Luận văn Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT. iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.v

DANH MỤC CÁC HỘP.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. vi

MỤC LỤC. vii

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Câu hỏi nghiên cứu .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

4. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu.3

5. Cấu trúc luận văn .4

6. Phương pháp nghiên cứu.4

Phần thứ hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.9

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO

TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .9

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.9

1.1.1. Một số khái niệm.9

1.1.2. Vai trò của công tác đào tạo nghề .15

1.1.3. Các hình thức đào tạo nghề.22

1.1.4. Nội dung của công tác đào tạo nghề .26

1.1.5. Nhu cầu đào tạo nghề.27

1.1.6. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề .31

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.37

1.2.1. Tình hình đào tạo nghề trên thế giới .37

1.2.2. Tình hình đào tạo nghề ở Việt Nam.41

1.2.3. Tổng quan các nghiên cứu mới đây có liên quan đến đào tạo nghề .44

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

VỀ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH.47

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO VÀ DẠY NGHỀ

CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH.47

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .47

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội.48

2.1.3. Tình hình về giáo dục đào tạo và dạy nghề ở tỉnh Quảng Bình.49

2.1.4. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình .54

2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN.56

2.2.1. Mạng lưới, quy mô, ngành nghề và các điều kiện bảo đảm cho đào tạo nghề

nông nghiệp của các trung tâm dạy nghề cấp huyện.56

2.2.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề .57

2.3. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG

NÔNG THÔN .59

2.3.1. Kết quả đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.59

2.3.2. Chất lượng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn của

các trung tâm dạy nghề theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển

kinh tế - xã hội địa phương .61

2.3.3. Các hình thức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn .62

2.3.4. Nội dung của đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.64

2.3.5. Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo

chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề .66

2.3.6. Nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp của lao động nông thôn .72

2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO

ĐỘNG NÔNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ

DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH .75

2.4.1. Đánh giá của cán bộ, giáo viên và học sinh về công tác đào tạo nghề nông

nghiệp cho lao động nông thôn .75

2.4.2. Đánh giá chung về thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao

động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề .84

2.5. PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .88

2.5.1. Những yếu tố bên ngoài (Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước) .88

2.5.2. Những yếu tố bên trong.90

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO CHƯƠNG

TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG BÌNH .101

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG

NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU

QUỐC GIA VỀ DẠY NGHỀ .101

3.1.1. Căn cứ để định hướng phát triển.101

3.1.2. Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .102

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO

TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO CHƯƠNG

TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

QUẢNG BÌNH.104

3.2.1. Giải pháp tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động

nông thôn.104

3.2.2. Giải pháp về đầu tư đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.106

3.2.3. Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị dạy nghề .108

Trường Đại học Kinh tế Huếx

3.2.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy

nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn .109

3.2.5. Giải pháp về phát triển, đổi mới nội dung, chương trình và hình thức đào tạo

nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn .112

3.2.6. Giải pháp về hỗ trợ kinh phí cho lao động nông thôn học nghề nông nghiệp .113

3.2.7. Giải pháp về gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

sau học nghề.114

3.2.8. Giải pháp về kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác dạy nghề nông nghiệp

cho lao động nông thôn .115

Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .117

1. KẾT LUẬN.117

2. KIẾN NGHỊ .119

2.1. Đối với Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Dạy nghề.119

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình.119

2.3. Đối với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Bình.120

2.4. Đối với các TTDN cấp huyện, tỉnh Quảng Bình .120

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.121

 

pdf133 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở 148 148 148 100 100 + Công lập 148 148 148 100 100 + Ngoài công lập - - - - - - Trung học phổ thông 28 27 27 96,4 96,4 + Công lập 21 26 27 123,8 128,6 + Ngoài công lập 7 1 - 14,3 - - Phổ thông cơ sở 15 16 17 106,7 113,3 + Công lập 15 16 17 106,7 113,3 + Ngoài công lập - - - - - - Trung học trở lên 5 5 6 100 120 + Công lập 5 5 5 100 100 + Ngoài công lập - - 1 - - Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh QB, năm 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 50 + Mạng lưới trường học: Giai đoạn 2010 - 2012, được sự quan tâm của các cấp ủy và chính quyền địa phương, ngành GD-ĐT tỉnh QB đã có bước phát triển vững chắc. Mạng lưới trường học của hệ thống GD-ĐT đã phát triển rộng khắp, đáp ứng nhu cầu của người học. Tuy nhiên, giáo dục chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học số lượng còn ít, kết quả chỉ ra theo bảng 2.1. + Quy mô học sinh: Do biến động cơ cấu dân số, giảm số người trong độ tuổi đi học, nên mặc dù tỷ lệ huy động trẻ đến trường tăng nhưng quy mô học sinh phổ thông vẫn giảm. Riêng sinh viên Cao đẳng và Đại học, nhờ sự quan tâm và có các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước về đào tạo NNL, nên quy mô sinh viên tăng lên đáng kể, số liệu chỉ ra tại bảng 2.1. + Đội ngũ GV: Trong những năm qua, đội ngũ GV (ĐNGV) đã được tăng cường cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp GD-ĐT của QB. Đến nay, không còn tình trạng GV tự ý bỏ việc, đời sống tinh thần và vật chất ngày càng được cải thiện, thậm chí hiện nay có nhiều GV xung phong lên dạy tại các huyện miền núi. Số liệu về phát triển số lượng GV chỉ ra ở bảng 2.2. Bảng 2.2: Thống kê số lượng học sinh và giáo viên giai đoạn 2010-2012 Đơn vị tính: người Năm học Số trường 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC Số trường học 1 1 1 100 100 Số GV (người) 160 158 162 98,8 102,5 - Trên đại học 66 81 92 122,7 113,6 - Đại học, Cao đẳng 94 77 70 74,5 90,9 - Trình độ khác - - - - - Số học sinh (người) 6.069 5.989 5.617 98,7 93,8 - Hệ dài hạn 4.919 4.286 4.327 87,1 100,9 Trư ờng Đạ i họ c K nh t ế H uế 51 Năm học Số trường 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 - Hệ khác 790 1.703 1.290 215,6 75,8 Số học sinh tốt nghiệp (Người) 854 2.006 1.742 234,9 86,8 - Hệ dài hạn 825 1.740 949 210,9 54,5 - Hệ khác 29 266 793 917,2 298,1 TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Số trường học 3 3 3 100 100 Số GV (người) 175 155 204 88,6 131,6 - Trên Đại học 20 12 53 60 441,7 - Đại học, Cao đẳng 118 95 100 80,5 105,2 - Trình độ khác 37 48 51 129,7 106,2 Số học sinh (người) 3.787 3.731 3.731 98,5 100 - Hệ dài hạn 2.729 2.707 2.707 99,2 100 - Hệ khác 1.058 1.024 1.024 96,8 100 Số học sinh tốt nghiệp (Người) 1.245 1.346 1.346 108,1 100 - Hệ dài hạn 1.187 1.153 1.153 97,1 100 - Hệ khác 58 193 193 332,8 100 ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT Số học sinh (người) 13.768 6.999 6.999 50,8 100 - Hệ dài hạn 198 428 428 216,2 100 - Hệ khác 13.570 6.571 6.571 48,4 100 Số học sinh tốt nghiệp (người) 16.471 13.662 6.709 82,9 49,1 - Hệ dài hạn 92 92 197 100 214,1 - Hệ khác 16.379 13.570 6.512 82,8 48 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh QB, năm 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 Công tác bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng chuẩn đội ngũ, bồi dưỡng cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ đã được quan tâm triển khai thường xuyên, có hiệu quả. Tỷ lệ GV đạt chuẩn ở các cấp học, bậc học không ngừng được tăng lên, GV Mầm non đạt chuẩn 98%, Tiểu học: 99,7%; Trung học cơ sở: 98,9%; Trung học phổ thông: 99,9%; Giáo dục thường xuyên 100%, Giáo dục chuyên nghiệp 97,8%. GV trường trung học chuyên nghiệp và Đại học 100% có trình độ đại học và trên đại học [22]. b. Về dạy nghề Bảng 2.3: Thống kê về cơ sở đào tạo, quy mô đào tạo, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ cho dạy nghề TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng cộng Năm So sánh (%) 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 1 Hệ thống CSDN Cơ sở - 19 23 25 121,1 108,7 2 Quy mô đào tạo HV/năm 41.567 12.300 13.467 15.800 109,4 117,3 3 Đội ngũ GV Người - 285 315 346 110,5 109,84 4 CSVC Triệu đồng 46.292 26.292 9.390 10.602 35,7 112,9 Nguồn: LĐ-TB&XH QB + Hệ thống CSDN: Theo báo cáo của Sở LĐ-TB&XH QB đến 31/12/2012 trên địa bàn tỉnh có 25 CSDN (03 trường trung cấp nghề (01 trường trực thuộc tỉnh, 01 trường thuộc Bộ, ngành trung ương quản lý, 01 trường tư thục), 06 TTDN (05 trung tâm thuộc cấp huyện, 01 trung tâm thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh) và 16 đơn vị khác có đăng ký hoạt động dạy. Hệ thống CSDN không ngừng tăng hàng năm. Hệ thống CSDN của tỉnh đã được mở rộng, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo các cấp trình độ, nhất là trung cấp nghề và cao đẳng nghề (hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có trường cao đẳng nghề), sự phân bố các CSDN còn bất hợp lý, tập trung nhiều ở thành phố Đồng Hới, riêng huyện Quảng Ninh chưa có TTDN, các CSDN ngoài công lập chưa nhiều, chỉ chiếm 25% tổng số CSDN trên địa bàn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 + Quy mô đào tạo: Quy mô đào tạo không ngừng tăng lên hằng năm, giai đoạn 2010 - 2012 đào tạo 41.567 người (Cao đẳng nghề 100 người, trung cấp nghề 8.192 người, sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng 52.900), bình quân mỗi năm đào tạo được 13.854 người (tăng 2,2%), tỷ lệ lao động qua ĐTN đến năm 2012 chiếm 27% số lao động trong độ tuổi. Tỷ lệ HV sau khi tốt nghiệp có việc làm hoặc tự tạo việc làm đạt 70-73% [22]. + Đội ngũ GV dạy nghề: Số lượng GV dạy nghề đến tháng 12 năm 2012 là 346 người. Nhìn chung, số lượng GV dạy nghề giảng dạy trong các trường trung cấp chuyên nghiệp có ĐTN chiếm tỷ lệ cao nhất 39% và trong các trường trung cấp nghề và các CSDN khác tỷ lệ gần 25%, còn số lượng GV dạy nghề giảng dạy trong các TTDN chiếm tỷ lệ thấp 11,6 %. Theo kết quả điều tra của Sở LĐ-TB&XH QB, cơ cấu trình độ của ĐNGV tại thời điểm tháng 12 năm 2012: Thạc sĩ 16 người, chiếm tỷ lệ 4,6%; trình độ đại học 138 người, chiếm 39,9%; trình độ cao đẳng 74 người, chiếm 21,4%; trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật, trình độ khác 118 người, chiếm 34,1%. GV đạt chuẩn 249 người, chiếm 71%. + CSVC phục vụ đào tạo: Giai đoạn 2010 - 2012, ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho các TTDN cấp huyện của tỉnh: 46.292 triệu đồng; trong đó: Tuyên truyền tư vấn học nghề 30 triệu đồng; Đầu tư CSVC, trang thiết bị 32.000 triệu đồng; Hỗ trợ LĐNT học nghề 11.120 triệu đồng; Đào tạo, bồi dường cán bộ công chức cấp xã 2.190 triệu đồng [22]. Kinh phí phục vụ cho dạy nghề năm 2011 so với năm 2010 giảm 64,30%, do năm 2010 là năm đầu thực hiện chương trình dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020. Do vậy, các điều kiện bảo đảm cho hoạt động dạy và học đã được cải thiện một bước. Các CSDN đã dần từng bước khắc phục tình trạng dạy chay, học chay, một số cơ sở đã được đầu tư xây dựng mới phòng học, nhà xưởng, trang TBDN hiện đại, v.v. Tuy nhiên, hiện nay nhiều CSDN vẫn còn thiếu phòng học, nhà xưởng thực hành, trong đó các TTDN cấp huyện còn thiếu nhiều. Về trang TBDN mặc dầu đã được đầu tư và có sự cải thiện hơn so với trước, nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu về số lượng, chủng loại, v.v. (Nguồn: Sở LĐ-TB&XH QB). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 2.1.4. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với cả nước, QB chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Có thể nói nền KT - XH trong gần 20 năm qua trải qua 2 giai đoạn: - Những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986- 1990), nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở dịch vụ thua lỗ, phải đóng cửa hoặc sản xuất cầm chừng. Hàng nghìn cán bộ, công nhân nghỉ việc, nền KT- XH rơi vào khủng hoảng trầm trọng. - Từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế dần ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Xuất hiện nhân tố mới ở nhiều thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp, CSSX sử dụng nhân lực có linh hoạt hơn, đòi hỏi cao hơn về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề. Quá trình xây dựng và phát triển đã sớm tạo cho QB có các cụm công nghiệp ở Tây Bắc Đồng Hới – Cảng Hòn La – Cửa khẩu Cha Lo. Cùng với sự phát triển công nghiệp, đã hình thành vùng nguyên liệu gắn với khu công nghiệp chế biến như: Sắn, Cao su, nhiện liệu giấy... cơ sở nghiên cứu khoa học của Trung ương thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, công nghiệp do đó đã sớm hình thành đội ngũ cán bộ KHKT, cơ cấu công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tạo tiền đề rất cơ bản đối với cơ cấu công nghiệp - nông lâm nghiệp - dịch vụ của tỉnh trong những năm tới. Nông, lâm, ngư nghiệp được xác định là lĩnh vực quan trọng nhất để giải quyết việc làm – xóa đói giảm nghèo. Trong những năm qua QB đã tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả đất trống, đồi núi trọc, diện tích hoang hoá, khả năng tăng vụ, tăng diện tích đất NN, tiềm năng kinh doanh đất rừng phục vụ nguyên liệu giấy, sử dụng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, phát triển đàn gia súc gia cầm. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, tỉnh đã chú trọng công tác đổi mới tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý. Đối với các lâm trường quốc doanh- những đơn vị nắm phần lớn đất đai đồi rừng đã thực hiện giao đất, giao rừng cho người lao động, nông lâm trường làm nhiệm vụ cung ứng vật tư, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Đối với hợp tác xã NN tuy công tác chuyển đổi chưa làm Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế 55 được nhiều nhưng do chủ trương mở cửa nên phần lớn các hợp tác xã đã tự chuyển đổi về chất, đất đai và các tư liệu sản xuất chủ yếu đều được giao lâu dài cho LĐNT, ban quản lý hợp tác xã tự thu gọn làm dịch vụ là chính... Nhờ có cách làm đúng, kết quả về kinh tế làm tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp không ngừng tăng lên hằng năm, việc làm đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới, tăng thêm việc làm những lúc nông nhàn, giảm tỷ lệ thiếu việc làm trong NT và thất nghiệp ở khu vực thành thị. Tốc độ tăng GDP trung bình toàn tỉnh trong 3 năm qua (2010 - 2012) là 9,6% năm, đây là tốc độ tăng GDP tương đối khá, thể hiện sự tăng trưởng rõ rệt của QB. Tuy nhiên, thu nhập GDP bình quân đầu người còn thấp. Tỷ trọng của ngành CN- XD và TM- DV năm 2012 so với năm 2010 tăng đáng kể, tỷ trọng ngành NN giảm mạnh. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện theo chủ trương CNH- HĐH. Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản của tỉnh QB được thể hiện trên bảng 2.4. Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tỉnh Quảng Bình Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 Tổng số Tỷ đồng 5.987,12 8.133,582 10.108,815 135,8 124,2 1. NN Tỷ đồng 4.081,164 5.639,151 6.891,289 138,2 122,2 (% so với tổng số) % 68,17 69,33 68,17 101,7 98,3 2. Lâm nghiệp Tỷ đồng 434,260 543,176 654,382 125,1 120,5 (% so với tổng số) % 7,25 6,68 6,47 92,1 96,9 3. Thủy sản Tỷ đồng 1.471,696 1.951,255 2.563,144 132,6 131,4 (% so với tổng số) % 24,58 23,99 25,36 97,6 105,7 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh QB, năm 2012 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 56 Qua bảng 2.4 cho thấy: Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản có xu hướng tăng dần qua các năm; Giá trị sản xuất NN bình quân hàng năm chiếm tỷ trọng 88,56%; Trong đó giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 6,8%; giá trị sản xuất thuỷ sản chiếm 24,64% trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản. Qua đó có thể khẳng định thu nhập chính của người LĐNT là từ sản xuất NN. 2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.2.1. Mạng lưới, quy mô, ngành nghề và các điều kiện bảo đảm cho đào tạo nghề nông nghiệp của các trung tâm dạy nghề cấp huyện. Bảng 2.5: Các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (đến 12/2012) Đơn vị tính: HV/năm T T Quy mô năm Tên trung tâm Năm So sánh (%) 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 1 TTDN huyện Lệ Thuỷ 170 200 250 117,6 125,0 2 TTDN huyện Quảng Trạch 200 250 300 125,0 120,0 3 TTDN huyện Tuyên Hoá 200 230 250 115,0 108,7 4 TTDN Tổng hợp Minh Hoá 150 180 200 120,0 111,1 5 TTDN huyện Bố Trạch 50 100 120 200,0 120,0 6 TTDN Hội LH Phụ nữ tỉnh 220 250 300 113,6 120,0 Tổng cộng 990 1.210 1.420 122,2 117,3 Nguồn: LĐ-TB&XH QB Quy mô ĐTN hàng năm của các TTDN trên địa bàn tỉnh, năm 2011 so với 2010 tăng 22,2% và năm 2012 tăng so với năm 2911 là 117,3%. Các ngành nghề được các TTDN tổ chức đào tạo gồm: Nhóm nghề NN: Kỹ thuật trồng trọt, lâm sinh - làm vườn, trồng nấm, chăn nuôi thú y, nuôi ong, nuôi trồng thủy sản. Thời gian đào tạo: các nghề NN thường có thời gian đào tạo dưới 3 tháng (từ 1,5 đến 2,5 tháng), các nghề phi NN phần lớn là dạy trình độ sơ cấp nghề (3 tháng đến dưới 12 tháng), hình thức đào tạo: các nghề NN chủ yếu dạy lưu động tại các xã, phường, thị trấn. Đối tượng học nghề đa dạng, phong phú, người học nghề thuộc nhiều thành phần khác nhau trong xã hội: lao động xã hội, LĐNT, lao động thuộc Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 57 diện được hưởng chính sách ưu đãi có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác, bộ đội xuất ngũ, v.v. Về cơ sở vật chất (CSVC), TBDN (TBDN): Hàng năm các TTDN công lập được đầu tư kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia để tăng cường CSVC, trang TBDN, bên cạnh đó các đơn vị tự huy động các nguồn vốn khác. Tuy nhiên nhìn chung CSVC, TBDN còn thiếu nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTN. Vấn đề huy động xã hội hoá đã được thực hiện trong các năm trở lại đây, tuy nhiên mức độ huy động xã hội hoá chưa cao. Vì vậy các TTDN vẫn còn khó khăn trong hoạt động dạy nghề. 2.2.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề Theo báo cáo của Sở LĐ-TB&XH, đến ngày 31tháng 12 năm 2012 các TTDN trên địa bàn tỉnh có 70 CBGV dạy nghề, trong đó có 30 CBQL và 40 GV biên chế, cụ thể theo bảng 2.6. Qua bảng 2.6 cho thấy lực lượng cán bộ quản lý và GV dạy nghề hàng năm đều tăng; năm 2011 so với năm 2010, tăng mạnh nhất là trong tâm dạy nghề huyện Bố Trạch (tăng 66,67%), lý giải cho việc tăng này là vì trung tam này mới thành lập; các trung tâm còn lại chỉ có TTDN Tuyên Hóa (tăng 37,50%) và TTDN Tổng hợp Minh Hóa là (tăng 21,43%), do trung tâm này thuộc trên địa bàn huyện nghèo; các trung tâm còn lại hầu như tăng biên chế rất ít hoặc không tăng. Năm 2012 so với năm 2011 chỉ có TTDN Bố Trạch (tăng 33,33%) và TTDN Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh (tăng 25%), các trung tâm còn lại tăng rất it hoặc không tăng. Tổng số CBGV tăng mạnh nhất là trong năm 2011, vì trong năm này hầu hết các trung tâm mới được thành lập và bước đầu ổn định bộ máy, các năm sau ít biến động. Theo Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn định mức biên chế của TTDN công lập thì số lượng biên chế CBGV là 15 người/TT. Như vậy, bộ máy quản lý đào tạo nghề (QLĐTN), GV dạy nghề của 6 TT theo qui định cần phải có đủ là 90 người, trong khi thực tế chỉ có 43 biên chế, mới chỉ đáp ứng được gần 50%, nên các TTDN phải hợp đồng thêm GV giảng dạy theo khóa học. Hiện tại đội ngũ CBGV của các TTDN tỉnh QB vẫn còn thiếu, số GV đã có hất lượng chưa cao, một số CBQL chưa có kinh nghiệm trong QLĐTN. Tr ờng Đại họ Kin h tế Hu ế 58 Bảng 2.6: Tình hình cán bộ quản lý, giáo viên các trung tâm dạy nghề (tính đến tháng 12/2012) Đơn vị tính: Người TT Tên TTDN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Tổng số CCBQL GVDN Tổng số CCBQL GVDN Tổng số CCBQL GVDN 2011/2010 2012/2011 1 TTDN huyện Quảng Trạch 9 5 3 10 4 6 11 5 6 111,1 110,0 2 TTDN huyện Tuyên Hóa 8 5 3 11 5 6 11 5 6 137,5 100,0 3 TTDN huyện Bố Trạch 3 2 1 6 3 3 8 5 3 200,0 133,3 4 TTDN huyện Lệ Thủy 8 4 4 9 3 6 10 4 6 112,5 111,1 5 TTDN Tổng hợp Minh Hóa 14 5 9 17 6 11 17 6 11 121,4 100,0 6 TTDN Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh 12 5 7 12 5 7 15 7 8 100,0 125,0 Tổng cộng 54 26 27 67 28 39 70 30 40 124,1 104,5 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh QB Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 2.3. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.3.1. Kết quả đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Theo báo cáo của Sở LĐ – TB&XH tại Hội nghị sơ kết 3 năm (2010-2012) thực hiện Quyết định 1956/TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020”. Trên địa bàn tỉnh QB, với nguồn kinh phí được TW hỗ trợ 11.120 triệu đồng và từ các nguồn kinh phí khác, trong 03 năm (từ năm 2010 đến năm 2012) 67 hợp đồng ĐTN được ký, đã tổ chức được 588 lớp dạy nghề cho LĐNT với 22.469 LĐNT được hỗ trợ học nghề, trong đó: học nghề NN: 22.469 người, chiếm 61,03% trong tổng số lao động học nghề. Ngoài ra, từ nguồn kinh phí khuyến nông địa phương Sở NN và Phát triển NT đã tổ chức đào tạo được 34 lớp với 1.020 người, kinh phí thực hiện 979,8 triệu đồng, trong đó tập trung vào các nghề NN. Trên 70% HV sau khi học nghề được bố trí việc làm. Bảng 2.7: Kết quả đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 Số lao động được học nghề Người 5.377 7.262 9.830 135,1 135,4 Số lớp đã đào tạo Lớp 164 198 226 120,7 114,1 Số hợp đồng đào tạo đã được ký Hợp đồng 19 21 27 110,5 128,6 Số CTĐT đã được ban hành Chương trình 15 18 19 120,0 105,6 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh QB Công tác cho vay vốn hỗ trợ học nghề và vay vốn sau học nghề: Theo báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh trong 03 năm (từ năm 2010 đến năm 2012) số LĐNT được hỗ trợ vay vốn học nghề theo Quyết định số 1956 là 873 lao động, với số tiền 8.941 triệu đồng, bình quân cho vay 10,2 triệu đồng/người. Số lao động được vay vốn sau học nghề là 288 lao động, số tiền 4.818 triệu đồng, bình Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 60 quân cho vay 16,7 triệu đồng/lao động (trong đó vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm: 69 lao động, số tiền 1.202 triệu đồng, vay vốn từ các chương trình khác 219 lao động, số tiền 3.616 triệu đồng. Đến 31/12/2012 dự nợ đối với LĐNT được hỗ trợ học nghề đạt 8.278 triệu đồng, dư nợ đối với lao động được vay vốn sau học nghề 4.347 triệu đồng. Từ bảng 2.7 cho thấy năm 2011 so với năm 2010 số lao động được học nghề tăng lên 35,1%, số lớp tăng 20,7%, số hợp đồng đào tạo đã được ký tăng 10,5% và số CTĐT đã được ban hành tăng 20%. Năm 2012 so với năm 2010 cũng cơ bản tăng đều như vậy, chỉ có chương CTĐT đã được ban hành tăng ít, lý giải cho việc này là việc mở các nghề đào tạo mới là rất ít. Qua đây có thể thấy số LĐNT học nghề, số lớp đã được đào tạo, số hợp đồng đào tạo đã được ký kết không ngừng tăng lên hằng năm và tăng tương đối mạnh. Hiện nay Bộ NN và Phát triển NT đã ban hành 71 chương trình dạy nghề NN trình độ sơ cấp nghề phục vụ cho dạy nghề cho LĐNT, kèm theo giáo trình đào tạo các nghề. Đây là điều kiện thuận lợi để các CSDN áp dụng thực hiện trên địa bàn, mặt khác các đơn vị dạy nghề đã chú trọng phát triển chương trình dạy nghề, chỉnh lý, biên soạn lại các chương trình cũ trước đây theo đúng theo quy định. Theo Quyết định số 1221/QĐ-UBND ngày 29/5/2013 của UBND tỉnh QB về việc ban hành kế hoạch ĐTN trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 03 tháng cho LĐNT năm 2013 thì hiện nay trên địa bàn tỉnh QB có 40 danh mục nghề đào tạo cho LĐNT, trong đó có 19 nghề NN và các nghề này đang trong quá trình xây dựng CTĐT áp dung chung cho toàn tỉnh. Trong các năm 2010 (có 15 chương trình giảng dạy), năm 2011 (có 18 chương trình giảng dạy) và năm 2012 là 19 chương trình, các chương trình này được các CSDN tự xây dựng để đào tạo. Đến nay khung CTĐT theo ngành vẫn chưa triển khai được bao nhiêu, còn thiếu kinh phí, thiếu chuyên gia, việc xây dựng và triển khai đều chưa được tốt, thiếu tính kế thừa, thiếu tính cập nhật. Luật Giáo dục thì cho phép các trường được tự xác định CTĐT của mình nhưng không phải trường nào cũng có đội ngũ chuyên gia giỏi để xây dựng được chương trình có chất lượng. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Chính từ những lý do này, hiện nay nội dung đào tạo tại các trường trùng lặp, chưa đổi mới, cấu trúc không linh hoạt, cơ cấu lý thuyết - thực hành chưa cân đối và đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng ĐTN kém như các nghiên cứu đã nhận định. 2.3.2. Chất lượng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn của các trung tâm dạy nghề theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong thời gian qua, công tác ĐTN NN cho LĐNT tại các TTDN đã có nhiều cố gắng, kịp thời đáp ứng nguyện vọng của người lao động, đặc biệt là LĐNT. Tuy CSVC và đội ngũ CBGV của các TTDN còn gặp nhiều khó khăn nhưng các TTDN đã năng động sáng tạo phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác dạy nghề NN cho LĐNT theo kế hoạch đề ra, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, các TTDN đã tổ chức được hàng trăm lớp đào tạo ở nhiều lĩnh vực ĐTN khác nhau và cấp chứng chỉ nghề cho hàng ngàn người học nghề trên địa bàn tỉnh. Với phương châm từng bước đào tạo những ngành nghề ngắn hạn phù hợp với nhu cầu lao động sản xuất tại địa phương, các TTDN đã nghiên cứu và trực tiếp làm việc với chính quyền các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh để phối hợp tuyển sinh mở lớp dạy nghề. Thông qua sự phối hợp của mạng lưới chính quyền địa phương, các TTDN đã đào tạo và giới thiệu việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người lao động tại các địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, chất lượng công tác ĐTN NN cho LĐNT nhìn chung vẫn còn thấp, lao động sau khi được ĐTN vẫn chưa đáp ứng yêu cầu làm việc ngay tại địa bàn hoặc các CSSX, doanh nghiệp mà phần lớn vẫn phải trải qua thời gian đào tạo lại hoặc cần thời gian thử việc dài mới đảm đương được công việc. Thực tế cho thấy qua các lần tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm tại QB, một vấn đề nghịch lý là nhu cầu cần tuyển lao động rất lớn, cơ hội để tìm việc làm rất nhiều, số lao động đăng ký rất đông nhưng số lao động được tuyển qua Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 62 phỏng vấn, thử tay nghề lại rất ít hay việc thay đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng sau đầu tạo lại gặp rất nhiều khó khăn do ít nhiều vì chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được. Các đơn vị sử dụng lao động đều cho rằng chất lượng nguồn lao động ở QB còn thấp, lao động phổ thông không có nghề chiếm số lượng lớn, lao động có nghề lại thấp tập trung các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng, dịch vụ xã hội còn các nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật chiếm tỷ lệ nhỏ. Một nguyên nhân có thể rút ra là các TTDN do các điều kiện bảo đảm chất lượng ĐTN chưa đầy đủ, vì vậy đào tạo mới chỉ ở mức trang bị khái niệm cho người lao động, chưa chú trọng đến điều kiện thời gian dành cho thực hành rèn luyện kỹ năng nghề. Nhằm giải quyết vấn đề bức xúc về việc làm, tỉnh QB đã có nhiều giải pháp đồng bộ như: Tập trung đầu tư phát triển các khu công nghiệp; đầu tư phát triển các vùng, các ngành nghề trọng điểm; khôi phục và phát triển các làng nghề; thực hiện chương trình phát triển NNL phục vụ phát triển KT-XH, trong đó có qui hoạch mạng lưới, phát triển dạy nghề để nâng cao chất lượng đào tạo nghề (CLĐTN) cho người lao động đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và phục vụ cho chương trình xuất khẩu lao động. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay yêu cầu nâng cao chất lượng ĐTN là một tất yếu. Cùng với hệ thống ĐTN, các TTDN cần có những giải pháp để nâng cao CLĐTN ĐTN NN cho LĐNT mà quan trọng là cần tăng cường công tác QLĐTN tại các TTDN, đầu tư đầy đủ các điều kiện đảm bảo để tổ chức tốt hoạt động ĐTN NN được phát triển hơn nữa. 2.3.3. Các hình thức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Các hình thức ĐTN cho LĐNT trên địa bàn tỉnh QB được phân chia theo thời gian đào tạo và loại hình đào tạo. Tốc độ tăng qui mô đào tạo hàng năm theo hướng tăng dần qua các năm, ĐTN dưới 3 tháng chiếm chủ yếu; năm 2011/2010 tăng 35,1%, do một số cơ sở ĐTN mới thành lập; nhưng đến năm 2012/2011 chỉ tăng 35,4% nhưng tổng số HV vào học các CSDN năm sau cao hơn năm trước. Loại hình đào tạo đa số là đào tạo lưu động, năm 2011 so với năm 2010 tăng 33,3% và năm 2012 so với năm Trư ờng Đạ i họ c inh tế H uế 63 2011 tăng 31,3%. Trong những năm trở lại đây đã tăng hình thức đào tạo tập trung tại tại cơ sở tăng lên, đó là nguyên nhân của việc tăng về cơ sở đào tạo. Bảng 2.8: Số lượng học viên phân theo các hình thức đào tạo nghề Đơn vị tính: Người Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So Sánh (%) 2011/2010 2012/2011 1. Theo thời gian đào tạo 5.377 7.262 9.830 135,1 135,4 - Dưới 3 tháng 4.771 6.360 8.352 133,3 131,3 - Từ 3 tháng đến dưới 1 năm 606 902 1.478 148,8 163,9 2. Loại hình đào tạo 5.377 7.262 9.830 135,1 135,4 - Tập trung tại cơ sở đào tạo 606 902 1478 148,8 163,9 - Lưu động 4.771 6.360 8.352 133,3 131,3 Nguồn: Sở LĐ - TB&XH tỉnh QB Việc tăng nhanh quy mô ĐTN NN cho LĐNT vừa qua đã đã góp phần tăng nhanh tỷ lệ lao động qua ĐTN. Ngành nghề đào tạo được mở rộng, nhiều mô hình dạy nghề mới cho LĐNT được áp dụng, đặc biêt là vùng thu hồi đất do chuyển đổi mục đích sử dụng. Quy mô tuyển sinh học nghề nói chung và quy mô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_cong_tac_dao_tao_nghe_nong_nghiep_cho_lao_dong_nong_thon_theo_chuong_trinh_muc_tieu_quoc_gi.pdf
Tài liệu liên quan