dục tiến hành có hiệu quả. Qua khảo sát cho thấy nhà trƣờng đã tiến hành tƣơng đối tốt công tác thi đua, kiểm tra đánh giá các kết quả của hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên, chính biện pháp này sẽ có tác dụng tạo động lực cho sinh viên học tập và rèn luyện tốt để thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Để tìm hiểu công tác chỉ đạo của nhà trƣờng về giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 phần phụ lục I và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.7. * Thực trạng về công tác chỉ đạo của nhà trường về giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Bảng 2.7. Thực trạng công tác chỉ đạo của nhà trƣờng về giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên STT Nội dung biện pháp chỉ đạo Số lƣợng % 1 Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục thông qua dạy học môn học chính khoá 27/33 81,81 2 Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9/33 27,27 3 Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục thông qua hoạt động tự quản của sinh viên 15/33 45,45 4 Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục thông qua thực hiện tuần công tác học sinh, sinh viên. 33/33 100% 5 Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục thông qua hoạt động ngoại khoá của các môn học 7/33 21,21 6 Qua kiểm tra, đánh giá kết quả tƣ tƣởng chính trị của sinh viên. 32/33 96,96 Qua kết quả bảng 2.7 cho thấy 100% ý kiến của cán bộ quản lý đánh giá rằng nhà trƣờng đã chỉ đạo hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, cho sinh viên thông qua tuần sinh hoạt công dân, điều này dễ hiểu và ai cũng nhận thức đƣợc và coi đây là hoạt động chính của nhà trƣờng về công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức học sinh, sinh viên của nhà trƣờng. Biện pháp chỉ đạo thứ hai mà nhà trƣờng đã làm tốt đó là biện pháp chỉ đạo kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của nhà trƣờng đạt 96,96% ý kiến của cán bộ quản lý, hoạt động thứ ba đƣợc nhà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 trƣờng quan tâm chỉ đạo tiến hành giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên đó là tiến hành thông qua hoạt động dạy học các môn học chính khoá, đây là con đƣờng cơ bản và thuận lợi nhất để giáo dục sinh viên có 81,81% ý kiến. Bởi vì thông qua hoạt động dạy học giảng viên có thể giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho sinh viên một cách dễ dàng thuận lợi, giúp ngƣời học có thể hiểu vấn đề và thực hiện các vấn đề đó một cách tự giác. Hoạt động này có thể giúp nhà trƣờng tiến hành công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức thƣờng xuyên, liên tục, hiệu quả. Bên cạnh đó các biện pháp chỉ đạo của nhà trƣờng qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, qua hoạt động ngoại khoá chƣa đƣợc thực hiện một cách triệt để mới chỉ đạt có 27,27% và 21,21%. Điều đặc biệt quan trọng đó là hoạt động tự quản, tự giáo dục của sinh viên thì lại chƣa đƣợc các nhà quản lý quan tâm một cách triệt để mới chỉ đạt có 45,45%. Đáng lẽ ra đây phải là biện pháp hàng đầu bới vì hơn ai hết sinh viên phải là ngƣời tự ý thức, tự rèn luyện thì mới đạt đƣợc kết quả cao trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Không ai có thể học tập và rèn luyện thay ngƣời học, thầy có giỏi bao nhiêu nhƣng trò không tích cực học tập và rèn luyện thì cũng không có kết quả. * Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức của nhà trường cho sinh viên Để tìm hiểu nội dung này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 phần phụ lục I và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.8. Bảng 2.8. Thực trạng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho viên của trƣờng Cao Đẳng KT-TCTN TT Nội dung biện pháp Số lƣợng % 1 Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trƣờng 33/33 100 2 Kiểm tra đạo đức, ý thức, tác phong của sinh viên 33/33 100 3 Kiểm tra kết quả tham gia các hoạt động của sinh viên. 24/33 72,27 4 Phát huy vai trò tự đánh giá của sinh viên và của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 tập thể sinh viên. 19/33 57,57 5 Chấm bài thu hoạch của sinh viên sau tuần sinh hoạt công dân và công bố kết quả cho sinh viên. 0/33 0 6 Các biện pháp khác. Nhìn vào bảng 2.8 cho thấy biện pháp kiểm tra, đánh giá giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức của sinh viên đƣợc nhà trƣờng quan tâm nhất đó là kiểm tra thực hiện nội quy, quy chế của nhà trƣờng và kiểm tra ý thức đạo đức, tác phong của sinh viên chiếm tỷ lệ 100%. Tuy nhiên biện pháp kiểm tra kết quả tham gia các hoạt động của sinh viên lại chỉ đạt 72,72% và biện pháp tự kiểm tra, tự đánh giá của sinh viên chƣa đƣợc nhà trƣờng phát huy và tận dụng mới chỉ đạt có 57,57%. Điều đáng quan tâm nhất là biện pháp đánh giá kết quả thu hoạch của sinh viên qua tuần sinh hoạt công dân lại không đƣợc thực hiện, đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trong nhà trƣờng và phần nào không tạo đƣợc động lực cho việc học tập rèn luyện của sinh viên. Vì kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục sẽ gắn trách nhiệm của giảng viên và sinh viên với hoạt động, tạo động lực và ý thức trách nhiệm học tập và rèn luyện cho sinh viên, giúp sinh viên không ngừng phấn đầu vƣơn lên dành kết quả cao trong hoạt động. Qua phân tích kết quả một số bài viết thu hoạch của sinh viên chúng tôi nhận thấy chất lƣợng bài viết không đƣợc tốt, không có chiều sâu chủ yếu mang tính chất quản lý sinh viên về mặt quân số tham gia học tập, cho nên sinh viên đại đa số chép bài của nhau hoặc làm cho có bài là đƣợc chất lƣợng bài viết không quan trọng. Do đó các nhà quản lý của nhà trƣờng cần quan tâm xem xét vấn đề này và tìm cách khắc phục, nhằm tạo động lực cho quá trình tham gia, học tập, rèn luyện của sinh viên. Việc đánh giá kết quả của tuần sinh hoạt công dân sẽ giúp nhà trƣờng thực hiện tốt mục tiêu của hoạt động giáo dục, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 gắn trách nhiệm của giảng viên giảng dạy nội dung này với kết quả đạt đƣợc ở ngƣời học, gắn trách nhiệm của sinh viên với việc học tập rèn luyện trƣớc những yêu cầu và nội dung đề ra. * Thực trạng về các lực lượng chính tham gia giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Khảo sát ý kiến của các nhà quản lý và qua trực tiếp trò chuyện với giảng viên và cán bộ quản lý của nhà trƣờng thì phần lớn ý kiến cho rằng lực lƣợng chính đảm nhận vai trò giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên là: Đảng uỷ, lãnh đạo nhà trƣờng, phòng công tác học sinh, sinh viên, các cán bộ quản lý của phòng ban, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, lãnh đạo các khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp và toàn thể cán bộ giảng viên của nhà trƣờng, nhƣ vậy Trƣờng Cao đảng Kinh Tế - TC Thái Nguyên đã huy động đƣợc nguồn lực tham gia giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên tƣơng đối dồi dào và có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên còn một nguồn lực giữ vai trò vô cùng quan trọng mà nhà trƣờng cần khai thác đó là định hƣớng cho sinh viên khai thác những thông tin mang tính thời sự trên mạng, trong các báo điện tử để nắm bắt kịp thời tình hình thời sự trong và ngoài nƣớc. Điều này chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm và khai thác một cách hiệu quả. * Thực trạng về nhận xét đánh giá của sinh viên về công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của Trường CĐKTTCTN Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi sử dụng câu hỏi số1 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả nhƣ ở bảng 2.9. Bảng 2.9. Đánh giá của SV về hoạt động GD tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính Ý kiến đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Số lƣợng 19 101/240 119/240 2/240 Tỷ lệ % 7,9 42,1 49,5 0,8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Qua bảng 2.9 cho thấy nhận xét đánh giá của SV về hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của trƣờng CĐKTTC chƣa đƣợc tốt lắm vì vẫn còn có 49,5% ý kiến của SV cho là bình thƣờng và còn có 0,8 % ý kiến cho là chƣa tốt. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới những nhận xét và đánh giá nêu trên? Để tìm hiểu sâu vấn đề này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 phần phụ lục 3 nhằm khảo sát về mức độ tiến hành hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của trƣờng và thu đƣợc kết quả bảng 2.10. Bảng 2.10. Mức độ tiến hành giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính Mức độ Rất Thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không TX Số lƣợng 9/240 159/240 72/240 Tỷ lệ % 3,7 66,3 30 Qua bảng 2.10 cho thấy hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho SV của trƣờng Cao Đẳng KT-TC Thái Nguyên chƣa đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên vẫn còn có 30 % ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục này chƣa đƣợc thƣờng xuyên trong khi đó các biện pháp chỉ đạo của nhà trƣờng có tới 81,81% ý kiến của các nhà quản lý là chỉ đạo thực hiện qua dạy học các môn học chính khoá. Điều này khảng định các biện pháp chỉ đạo thực hiện của nhà trƣờng chƣa đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và triệt để, cán bộ giảng viên và các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng chƣa quan tâm sâu sắc tới công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên. Hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên qua hoạt động dạy học chƣa đƣợc khai thác một cách triệt để. Qua bảng 2.10 cho thấy chỉ có 66,3% ý kiến cho rằng hoạt động này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Điều này lại trái ngƣợc hoàn toàn với đánh giá nhận xét của cán bộ giảng viên, qua dùng câu hỏi khảo sát ở mẫu phiếu 2 chúng tôi thu đƣợc 100% giảng viên đều cho rằng nhà trƣờng đã tiến hành công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức một cách thƣờng xuyên. Vậy vì sao lại có mâu thuẫn trong đánh giá giữa giảng viên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 và sinh viên? Điều này thể hiện mức độ sâu sắc của nội dung giáo dục chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp đối với sinh viên, làm cho sinh viên chƣa cảm nhận đƣợc, chƣa thẩm thấu đƣợc nội dung giáo dục. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới thực trạng trên. Để tìm hiểu về những hoạt động mà sinh viên tham gia nhằm tăng cƣờng công tác tự giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên của nhà trƣờng chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả bảng 2.11. Bảng 2.11. Thực trạng tham gia hoạt động giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức của sinh viên do nhà trƣờng tổ chức Loại hoạt động SL % Tuần sinh hoạt công dân 233 97,08 Hoạt động theo chủ đề của Đoàn TN 89 37,08 Hoạt động ngoại khoá do nhà trƣờng tổ chức 99 41,25 Qua kết quả của bảng 2.11 cho thấy hoạt động mà sinh viên tham gia nhiều nhất đó là tuần sinh hoạt giáo dục công dân do nhà trƣờng tổ chức, có tới 97,08% sinh viên tham gia điều này dễ lý giải bởi đầu năm học nhà trƣờng thƣờng dành một tuần để tổ chức cho sinh viên học tập nghiên cứu về quy chế đào tạo về các quan điểm chỉ đạo mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng, các vấn đề thời sự... Coi đây là một tuần sinh hoạt bắt buộc mà tất cả sinh viên phải tham gia. Bên cạnh chúng tôi thấy hoạt động theo chủ đề do Đoàn Thanh Niên tổ chức lại chỉ có 37,08% sinh viên tham gia, đây là con số mà các nhà quản lý cần quan tâm bởi vì hoạt động của Đoàn là hoạt động có thể tiến hành công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho sinh viên một cách thuận lợi nhất, dễ dàng nhất nhằm giúp nhà trƣờng phát huy vai trò tự quản, tự giáo dục của sinh viên thì lại không thu hút đƣợc sự tham gia của sinh viên. Do đó các nhà lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng cần tìm hiểu tại sao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 hoạt động Đoàn trong nhà trƣờng hiện nay lại không thu hút đƣợc sự tham gia tích cực của sinh viên, nguyên nhân do nội dung hoạt động hay do phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động hay do cơ chế quản lý của nhà trƣờng. Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là cơ bản dẫn tới thực trạng này đó là câu hỏi mà lãnh đạo nhà trƣờng và các cán bộ Đoàn cần quan tâm? Để tìm hiểu sâu về thực trạng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị,đạo đức cho sinh viên, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 phần phụ lục 3 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.12: Bảng 2.12. Kết quả thu hoạch của SV sau khi tham gia hoạt động do trƣờng tổ chức Nội dung mà sinh viên thu hoạch đƣợc SL % Nắm đƣợc chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng và NN Nắm vững quy chế đào tạo của nhà trƣờng 142/240 59,2 Nắm tình hình thời sự trong và ngoài nƣớc 73/240 30 Có đƣợc định hƣớng hoạt động nghề nghiệp cho bản thân 135/240 56 Nắm yêu cầu của XH đặt ra đối với nghề và bản thân Tất cả các nội dung trên 98/240 40,9 Qua kết quả của bảng 2.12 cho thấy sinh viên ít quan tâm đến vấn đề thời sự vấn đề yêu cầu mới của xã hội đặt ra, đặc biệt là các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đây là tình hình chung của sinh viên các trƣờng hiện nay, qua trò chuyện với một số sinh viên chúng tôi đƣợc các em tâm sự nhƣ sau: Hàng ngày các em không đọc báo, không nghe thời sự, không xem truyền hình nếu ra mạng thì là để trao đổi tâm tình với bạn bè chứ không phải để khai thác thông tin, chỉ có 40,9% SV nắm nội dung một cách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18LV09_SP_QLGDChuManhCuong.pdf
Tài liệu liên quan