Luận văn Chuyển dịch cơ câu kinh tê nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hoá ở huyện Từ Liêm

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về CDCCKTNN

ngoại thành theo hướng đô thị hóa ở thủ đô Hà Nội 6

1.1. Đặc điểm mang tính đặc thù của CCKTNN ngoại thành

theo hướng đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội 6

1.2. Tác động của đô thị hóa và sự CDCCKTNN ngoại thành

ở Thủ đô Hà Nội 15

1.3. Tình hình và kinh nghiệm CDCCKTNN theo hướng đô thị hóa

một số huyện ngoại thành Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 27

Chương 2: Thực trạng CDCCKTNN ngoại thành theo hướng

đô thị hóa thời gian qua ở huyện Từ Liêm 34

2.1. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nhịp độ và

chất lượng CDCCKTNN ở huyện Từ Liêm 34

2.2. Tình hình CDCCKTNN ngoại thành huỵện Từ Liêm 41

2.3. Đánh giá chung và những vấn đề bức xúc đặt ra 54

Chương 3: Phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh

CDCCKTNN ngoại thành ở Huyện Từ Liêm thời gian tới 62

3.1. Phương hướng cơ bản CDCCKTNN theo hướng đô thị hóa

giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn 2020 62

3.2. Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CDCCKTNN theo

hướng đô thị hóa ở huyên Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 68

Kết luận 94

Danh mục tài liệu tham khảo 97

Phụ lục 10

pdf110 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ câu kinh tê nông nghiệp ngoại thành theo hướng đô thị hoá ở huyện Từ Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập nội từ Pháp, Hà Lan, Trung Quốc có nhiều chùns loại, màu sác phons phú đa dạng đang được huyện chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụns và nhàn rộng nhằm tạo ra được những giống, sản phẩm hoa có năns suất, chất iượng, siá trị kinh tế cao đáp ứng được thị trườns trons nước và từns bước hướng tới xuất khẩu. 44 + sản xuất cây ăn quả: Cây ăn quả cũng là một trong những cây trồng được chú trọng phát triển của huyện Từ Liêm trong những năm vừa qua. Định hướng phát triển đối với các loại cây trồng này được xác định là nhữnơ loại cây đặc sản quý của địa phương như: cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh; không trồng những cây du nhập, khống phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu thời tiết của huyện. Diện tích đến năm 2005 đạt 547 ha, tăng 91 ha so với năm 2000, đưa giá trị sản xuất tăng từ 11,1% năm 2000 lên 13,5% năm 2005. Tuy nhiên, giá trị chiếm tv trọng thấp trong tổng giá trị ngành trổng trọt do gần 40% diện tích mới trồns chưa cho thu hoạch. Trong thời gian tới, cây ăn quả vẫn là cây trồng được phát triển trên địa bàn huyện. [36] - Ngành chăn nuôi Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi so với giá trị sản xuất của nsành nông nshiệp năm 1998 là 29,4%, năm 2001 là 26,7%, năm 2005 là 14%. Điều đó cho thấy trong những năm qua cơ cấu ngành chăn nuôi không biến độna lớn và có xu hướng giảm dần, phù hợp với sự phát triển đô thị của huyện. Các loại sản phẩm chủ yếu của nsành chăn nuôi là lợn hướns nạc, gia cầm để phù hợp với sự phát triển đô thị, huvện chủ trươns chỉ chú trọns phát triển những nsành chăn nuôi không hoặc ít ảnh hưởng đến môi trường dưới hình thức hộ gia đình; đổn2 thời 2ắn chăn nuôi với cỏns nghiệp chế biến. Trong năm 2003, huyện đã xây dựng xong khu lò mổ tập trung tại xã Trung Văn để nâng cao chất lượng, giá trị sản xuất và đám báo vệ sinh môi trường. (Xem bảne 2.5) - Ngành ỉ lu tv sản Huyện đã chỉ đạo tận dụns các ao hổ, ruộng trũng không canh tác và tích cực ứns dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nuòi iróna thuỷ sản như: cá rô phi, cá tra, cá chim trắna. Do vậy, mặc dù diện tích nuôi tróng giảm, nhưng aiá trị sán xuất nãm 1998 là 1,5%, năm 2001 là 3.7rí. năm 2005 là 24,7%; đưa cơ cáu tăns từ 4,8% năm 2000 lên 5,1% năm 2005. (Xem bans 2.5) 45 Bảng 2.5: Tình hình chuyển dịch ngành chăn nuôi và thủy sản huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) [37] TT Chỉ tièu Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 2005 1 Diện tích nuôi trồng thủy sản ha 236 236 236 231 230 2im Đàn lợn trên 2 tháng tuổi con 27.269 26.155 23.804 21.198 21.000 3 Đàn bò con 683 694 714 745 701 4 Tổng đàn gia cầm con 156.8 164 134 67 90 _________ Tóm lại, trong những năm qua được sự quan tàm của Thành phố, sự nỗ lực của các cấp uỷ Đáng, chính quyền huyện đến cơ sở và toàn thể nhân dân, cơ cấu kinh tế nòng nghiệp đã có sự chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng tích cực. Tuy nhiên, so với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và quá trình đô thị hóa thì tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu kinh tế nôns nshiệp còn chậm. Nông nghiệp vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trons cơ cấu kinh tế nsoại thành; mạns lưới thươns mại - dịch vụ phân phối khỏng đểu, tập trung chủ yếu ờ các thị trấn. Chất lượns sản phẩm (đặc biệt là an toàn vệ sinh thực phẩm) còn chưa cao. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung tư liệu sán xuất (đất đai), chuvển dịch cơ cấu lao động và giải quyết ỏ nhiễm mỏi trườns trons nỏns thôn còn chậm. Hiệu quả sử dụng đất ở một số nơi (đặt biệt là các vùn2 lân cận đỏ thị hoặc đã có quy hoạch phát triển) còn thấp, lãng phí; người dân giữ đất, chờ chuyển đổi mục đích sử dụns đất. không coi trọns; sản xuất. Các HTX sau khi chuyển đổi theoS— * w - . o 0 Luật chưa thực sự phát huy hiệu quả để hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đinh phát triển. Chưa hình thành mỏ hình doanh nshiệp nỏns nshiệp với sự tham gia của hộ nông dàn tạo động lực phát triển. Phương pháp canh tác trong nòng nghiệp tuv có tiến bộ, nhưng nhìn chuns còn lạc hậu, vẫn chú yếu là canh tác theo lối truvền thốns; mỏ hình tổ chức sán xuất còn lúna túng, hiệu quá chưa cao. 46 2.2.2. Về chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tê ngoại thành Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế Thủ đô nói chung và huyện Từ Liêm nói riêns chủ yếu tập trung phát triển ở các vùng, các khu vực gần ngoại thành. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, đặc biệt từ khoảng 10 năm lại đây, do quá trình đô thị hoá, diện tích nội thành và ven đô dành cho phát triển kinh tế nông nghiệp dans dần trở nên chật hẹp; mặc dù kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các khu vực \ en đô phát triển hơn so với các khu vực khác, nhưng do tốc độ phát triển côns nghiệp nhanh ở các khu vực này dễ dẫn đến ô nhiễm môi trường, các vấn đề bức xúc xã hội, trong khi đó tiềm năng của các khu vực ngoại thành còn rất lớn, chưa được khai thác, sử dụng nhiều. Vi vậy, huyện Từ Liêm đã ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ở các xã như: đường giao thông, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhiều khu vực ven đô, nhiều khu cỏng nghiệp mới của huyện. Do đầu tư chủ yếu vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư một số khu công nghiệp và trung tâm dịch nên cơ cấu kinh tế huyện phát triển theo hướng tăng dần tý trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nòns, lâm nghiệp thuỷ sản, một sự chuyển dịch phù hợp với xu hướng CNH, HĐH và đô thị hóa các huyện ven đô thành phố Hà Nội. Bans số liệu sau đây minh họa điều đó: Bảng 2.6: Tình hình GDP và cơ cáu kinh tế các ngành trén địa bàn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 (theo giá hiện hành) [37] TT Chi tiêu i Đưn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ị 1 Tống G DP T r đ 733,659 859.566 969.891 1.237.501 1.479.537 1.655.809 ■NN&XD 2 - Tỷ trọns -Tr/d c~ĩ- c 308.703 42.1 403.201 46,9 454.977 46.9 675.428 54,6 803.059 54.3 933.767 56.1 - DichvuỊ 3 - Tỷ trọna -Tr/đ - rc 183.490 25.0 219.770 25,6 268.894 27,7 304.114 24.6 386.324 26,1 449.922 27.0 •N,L,Tsàn 4 -Tỷ trọn2 -Tr/d - rc 241.466 32.9 236.595 27.5 246.020 25,4 257.959 20.8 290.154 19,6 282.120 16.9 47 2.2.3. Về chuyển dịch cơ cấu thành phần kỉnh tế và cơ cấu lao động * Vê chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Nếu như trước năm 1986, thu nhập quốc dân của Thủ đô nói chung và của huyện Từ Liêm nói riêng chủ yếu là do khu vực kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể mang lại, thì từ giai đoạn 1986 - đến nay, kinh tế Nhà nước đã phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào GDP hàng năm. Nhìn chung 20 năm qua, cơ cấu các thành phần kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng kinh tếNhà nước, tăng tỷ trọng kinh tế ngoài Nhà nước. - Kinh tế Nhà nước: Toàn huyện có 04 doanh nghiệp Nhà nước. Đến nay, huyện đã tích cực chỉ đạo 2 doanh nshiệp cổ phần hoá (công ty Đầu tư kinh doanh nhà Từ Liêm và công ty Dịch vụ nông nghiệp) và đang tiến hành sắp xếp lại sản xuất 2 doanh nghiệp Nhà nước (công ty Vườn quả du lịch và Xí nghiệp môi trường). Nhìn chun2 các doanh nghiệp Nhà nước của huyện sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả nhưng quy mô và tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm nãng về nsuổn lực đất đai và vị thế của Thủ đô. Mặc dù tv trọng siảm nhưns khu vực kinh tế Nhà nước vẫn chiếm vị trí quan trọns tronơ cơ cấu GDP của Thành phố, nắm giữ các nsành, lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọna trong nền kinh tế như: điện, nước, viễn thông, xây dựns cơ sờ hạ tầng, đóns góp trên 50% tons thu ngân sách trên địa bàn huyện, 74.4CC kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho 37,4% số lao động đang làm việc trén địa bàn. Trong khu vực kinh tế Nhà nước, kinh tế Truns Ươns chiếm ưu thế hơn hẳn so với kinh tế địa phương trên các mặt: tâng trưởng, tỷ trọns trong GDR nộp n2ản sách, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, thu hút lao độn2. Đána chú ý là từ năm 2000 đến nay, khu vực kinh tếTrung Ương có mức tăng trường 10,8%/nâm, cac hơn bình quân của Thành phố (10,67%/nãm), tỷ trọns trons cơ cấu GDP tãna từ 54,8% năm 2000 lên 56,1% năm 2003. Để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH. nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Nhà nước đã có chu 48 trương thực hiện sắp xếp, đổi mới DNNN thôn2 qua các biện pháp: cổ phần hoá, bán khoán, cho thuê, sáp nhập, giải thể.Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, triển khai chủ trương này ở huyện Từ Liêm diễn ra còn chậm so với yêu cầu. - Kinh tế tập thể: Toàn huyện có 38 HTX, trong đó HTX nông nghiệp là 31, HTX phi nông nghiệp là 7. Nhìn chung, các HTX nông nghiệp sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì, ổn định và bảo toàn vốn. Một số HTX dịch vụ mở rộng ngành nghề kinh doanh đa dạng thì hiệu quả kinh tế cao hơn và từng bước đáp ứng được điều kiện đồ thị hoá nhanh. Số HTX còn lại kinh doanh dịch vụ truyền thốns thì hiệu quả kinh tế thấp và trong thời gian tới sẽ gặp khó khăn về phát triển dịch vụ và bảo toàn vốn. Kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng thấp 4,9% năm 2005 và có xu hướng khôns phát triển. Đối với ngành nông nshiệp sau khi thực hiện NQ 10 của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế quản lý lãnh tế trong nông nshiệp và khi thực hiện giao đất ổn định làu dài cho các hộ sia đinh nông dân thì kinh tế tập thể trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. các HTX nông nçhiêp đã chuyển từ sản xuất nông nghiệp sans dịch vụ cho sản xuất nôns nshiệp và kinh doanh khác là chính. Cơ cấu kinh tế cũns khôns tăng, trons lĩnh \irc thương mại - dịch vụ thì loại hình HTX tín dụng tron2 nông thôn có xu hướns được khôi phục - Kinh tế ngoài quốc doanh: Khu vực kinh tế này bao 2ồm các doanh nehiệp ngoài quốc doanh và các hộ kinh doanh cá thể. + Các doanh Hĩịhiệp: Côns ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phấn, doanh nshiệp tư nhân dans phát triển mạnh. Đến năm 2005, có 352 doanh nghiệp đana hoạt dộng (trong đó. doanh nshiệp cỏns nshiệp là 110, doanh nghiệp thươns mại và dịch vụ là 187. doanh nshiệp sàn xuất là 55). Các doanh nshiệp này có tốc độ tãns trưởng khá cao, một số doanh nghiệp đầu tư vốn đổi mới cống nghệ như: nsành in đầu tư 11 tỷ đồn», tốc độ tăng 112.2%. [Báo cáo của Huyện] 49 + Hộ kinh doanh cá thể: Các hộ trong sản xuất công nghiệp, thương mại tiếp tục phát triển. Tính đến hết năm 2005 có khảng 8000 hộ thu hút 16500 lao động. Thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng lớn nhất, nó đóng vai trò quan trọng trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, do việc sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này mang tính chất nhỏ lẻ là chủ yếu, kỹ thuật lạc hậu, chậm đổi mới kỹ thuật công nghệ. Cho nên, cơ cấu có xu hướng giảm dần, nhất là từ khi quá trình đô thị hoá phát triển rộng rãi ở nôns thôn Từ Liêm. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tham gia hầu hết vào các lĩnh vực, trong đó có những lĩnh vực trước đây chỉ do DNNN đảm nhận. Cùng với quá trinh chuyển đổi kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp mới hình thành và phát triển khá hiệu quả: công ty cổ phần có vốn Nhà nước dưới 50%, hợp tác xã địch vụ, môi trường, doanh nghiệp nông nghiệp... Khu vực kinh tế này hàng năm đóns góp trên 20% GDP Thành phố, 4,4% thu ngân sách, 10% kim ngạch xuất khẩu và thu hút khoảns 60% lao động, trong đó riêng kinh tế cá thể, hộ gia đình thu hút tới gần 44% lao động. Mặt khác, do tính năng động kinh tế của mình, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh trons nền kinh tế, đặc biệt là đối với các DNNN. Mặc CỈÙ số lượng doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăn2 trưởns nhanh, sons đón" 2Óp vào tãns trưởng GDP, thu nsân sách, giải quyết việc làm chưa tươn2 xứng. Tiềm năng, nguồn lực của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước chưa được khai thác tốt; một phần đáng kể vốn dân cư vẫn nằm ở dự trữ vàn2, tiết kiệm, bất độn2 sản. không được huy độns cho đầu tư phát triển. Phần lớn doanh nshiệp có quy mô nhỏ, sử dụns thiết bị. công nạhệ lạc hậu, không đám bào các tiêu chuẩn vé’ • I ■ c c • • ' u mòi trườn2. Cóns tác quàn ỉý Nhà nước đối với khu vực kinh tế này còn hạn chế. nhất là quán lý tron2 lĩnh vực thuế; nhiều cơ sở kinh tế cá thể hoạt động khón<2 đăng ký kinh doanh, nhiều doanh nghiệp không nộp báo cáo tài chính. Mồ hình kinh tế HTX chuvển đổi chưa thực sự hiệu quá, hoạt động còn lúng túng, chưa thu hút được nsười dủn tham gia (chí có 0,83% số lao độns tham gia vào các HTX), một số nơi còn mans tính hình thức. 50 Dưới đây là bảng số liệu phản ảnh tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2001 - 2005. Bảng 2.7: Doanh thu của các DN nhà nước, DN cổ phần nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2001 - 2005 [37] STT Loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 2005 1 DN Nhà nước huyện Tr/dồns 99.888 82.873 85.552 102.527 109.500 2 DN nhà nước TW Tr/đồng 331.972 507.695 534.880 556.518 573.888 3 DN cổ phần Nhà nước Tr/đồng 5.007 14.792 16.000 ! 4 DN có FDI Tr/đồns I 257.847 381.674 370.443 313.362 324.500 ; * Về chuyển dịch cơ cấu lao động Trong giai đoạn vừa qua, cơ cấu lao độns huyện Từ Liêm chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động ngành cống nghiệp mở rộng, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nỏnslàm thuv sản. Sò' lao dộns đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn tron® 5 năm. tổn2 số lao động được tạo việc làm đạt 26.600 người, binh quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 5.320 lao động. Cơ cấu lao động trons thời gian qua chuvển dịch theo hướns tỷ trọns lao động cống nghiệp, xây dims và dịch vụ tần nhanh, tỷ trọng lao độn2 nốns lâm thuỷ sán giảm xuống. Để việc chuyển dịch CƯ cấu lao động phát triển theo hướng phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thời gian qua cơ cấu nsành nghề đào tạo lao động ở huyện Từ Liêm cũng dược điều chỉnh theo hướns tăn2 tỷ trọna các ngành côn2 nghệ cao: tin học, điện tử, điện lạnh (từ 19% lên 24%), ăn uống, dịch vụ (từ 8,2% lên 99c): giảm các nsành lái xe. xây dựng. Bằng cách đó huyện đã tạo việc làm cho người lao độna hãn2 năm 2Óp phần tăng thu nhập cho người lao động và cải thiện đời sons của nhân dân thời sian qua. Có thể nhận biết qua bans số liệu 2.8 sau: 51 Bảng 2.8: Tinh hình lao động và việc làm trên địa bàn huyện Từ Liêm giai đoạn 2001 - 2005 [37] STT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Số ngưdi trong độ tuổi LĐ có khả năng LĐ Naười 105.636 109.322 113.612 127.000 132.000 158.733 2 Tạo việc làm cho người LĐ trong năm Na ười 3.820 4.115 '5.800 6.300 6.500 3 Sò' LĐ làm việc trong các DNNN: - Nhà nước huvện - DN nhà nước T \v - DN cổ phần NN Người Người Người 3.500 1.415 2.851 1.322 3.586 1.224 3.338 321 990 3.373 553 999 3.406 361 4 Số LĐ làm việc trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài Người L. ... - L _ 325 582 398 952 957 2.3. Đánh giá chung và những vấn đề bức xúc đặt ra: 2.3.1. Đánh giá chung Luận vãn đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua theo hướns đỏ thị hóa qua các nội duns xu hướns, trinh độ và hiệu quả. * Những kết CỊIUỈ: Thứ nhất: Việc cluivển dịch cơ cứu kinh tết nông nghiệp bước đầu phù hợp với xu hưởng CNH. HĐH nóniỊ nqhiệp. nóng thôn ngoại thành đang trong quá trình đô thị hóa nhanh. Điều đó biểu hiện: - Sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nôrm nghiệp đã gắn với thị trườn2. bước đầu đã phát triển nén sán xuất hàng hoá với các sán phẩm có 2Ĩá trị như: cây ăn quà. hoa, eia cám. thuỷ đặc sán. 2Óp phần tạo sản phẩm cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của thị trườn2. tạo việc làm, nán'2 cao đời sống nhân dân. - Cơ cấu đất nôn2 níỉhiệp đã chuyến đổi theo hướns siảm diện tích cây lúa. tans diện tích trổns hoa. cây ăn quả, rau an loàn và nuôi trồns thuv sản, đặc sản. 52 - Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh, nhưng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn tăng trưởng và từng bước vững chắc. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp đã chuyển biến đáng kể, đặc biệt ngành trồng trọt. Giá trị sản xuất cày hoa, cây ăn quả chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng, trở thành cây chủ lực của huyện. Giá trị sản xuất nôns nghiệp đạt cao 67,7 triệu đồng/ha đất nôns nghiệp, là huyện dẫn đầu Thành phố. Đây là chỉ tiêu biểu hiện rõ rệt nhất sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nôns nghiệp của huvện. Thứ hai: Thông qua ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã góp phân hình thành các vùng sán xuất chuyên canh tập trung theo hướng kinh tế thị trường và xuất khẩu - Các tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứns dụng rộng rãi trong sản xuất góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm. Một số quy trình, công nghệ mới được áp dụns có hiệu quả, nổi bật là quv trình trồng hoa công nghệ cao trons nhà lưới, quy trình sản xuất rau an toàn. - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã hình thành các vùng sản xuất tập Trung như: vùns câv ăn quả: Minh Khai, Phú Diễn, Xuùn Phương; hoa: Tây Tựu, Thượns Cát; rau an toàn: Minh Khai, Liên Mạc; với quy mỏ ngày càng mờ rộns, từns bước thực hiện quá trình liên hoàn khép kín từ khâu sản xuất - lưu thông - tiêu thụ là nền tảng cho CNH, HĐH và phát triển KTTT nóng nghiệp trên địa bàn. - Cơ cấu vùng kinh tế theo lãnh thổ dans tìmg bước hinh thành các vùng chuvên canh như: mía, rau, hoa, bưởi, tạo điều kiện phát triển sản xuất hàns hoá. phát triển còns nghiệp chế biến và xuất khẩu Thử ba: Thực hiện chuyển clịch cơ cưu kinh tể nông nghiệp, nông thôn bước đẩu phát triển troní> sự gắn bó với cùng cổ quan hệ sàn xuấỉ mới (nhiêu thành phàn) và phát triển vãn hóa, vân minh nông thôn - Chuvển dịch cơ cáu kinh tế nốn2 nshiệp. nòns thòn gắn với không nsừns cùns cố quan hệ sàn xuất nôns thôn. Bên cạnh việc cúne cố các HTX nỏns nshiệp, huyện đang tích cực thành lập mô hình doanh nghiệp sản xuất hoa tại xã Tây Tựu. 53 - C ơ cấu sản xuất nôn g, lâm, ngư nghiệp thời gian qua của huyện Từ Liêm được chuyển đổi theo hướng phát triển khá đa dạng và có sự khác nhau giữa các vùng bởi sản phẩm chuyên môn hoá. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo nghĩa rộng bước đầu là phù hợp với xu hướng phát triển, mặc dù với nhịp độ chậm. Trons nội ngành nông nghiệp đã bước đầu có sự chuyển biến theo hướng đảm bảo an toàn lương thực, tăng giá trị chăn nuôi và các cây công nghiệp. - Cho đến nay đã hình thành nhiều dạng khác nhau với quy mô khác nhau theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm, với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Nhờ đó mà việc tưới tiêu, các công trinh thuỷ lợi, đã đưa cơ giới hoá đảm nhận khâu làm đất và vận chuyển; đã đưa 100% số hộ gia đinh trong huyện có điện lưới quốc gia, 98% dường giao thông được bê tông hoá, 98% sô' hộ gia đinh được sử dụns nước sạch. Tuy nhiên, nhịp độ chuyển dịch còn chậm, quy mô và tỷ suất hàng hoá chưa cao, chất lượns hàns hoá thấp. Chăn nuôi đại gia súc chưa nhiều. Thứ tư: Chuyển dịch cơ cấu kinh tể nông thôn bước đầu theo hướng đa dạng, nhiểII ngành nẹhé và phát triển theo chiểu sáu - Các ngành nshề ở nông thôn như tiểu thủ công nghiệp và cồng nghiệp như: sản xuất vặt liệu xây dims, xav xát, đan lát mây tre, các nghề rèn, mộc, nẻ, khai thác đá, cát, sỏi cũng xuất hiện ngày càng nhiều; các ngành chế biến nông sản, súc sản và lâm sản như: xay xát, chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, dầu thực vật, cũng được phát triển nhất định. - Các nsành dịch vụ bước đầu được chuyển dịch và phát triển, nhất là từ năm 2000 đến nay quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, như: giao thông vận tái, thôns tin liên lạc, điện, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cung ứng vật tư. nsuvên liệu, vốn và tiêu thụ sản phám nỏn« lâm nsư nghiệp. Tóm lại, những năm qua, nhất là 5 năm (2001 - 2005) là những năm việc chuyển dịch CCKTNN của huyện diễn ra gắn với quá trình đô thị hoá nhanh, nảy sinh nhiều vấn đề mới khó khăn, thách thức, sons Đáns bộ và nhân dân trong huvện đã nỗ lực phấn đấu dưa việc chuyển dịch CƯ cấu kinh t ế nông 54 nghiệp ngoại thành huyện Từ Liêm về cơ bản thực hiện theo hướng CNH, HĐH và đô thị hóa. Nhờ đó đã tạo được sự chuyển biến đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực công tác như: - Các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra về cơ bản đều hoàn thành và có nhiều nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc, nhiều chỉ tiêu đạt cao, liên tục nhiều năm liền mang tính vững chắc; - Tốc độ tăng trưởns các ngành kinh tế luôn đạt cao, kết cấu hạ tầng được đầu tư có hiệu quả. Hoạt động văn hoá xã hội đạt được nhiều kết quả, giải quyết được nhiều vấn đề xã hội và đàn sinh bức xúc. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện; - An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng được củns cố. * Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế: - Những hạn chế: Một là, cơ cấu cây trồng được chuyển dịch theo hướns tiến bộ, nhưns chưa đáp ứns được vêu cầu và tiềm nãns. Diện tích trồng lúa giảm mạnh nhưng chủ yếu ỉà do quá trình đô thị hoá, diện tích câv trồng có giá trị như: hoa, cây án quả có tăng nhưng tốc độ còn chậm. Dự án vùn2 hoa Tây Tựu và làns sinh thái - đỏ thị Phú Diễn chưa được triển khai đầu tư, tiến độ chậm so với yêu cầu. Đã vậy phần diện tích đất nông nghiệp ổn định chưa chú trọng đầu tư ứns duns tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế biến, bảo quản để nâns cao chất lượng sàn phẩm hàng hoá, xây dựng thương hiệu, sản phẩm nông nshiệp sạch, quý cùa địa phương. Hai lả, cơ sở vật chất kỹ thuật và việc ứns dụng khoa học kỹ thuật, quy trình côns nshệ mới trons sán xuất đã được chú ý nhưng vẫn ở mức độ thấp so với yêu cáu phát triển. Đặc biệt là tronơ sản xuất hoa tập quán canh tác còn lạc hậu. siàn đơn. Việc báo quán sản phám sau thu hoạch còn hạn chế. Do vậy, chất lượns sàn phẩm thấp, hiệu quà kinh tế khỏns cao, khá nãne mờ rộns thị trường còn 2ặp khó khàn. Ba là, việc phát huy thế mạnh của từng vùng trong quá trình chuyển dịch chưa được khai thác nhiều do chưa đầu tư đúng mức. Tình trạng chênh lệch giữa các vùng còn lớn về trình độ kỹ thuật - còng nghệ, về kết cấu hạ tầng, về năng suất và thu nhập. Mặc dù vậy, sự phát triển và chuyển dịch chưa thật ổn định, có loại có chiều hướng phát triển, có loại bị suy thoái thậm chí bị đào thải. Bốn là, vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp còn thấp, thiếu và chưa đồng bộ. Trong khi đó, việc tích tụ ruộns đất để tiến hành sản xuất hàng hoá tập trung cũns gặp nhiều khó khăn. Số lượna doanh nshiệp và hộ kinh doanh tăng mạnh nhưng quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ; công nghệ sản xuất, nhất ]à tại các làng nghề còn chậm được đổi mới; chưa có mũi nhọn đột phá, sức cạnh tranh của một só sản phẩm còn yếu, đóng góp cho ngân sách còn hạn chế. Nám là, sự chuyên biến về cơ cấu thành phẩn kinh tế còn rất chậm. Các HTX nông nghiệp sau chuyển đổi còn lúng túng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp (phần lãi chủ yếu từ kinh doanh điện nhưng nãm 2005 đang tiến hành bàn giao cho ngành điện quản lý). Hầu hết các HTX chưa có mặt bằng để hoạt độns sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Trons khi đó, diện tích đất nông nshiệp nsày cans bị thu hẹp dần chưa khơi dậy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế của các tiểu chủ, kinh tế tư bản Nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nahiệp, nống thôn ờ huyện Từ Liêm trons thời aian qua. Sáu là, cỏns tác phối hợp quàn lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều khó khăn, bất cập. Công tác hậu kiểm sau dãn2 ký kinh doanh chưa đáp ứng vêu cầu quàn lý. Hiệu quá cóns tác thanh tra, kiếm tra trong quán lý tài chính công cộng hạn chế - Những nguyền nhãn của hạn chế: + Về khách quan: Một là, nsuvên nhân chú vếu là do huyện chịu tác độn2 của tốc độ đô thị hoá nhanh của thành phố Hà Nội. Chính nó đã làm cho diện tích đất nòng 56 nghiệp ngày càng bị thu hẹp đã gây khó khăn cho phát triển sản xuất và chuyển dịch CCKTNN thời gian qua. Hai là, do xuất phát điểm trước năm 2000, huyện Từ Liêm vốn là huyện kém về kết cấu hạ tầng. Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, huyện và các xã phải thực hiện đồng thời nhiều dự án về kết cấu hạ tầng, nên có một số dự án chưa được quan tâm đúng mức. Ba là, một số cơ chế chính sách và sự phân cấp quản lý Nhà nước và của thành phô' Hà Nội chậm được thể chế hoá và bổ sung thay đổi, làm cho quy hoạch huvện Từ Liêm phải điều chỉnh làm ảnh hưởng đến các kế hoạch, chương trinh phát triển kinh tế - xã hội của huyện VI huyện Liêm khôna chủ động thực hiện được. Trons đó đáng chú ý là một số dự án trọng điểm về phát triển kinh tế như: cụm làng nshề, vùng hoa Tây Tựu. Làng sinh thái - đô thị Phú Diễn, và một số dự án mới liên quan tới thủ tục đất đai phụ thuộc nhiều vào chủ trương chung của Thành phố, gặp nhiều khó khăn trong triển khai nên thực hiện chưa đúns tiến độ. + Về chù quan: Một là, cỏna tác tổ chức chi dạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nỏns nghiệp, nôns thôn theo hướns đỏ thị hoá còn dừng lại trên định hướng, phươns pháp chi đạo còn mans nặng tính hành chính. Tính năng động của các cáp bèn dưới còn rất hạn chế, nhất là cấp xã. Một số ngành, cơ sở chưa quan tâm thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực cùa mình phụ trách đã được ghi trong chương trình. Do vậy. nhữns kết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_ngoai_thanh.pdf
Tài liệu liên quan