Luận văn Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai Huyện Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh

Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ, chú trọng phát triển

nguồn nhân lực khoa học và công nghệ có trình độ cao ở các ngành mũi nhọn của

huyện. Thực hiện xã hội hoá hoạt động khoa học và công nghệ theo Luật Khoa học

và Công nghệ.

- Hoàn thiện chính sách trong lĩnh vực khoa học công nghệ và môi trường

phù hợp với địa phương, tạo môi trường cho hoạt động khoa học và công nghệ, trở

thành động lực phát triển kinh tế - xã hội.

- Tăng cường đâu tư trong việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

tiên tiến trong công tác quản lý đất đai và sử dụng đất như kỹ thuật công nghệ số

trong thống kê, xây dựng bản đồ địa chính; những tiến bộ sử dụng đất dốc bảo đảm

môi trường sinh thái, tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng, trong sản xuất nông - lâm

nghiệp. để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

pdf120 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai Huyện Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
011 của ngành Tài nguyên và Môi trường thực hiện, tổng diện tích tự nhiên Huyện Bình Chánh là 25.255ha. Căn cứ Thông tư 19/2009/TT-BTNMT (02/11/2009) Quy định chi tiết về việc lập, điều chỉnh, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ (16/4/2012) của Tổng cục quản lý đất đai v/v hướng dẫn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì quy hoạch sử dụng đất cấp huyện bao gồm 03 nhóm sử dụng đất chính: nông nghiệp, phi nông nghiệp, chưa sử dụng và 04 chỉ tiêu trung gian: Đất đô thị, đất khu bảo tồn thiên nhiên, đất khu du lịch, đất khu dân cư nông thôn. Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Bình Chánh Số Tòan Huyện thứ Chỉ tiêu Mã D. tích Cơ cấu Tự (Ha) (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 25.255 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 17.183 68,04 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 7.352 29,11 54 - Đất chuyên trồng lúa nước LUC 4.958 19,63 * Đất cây hàng năm còn lại HNK 3.200 12,67 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.696 18,59 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 234 0,93 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 29 0,12 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 718 2,84 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 944 3,74 1.7 Đất làm muối LMU 2 Đất phi nông nghiệp PNN 7.900 31,28 Trong đó: 2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình SN CTS 80 0,32 2.2 Đất quốc phòng CQP 3 0,01 2.3 Đất an ninh CAN 1 0,01 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 634 2,51 2.5 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 842 3,33 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất có di tích, danh thắng DDT 2 0,01 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRH 254 1,01 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 21 0,09 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 85 0,34 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.523 9,99 Trong đó: - Đất cơ sở văn hoá DVH 455 1,80 - Đất cơ sở y tế DYT 28 0,11 - Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 66 0,26 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 35 0,14 2.14 Đất ở 2.561 10,14 Đất ở tại đô thị ODT 91 0,36 Đất ở tại nông thôn ONT 2.470 9,78 3 Đất chưa sử dụng CSD 173 0,68 (Nguồn: Thống kê đất đai ngày 01/01/2011 – Sở Tài nguyên và Môi trường Hồ Chí Minh). Biểu đồ 2.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Bình Chánh 0,68% 31,28% 68,04% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 55 2.3.2.1. Hiện trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp hiện chiếm tỷ lệ khá lớn (68%) trong tổng diện tích tự nhiên, nên tiềm năng chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp là còn khá lớn. Trong đất nông nghiệp thì QHSDĐ cấp huyện quản lý 07 chỉ tiêu: Đất trồng lúa, đất cây lâu năm, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối (trên địa bàn Bình Chánh không có chỉ tiêu: đất làm muối). Hiện trạng sử dụng đất từng chỉ tiêu như sau: - Đất trồng lúa: có xu thế giảm, do chuyển đổi sang các loại hình có giá trị kinh tế cao hơn, đến năm 2010, toàn Huyện còn 7.352ha. Tuy diện tích gieo trồng giảm nhưng trong thời gian qua hệ thống thủy lợi được quan tâm đầu tư nên diện tích đất chuyên trồng lúa nước (đất 2 vụ lúa/năm trở lên) còn 4.958ha (chiếm 67%) và Đất trồng lúa còn lại (đất 1 vụ lúa) 2.394ha (chiếm 33%). Xã còn nhiều Đất trồng lúa nhất là xã Tân Nhựt chiếm đến 20,43% đất lúa toàn Huyện, kế đến là xã Vĩnh Lộc B (10,77%), xã Đa Phước (10,54%), xã Vĩnh Lộc A (10,25%), các xã, thị trấn còn lại có diện tích đất lúa nhỏ. - Đất cây hàng năm: có diện tích 3.200ha tập trung nhiều nhất ở xã Lê Minh Xuân (chiếm 35%), xã Bình Lợi (25,61%), xã Phạm Văn Hai (24,21%). (*) tỷ lệ so với DTTN. - Đất cây lâu năm: Đất trồng cây lâu năm hiện chiếm 27,33% đất nông nghiệp và chiếm 18,59% DTTN toàn Huyện. Đất cây lâu năm bao gồm: đất cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây lâu năm khác, diện tích và phân bố từng loại đất như sau: + Đất trồng cây công nghiệp với diện tích 128 ha, chiếm 2,73% so với đất trồng cây lâu năm, tập trung ở xã Lê Minh Xuân và xã Hưng Long. + Đất trồng cây ăn quả với diện tích là 1.198ha, chiếm 25,5%. + Đất trồng cây lâu năm khác: 3.370ha, chiếm 71,76%, diện tích loại đất này thường nằm xen trong khu dân cư, do chưa thể đo đạc tách biệt giữa đất ở và các loại đất còn lại trong cùng một thửa nên thống kê đợt này là trừ diện tích đất ở theo quy định, diện tích còn lại thường thống kê vào loại đất cây lâu năm khác. - Đất lâm nghiệp: (đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) chiếm tỷ lệ nhỏ 3,88% diện tích tự nhiên toàn Huyện, trong đó: 56 + Đất rừng đặc dụng 29,92ha, rừng phòng hộ 234,46ha, hai loại rừng này đều phân bổ ở xã Lê Minh Xuân, hiện do Chi cục Phát triển Lâm nghiệp quản lý. + Đất rừng sản xuất 718,37ha phân bổ ở hai xã Lê Minh Xuân và Phạm Văn Hai, hiện nay do hai đơn vị đang trực tiếp quản lý là Công ty TNHH Một thành viên cây trồng thành phố và Ban Thanh lý Nông trường Láng Le. Cụ thể: Tại xã Lê Minh Xuân diện tích đất rừng sản xuất do Ban thanh lý Nông trường Láng Le quản lý: 246,34ha. Công ty TNHH Một thành viên cây trồng thành phố 53,66ha (trong đó có 17,27ha đã có Quyết định thu hồi làm Cụm Công nghiệp 97ha xã Lê Minh Xuân). Tại xã Phạm Văn Hai diện tích đất rừng sản xuất do Công ty TNHH Một thành viên cây trồng Thành phố quản lý 417,45ha (trong đó 54,09ha thuộc dự án Hồ sinh thái Vĩnh Lộc). - Đất nuôi trồng thủy sản: đất nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 944ha, tập trung nhiều ở các xã Phong Phú, Bình Lợi, Bình Hưng, Tân Nhựt. Diện tích nuôi trồng thủy sản phần lớn là trên những loại đất trũng, ngoài ra tận dụng kết hợp nuôi trên ao hồ, sông rạch và kênh mương thủy lợi. 2.3.2.2. Hiện trạng sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp có diện tích là 7.900ha, chiếm 31% tổng diện tích tự nhiên toàn Huyện. (*) tỷ lệ so với diện tích tự nhiên + Đất trụ sở cơ quan: 80ha, chiếm 0,32% so với diện tích huyện và 1,01% so đất phi nông nghiệp. + Đất quốc phòng: 3ha, chiếm 0,01% so với diện tích huyện và 0,04% đất phi nông nghiệp, trong đó tập trung toàn bộ ở xã Vĩnh Lộc B. + Đất an ninh: 1ha chiếm 0,01% đất phi nông nghiệp. + Ðất khu công nghiệp: gồm 04 khu công nghiệp (KCN Lê Minh Xuân, KCN Vĩnh Lộc, KCN Phong Phú, KCN An Hạ), 03 cụm công nghiệp (Cụm tiểu thủ công nghiệp Lê Minh Xuân, Cụm công nghiệp Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn, Cụm công nghiệp Trần Đại Nghĩa) với tổng diện tích 634ha. + Ðất cơ sở sản xuất, kinh doanh: 842ha, phân bố hầu hết các xã, thị trấn của Huyện, tập trung nhiều ở các xã Lê Minh Xuân (258ha), xã An Phú Tây (97ha), Tân Kiên (90ha), Phong Phú (88ha), Tân Nhựt (69ha), Phong Phú (66ha). 57 + Ðất có di tích, danh thắng: Có 2ha, chiếm 0,03% diện tích đất phi nông nghiệp là các công trình ở thị trấn Tân Túc (đình Tân Túc - khu phố 2), xã Vĩnh Lộc A (Khu di tích Dân công hỏa tuyến Mậu thân 1968), xã Tân Nhựt (di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cò), xã Hưng Long (di tích Rạch Già – Đình Hậu Mỹ ấp 3). + Ðất bãi thải, xử lý chất thải: 254ha, chiếm 3,22% diện tích đất phi nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở: xã Đa Phước 215,6ha (Cụm công trình xử lý chất thải rắn và rác), xã Bình Hưng 38,1ha (Nhà máy xử lý nước thải). + Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 21ha, nằm rải rác ở các xã, thị trấn. Ðây là phần diện tích thuộc các đền, chùa, miếu, nhà thờ, nơi thực hiện các nghi lễ tôn giáo tín ngưỡng của nhân dân. + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 85ha chiếm 1,08% diện tích đất phi nông nghiệp và phân bố rải rác ở các xã, thị trấn trong Huyện. + Đất phát triển hạ tầng: diện tích 2.523ha chiếm tỷ lệ lớn (31,94%) trong đất phi nông nghiệp và bao gồm 11 loại đất khác nhau. Trong đất phát triển hạ tầng, đất giao thông chiếm tỷ lệ khá lớn (49,72%), kế đến là đất thủy lợi (26,59%), đất văn hóa (18,03%), đất giáo dục đào tạo (2,6%), các loại đất còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ. - Ðất giao thông: 1.254 ha, chiếm 49,72% diện tích đất phát triển hạ tầng, tỷ lệ đất giao thông so với diện tích tự nhiên toàn Huyện đạt 4,97%. Diện tích tập trung lớn ở các công trình như đường cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Trung Lương, đường Nguyễn Văn Linh, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Tỉnh lộ 10... - Ðất thuỷ lợi: Có 671 ha, chiếm 26,59% diện tích đất phát triển hạ tầng. Với đặc điểm là vùng đồng bằng nằm ở khu vực hạ lưu các sông Sài Gòn, Soài Rạp, có địa hình thấp, để đảm bảo cho việc sản xuất nông nghiệp, thì hệ thống thủy lợi là hết sức cần thiết cho việc cung cấp nước tưới cũng như tiêu thoát nước vào mùa mưa. Chính vì vậy, các công trình thủy lợi từ lâu đã được tiến hành đầu tư xây dựng để phát triển các vùng trũng, phèn trên địa bàn nói riêng và phát triển nông nghiệp chung của toàn huyện cũng như đáp ứng cho việc chống ngập úng, đảm bảo tiêu thoát nước trên địa bàn. - Ðất để truyền dẫn năng lượng: Có 8ha, chiếm 0,31% diện tích đất phát triển hạ tầng, đây là diện tích các trạm biến áp, đường dây tải điện. 58 - Đất bưu chính viễn thông: diện tích 2ha, chiếm 0,1% đất phát triển hạ tầng, bao gồm bưu điện Huyện ở thị trấn Tân Túc và các bưu cục, bưu điện văn hóa xã, riêng xã An Phú Tây và Tân Kiên chưa có bưu điện văn hóa xã. - Ðất cơ sở văn hóa: Có 455ha, chiếm 18,03% diện tích đất phát triển hạ tầng, phân bố chủ yếu ở Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B, Phạm Văn Hai (hồ sinh thái), Lê Minh Xuân (công viên Láng Le). - Ðất cơ sở y tế: Có 28ha, chiếm 1,09% diện tích đất phát triển hạ tầng, phần diện tích đất này là đất Bệnh viện huyện (thị trấn Tân Túc), Bệnh viện chuyên khoa tâm thần (Lê Minh Xuân) và trạm y tế của các xã, thị trấn. Diện tích đất cơ sở y tế tập trung phần lớn ở Bình Hưng (21,7 ha), Lê Minh Xuân (2,7ha), TT.Tân Túc (1,4 ha). - Ðất cơ sở giáo dục - đào tạo: Có 66ha, chiếm 2,6% diện tích đất phát triển hạ tầng. Bao gồm diện tích 19 trường mầm non, 26 trường tiểu học, 17 trường THCS, 3 trường THPT và các cơ sở giáo dục khác. - Ðất cơ sở thể dục - thể thao: Có 35ha, chiếm 1,37% diện tích đất phát triển hạ tầng, gồm đất xây dựng các khu thể dục thể thao, các nhà thi đấu đa năng, bãi tập, sân bóng, sân tennis. - Ðất chợ: Có 5ha, chiếm 0,18% diện tích đất phát triển hạ tầng, tổng số 13 chợ gồm: 02 chợ do UBND Huyện quản lý (chợ Cầu Xáng, chợ Bình Chánh), 07 chợ do UBND xã quản lý (chợ Đệm, chợ Bình Hưng, chợ Phong Phú, chợ Bà Lát, chợ Tân Nhựt, chợ An Phú Tây, chợ Quy Đức), 04 chợ do tư nhân quản lý (chợ Vĩnh Lộc, chợ Hưng Long, chợ Đông Thành, chợ KCN Lê Minh Xuân). + Đất ở: Bình Chánh có diện tích đất ở là 2.561ha, chiếm 10,14 % so với diện tích Bình Chánh và chiếm 32,42% so với diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất ở đô thị: Diện tích đất ở đô thị toàn bộ là ở thị trấn Tân Túc. với tổng quy mô khoảng 855ha, chiếm 3,39% DTTN toàn Huyện. Bình quân diện tích đất ở đô thị là 57 m2/người. Trong đất đô thị thì, đất nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ rất cao (63,79%), nên tiềm năng để chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đáp ứng yêu cầu mở rộng không gian đô thị ở Bình Chánh là rất lớn. - Đất ở nông thôn: 2.470ha, chiếm 96,43% diện tích đất ở. Bình quân đất ở nông thôn đạt 55 m2/người. Tỷ lệ đất ở nông thôn so với diện tích tự nhiên toàn 59 Bình Chánh là 9,78%. Xã có tỷ lệ cao nhất về đất ở nông thôn so với diện tích của xã là Bình Hưng (47,24%) và xã có tỷ lệ thấp nhất là Tân Nhựt (3,73%). 2.3.2.3. Hiện trạng nhóm đất chưa sử dụng Tổng diện tích 173ha, chiếm 0,68% đất toàn Huyện, rải rác ở Vĩnh Lộc A, Lê Minh Xuân, Bình Lợi, Đa Phước, Bình Chánh... giảm 122 ha so với năm 2005. Đất chưa sử dụng thường là: đất có sử dụng nhưng không hiệu quả nên bỏ hoang, không sử dụng đã lâu mặc dù vẫn có chủ và một phần do số liệu thống kê chưa đầy đủ. 2.3.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 (Đơn vị: ha) Tòan Huyện STT Chỉ tiêu Mã D. tích Cơ cấu TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 25.255 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 16.989 67,27 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 7.004 27,74 - Đất chuyên trồng lúa nước LUC 4.958 19,63 * Đất cây hàng năm còn lại HNK 3.119 12,35 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.982 19,73 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 335 1,33 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 29 0,12 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 487 1,93 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 945 3,74 1.7 Đất làm muối LMU 2 Đất phi nông nghiệp PNN 8.265 32,73 Trong đó: 2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình SN CTS 80 0,32 2.2 Đất quốc phòng CQP 3 0,01 2.3 Đất an ninh CAN 19 0,08 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 634 2,51 2.5 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 1.559 6,18 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất có di tích, danh thắng DDT 2 0,01 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRH 254 1,01 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 21 0,08 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 85 0,34 2.12 Đất có mặt nước chuyên dung SMN 888 3,52 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.523 9,99 Trong đó: - Đất cơ sở văn hoá DVH 455 1,80 - Đất cơ sở y tế DYT 28 0,11 60 - Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 66 0,26 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 35 0,14 2.14 Đất ở 2.561 10,14 Đất ở tại đô thị ODT 91 0,36 Đất ở tại nông thôn ONT 2.470 9,78 3 Đất chưa sử dụng CSD 118 0,47 (Nguồn: Thống kê đất đai 01/01/2014 – Sở Tài nguyên và Môi trường Hồ Chí Minh) Biểu đồ 2.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2014 huyện Bình Chánh 32,73% 67,27% 0,47% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Năm 2014 cơ cấu sử dụng đất của huyện có sự thay đổi so với 2010: Đất nông nghiệp chỉ còn 16,989ha, chiếm 67,27% do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Trong đó đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác giảm nhiều nhất. Hiện trạng năm 2014 chỉ còn 7.004ha đất lúa (chiếm 27,74% tổng diện tích tự nhiên), đất trồng cây hàng năm còn lại 3.119 ha (chiếm 12,35% tổng diện tích tự nhiên) 2.4. Phân tích, đánh giá biến động các loại hình sử dụng đất 2.4.1. Phân tích, đánh giá biến động các loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005-2010: Nhìn chung tình hình biến động đất đai qua thời kỳ 2005-2010 ở Huyện Bình Chánh là khá lớn, đất phi nông nghiệp tăng, ngược lại đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng giảm mạnh. Cụ thể tình hình biến động từng loại đất như sau Bảng 2.7. Biến động các loại đất giai đoạn 2005 – 2010 huyện Bình Chánh (Đơn vị: Ha) Hiện trạng năm 2005 Hiện trạng năm 2010 Tăng (+), giảm (-) D.tích C.cấu D.tích C.cấu Diện tích Tỷ lệ Số thứ tự Chỉ tiêu Mã (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(6) -(4) (9)=(8)/ (4) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 25.255 100,0 25.255 100,0 61 1 Đất nông nghiệp NNP 19.357 76,65 17.183 68,04 -2.174 -11,23 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 9.000 46,50 7.352 42,79 -1.648 -18,31 - Đất chuyên trồng lúa nước LUC 5.907 30,52 4.958 28,86 -949 -16,06 * Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 3.451 17,83 3.201 18,63 -250 -7,24 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.291 22,17 4.696 27,33 405 9,43 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 339 1,75 234 1,36 -104 -30,81 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 29 0,17 29 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 1.083 5,59 718 4,18 -364 -33,64 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.162 6,00 944 5,50 -217 -18,70 1.7 Đất làm muối LMU 2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.604 22,19 7.900 31,28 2.296 40,97 Trong đó: 2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 12 0,21 80 1,02 69 584,48 2.2 Đất quốc phòng CQP 3 0,06 3 0,04 2.3 Đất an ninh CAN 2 0,03 1 0,02 -0,26 -16,49 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 156 2,78 634 8,02 478 306,76 2.5 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 608 10,85 842 10,66 234 38,47 2.6 Đất sản xuất VLXD, gốm sứ SKX 2 0,04 -2 -100,00 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất có di tích, danh thắng DDT 0,1 0,00 2 0,02 2 1.239,2 3 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRH 10 0,19 254 3,22 244 2.343,3 6 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 23 0,42 21 0,27 -2 -7,92 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 92 1,64 85 1,08 -7 -7,63 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.005 35,78 2.523 31,94 518 25,82 - Đất giao thông DGT 1.210 60,36 1.254 49,72 44 3,64 - Đất thuỷ lợi DTL 688 34,31 671 26,59 -17 -2,48 - Đất công trình năng lượng DNL 1 0,04 8 0,31 7 777,54 - Đất bưu chính viễn thông DBV 2 0,10 2 - Đất cơ sở văn hoá DVH 34 1,70 455 18,03 421 1.233,2 5 - Đất cơ sở y tế DYT 7 0,33 28 1,09 21 320,94 - Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 45 2,24 66 2,60 21 45,90 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 16 0,80 35 1,37 19 116,12 - Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH - Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 0,01 0,00 0 - Đất chợ DCH 4 0,22 5 0,18 0 4,54 62 2.14 Đất ở 1.762 31,44 2.561 32,42 799 45,36 Đất ở tại đô thị ODT 67 3,82 91 3,57 24 35,69 Đất ở tại nông thôn ONT 1.695 96,18 2.470 96,43 775 45,74 3 Đất chưa sử dụng CSD 294 1,17 173 0,68 -122 -41,30 ( Nguồn: Số liệu kiểm kê đất đai qua các kỳ 2005, 2010 - Huyện Bình Chánh) Biểu đồ 2.4. Biến động lọai đất giai đọan 2005 – 2010 huyện Bình Chánh 19.357ha 5.604ha 294ha 17.183ha 7.900ha 173ha 0 5000 10000 15000 20000 Năm 2005 Năm 2010 Đất nông ngiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 2.4.1.1. Biến động nhóm đất nông nghiệp: a) Đất trồng lúa năm 2010: 7.352ha, giảm 1.648ha so với năm 2005. + Giai đoạn 2006 – 2010, đất trồng lúa giảm do chuyển sang các loại đất sau: - Đất trồng cây lâu năm 423,01ha, đất trồng cây hàng năm khác 76,67ha, đất nuôi trồng thủy sản 92,82 ha. - Đất dự án các khu dân cư và xin giao đất làm nhà ở riêng lẻ 422,83ha, đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 16,1ha, đất sản xuất kinh doanh 131,92ha, đất có mục đích công cộng 384,37ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 0,08ha. Đất lúa giảm chuyển sang đất trồng cây lâu năm ở các khu vực đất trồng cây hàng năm không đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ở gần khu công nghiệp, xen cài trong khu dân cư được chuyển mục đích sang làm vườn. + Đất trồng lúa tăng do chuyển từ các loại đất sau: - Đất hoang đồng bằng chưa sử dụng 0,38ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,93ha, nông nghiệp khác 0,21ha. b) Đất trồng cây hàng năm còn lại năm 2010: 3.201ha, giảm 250ha so với năm 2005. - Tăng do các loại đất chuyển sang: 81,51ha. - Giảm do chuyển sang các loại đất khác: 331,51ha. 63 c) Đất trồng cây lâu năm năm 2010: 4.696ha, tăng 405ha so với năm 2005. d) Đất lâm nghiệp (bao gồm 03 chỉ tiêu: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất): diện tích năm 2010 là 982 ha, giảm 440 ha so với năm 2005 là do: Do kỳ tổng kiểm kê năm 2005 thống kê sai diện tích đất trồng tràm của hộ gia đình cá nhân vào đất rừng sản xuất 66,34ha; chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 45,67ha, đất sản xuất kinh doanh 256,71ha (chủ yếu là Cụm công nghiệp An Hạ xã Phạm Văn Hai và Cụm công nghiệp 97ha xã Lê Minh Xuân, dự án 300ha Sing- Việt), chuyển sang đất có mục đích công cộng 71,28ha (trong dự án Hồ sinh thái Vĩnh Lộc thuộc xã Phạm Văn Hai). 2.4.1.2. Biến động nhóm đất phi nông nghiệp Nhóm đất phi nông nghiệp luôn tăng theo yêu cầu phát triển của xã hội, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp càng cao, giai đoạn 2005-2010 tăng 2.296ha: a) Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp năm 2010: 80ha, tăng 69ha so với năm 2005, diện tích tăng thêm được chuyển từ đất trồng lúa chuyển sang 16,1ha, đất trồng cây hàng năm 26,72ha, đất trồng cây lâu năm 19,62ha, đất ở 3,28ha, đất sản xuất kinh doanh 1,08ha, đất có mục đích công cộng 2,21ha. b) Đất quốc phòng, an ninh: Đất quốc phòng ổn định diện tích 3,09ha; đất an ninh năm 2010 giảm 0,26ha so với năm 2005, đất an ninh giảm do giải tỏa làm đại lộ Võ Văn Kiệt thuộc xã Tân Kiên. c) Đất khu công nghiệp năm 2010: 634ha, tăng 478ha so với năm 2005, do hình thành Cụm công nghiệp An Hạ (xã Phạm Văn Hai), Cụm công nghiệp Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (xã Lê Minh Xuân), Khu công nghiệp Phong Phú (xã Phong Phú). d) Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh năm 2010: 842ha, tăng 234ha so với năm 2005. Diện tích tăng thêm được chuyển từ các loại đất: + Đất trồng lúa 31,92ha, đất trồng cây hàng năm khác 20,38ha, đất trồng cây lâu năm 58,86ha, đất lâm nghiệp 56,71ha, đất nuôi trồng thủy sản 24,86ha, đất nông nghiệp khác 1,87ha. 64 + Đất ở: 12,68ha. + Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: 1,7ha, đất có mục đích công cộng 10,77ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 1,82 ha. + Đất bằng chưa sử dụng 12,81ha. e) Đất xử lý chôn lấp chất thải nguy hại năm 2010: 254ha, tăng 244ha so với năm 2005, diện tích tăng thêm do xây dựng khu xử lý chất thải rắn Đa Phước (xã Đa Phước), nhà máy xử lý nước thải (xã Bình Hưng). f) Đất tôn giáo, tín ngưỡng năm 2010: 21ha, giảm 2ha so với năm 2005. g) Đất nghĩa trang nghĩa địa năm 2010: 85ha, giảm 7ha so với năm 2005. Diện tích giảm do việc bốc mộ, di dời để làm các dự án trên địa bàn huyện, giảm do mở rộng đường giao thông, do chuyển mục đích sử dụng đất sang đất nông nghiệp. Cụ thể, giảm do chuyển sang đất các dự án 1,44ha, đất sản xuất nông nghiệp 4,5ha, đất sản xuất kinh doanh 1,82ha, đất có mục đích công cộng 2,26ha. h) Đất phát triển hạ tầng năm 2010: 2.523ha, tăng 518ha so với năm 2005 diện tích tăng thêm do mở rộng và làm mới một số tuyến đường giao thông, các dự án xây dựng trường học, bệnh viện, bưu điện, khu xử lý chất thải rắn (xã Đa Phước) - Giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp khác: 3ha. - Tăng do các loại đất chuyển sang: 521ha + Đất trồng lúa 224,37ha, đất trồng cỏ 0,11ha, đất trồng cây hàng năm khác 35,06ha, đất trồng cây lâu năm 43,26ha, đất rừng sản xuất sang 54,09ha, đất nuôi trồng thủy sản 16,96ha, đất nông nghiệp khác 11,7ha. + Đất ở nông thôn 22,04ha, đất ở đô thị 4,08ha. + Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,57ha, đất sản xuất kinh doanh 12,96ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,26ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 0,88ha, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 38,92ha. + Đất chưa sử dụng 53,74ha. i) Đất ở năm 2010: 2.561ha, tăng 799ha so với năm 2005 do một số dự án khu dân cư ở các xã (chủ yếu ở Khu đô thị mới Nam thành phố Hồ Chí Minh thuộc 65 xã Bình Hưng, Phong Phú, An Phú Tây,...). Đất ở tăng do các loại đất chuyển sang gồm: + Đất trồng lúa 336,24ha, đất trồng cây hàng năm khác 3,73ha, đất trồng cây lâu năm 160,81ha, đất nuôi trồng thủy sản 265,5ha, đất nông nghiệp khác sang 2,83ha. + Đất có mục đích công cộng sang 6,39ha, đất sản xuất kinh doanh 22,06ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 1,44ha. 2.4.1.3. Biến động đất chưa sử dụng Năm 2010 có diện tích 173ha, giảm 122ha so với năm 2005 do chuyển sang: + Đất trồng lúa 0,38ha, đất trồng cây hàng năm khác 0,52ha, đất trồng cây lâu năm 54,94ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 28,18ha, đất nông nghiệp khác 4,36ha. + Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 32,81ha, đất có mục đích công cộng 53,74ha. * Đất chưa sử dụng: Năm 2010 có diện tích 173ha, giảm 122ha 2.4.2. Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 2.8: Biến động các loại hình sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị tính: Ha) Hiện trạng năm 2010 Hiện trạng năm 2014 Tăng (+), giảm (-) STT Chỉ tiêu Mã D.tích C.cấu D.tích C.cấu Diện tích (ha) (%) (ha) (%) (ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(6)-(4) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 25.255 100,0 25.255 100,0 1 Đất nông nghiệp NNP 17.183 76,65 16.989 67,27 -194 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 7.352 46,50 7.049 27,74 -3,03 - Đất chuyên trồng lúa nước LUC 4.958 30,52 3.930 19,63 -1028 - Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 3.200 17,83 3.119 12,35 -81 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.696 22,17 4.982 19,73 286 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 234 1,75 335 1,33 101 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 29 29 0,12 0 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 718 5,59 450 1,93 268 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 944 6,00 937 3,74 -7 1.7 Đất làm muối LMU 2 Đất phi nông nghiệp PNN 7.900 22,19 8.265 32,73 365 Trong đó: 2.1 Đất trụ sở cơ quan, CTSN CTS 80 0,21 80 0,32 0 2.2 Đất quốc phòng CQP 3 0,06 3 0,01 0 66 2.3 Đất an ninh CAN 1 0,03 19 0,08 18 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 634 2,78 686 2,51 52 2.5 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 842 10,85 887 6,18 45 2.6 Đất sản xuất VLXD, gốm sứ SKX 0,04 0 0 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất có di tích, danh thắng DDT 2 0,00 4 0,01 2 2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRH 254 0,19 254 1,01 0 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 21 0,42 22 0,08 1 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 85 1,64 85 0,34 0 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 888 3,52 888 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.523 35,78 2.781 9,99 258 - Đất giao thông DGT 1.254 60,36 1.439 185 - Đất thuỷ lợi DTL 671 34,31 654 1,80 -17 - Đất công trình năng lượng DNL 8 0,04 15 0,11 7 - Đất bưu chính viễn thông DBV 2 4 0,26 2 - Đất cơ sở văn hoá DVH 455 1,70 455 0,14 0 - Đất cơ sở y tế DYT 28 0,33 28 10,14 0 - Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 66 2,24 66 0,36 0 - Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 35 0,80 35 9,78 0 - Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 0,47 0 - Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 0,01 0 - Đất chợ DCH 5 0,22 12 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvanthacsi_chuaphanloai_105_2671_1869977.pdf
Tài liệu liên quan