Luận văn Chiến lược marketing sản phẩm 3G của công ty viettel peru giai đoạn 2015 – 2020

DANH MỤC BẢNG BIỂU .1

DANH MỤC SƠ ĐỒ .1

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG.6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về chiến lƣợc Marketing:.6

1.2. Cơ sở lý luận chung về chiến lƣợc Marketing tại các doanh nghiệp viễn thông .8

1.2.1. Khái niệm Marketing.8

1.2.2. Khái niệm chiến lược Marketing.8

1.2.3. Khái niệm dịch vụ viễn thông.8

1.3. Vai trò của Chiến lƣợc marketing trong doanh nghiệp viễn thông.8

1.4. Chiến lƣợc marketing trong kinh doanh quốc tế.8

1.5. Hoạch định chiến lƣợc Marketing trong Doanh nghiệp viễn thông .8

1.5.1. Phân tích môi trường Marketing.8

1.5.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu .8

1.5.3. Lựa chọn chiến lược Marketing cho công ty.8

1.5.4. Xây dựng chương trình Marketing mix (7P).8

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8

2.1. Thiết kế nghiên cứu.8

2.1.1. Quy trình nghiên cứu .8

2.1.2. Thu thập nguồn dữ liệu .8

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.8

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.8

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính.8

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO

SẢN PHẨM 3G CỦA CÔNG TY VIETTEL PERU .8

3.1. Giới thiệu về công ty Viettel Peru.8

3.2. Đặc điểm thị trƣờng viễn thông tại Peru.8

pdf14 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Chiến lược marketing sản phẩm 3G của công ty viettel peru giai đoạn 2015 – 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- HOÀNG THỊ THU TRANG CHIẾN LƢỢC MARKETING SẢN PHẨM 3G CỦA CÔNG TY VIETTEL PERU GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- HOÀNG THỊ THU TRANG CHIẾN LƢỢC MARKETING SẢN PHẨM 3G CỦA CÔNG TY VIETTEL PERU GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Chuyên ngành: Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ TRƢỜNG SƠN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Vũ Trƣờng Sơn XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hoàng Văn Hải Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Chiến lược Marketing sản phẩm 3G của Công ty Viettel Peru giai đoạn 2015-2020”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chƣơng trình thạc sĩ Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp đã trang bị cho tôi những kiến thức rất thiết thực trong suốt quá trình học tập, giúp tôi tiếp cận tƣ duy khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho công việc của mình. Xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn thực hiện luận văn – TS. Vũ Trƣờng Sơn. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn của mình, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình, nghiêm túc, và khoa học của TS. Vũ Trƣờng Sơn, tôi đã đƣợc trang bị và củng cố thêm những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Xin chân thành cảm ơn các bạn học, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn những ngƣời thân xung quanh tôi đã luôn gần gũi động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn nghiên cứu. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG ... 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về chiến lƣợc Marketing: .................................. 6 1.2. Cơ sở lý luận chung về chiến lƣợc Marketing tại các doanh nghiệp viễn thông .............. 8 1.2.1. Khái niệm Marketing..................................................................................... 8 1.2.2. Khái niệm chiến lược Marketing ................................................................... 8 1.2.3. Khái niệm dịch vụ viễn thông ........................................................................ 8 1.3. Vai trò của Chiến lƣợc marketing trong doanh nghiệp viễn thông ...................... 8 1.4. Chiến lƣợc marketing trong kinh doanh quốc tế .................................................. 8 1.5. Hoạch định chiến lƣợc Marketing trong Doanh nghiệp viễn thông .................... 8 1.5.1. Phân tích môi trường Marketing ................................................................... 8 1.5.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu ................................ 8 1.5.3. Lựa chọn chiến lược Marketing cho công ty................................................. 8 1.5.4. Xây dựng chương trình Marketing mix (7P) ................................................. 8 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 8 2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. 8 2.1.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 8 2.1.2. Thu thập nguồn dữ liệu ................................................................................. 8 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 8 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .................................................................. 8 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................... 8 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM 3G CỦA CÔNG TY VIETTEL PERU ................................................. 8 3.1. Giới thiệu về công ty Viettel Peru ........................................................................ 8 3.2. Đặc điểm thị trƣờng viễn thông tại Peru .............................................................. 8 3.2.1. Thị trường di động ........................................................................................ 8 3.2.2. Thị trường Internet có dây kém phát triển .................................................... 8 3.3. Thực trạng chiến lƣợc marketing cho sản phẩm 3G của Công ty Viettel Peru........... 8 3.3.1. Một số đặc điểm chính về Môi trường marketing của công ty Viettel Peru ...... 8 3.3.2. Phân tích các cơ hội thị trường cho dịch vụ 3G của Viettel Peru ................ 8 3.3.3. Thực trạng phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu .............. 8 3.3.4. Thực trạng công tác triển khai chiến lược marketing cho dịch vụ 3G của công ty Viettel Peru ................................................................................................. 8 3.4. Đánh giá chiến lƣợc marketing cho dịch vụ 3G của Công ty Viettel Peru .......... 8 3.4.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 8 3.4.2. Hạn chế ......................................................................................................... 8 3.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế ....................................................................... 8 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO DỊCH VỤ 3G CỦA CÔNG TY VIETTEL PERU ............................................ 8 4.1. Định hƣớng phát triển của Công ty Viettel Peru .................................................. 8 4.1.1. Định hướng phát triển chung ........................................................................ 8 4.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ 3G tại Peru .................................................. 8 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc marketing cho dịch vụ 3G của công ty Viettel Peru .................................................................................................................. 8 4.2.1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội thị trường .............. 8 4.2.2. Hoàn thiện công tác định vị thị trường ......................................................... 8 4.2.3. Hoàn thiện chiến lược sản phẩm .................................................................. 8 4.2.4. Hoàn thiện chiến lược giá ............................................................................. 8 4.2.5. Hoàn thiện chiến lược phân phối .................................................................. 8 4.2.6. Hoàn thiện chiến lược con người .................................................................. 8 4.2.7. Hoàn thiện chiến lược xúc tiễn hỗn hợp ....................................................... 8 4.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp ................................................................... 8 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 8 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: a. Tại sao lựa chọn đề tài nghiên cứu này? “Viettel từng không bị mắc kẹt trong nghèo nàn, khó khăn và thất bại để trở thành một công ty lớn nhất Việt Nam, thì cũng sẽ không để bị mắc kẹt trong thành công để trở thành một công ty hàng đầu thế giới. Cách tốt nhất để tiếp tục thành công là xóa đi thành công của mình và khởi tạo những thách thức mới. Hãy nhìn thế giới, nhìn viễn thông khác đi và hành động khác để Viettel tiếp tục phát triển thành một công ty toàn cầu, một công ty hàng đầu trên thế giới về viễn thông và công nghệ thông tin”, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel nói về con đƣờng mà Viettel đã chọn để tiếp tục phát triển thành một công ty toàn cầu. Quy luật của thời đại này là tốc độ và sáng tạo, lợi nhuận lớn chỉ đƣợc sinh ra từ lợi thế của ngƣời dẫn đầu xu hƣớng, khi xu hƣớng mới trở thành bình thƣờng mà ai cũng có thể làm đƣợc, thì lợi thế đó biến mất. Vì vậy, một sản phẩm tốt nhất cũng chỉ tồn tại không quá 10 năm. “Điều đó có nghĩa là, tất cả những gì đang giúp Viettel thành công, thì 10 năm nữa sẽ biến mất. Nếu Viettel không liên tục sáng tạo, đổi mới, không có tầm nhìn xa, thì không những không còn là một công ty thành công, mà sẽ biến mất trên thị trƣờng”, ông Hùng nhắc lại điều mà ông đã nhiều lần nói với hơn 25.000 nhân viên của mình và cho biết, ngƣời Viettel đã “nghĩ khác” cho tƣơng lai 10 - 20 năm sau của mình.” Trích bài Phỏng vấn TGĐ Tập đoàn Viettel – Nguyễn Mạnh Hùng ngày 13/10/2014 trên baodautu.vn. Đầu tƣ ra nƣớc ngoài là chiến lƣợc từ lâu của Ban lãnh đạo Tập đoàn Viettel, định hƣớng trở thành một công ty toàn cầu đến năm 2020 sẽ đầu tƣ vào 15 quốc gia với thị trƣờng cỡ 500 triệu dân. Trong vòng 8 năm kể từ ngày bắt đầu xúc tiến đầu tƣ ra nƣớc ngoài (năm 2006), tính đến nay Viettel đã và đang xúc tiến đầu tƣ sang 9 thị trƣờng, trong đó 7 thị trƣờng đã đi vào kinh doanh Campuchia, Lào, 2 Mozambique, Haiti, Đông Timor, Peru, Cameroon, 2 thị trƣờng Burundi và Tanzania đang triển khai xây dựng hạ tầng. Ngày 15-10-2014, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) khai trƣơng dịch vụ di động tại Peru, thị trƣờng nƣớc ngoài thứ 7 của Viettel. Mạng di động của Viettel tại Peru mang thƣơng hiệu Bitel là mạng di động duy nhất phủ sóng 3G toàn quốc gia này với hạ tầng “3G Only”, không dùng mạng 2G. Tại thời điểm khai trƣơng, Bitel đã lắp đặt và phát sóng 3G phủ tới gần 80% lãnh thổ Peru. Với câu nói “Cách tốt nhất để thành công tiếp là xóa đi thành công của mình và khởi tạo những thách thức mới” và chiến lƣợc đầu tƣ nƣớc ngoài có tầm nhìn đến 2020, việc lựa chọn đề tài có những lý do chính nhƣ sau: Một là: Khi thị trƣờng trong nƣớc đã ngày càng trở nên chật chội thì việc tìm kiếm thị trƣờng nƣớc ngoài là cần thiết để mở rộng quy mô của mỗi doanh nghiệp, duy trì đà tăng trƣởng và tăng doanh thu. Hai là: Peru là thị trƣờng nƣớc ngoài đầu tiên của Viettel có thu nhập GDP cao gấp 3 lần so với Việt Nam. Vì thế, việc khai trƣơng mạng di động tại đây thể hiện một bƣớc phát triển mới, đồng thời tạo ra nhiều thách thức trong công cuộc toàn cầu hoá của Viettel. Ba là: Peru là một thị trƣờng đặc biệt khác hẳn với những thị trƣờng Viettel đã từng thâm nhập trƣớc đây. Đây là thị trƣờng đầu tiên Viettel triển khai từ thành phố lớn ra nông thôn, và cũng là thị trƣờng đầu tiên mà mạng 3G đóng vai trò nền tảng, lấy cơ sở phát triển đi lên. Đây cũng là thị trƣờng mà những lợi thế “truyền thống” của Viettel nhƣ hạ tầng mạng lƣới, hệ thống phân phối, không còn là yếu tố khác biệt. Bốn là: Các thị trƣờng Viettel đã đầu tƣ trƣớc đây chủ yếu là các quốc gia kém phát triển, công nghệ sử dụng để đầu tƣ là GSM – mạng di động thế hệ thứ 2 tập trung vào dịch vụ thoại và SMS là chủ yếu. Việc đầu tƣ mạng 3G tập trung vào data có gì khác biệt và tại sao Viettel lại đầu tƣ 3G tại Peru. Đây là một câu hỏi rất cần đƣợc giải đáp. Năm là: Peru là quốc gia có diện tích gấp 4 lần Việt Nam trong khi dân số chỉ bằng 1/3 Việt Nam với khoảng 30 triệu dân. Hiện tại, tại thị trƣờng Peru đã có 2 nhà 3 mạng lớn đang khai thác, vậy Bitel sẽ dùng chiến lƣợc kinh doanh nhƣ thế nào để tiếp cận thị trƣờng và cạnh tranh với các đối thủ khác? Rất nhiều khó khăn thách thức đang ở phía trƣớc, tuy nhiên, nếu thành công ở thị trƣờng Peru, Viettel sẽ có đầy đủ kinh nghiệm, bài học để có thể tiếp tục thành công ở những thị trƣờng phát triển khác, tạo đà khiến đầu tƣ nƣớc ngoài là một trụ cột cho chiến lƣợc phát triển bền vững. Với những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài : Chiến lƣợc Marketing sản phẩm 3G của Viettel Peru giai đoạn 2015 – 2020 để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. b. Sự phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp là chƣơng trình mới, có tính liên ngành, có sự hợp tác với các trƣờng Đại học Quốc tế và do ĐHQGHN cấp bằng theo nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng và chuẩn đầu ra. Chƣơng trình tích hợp đƣợc các tri thức liên ngành từ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh tới quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp theo một trục tri thức tập trung thống nhất vào vấn đề phát triển công nghệ và doanh nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho học viên có cơ hội học tập, khám phá tri thức mới song cũng khuyến khích đƣợc khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và vận dụng lý luận vào thực tiễn. Tên đề tài : “Chiến lƣợc Marketing sản phẩm 3G của Viettel Peru giai đoạn 2015 – 2020” hàm ý giải quyết các vấn đề liên quan đến việc xác định mục tiêu, xây dựng, triển khai chiến lƣợc Marketing trong giai đoạn 5 năm tới để phục vụ việc quảng bá sản phẩm dịch vụ Bitel đến với ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, tên đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành học viên đƣợc đào tạo. c. Câu hỏi đặt ra đối với vấn đề nghiên cứu: Một: Những căn cứ nào làm cơ sở cho việc xác định chiến lƣợc Markeing sản phẩm 3G của Bitel? Hai: Chiến lƣợc Markeing sản phẩm 3G của Bitel nhắm đến đối tƣợng khách hàng nào? Ba: Chiến lƣợc Marketing của Viettel Peru trong giai đoạn 2015 – 2020 là gì? 4 Nội dung đề tài bản chất trả lời đƣợc 3 câu hỏi lớn: Một: Lý do Tập đoàn Viettel lựa chọn Peru làm thị trƣờng đầu tƣ ? Hai: Tại sao Bitel lựa chọn 3G làm sản phẩm chủ đạo để tiếp cận thị trƣờng ? Ba: Một số đề xuất liên quan đến chiến lƣợc Marketing, qua phân tích thị trƣờng có khả năng áp dụng và mang lại hiệu quả với thị trƣờng Peru. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: a. Mục đích : Đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc Marketing dịch vụ 3G của Công ty Viettel Peru trong giai đoạn 2015-2020. b. Nhiệm vụ nghiên cứu :  Nhiệm vụ 1 : Nghiên cứu các công cụ lý thuyết và các mô hình để phục vụ việc thực hiện luận văn nhƣ : Cơ sở lý luận về Chiến lƣợc kinh doanh quốc tế, vai trò của Chiến lƣợc Marketing với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh,v.v..  Nhiệm vụ 2 : Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của Bitel. Phân tích thị trƣờng tìm ra lý do tại sao doanh nghiệp lựa chọn đầu tƣ. Thƣơng hiệu, mục tiêu, sản phẩm dịch vụ Bitel cung cấp.  Nhiệm vụ 3 : Căn cứ hoạt động của Bitel đƣợc nghiên cứu tại nhiệm vụ 2 kết hợp với các công cụ lý thuyết, tiến hành phân tích, đánh giá cơ sở hình thành, cách tiếp cận chiến lƣợc Marketing của doanh nghiệp.  Nhiệm vụ 4 : Đề xuất các giải pháp về chiến lƣợc Marketing có thể áp dụng với Bitel trong giai đoạn 2015 - 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tƣợng nghiên cứu: 5 - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là chiến lƣợc Marketing sản phẩm 3G của Bitel giai đoạn 2015 - 2020. b. Phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện các chiến lƣợc Marketing hiện có của Bitel + Về không gian: Phạm vi lãnh thổ Peru. + Về thời gian: Tập trung vào giai đoạn khai trƣơng và sau khai trƣơng dịch vụ từ năm 2015 đến 2020. 4. Những đóng góp của luận văn: Peru với vị trí cách Việt Nam nửa vòng trái đất, với văn hóa hoàn toàn khác biệt. Một thị trƣờng mới với cách tiếp cận hoàn toàn khác, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu hiện có, học viên mạnh dạn nghiên cứu vấn đề về chiến lƣợc Marketing gắn với hoạt động quảng cáo truyền thông, xây dựng và phát triển kênh phân phối nhằm hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, định vị sản phẩm, truyền thông dịch vụ đến tay ngƣời tiêu dùng của Bitel . 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của Luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng nhƣ sau : Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận chung về chiến lược Marketing tại doanh nghiệp viễn thông Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Phân tích thực trạng chiến lược Marketing cho sản phẩm 3G của công ty Viettel Peru Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm 3G của công ty Viettel Peru 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về chiến lƣợc Marketing: Hiện nay Việt Nam trên đà phát triển, hội nhập với nền kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội mới cho đất nƣớc. Bên cạnh các cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với những thách thức rất lớn, chịu sự cạnh tranh rất khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Do vậy để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp Viêt Nam phải đề ra chiến lƣợc phát triển bền vững, nâng cao năng lực canh tranh. Đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc “Năng lực cạnh tranh và tác động của tự do hóa thƣơng mại ở Việt Nam: ngành Viễn thông” năm 2009, chủ nhiệm là TS. Đinh Văn Ân – Viện trƣởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng đã thể hiện đƣợc bức tranh tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam, khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa thƣơng mại trong lĩnh vực viễn thông, từ đó có những kiến nghị phân tích về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả Đỗ Quốc Dũng (2005): “Giải pháp thực hiện chiến lƣợc Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010” tập chung vào cách lựa chọn thị trƣờng và phƣơng pháp thâm nhập thị trƣờng lạc của Việt Nam vào thế giới. Nghiên cứu của Vũ Thị Bích Hƣờng (2007): “Xây dựng chiến lƣợc Marketing của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh TPHCM hƣớng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2007-2010 trình bày cơ sở lý luận về Marketing ngân hàng, thực trạng và giải pháp xây dựng chiến lƣợc Marketing tại ngân hàng BIDV” nghiên cứu tập trung xem xét chiến lƣợc marketing của BIDV chi nhánh TPHCM chuyển từ doanh nghiệp lớn hƣớng tới đối tƣợng vừa và nhỏ đảm bảo nguồn vốn tín dụng đến đƣợc các doanh nghiệp nhỏ lực lƣợng chiếm đa số của TP HCM trong số các doanh có hiệu quả nhất nhƣng lại tránh đƣợc rủi do nhất cho Ngân hàng. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Nhuận (Luận án tiến sĩ năm 2010): “Phát triển chiến lƣợc Marketing xuất khẩu hàng may mặc vào thị trƣờng Mỹ của các doanh 7 nghiệp ngành may Việt Nam” nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc Marketing của các doanh nghiệp may mặc để tấn công vào thị trƣờng Mỹ. Một số bài viết của GS.TS. Bùi Xuân Phong công số trên ấn phẩm Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế bƣu điện VNPT nhƣ: “Mô hình lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp bƣu chính viễn thông” (Tháng 3/2004); “Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp bƣu chính viễn thông” (tháng 3/2004); “Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của TCTy Bƣu chính viễn thông Việt Nam trong cung cấp dịch vụ viễn thông” (tháng 4/2005); “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông” (tháng 4/2006); “Quản trị kinh doanh viễn thông theo hƣớng hội nhập kinh tế”, NXB Bƣu điện năm 2006. Nghiên cứu của Trần Mai An (Luận văn thạc sĩ năm 2007): “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc Marketing sản phẩm tivi LCD BRAVIA của Công ty SONY Việt Nam đến năm 2010” đƣa ra những vấn đề để hoàn thiện chiến lƣợc Marketing cho một sản phẩm cụ thể của doanh nghiệp. Các nghiên cứu nƣớc ngoài đã có nhiều ng hiên cƣ́u mang tính ch ất điển hình về quản trị marketing, chiến lƣợc cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, các vấn đề chủ yếu xoay quanh Chiến lƣợc Marketing và Quản trị Marketing. Chandler là một trong những ngƣời đầu tiên khởi xƣớng lý thuyết quản trị chiến lƣợc. Năm 1962, chiến lƣợc đƣợc Chandler định nghĩa nhƣ là “Việc xác định mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này” (Chandler, stratery and Structure Massacchusettes.MIT Press, 1962) Cho đến những năm 1980, Quinn đã đƣa ra định nghĩa có tính khái quát hơn: “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và các chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ”. (Quinn, Strategies for Change: Logical Inscrementalism. Homewood, Illinois, Irwin, 1980). 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Vũ Anh Dũng, 2012. Chiến lược kinh doanh Quốc tế: Bối cảnh Việt Nam, Châu Á và Thế giới. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2. Vũ Trí Dũng, 2012. Marketing Quốc tế. Hà Nội : NXB Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân. 3. John A. Quelch, 2011. Marketing hiện đại – Kinh nghiệm toàn cầu. Hà Nội: NXB Tri thức. 4. Nguyễn Sĩ Lộc, 2006. Quản lý công nghệ cho Doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 5. Phạm Thị Minh Nguyệt, 2007. Tổ chức mạng và dịch vụ viễn thông. Hà Nội: Nxb Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thu, 2006. Thực hành viễn thông chuyên ngành. Hà Nội: Nxb Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2007. Báo hiệu và đồng bộ trong mạng viễn thông. Hà Nội: Nxb Hà Nội. 8. Nguyễn Trung Vãn, 2008. Giáo trình Marketing Quốc tế. Hà Nội: NXB Lao động xã hội. 9. Trần Quang Huy, 2010. Điều khiển chất lượng dịch vụ viễn thông – Công nghệ và bí quyết triển khai (Tập 1). Hà Nội : NXB Thông tin & truyền thông. 10. Trần Quang Huy, 2009. Internet di động – Giải pháp và công nghệ. Hà Nội : NXB Khoa học và kỹ thuật. 11. Trần Quang Huy, 2007. Kỹ thuật điều khiển chất lượng dịch vụ viễn thông. Hà Nội : NXB Khoa học và kỹ thuật Tiếng nƣớc ngoài 12. Johny K. Johansson, 2009. Global Marketing: Foreign Entry, Local Marketing & Global Management. McGraw-Hill/Irwin. 13. Michael Czinkota & Ilkka Ronkainen, 2007. International Marketing. Thomson Southwestern. 14. Warren J. Keegan, 2010. Global Marketing Management. 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007810_3526_2006229.pdf
Tài liệu liên quan