Luận văn Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với môi trường kinh doanh tại thành phố Đà Nẵng

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn. ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. iii

Danh mục các từ viết tắt .iv

Danh mục các biểu đồ .v

Danh mục các bảng.vi

Mục lục . viii

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Mục tiêu nghiên cứu .2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4. Phương pháp nghiên cứu.3

5. Tình hình nghiên cứu.3

6. Kết cấu đề tài .3

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.4

1.1 Doanh nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và vừa.4

1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp.4

1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa.5

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa .8

1.1.4 Đặc điểm và xu hướng phát triển của DNNVV ở Việt Nam .10

1.2 Môi trường kinh doanh .13

1.2.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp .13

1.2.2 Môi trường kinh doanh ngành.14

1.2.3 Đánh giá môi trường kinh doanh qua các yếu tố.16

1.3 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam và thế giới .18

1.3.1 DNNVV góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho

người lao động.18

1.3.2 Các DNNVV góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân

và sử dụng tối ưu các nguồn lực tại địa phương.19

1.3.3 Các DNNVV chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các cơ sở SXKD và ngày

càng gia tăng mạnh.20

1.3.4 Các DNNVV đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng của

nền kinh tế .20

1.3.5 Các DNNVV là nhân tố quan trọng tạo sự năng động về kinh tế trong cơ

chế thị trường, đóng góp trong việc lưu thông và xuất khẩu hàng hoá.20

1.3.6 Các DNNVV có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch

cơ cấu kinh tế.21

1.3.7 Các DNNVV góp phần dân chủ hoá nền kinh tế, duy trì sự tự do cạnh

tranh và có khả năng ứng biến nhanh nhạy .21

1.3.8 Các DNNVV là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp.22

1.4 Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới và các địa phương khác ở Việt Nam23

1.4.1 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới.23

1.4.2 Kinh nghiệm của các địa phương ở Việt Nam .26

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG DNNVV VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DNNVV ĐỐI

VỚI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .29

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.29

2.1.1 Điều kiện tự nhiên .29

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .30

2.2 Đánh giá thực trạng của DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .34

2.2.1 Tổng quan DNNVV trong cả nước .34

2.2.2 Tổng quan về môi trường kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.36

2.2.3 Tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh của DNNVV trên địa bàn thành phố

Đà Nẵng.38

2.2.4 Đánh giá những mặt đạt được và những khó khăn trong hoạt động sản

xuất kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.40

2.2.5 Cơ cấu mẫu điều tra DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.45

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾx

2.3 Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với môi trường kinh doanh trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng .46

2.3.1 Cơ sở hạ tầng, mặt bằng đất đai .49

2.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh .55

2.3.3 Tài chính, tín dụng và thuế.64

2.3.4 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin .69

2.3.5 Giải quyết tranh chấp .76

2.3.6 Tính năng động và tiên phong.77

2.3.7 Nguồn nhân lực .79

2.3.8 Thiết chế pháp lý .82

2.4 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

Đà Nẵng.83

2.4.1 Những điểm mạnh .83

2.4.2 Những điểm yếu cần khắc phục .84

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN MÔI

TRƯỜNG KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI .86

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.86

3.1 Quan điểm và mục tiêu .86

3.1.1 Quan điểm .86

3.1.2 Mục tiêu.88

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh.90

3.2.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ .91

3.2.2 Cải thiện các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.92

3.2.3 Chính sách về tín dụng, vốn .94

3.2.4 Chính sách về thuế, giá cả .95

3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực và tăng cường khả năng kinh doanh,

khả năng điều hành quản lý .96

3.2.6 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến đầu tư cho

các DNNVV .97

3.2.7 Giải pháp cải cách hành chính.98

3.2.8 Hỗ trợ kỹ thuật và công nghệ cho các DNNVV.99

3.2.9 Hoàn thiện luật pháp và tăng cường công tác quản lý Nhà nước.100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.102

KẾT LUẬN .102

KIẾN NGHỊ.103

TÀI LIỆU THAM KHẢO .105

PHỤ LỤC .107

pdf159 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với môi trường kinh doanh tại thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bình thường 33 27.5 Thấp 14 11.7 Rất thấp 6 5.0 Tổng 120 100.0 (Nguồn: Thống kê phiếu điều tra DNNVV tại Đà Nẵng) Cũng theo số liệu thống kê từ điều tra DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, những cản trở lớn nhất về mặt bằng kinh doanh tại thành phố như về: quy hoạch đất đai, thiếu quỹ đất sạch, giải phóng mặt bằng chậm, giá đất cao hay thủ tục về đất đai phức tạp Đánh giá vấn đề này, thống kê từ phiếu điều tra, ta có được biểu đồ sau: % số phiếu đánh giá của doanh nghiệp 16.7 5 55.8 9.2 13.3 Quy hoạch đất đai của TP chưa hợp lý Thiếu quỹ đất sạch Giải phóng mặt bằng chậm Giá đất cao Thủ tục về đất đai phức tạp (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2012) Biểu đồ 2.5 Đánh giá về cản trở mặt bằng kinh doanh của DNNVV Rỏ ràng, biểu đồ trên đã chỉ ra cản trở lớn nhất về mặt bằng kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa phần lớn rơi vào giải phóng mặt bằng chậm với 55.8% số phiếu đánh giá của doanh nghiệp. Cho thấy công tác giải phóng mặt bằng của thành phố vẫn chưa thực sự đạt hiệu quả. Trong khi đó với 16.7% số phiếu đánh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 giá về quy hoạch đất đai của thành phố chưa hợp lý. Đồng thời, cản trở mặt bằng kinh doanh còn đến 13.3% thủ tục về đất đai phức tạpTất cả những điều này nói lên vấn đề tiếp cận đất đai, cũng như công tác giải phóng mặt bằng, quy hoạch đất đai, thủ tục đất đại của thành phố vẫn chưa thực sự hợp lý, các doanh nghiệp đánh giá không cao về vấn đề này. Nhà nước và chính quyền thành phố cần có những chính sách phù hợp hơn để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng một môi trường kinh doanh tốt hơn. Đánh giá về cản trở mặt bằng kinh doanh đối với các DN, ở các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại- dịch vụ, nông- lâm- thủy sản cũng đã có những đánh giá khác nhau, ta có bảng kiểm định ANOVA sau: Bảng 2.10 So sánh sự khác biệt về đánh giá của các DNNVV đối với vấn đề cản trở mặt bằng kinh doanh Chỉ tiêu Mức bình quân Công nghiệp Xây dựng Thương mại- dịch vụ Nông- lâm- thủy sản Kết quả kiểm định ANOVA F Sig Cản trở lớn nhất về mặt bằng kinh doanh 2.975 2.9667 3.2000 2.4667 3.2667 3.067 .031 (Nguồn: Kết quả điều tra) Qua kiểm định ANOVA về mức đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với cản trở lớn nhất về mặt bằng kinh doanh có giá trị sig=0,031 < 0.05 như vậy, có khác biệt có ý nghĩa về sự đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực công khác nhau đối với yếu tố trên. Chúng ta vẫn thấy, năm 2009 Đà Nẵng xếp vị trí 26 với 5,52 điểm, tăng 16 bậc và 1,02 điểm so với năm 2008. Tuy nhiên, đây là một trong ba chỉ số PCI, Đà Nẵng có vị trí dưới 30, trong khi đó Bình Dương xếp vị trí thứ 9 và đứng đầu là Tiền Giang. Đi vào phân tích từng chỉ tiêu thành phần của chỉ số này cho thấy các điểm đáng chú ý sau: Tỷ lệ doanh nghiệp tại địa bàn thành phố Đà Nẵng có Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất là 67,69%, giảm nhẹ so với năm 2008 (68,4%), thấp hơn nhiều so với Bình Dương (82,11%) và Bạc Liêu – tỉnh có điểm số lớn nhất ĐA ̣I H ̣C K INH TÊ ́ HU Ế 55 trong chỉ tiêu này (94,51%). Tỷ lệ diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở thành phố Đà Nẵng còn thấp, cụ thể trong năm 2009 con số này là 27,27%, thấp nhất trong 5 thành phố lớn của cả nước, thua xa Bình Dương (87,97%), Cần Thơ (96%) và tỉnh đứng đầu Vĩnh Long (98,56%). So sánh với các tỉnh thành trong nước, chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất năm 2011 Đà Nẵng với một số thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Hải Phòng ta có được bảng sau: 6.12 6.11 5.47 5.32 4.48 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 Đà Nẵng Hồ Chí Minh Cần Thơ Hải Phòng Hà Nội (Nguồn: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Đà Nẵng, 2011) Biểu đồ 2.6 So sánh chỉ số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất 2.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Chỉ số này trước kia có tên gọi là chính sách phát triển kinh tế tư nhân, dùng để đo lường các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực tư nhân như xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phương và cung cấp các dịch vụ công nghệ cho doanh nghiệp..v..v Từ kết quả điều tra các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng về các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, chúng ta đã có được những đánh giá khách quan của các doanh nghiệp, có thể nhìn nhận qua các bảng sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.11 Đánh giá của các DNNVV đối với vấn đề dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Đà Nẵng Loại dịch vụ Giá trị trung bình Có (Đánh dấu  để lựa chọn nhà cung cấp vào một trong ba cột dưới đây) Do cơ quan TP cung cấp Do KV tư nhân cung cấp Không biết ai cung cấp 1. Tìm kiếm thông tin kinh doanh 2.416 10.8 36.7 52.5 2. Tư vấn về thông tin pháp luật 1.134 95.0 5.0 3. DV tuyển dụng và giới thiệu việc làm 1.650 45.0 45.0 10.0 4. Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh 2.133 26.7 33.3 40.0 5. Xúc tiến thương mại và triễn lãm TM 1.533 55.8 35.0 9.2 6. Công nghệ, DV liên quan đến công nghệ 1.616 48.3 41.7 10.0 (Nguồn: Kết quả điều tra từ phiếu điều tra, 2012) Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với các loại dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tại thành phố Đà Nẵng đồng nghĩa với việc phân tích những vấn đề: Số lượng các cơ sở cung cấp dịch vụ tư nhân trong tỉnh, doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh, doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật, doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật, doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh Nhìn chung, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp có cả do cơ quan thành phố cung cấp và do khu vực tư nhân cung cấp. Điển hình như: tư vấn về thông tin pháp luật với 95%. Dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm với 45.0% do thành phố cung cấp, 45.0% là khu vực tư nhân cung cấp. Các dịch vụ hỗ trợ khác như: xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại là 55.8% do cơ quan thành phố cung cấp, cùng với đó là công nghệ và dịch ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 vụ liên quan đến công nghệ là 48.3%. Ngoài ra, ta có bảng đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về mức độ thuận lợi của các yếu tố hỗ trợ kinh doanh liên quan đến các vấn đề về thị trường tiêu thụ, khả năng tiếp cận thông tin, hỗ trợ đào tạo, tư vấnnhư sau: Bảng 2.12 Đánh giá của DNNVV về mức độ thuận lợi của các yếu tố hỗ trợ kinh doanh Chỉ tiêu % Lựa chọn Giá trị trung bình Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khó khăn Rất khó khăn 1. Thị trường tiêu thụ 5.8 25.0 55.8 10.0 3.30 2.800 2. Khả năng tiếp cận thông tin 10.0 72.5 14.2 3.33 2.108 3. Hỗ trợ về đào tạo 8.3 23.3 53.3 14.2 .80 2.758 4. Tư vấn 19.2 55.8 20.8 4.20 1.900 (Nguồn: Số liệu điều tra) Phân tích những đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về môi trường kinh doanh, mà ở đây là đối với các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Mức độ thuận lợi được các DNNVV đánh giá theo thang đo từ 1 đến 5 tương đương từ mức rất thuận lợi đến mức rất khó khăn. Rỏ ràng ta thấy, có 55.8% đánh giá thị trường tiêu thụ ở mức bình thường, 13.3% là từ khó khăn đến rất khó khăn. Điều này chứng tỏ thị trường tiêu thụ tại thành phố Đà Nẵng vẫn đang là một vấn đề trăn trở của nhiều DNNVV. Trong khi đó, các dịch vụ về khả năng tiếp cận thông tin, dịch vụ tư vấn thì rất thuận lợi, hỗ trợ đào tạo được các DNNVV đánh giá ở mức tương đối. 2.3.1.3 Công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ Trong xu thế toàn cầu hóa, khi mà việc áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được quan tâm và ưu tiên hàng đầu, bởi vì nó đem lại cho doanh nghiệp năng lực cao hơn và hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Có thể nói rằng, trong thời đại ngày nay, công nghệ không chỉ đóng góp phần quan trọng trong doanh nghiệp mà nó là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Qua phân tích kiểm định ANOVA, chúng ta có thể thấy được giữa các lĩnh vực hoạt động của các DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có những đánh giá khác nhau về mức độ thuận lợi của yếu tố công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ công nghệ đối với Doanh nghiệp: Bảng 2.13 So sánh sự khác biệt về đánh giá của DNNVV đối với công nghệ Các chỉ tiêu Mức bình quân Công nghiệp Xây dựng Thương mại- dịch vụ Nông- lâm- thủy sản Kết quả kiểm định ANOVA F Sig Yếu tố công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ công nghệ đối với DNNVV 1.950 1.8333 2.3000 1.3000 2.3667 7.214 .000 (Nguồn: Kết quả điều tra) Từ kết quả phân tích trên, chúng ta thấy rằng, mức đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với yếu tố chất lượng công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ công nghệ có giá trị sig=0.000 < 0.05. Như vậy, có khác biệt có ý nghĩa về sự đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại- dịch vụ, nông- lâm- thủy sản đối với yếu tố trên. Những năm qua, thành phố Đà Nẵng đã có những chiến lược phát triển công nghệ mang tầm cao mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập về trình độ quản lý và công nghệ, đây quả thật là vấn đề không nhỏ. Sự phát triển ngày càng thúc đẩy nhu cầu về cách thức quản lý khoa học, người quản lý có trình độ là cần thiết và quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV. Cùng với điều hành quản lý, việc ứng dụng công nghệ, khoa học kỷ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố vô cùng quan trọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Đánh giá của các DNNVV về mức độ hài lòng đối với chất lượng dịch vụ công nghệ và các dịch vụ khác liên quan đến công nghệ, như số liệu thống kê từ phiếu điều tra, ta có biểu đồ sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 % Mức độ đánh giá 48.3 20.8 18.3 12.5 0 10 20 30 40 50 60 Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng % Mức độ đánh giá (Nguồn: Số liệu điều tra) Biểu đồ 2.7 Đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ công nghệ của các DNNVV 2.3.2.2 Xúc tiến thương mại Công tác xúc tiến thương mại của thành phố luôn được đẩy mạnh nhằm tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về môi trường kinh doanh, tiềm năng và cơ hội đầu tư tại thành phố Đà Nẵng, góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín thành phố Đà Nẵng. Theo số liệu thống kê từ phiếu điều tra đánh giá mức độ hài lòng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với công tác xúc tiến đầu tư, ta thấy, có 90.0% doanh nghiệp nhỏ và vừa đánh giá từ thang đo bình thường trở lên hài lòng và rất hài lòng, chỉ có 10.0% doanh nghiệp đánh giá không hài lòng. Đây quả là một điều đáng mừng trong quá trình hội nhập thương mại và hoàn thiện môi trường kinh doanh tại Đà Nẵng. Bảng 2.14 Đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại Mức độ đánh giá Số lượng % Rất hài lòng 13 10.8 Hài lòng 29 24.2 Bình thường 66 55.0 Không hài lòng 12 10.0 Tổng 120 100.0 (Nguồn: Kết quả điều tra đánh giá của DNNVV, 2012) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Trong những năm qua, thành phố đã có nhiều chính sách cũng như chương trình xúc tiến thương mại, khuyến khích đối với doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Thành phố cũng phối hợp với bộ ngành trung ương triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại đạt hiệu quả cao như phối hợp với Bộ Thương Mại xét thưởng khuyến khích đối với các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao. Chi nhánh phòng thương mại, công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, tọa đàm về năng lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức và điều kiện gặp gỡ, giao lưu. Thực hiện nhiều chương trình giới thiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp trên phương tiện truyền thông báo chí, được doanh nghiệp đồng tình ủng hộ. Bên cạnh việc giới thiệu chương trình Hội chợ triển lãm trong và ngoài nước để các doanh nghiệp chủ động tham gia, hàng năm thành phố đã phối hợp tổ chức nhiều hội chợ triển lãm tại Đà Nẵng. Chất lượng của các hội chợ này ngày càng được nâng lên rõ rệt, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp của cả nước đến tìm hiểu thị trường và mở rộng hợp tác liên kết với các doanh nghiệp địa phương. 2.3.2.3 Các dịch vụ liên quan đến thể chế và hỗ trợ của Nhà nước Chúng ta biết rằng, trong những năm gần đây, Chính phủ đã có những chính sách nhằm cải cách thể chế và hỗ trợ doanh nghiệp. Đây thật sự là cú hích giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa thêm động lực bước tới. Từ việc tìm hiểu và điều tra một số doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài đã có được thống kê sơ bộ về đánh giá của các doanh nghiệp đối với các dịch vụ liên quan đến thể chế và hỗ trợ của nhà nước. Có thể nhìn nhận qua bảng thống kê sau:ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng các dịch vụ hỗ trợ của thành phố Đà Nẵng Hạng mục % Lựa chọn Giá trị trung bình Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng 1. Chất lượng dịch vụ cung cấp thông tin thị trường do các cơ quan của thành phố thực hiện 57.5 11.7 15.8 8.3 6.7 1.950 2. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh do các cơ quan của thành phố cung cấp 10.8 23.3 39.2 17.5 9.2 2.908 3. Chất lượng dịch vụ công nghệ và các dịch vụ khác liên quan đến công nghệ mà các cơ quan của thành phố cung cấp 48.3 20.8 18.3 12.50 1.950 4. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại mà các cơ quan của thành phố cung cấp 10.8 24.2 55.0 10.00 2.641 5. Chất lượng chính sách phát triển khu/ cụm công nghiệp cho DN của thành phố 6.7 50.0 33.3 10.00 2.466 (Nguồn: Số liệu thống kê từ kết quả điều tra 2012) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Đà Nẵng là một trong những địa phương có công tác hỗ trợ dịch vụ công cho doanh nghiệp gồm: hỗ trợ thông tin thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh, xúc tiến xuất khẩu và hội chợ thương mại, khu công nghiệp và cụm công nghiệp, công nghệ và các dịch vụ liên quan. Từ năm 2005, thành phố đã thực hiện việc hỗ trợ các doanh nghiệp có sản phẩm công nghiệp chủ lực đến năm 2010. Theo đó, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ 50% lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong thời hạn ba năm; hỗ trợ 50% kinh phí thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, 30% giá trị các hợp đồng tư vấn đổi mới công nghệ; hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký mới nhãn hiệu hàng hóa trong nước và 10 triệu đồng với nhãn hiệu đăng ký nước ngoài. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc tổ chức các hội chợ, triển lãm cũng như triển khai các dịch vụ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm đối tác, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn do không có kinh phí để thực hiện. Nhà nước khuyến khích thành lập vườn ươm doanh nghiệp để thực hiện hỗ trợ có thời hạn doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự theo quy trình và có hệ thống thông qua việc cung cấp cho các doanh nghiệp được ươm tạo không gian, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh các nguồn lực cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp hiện thực hóa, thương mại hóa các ý tưởng kinh doanh và công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng chính sách ưu tiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các “cơ sở ươm tạo công nghệ” và “cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ”. Với những đánh giá của các DNNVV, chúng ta có thể nhìn thấy sự khác biệt giữa các lĩnh vực hoạt động như: công nghiệp, xây dựng, thương mại- dịch vụ, nông- lâm- thủy sản. Kiểm định ANOVA giúp so sánh sự khác nhau về đánh giá của các DNNVV của từng lĩnh vực hoạt động đối với môi trường kinh doanh hiện nay: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 Bảng 2.16 So sánh đánh giá của DNNVV đối với các lĩnh vực hoạt động Hạng mục Mức bình quân Công nghiệp Xây dựng Thương mại- dịch vụ Nông- lâm- thủy sản Kết quả kiểm định ANOVA F Sig 1. Chất lượng dịch vụ cung cấp thông tin thị trường do các cơ quan của thành phố thực hiện 1.950 1.7333 1.9333 1.9333 2.2000 .650 .585 2. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh do các cơ quan của thành phố cung cấp 2.908 3.2000 2.8333 2.8667 2.7333 1.017 .388 3. Chất lượng dịch vụ công nghệ và các dịch vụ khác liên quan đến công nghệ mà các cơ quan của thành phố cung cấp 1.950 1.8333 2.3000 1.3000 2.3667 7.214 .000 4. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại mà các cơ quan của thành phố cung cấp 2.641 2.6000 2.7333 2.8667 2.3667 2.153 .097 5. Chất lượng chính sách phát triển khu/ cụm công nghiệp cho DN của thành phố 2.466 2.5333 2.4000 2.5667 2.3667 .486 .693 ( Nguồn: Số liệu điều tra) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Từ kết quả kiểm định ANOVA, ta thấy về mức đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với yếu tố công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ công nghệ có giá trị sig=0.000 < 0.05 như vậy, có khác biệt có ý nghĩa về sự đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với yếu tố trên. Đối với các chỉ tiêu: dịch vụ cung cấp thông tin thị trường, dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại, chính sách phát triển khu/ cụm công nghiệp đều có giá trị sig > 0.05. Do đó không có sự khác biệt có ý nghĩa về sự đánh giá của các DNVVN ở các lĩnh vực khác nhau đối với các yếu tố còn lại. Năm 2012, đánh giá về các giải pháp hỗ trợ DN trong Nghị quyết số 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường mà Chính phủ vừa đưa ra, những giải pháp tập trung nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho DN và được triển khai đồng thời với việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới DN Nhà nước, cơ cấu lại các tổ chức tín dụng và hệ thống ngân hàng; đổi mới chính sách chi tiêu công và đồng bộ với giải pháp Chính phủ đã và đang chỉ đạo thực hiện từ đầu năm 2012 để đảm bảo tính nhất quán trong điều hành kinh tế vĩ mô, Đà Nẵng cũng nằm trong vòng khó khăn ấy. 2.3.3 Tài chính, tín dụng và thuế 2.3.3.1 Về tài chính, tín dụng Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân khi đầu tư vào một số ngành, một số lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn, phát triển kinh doanh hàng hóa xuất khẩuvv. Trong thời gian qua, Nhà nước đã thực hiện cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất thấp, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh đầu tư, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các hình thức hỗ trợ về tín dụng sẽ góp phần giải quết được những vấn đề phát sinh và đảm bảo được sự phát triển cho nền kinh tế. Câu hỏi đặt ra là: Vì sao phải hỗ trợ DNNVV về tín dụng? Như chúng ta đã tìm hiểu ở những phần phía trên, cái yếu nhất của DNNVV và là vấn đề rất quan trọng đó là vốn, nguồn tài chính duy trì để hoạt động doanh nghiệp và phát triển kinh doanh. Đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa qua các yếu tố tài chính, tín dụng. Chúng ta có được những thống kê về tỷ lệ vay Ngân hàng qua các bảng đánh giá sau. Để trả lời cho câu hỏi: hiện nay doanh nghiệp ông/bà có khoản vay ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 65 từ các Ngân hàng không? Thống kê cho thấy hầu hết các Doanh nghiệp hoạt động đều phải vay vốn từ Ngân hàng. Với 87.5% số phiếu chọn có, đã cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ đến khả năng tiếp cận vốn vay. Đây được xem là vấn đề nhạy cảm một khi nền kinh tế có những biến động. Vì vậy, chính sách tài chính, tín dụng sao cho hợp lý là vấn đề không chỉ có doanh nghiệp mà Nhà nước cũng cần chú trọng. Các khoản vay chủ yếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng quốc doanh Chính vì vậy hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về tín dụng sẽ không gây tổn thất phúc lợi xã hội, đảm bảo được sự phát triển, huy động hết mọi tiềm lực và điều quan trọng đó là thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, đảm bảo được mục tiêu và chương trình phát triển của đất nước, nâng cao mức sống và thu nhập của nười dân. Có thể nói, trong thời gian qua, thành phố Đà Nẵng cũng đã có những bước khởi sắc đáng kể về môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố cũng đã có những đánh giá thiết thực về những ưu và nhược còn tồn tại của môi trường kinh doanh, trong đó có vấn đề tài chính, tín dụng, một vấn đề rất quan trọng đối với từng DNNVV. Xây dựng một môi trường kinh doanh thật sự hấp dẫn, chất lượng và hiệu quả vẫn là trăn trở rất lớn của các nhà chức trách thành phố Đà Nẵng. Hầu hết các DNNVV đều đồng ý với nhận định là doanh nghiệp không thể vay vốn nếu không có tài sản thế chấp, lãi suất và các điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân luôn khó khăn hơn so với DNNN. Ngoài ra, vấn đề thủ tục vay vốn rất phiền hà với 35.8% số phiếu rất đồng ý, đi cùng với là việc “bồi dưỡng” cho cán bộ ngân hàng để vay được vốn là phổ biến, con số đồng ý về vấn đề này tuy nhỏ, nhưng rỏ ràng vẫn cho thấy cơ chế vay vốn tín dụng vẫn chưa thật sự thông thoáng, hiệu quả và đáp ứng tốt đối với DN. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 66 Bảng 2.17 Đánh giá của các DNNVV về tình hình vay vốn tại địa phương Các nhận định % Lựa chọn Gía trị trung bình Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý 1. Doanh nghiệp không thể vay vốn nếu không có tài sản thế chấp 40.8 49.2 10.00 1.691 2. Lãi suất và các điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân luôn khó khăn hơn so với DNNN 11.7 42.5 33.3 12.50 2.466 3. Thủ tục vay vốn rất phiền hà 35.8 29.2 23.3 11.70 2.108 4. Việc “bồi dưỡng” cho cán bộ ngân hàng để vay được vốn là phổ biến 9.2 30.0 32.5 28.30 3.800 (Nguồn: Số liệu thống kê từ điều tra khảo sát DNNVV) 2.3.3.2 Vấn đề thuế hiện nay đối với các DNNVV Thuế là vấn đề rất nhạy cảm và tác động lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ vừa vừa hiện nay. Chính sách thuế hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong cạnh tranh và phát triển, họ tự giác chấp hành nộp thuế tạo nguồn thu cho ngân sách. Sự hợp lý ở đây bao gồm cả mức thuế suất, cách tính thuế, sự ổn định và cả trình tự thủ tục thu thuế ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 67 Bảng 2.18 Đánh giá mức độ thuận lợi của các yếu tố đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu % Lựa chọn Gía trị trung bình Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khó khăn Rất khó khăn 1. Thuế 7.5 17.5 16.7 39.2 19.20 3.450 2. Chính sách đầu tư 7.5 18.3 64.2 10.00 2.766 3. Chính sách đất đai 17.5 40.0 40.0 2.50 3.275 4. Điều kiện và khả năng huy động vốn 11.7 27.5 46.7 14.20 3.633 (Nguồn: Kết quả điều tra DNNVV tại Đà Nẵng, 2012) Trong thời gian qua dù có nhiều tiến bộ nhưng trong chính sách thuế và thực thi nó đối với các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân ở Thành phố Đà Nẵng vẫn có những phản ứng khác nhau. Như bảng thống kê đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về chính sách thuế và mức độ thuận lợi của nó. Ta có được biểu đồ đánh giá về mức độ thuận lợi của chính sách thuế như sau: 1. Thuế 7.5 17.5 16.7 39.2 19.2 % Số phiếu chọn rất thuận lợi % Số phiếu chọn thuận lợi % Số phiếu chọn bình thường % Số phiếu chọn khó khăn % Số phiếu chọn rất khó khăn (Nguồn: Số liệu thống kê từ phiếu điều tra) Biểu đồ 2.8 Đánh giá của DNNVV về mức độ thuận lợi của thuế tại Đà Nẵng Hầu hết các doanh nghiệp đều đánh giá ở mức khó khăn. Theo kết quả điều tra thu được từ phiếu điều tra khảo sát một số doanh nghiệp, thì có đến 39.2% doanh nghiệp nhỏ và vừa đánh giá về thuế với mức độ khó khăn, hơn thế nữa vẫn còn 19.2% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 68 DNNVV đánh giá là rất khó khăn. Con số này không nhỏ một chút nào, đó là một vấn đề lo ngại rất lớn từ phía DNNVV tại Đà Nẵng nói riêng và trên cả nước nói chung trong tình hình nền kinh tế có nhiều thăng trầm như hiện nay. Cần có những chính sách thuế để phù hợp và hiệu quả vẫn là một vấn đề rất lớn đối với các nhà chức trách. Từ bảng đánh giá mức độ thuận lợi của các yếu tố đối với DN, chúng ta có thể thấy được sự khác nhau trong đánh giá của các DNNVV: Bảng 2.19 So sánh đánh giá của DNNVV về mức độ thuận lợi của thuế Các chỉ tiêu Mức bình quân Công nghiệp Xây dựng Thương mại- dịch vụ Nông- lâm- thủy sản Kết quả kiểm định ANOVA F Sig Đánh giá mức độ thuận lợi của thuế 3.450 3.5667 3.2333 3.9000 3.1000 2.793 .044 (Nguồn: Kết quả điều tra) Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy, về mức đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với mức độ thuận lợi của thuế có giá trị sig=0,044 < 0.05 như vậy, có khác biệt có ý nghĩa về sự đánh giá của các DNNVV ở các lĩnh vực khác nhau đối với yếu tố trên. Năm 2012, trong tình hình khó khăn của doanh nghiệp, bên cạnh việc quyết tâm thực hiện Nghị quyết 13/NQ - CP của Chính phủ, các cấp ngành cần triển khai thêm nhiều giải pháp khác nhằm gỡ khó cục bộ cho từng nhóm đối tượng doanh nghiệp. Trong đó, thuế vẫn là một vấn đề nóng được quan tâm. Về tính ổn định của các chính sách thuế, có 84,6% ý kiến của doanh nghiệp cho rằng các chính sách thuế thường xuyên thay đổi, 24,7% doanh nghiệp cho rằng mức thuế thu nhập áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay là không phù hợp, 76,9% doanh nghiệp cho rằng một

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_cua_cac_doanh_nghiep_nho_va_vua_doi_voi_moi_truong_kinh_doanh_tai_thanh_pho_da_n_ng_5322_19.pdf
Tài liệu liên quan