Luận văn Đánh giá năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng triển vọng trong tập đoàn quan sát vụ mùa năm 2002, tại Thanh Trì, Hà Nội

MỤC LỤC

Trang

Phần I: Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề .

1.2. Mục đích - yêu cầu .

Phần II: Tổng quan tài liệu .

2.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới và Việt Nam .

2.1.1. Sơ lược về nguồn gốc cây lúa .

2.1.2. Thời gian sinh trưởng.

2.1.3. Đặc điểm hình thái cây lúa .

2.2. Điều kiện sinh thái .

2.2.1. Nhiệt độ .

2.2.2. Ánh sáng .

2.2.3. Nước .

Phần III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

3.1. Vật liệu thí nghiệm .

3.2. Phương pháp nghiên cứu .

3.3. Các chỉ tiêu theo dõi .

3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất .

3.5. Kích thước và phẩm chất hạt gạo .

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .

4.1.Tình hình khí hậu thời tiết vụ mùa 2002 .

4.2. Quá trình sinh trưởng và phát triển .

4.2.1. Thời gian sinh trưởng .

4.2.2. Các thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng của các dòng, giống .

4.2.3. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực .

4.3. Đặc điểm hình thái của các dòng, giống .

4.3.1. Chiều cao cây .

4.3.2. Sự tăng trưởng về số lá .

4.3.3. Hệ số diện tích lá .

4.3.4. Tốc độ tích luỹ chất khô của các dòng, giống .

4.3.5. Hiệu suất quang hợp thuần .

4.4. Một số đặc trưng, đặc tính của các dòng, giống .

4.4.1. Màu sắc thân lá .

4.4.2. Góc lá đòng .

4.4.3. Chiều dài và chiều rộng lá đòng .

4.4.4. Chiều dài bông .

4.4.5. Kiểu cây và kiểu đẻ nhánh .

4.5. Đặc tính chống chịu của các dòng, giống .

4.5.1. Tính chống đổ .

4.5.2. Tính chống chịu sâu bệnh .

4.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .

4.6.1. Số bông/m2 .

4.6.2. Số hạt chắc/bông .

4.6.3. Tỷ lệ hạt lép .

4.6.4. Khối lượng 1000 hạt .

4.6.5. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu .

4.7. Năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế .

4.7.1. Năng suất sinh vật học .

4.7.2. Hệ số kinh tế .

4.8. Một số chỉ tiêu kích thước và phẩm chất gạo .

Phần V: Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận .

5.2. Đề nghị .

I. Tài liệu tham khảo

 

1

1

2

3

3

3

3

5

11

11

11

12

14

14

15

17

20

21

22

22

23

23

23

27

29

29

31

34

34

35

35

35

37

37

37

38

38

38

42

44

44

44

44

45

45

45

45

47

47

50

50

51

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng triển vọng trong tập đoàn quan sát vụ mùa năm 2002, tại Thanh Trì, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đối thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của cây lúa tạo điều kiện cho năng suất cao. Bảng 1: Tình hình khí hậu thời tiết vụ mùa năm 2002 (Thanh Trì - Hà Nội) Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa trung bình (mm) Số giờ nắng trung bình (h) 6 7 8 9 10 29,6 29,4 28,4 27,6 25,2 60 79 81 76 75 7,99 8,44 6,51 5,95 4,11 4,6 4,2 4,9 4,9 4,5 Qua bảng 1 thấy: Nhiệt độ trung bình của các tháng biến động từ 25,2 - 29,60C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6: 29,60C tương ứng với thời kỳ mạ trong tháng này nhiệt độ thấp nhất là 250C. Vì vậy, cây mạ sinh trưởng, phát triển tốt. Thời kỳ cấy cây lúa gặp nhiệt độ cao trên 280C nên hồi xanh nhanh. Thời kỳ đẻ nhánh gặp nhiệt độ thuận lợi nên khả năng đẻ nhánh khoẻ. Thời kỳ làm đòng, trỗ bông, vào chắc, nhiệt độ, ẩm độ thích hợp. Vụ mùa năm nay lượng mưa rất thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt và ít giông bão. 4.2. Quá trình sinh trưởng và phát triển của các dòng, giống 4.2.1. Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng được tính từ khi gieo hạt đến khi lúa chín hoàn toàn. Trong cùng một giống thời gian sinh trưởng bị biến động do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Các giống lúa ở các trà khác nhau có sự chênh lệch nhau. Khi biết được thời gian sinh trưởng của từng giống lúa ta có thể chọn thời vụ thích hợp, bố trí hệ thống luân canh cây trồng để tăng vụ, nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, cho phép chúng ta tác động các biện pháp kỹ thuật để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống. Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 2, chúng ta thấy: Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống ở 2 trà khác nhau: Trà trung ngày: Số 1 (đối chứng) và hai số 3, 10 đều có thời gian sinh trưởng là 122 ngày, số 2 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn đối chứng (120 ngày). Còn lại thời gian sinh trưởng đều dài hơn đối chứng (123 - 135 ngày). Trà dài ngày: Số 17 (đối chứng) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất 131 ngày, còn lại đều dài hơn đối chứng (132 - 143 ngày). 4.2.2. Các thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng của các dòng, giống Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng vô cùng quan trọng trong đời sống của cây lúa, là thời kỳ hình thành cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. Thời kỳ này dài hay ngắn khác nhau dẫn đến tổng thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng biến động rất nhiều phụ thuộc vào giống, thời vụ, biện pháp kỹ thuật. Thời kỳ này quyết định đến khả năng cho năng suất vì nó quyết định đến số bông/đơn vị diện tích, quyết định lượng chất khô tích luỹ và các yếu tố khác. Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng kéo dài từ khi hạt nảy mầm cho đến khi bắt đầu phân hoá đòng và chia làm 3 thời kỳ: Mạ, hồi xanh, đẻ nhánh. Bảng 2: Các thời kỳ sinh trưởng của các dòng, giống (ngày) Trà TT Thời kỳ Dòng, giống Gieo - cấy Cấy - Hồi xanh Hồi xanh - Kết thúc đẻ Kết thúc đẻ -Trỗ 10% Trỗ 10% - Kết thúc trỗ 80% Thời gian chín Tổng TGST Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 39 39 34 50 38 44 45 49 36 36 45 45 45 47 51 51 21 18 13 24 21 21 15 13 26 24 24 23 21 16 21 23 4 4 5 4 4 6 5 5 5 5 5 3 5 4 4 4 30 31 31 29 32 31 30 28 32 29 28 31 31 30 29 29 122 120 122 135 123 130 123 123 127 122 130 130 130 125 133 135 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 24 24 24 24 24 24 24 4 4 4 4 4 4 4 53 52 53 53 53 52 51 15 24 24 27 24 19 17 4 5 4 5 5 4 4 31 31 31 30 30 29 31 131 140 140 143 140 132 132 Bảng 3: Sinh trưởng ở giai đoạn mạ của các dòng, giống Trà TT Chỉ tiêu Dòng, giống Tuổi mạ (ngày) Chiều cao (cm) Số lá (lá) Màu sắc lá Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 34,6 36,1 31,5 34,7 31,8 33,6 33,4 35,6 33,5 37,7 32,7 34,1 32,2 30,3 31,1 31,9 5,9 6,0 5,8 6,0 6,0 6,0 5,9 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 5,9 6,0 5,9 6,0 Xanh nhạt Xanh Xanh nhạt Xanh Xanh nhạt Xanh Xanh Xanh Xanh Tím Tím Xanh đậm Xanh nhạt Xanh đậm Xanh nhạt Xanh đậm Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 24 24 24 24 24 24 24 29,6 33,9 33,0 33,7 32,9 32,1 30,0 5,7 6,0 6,0 6,0 6,0 6,1 5,9 Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm Tím ở đỉnh lá 4.2.2.1. Thời kỳ mạ Đây là thời kỳ đầu sinh trưởng dinh dưỡng, cây lúa qua giai đoạn mạ tốt sẽ tạo điều kiện cho giai đoạn sau tốt hơn. Tiêu chuẩn của cây mạ tốt phải cứng cây, đanh dảnh, gan to, đúng tuổi và sạch sâu bệnh, mạ đẻ được những nhánh đầu tiên từ trong ruộng mạ, ra ruộng cấy bộ rễ ít bị tổn thương giúp cây lúa chóng hồi xanh để bước vào thời kỳ đẻ nhánh. Thời kỳ mạ của toàn bộ thí nghiệm ở cả 2 trà trung và dài ngày đều 24 ngày. Kết thúc giai đoạn mạ chúng tôi thu được kết quả về chiều cao cây trước khi cấy, số lá mạ, màu sắc lá mạ (Bảng 3). Về chiều cao cây mạ trước khi cấy: + Trà trung ngày: Số 1 (đối chứng) cao 34,6 cm, các ô 2, 4, 8 ,10 cao hơn đối chứng biến động từ 34,7 cm (số 4) - 37,7 cm (số 10), còn lại đều thấp hơn đối chứng, thấp nhất là số 14 đạt 30,3 cm thấp hơn đối chứng 4,3 cm. + Trà dài ngày: Số 17 (đối chứng) cao 29,6 cm, các số khác đều cao hơn đối chứng và biến động từ 30,0 - 33,9 cm. Về số lá: Mạ đem cấy có số lá biến động không nhiều: + Trà trung ngày: Số 1 (đối chứng) và số 7, 13, 15 có số lá là 5,9 lá, riêng số 3 thấp hơn đối chứng (5,8 lá), còn lại các số khác đều cao hơn, đạt 6 lá. + Trà dài ngày: Số 17 (đối chứng) đạt 5,7 lá, các số khác đều cao hơn đối chứng biến động từ 5,9 - 6,1 lá. Màu sắc lá mạ khi cấy: Hầu hết ở các số đều có màu sắc lá từ xanh nhạt đến xanh đậm tương đối đồng đều, riêng số 10, 11, 23 lá màu tím là do đặc điểm di truyền giống. Sâu bệnh hại: ở các số hầu như không bị sâu bệnh hại, chủ yếu đối tượng gây hại là chuột, tuy nhiên mức độ gây hại không đáng kể. 4.2.2.2. Thời kỳ hồi xanh Thời kỳ hồi xanh là thời kỳ phục hồi sinh trưởng của cây lúa sau khi cấy. Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy, cây lúa cấy xuống phục hồi rất nhanh chỉ sau 4 ngày cây lúa đã xuất hiện lá mới, đó là do thời kỳ hồi xanh gặp điều kiện thời tiết thuận lợi. 4.2.2.3. Thời kỳ đẻ nhánh Kết thúc giai đoạn hồi xanh các dòng, giống bắt đầu bước vào thời kỳ đẻ nhánh, thời kỳ này rất quan trọng vì nó quyết định đến số nhánh của từng dòng, giống, các dòng đẻ nhánh sớm, tập trung sau này sẽ cho nhiều bông. Qua bảng 2 cho thấy: Lúa ở trà dài ngày có thời gian đẻ nhánh dài hơn ở trà trung ngày. Trà dài ngày: Biến động từ 51 - 53 ngày. Trà trung ngày: Biến động từ 34 - 51 ngày. Kết thúc giai đoạn đẻ nhánh cây lúa bước vào giai đoạn đứng cái làm đòng, lúc này các nhánh vô hiệu lụi dần. 4.2.3. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực Thời kỳ này được tính từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến khi chín hoàn toàn. Thời kỳ này rất quan trọng vì nó quyết định trực tiếp đến năng suất lúa. 4.2.3.1. Thời kỳ trỗ Thời kỳ này rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh đặc biệt là các trận mưa, bão. Từ số liệu bảng 4 cho thấy: Trà trung ngày: Thời gian trỗ bông biến động từ 3 - 6 ngày, trong đó số 12 có thời gian trỗ ngắn nhất là 3 ngày và số 6 có thời gian trỗ dài nhất là 6 ngày. Trà dài ngày: Thời gian trỗ tương đối đồng đều, biến động từ 4 - 5 ngày. Trong đó số 17 (đối chứng) và số 19, 22, 23 là 4 ngày còn lại các số 18, 20, 21 là 5 ngày. 4.2.3.2. Thời kỳ chín Thời kỳ này cây lúa tích luỹ chất khô vào hạt, lúc này khối lượng hạt tăng lên đồng thời khối lượng thân lá giảm. Thời kỳ này ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ hạt Bảng 4: Thời kỳ trỗ của các dòng, giống Trà TT Thời kỳ Dòng, giống Trỗ 10% Trỗ 50% Trỗ 80% Tổng thời gian từ gieo đến cấy Ngày trỗ Ngày sau cấy Ngày trỗ Ngày sau cấy Ngày trỗ Ngày sau cấy Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 – T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 – Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 – T2 2005 – T2 2008 – T2 2009 – T2 15/09 12/09 14/09 29/09 15/09 21/09 16/09 14/09 20/09 26/09 25/09 24/09 22/09 17/09 29/09 01/10 63 60 62 77 63 69 64 62 68 74 73 72 70 65 77 78 17/09 14/09 16/09 01/10 17/09 24/09 18/09 16/09 22/09 29/09 27/09 26/09 25/09 19/09 01/10 03/10 65 62 64 79 65 72 66 64 70 77 75 74 73 67 79 80 19/09 17/09 19/09 03/10 19/09 27/09 21/09 19/09 25/09 01/10 30/09 27/09 27/09 21/09 03/10 05/10 67 65 67 81 67 75 69 67 73 79 78 75 75 69 81 82 92 89 91 106 91 99 93 95 95 93 102 99 99 95 104 106 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 23/09 02/10 02/10 05/10 02/10 27/09 25/09 71 79 79 82 79 75 73 25/09 05/10 04/10 07/10 05/10 29/09 26/09 73 81 80 84 82 77 74 27/09 07/10 06/10 10/10 07/10 01/10 29/09 75 84 83 87 84 79 77 100 109 109 113 110 103 101 chắc, khối lượng hạt do đó ảnh hưởng đến năng suất lúa. Các giống khác nhau thời gian chín khác nhau, ngoài ra thời gian chín còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng nhưng nói chung thời gian này thay đổi không nhiều giữa các giống. Bảng 2 cho thấy: Trà trung ngày: Thời gian chín biến động từ 28 - 32 ngày. Số 1 (đối chứng) và số 7, 14 là 30 ngày. Trà dài ngày: Thời gian chín biến động từ 29 - 31 ngày. 4.3. Đặc điểm hình thái của các dòng, giống 4.3.1. Chiều cao cây Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái sinh học của giống lúa do bản chất di truyền của giống quyết định, là chỉ tiêu đánh giá tình trạng sinh trưởng của cây, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như chế độ nước, dinh dưỡng, mật độ cấy, điều kiện ngoại cảnh. Chiều cao cây liên quan tới nhiều mặt như khả năng chống đổ, khả năng tăng mật độ gieo cấy và khả năng đẻ nhánh của các giống. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy chiều cao cây lúa tăng dần qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển, chiều cao này ổn định khi cây lúa trỗ xong. Kết quả theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống được thể hiện ở bảng 5. Qua theo dõi bảng 5 thấy: Các dòng, giống đều có chiều cao cây tăng dần từ lúc cấy đến lúc thu hoạch. ở các dòng, giống khác nhau thì động thái tăng trưởng cũng khác nhau dẫn đến chiều cao cuối cùng khác nhau. Hầu hết các dòng, giống đều có chiều cao tăng nhiều từ khi đẻ đến đẻ rộ, sau đó chiều cao tăng chậm vào thời kỳ lúa đứng cái. Đến giai đoạn làm đốt, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tăng khá nhanh là do thân vươn dài do đó chiều cao tăng trưởng mạnh nhất là giai đoạn trước trỗ lóng trên cùng vươn dài để đẩy bông ra khỏi bẹ lá đòng, nên sự tăng trưởng Bảng 5: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống (cm) Trà TT Ngày Dòng giống 28/7 4/8 11/8 18/8 25/8 1/9 8/9 15/9 Chiều cao cuối cùng Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 52,0 49,4 58,1 56,7 58,0 54,3 49,7 46,9 44,7 47,9 44,3 46,7 49,2 46,8 52,5 48,3 61,2 61,9 71,5 68,7 73,8 57,9 61,1 59,4 60,0 61,6 59,6 58,3 60,8 60,6 67,0 61,2 68,4 69,5 77,4 75,6 81,6 65,3 69,0 67,1 67,8 68,4 69,3 67,0 70,2 67,9 76,7 68,2 77,2 87,9 85,1 82,9 74,7 76,2 77,3 77,2 77,8 80,6 76,6 79,1 75,6 79,2 87,1 81,3 84,3 96,0 94,3 89,7 99,8 88,4 86,5 86,8 83,3 86,1 83,1 87,0 84,6 85,5 95,2 84,5 92,9 103,1 104,8 97,0 103,8 95,5 91,8 94,5 89,3 94,3 89,3 94,5 91,6 93,2 101,9 97,6 97,3 108,9 110,4 100,0 109,3 99,5 94,6 97,5 90,9 97,1 90,2 97,7 97,5 99,5 107,2 102,1 100,0 Trỗ Trỗ 103,5 111,5 102,2 98,3 Trỗ 93,5 99,1 92,9 100,5 99,8 102,1 110,2 104,3 104,0 120,0 113,5 112,7 113,5 110,0 108,4 108,9 102,1 104,6 118,6 104,3 106,3 113,1 121,9 111,0 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 50,2 48,8 50,5 51,7 47,4 46,6 51,8 63,5 63,3 60,7 62,2 60,2 61,8 64,6 72,1 74,3 71,3 69,7 69,5 69,7 71,9 83,8 84,5 79,9 83,5 79,8 81,6 82,3 89,0 95,3 88,2 92,7 86,9 89,1 89,7 93,4 103,9 95,0 101,7 94,5 94,5 93,3 94,6 108,9 103,5 105,4 99,5 98,5 95,9 96,7 110,8 105,6 107,4 102,0 101,0 99,4 126,4 136,5 130,9 118,9 128,9 129,1 114,8 chiều cao cây mạnh nhất biến động từ 89,3 - 103,9 cm ở trà trung ngày, còn trà dài ngày biến động từ 93,3 - 103,9 cm cao nhất là dòng số 18 (173 - T4) đạt 103,9 cm, thấp nhất là số 23 (2001 - T2) đạt 93,3 cm. Sau khi lúa trỗ thì cây lúa đã đạt tới chiều cao cuối cùng. Trà trung ngày: Chiều cao cuối cùng biến động từ 102,1 cm - 121,9 cm, đối chứng đạt 104,0 cm. Trà dài ngày: Chiều cao cuối cùng biến động từ 114,8 cm - 136,5 cm, đối chứng đạt 126,4 cm. 4.3.2. Sự tăng trưởng về số nhánh Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa. Đặc tính này có liên quan mật thiết tới năng suất lúa vì nó quyết định số bông trên một đơn vị diện tích. Khả năng đẻ nhánh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Đặc tính của giống, điều kiện dinh dưỡng, đất đai, mực nước và điều kiện ngoại cảnh. Trên thực tế những giống đẻ nhánh mạnh và tập trung thì có khả năng cho nhánh hữu hiệu tương đối cao, những giống đẻ ít, đẻ lai rai sẽ cho nhánh hữu hiệu thấp vì dinh dưỡng nuôi những nhánh đẻ muộn không đủ để hình thành bông. Kết quả theo dõi động thái đẻ nhánh được trình bày ở bảng 6. Qua bảng 6 thấy: Số nhánh tăng dần từ lúc bắt đầu đẻ nhánh đến lúc có số nhánh cao nhất, sau đó số nhánh trên khóm bắt đầu giảm dần. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giống, phân bón, biện pháp thâm canh, tuổi mạ gieo cấy. Hầu hết các dòng có số nhánh tối đa cao thì số nhánh hữu hiệu lại không cao. Điều này có thể giải thích bởi thời gian đẻ nhánh của các dòng này tương đối dài, đẻ lai rai, không tập trung nên lượng dinh dưỡng không đủ để nuôi toàn bộ số nhánh phát triển thành nhánh hữu hiệu. Trà trung ngày: Tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất là số 12 (84,9%), dòng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp nhất là số 1 (đối chứng) (64,2%). Trà dài ngày: Số 17 (đối chứng) có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất là 81,0%, các dòng còn lại đều có tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp hơn. Bảng 6: Động thái đẻ nhánh của các dòng, giống (số nhánh/khóm) Trà TT Ngày Dòng giống 28/7 4/8 11/8 18/8 25/8 1/9 8/9 15/9 Số nhánh hữu hiệu Tỷ lệ hữu hiệu (%) Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 3,7 4,0 3,5 3,2 3,3 3,3 3,4 3,6 3,1 3,2 3,4 3,1 3,5 3,4 3,2 3,4 4,0 4,4 3,8 3,4 4,1 3,6 4,1 4,0 3,7 3,6 3,8 3,3 3,9 3,5 3,5 3,8 4,6 5,1 4,0 3,7 4,5 5,1 4,7 4,4 4,7 3,9 4,4 3,7 4,4 3,7 3,8 4,2 6,3 6,4 5,2 5,9 5,6 6,7 5,9 5,7 6,3 4,8 5,9 5,4 6,0 5,4 5,9 5,6 7,0 7,9 6,5 8,1 6,9 8,0 7,3 6,7 7,7 7,5 7,0 7,0 6,9 7,4 6,7 6,7 6,8 7,5 7,6 8,7 6,8 8,7 7,7 6,9 6,9 7,9 7,5 7,3 7,8 8,5 7,5 7,2 6,5 6,8 6,5 7,1 6,4 9,5 6,9 6,3 6,4 5,7 6,2 6,9 7,5 7,9 7,8 8,2 6,3 6,5 6,3 5,8 6,3 7,2 6,7 6,0 6,1 5,3 5,8 6,7 7,2 7,4 6,9 7,5 1,5 3,5 5,0 5,3 5,1 6,3 5,4 5,5 5,7 4,9 5,3 6,2 5,6 7,1 6,2 5,9 64,2 69,6 65,8 65,4 73,9 78,8 70,1 79,7 74,0 65,3 75,7 84,9 71,8 83,5 82,7 81,9 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 3,5 3,0 3,4 3,6 3,4 3,1 3,2 3,8 3,6 3,7 3,8 3,7 4,3 4,1 4,2 4,9 4,1 4,3 4,2 4,6 4,7 4,9 6,5 6,0 6,2 5,1 6,6 6,0 5,5 7,7 6,9 7,3 5,8 7,8 7,5 7,4 7,9 7,3 7,9 6,8 8,5 7,9 7,6 8,3 7,9 8,2 7,3 8,8 7,7 7,0 7,7 6,8 6,6 5,9 7,5 7,0 6,0 5,5 5,9 5,2 4,9 5,3 6,2 81,0 74,3 80,8 71,2 72,0 77,9 78,5 Bảng 7: Tốc độ tích luỹ chất khô và hiệu suất quang hợp thuần Trà TT Chỉ tiêu Dòng, giống P chất khô (g/cây) LAI (m2 lá/m2 đất) TĐTLCK(g/m2 đất/ngày) HSQHT (g/m2 lá/ngày) Đẻ nhánh tối đa (1) Làm đòng (2) Chín sữa (3) 1 2 2 1 - 2 2 - 3 1 - 2 2 - 3 Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 8,75 9,02 8,97 6,32 9,42 10,57 8,11 8,83 9,14 9,42 7,89 7,14 9,03 8,21 10,26 9,27 20,35 23,21 15,53 14,03 24,21 24,32 21,61 22,58 22,40 16,60 15,63 20,25 20,12 16,35 24,45 23,11 22,90 25,53 18,75 18,17 27,30 27,56 24,43 25,37 24,78 19,25 20,03 26,32 24,26 20,25 25,78 25,94 3,67 2,37 2,12 2,31 2,08 3,62 2,55 3,06 2,77 3,65 2,66 2,43 2,38 2,46 2,76 2,57 5,23 5,09 6,35 5,70 6,23 5,63 5,13 5,87 6,12 5,71 5,43 5,18 5,47 5,34 6,32 6,03 4,07 4,06 5,24 5,01 5,37 5,09 4,89 5,23 5,14 4,60 4,98 4,97 5,13 5,00 6,13 5,17 0,50 0,62 0,29 0,33 0,64 0,60 0,59 0,59 0,58 0,31 0,34 0,57 0,49 0,35 0,62 0,60 0,17 0,15 0,21 0,27 0,21 0,22 0,19 0,19 0,16 0,18 0,29 0,400,28 0,26 0,09 0,19 0,112 0,116 0,068 0,084 0,154 0,129 0,153 0,132 0,130 0,066 0,084 0,149 0,125 0,090 0,1360,139 0,036 0,021 0,024 0,051 0,036 0,041 0,037 0,034 0,028 0,035 0,055 0,078 0,052 0,050 0,014 0,034 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 14,20 10,27 14,00 13,62 12,21 13,92 10,11 23,11 25,03 26,58 26,07 24,39 28,55 24,49 26,27 28,19 30,04 31,31 27,27 31,76 29,01 3,23 3,04 4,12 4,37 3,29 3,02 3,41 6,45 6,38 6,53 6,72 6,34 6,58 6,97 5,03 5,47 5,39 5,46 5,03 5,12 5,89 0,39 0,64 0,55 0,54 0,53 0,64 0,62 0,21 0,21 0,23 0,35 0,19 0,22 0,30 0,081 0,135 0,1030,098 0,110 0,133 0,119 0,036 0,035 0,039 0,056 0,033 0,038 0,047 4.3.3. Hệ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây, do vậy, việc tăng hay giảm diện tích lá có tác động trực tiếp đến lượng quang hợp. Diện tích lá tăng dần từ khi đẻ nhánh đến thời kỳ làm đòng và giảm đi ở thời kỳ chín sữa ở tất cả các số. Kết quả chúng tôi ghi ở bảng 7. Qua bảng 7 thấy: Thời kỳ đẻ nhánh tối đa chỉ số diện tích lá ở hầu hết các số biến động không nhiều từ 2,08 (số 5) - 4,37 m2 lá/m2 đất (số 10). Thời kỳ đòng già, chỉ số diện tích lá của các số tăng tối đa, trà trung ngày biến động từ 5,09 - 6,35 m2 lá/m2 đất, cao nhất là dòng số 3, thấp nhất là dòng số 2. Trà dài ngày biến động từ 6,34 - 6,97 m2 lá/m2 đất, thấp nhất là giống số 21 (6,34 m2 lá/m2 đất), cao nhất là dòng số 23 (6,97 m2 lá/m2 đất). Điều này là hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển của cây tức là khi cây có đòng, cây cần phải có một lượng dinh dưỡng lớn để nuôi đòng trong khi đó lượng chất khô tích luỹ được 95% là do quang hợp, như vậy thời kỳ này bộ lá phát triển mạnh. Thời kỳ chín sữa ở tất cả các số chỉ số diện tích lá đều giảm do một số lá bị lụi đi, lá mới không sinh ra nữa. + Trà trung ngày: chỉ số diện tích lá biến động từ 4,06 - 6,13 m2 lá/m2 đất. + Trà dài ngày: chỉ số diện tích lá biến động ở số 17 (đối chứng) bằng số 21 đạt 5,03 m2 lá/m2 đất còn lại các số khác đều cao hơn, cao nhất là số 23 (5,89 m2 lá/m2 đất). 4.3.4. Tốc độ tích luỹ chất khô của các dòng, giống (g/m2 đất/ngày) Tốc độ tích luỹ chất khô biểu hiện khả năng tích luỹ chất khô của cây trồng trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian, phản ánh tình trạng của cây ở các thời điểm khác nhau. Tốc độ tích luỹ chất khô phụ thuộc vào quang hợp và sản phẩm của nó. Vì vậy, diện tích lá xanh trên một đơn vị diện tích trong một phạm vi nhất định sẽ có ý nghĩa với quang hợp, hô hấp từ đó chi phối tốc độ tích luỹ chất khô và lượng chất khô tích luỹ được. Qua bảng 7 chúng tôi có một số nhận xét: Từ đẻ nhánh đến đòng già (23 ngày) tốc độ tích luỹ chất khô trà trung ngày biến động từ 0,29 - 0,64 g/m2 đất/ngày. Trà dài ngày biến động từ 0,39 - 0,64 g/m2 đất/ngày. Từ đòng già đến chín sữa (15 ngày) tốc độ tích luỹ chất khô đều giảm so với thời kỳ trước ở tất cả các số. Trà trung ngày biến động từ 0,09 - 0,40 g/m2 đất/ngày, trà dài ngày biến động từ 0,19 - 0,35 g/m2 đất/ngày. 4.3.5. Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) (g/m2 lá/ngày) Hiệu suất quang hợp thuần là lượng chất khô tích luỹ được của một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. Hiệu suất quang hợp thuần chính là hiệu số giữa lượng quang hợp và lượng hô hấp. Để tăng NAR cần phải chú ý tăng quang hợp và giảm hô hấp ở mức hợp lý, điều này lại liên quan đến hệ số diện tích lá và tốc độ tích luỹ chất khô. Qua bảng 7 thấy: Giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng: Trà trung ngày NAR biến động từ 0,066 - 0,166 g/m2 lá/ngày, số 1 (đối chứng) đạt 0,036 g/m2 lá/ngày. Trà dài ngày biến động từ 0,081 - 0,135 g/m2 lá/ngày. Giai đoạn đòng già đến chín sữa: Trà trung ngày NAR biến động từ 0,014 - 0,078 g/m2 lá/ngày. Trà trung ngày biến động từ 0,033 - 0,056 g/m2 lá/ngày. 4.4. Một số đặc trưng, đặc tính của các dòng, giống 4.4.1. Màu sắc thân lá Màu sắc thân lá là đặc tính di truyền giúp ta phân biệt được các giống khác nhau trong công việc lai tạo và chọn giống, các giống có màu xanh đậm thì có khả năng quang hợp tốt. Bảng 8: Một số đặc trưng, đặc tính của các dòng, giống Trà TT Chỉ tiêu Dòng, giống Màu sắc gốc bẹ lá (điểm) Màu sắc lá (điểm) Góc đẻ nhánh (điểm) Góc lá đòng (điểm) Chiều dài lá đòng (cm) Chiều rộng lá đòng (cm) Chiều dài bông (cm) Trà trung ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C70 (ĐC) 121 - T4 118 - T4 9909 - T4 N99 22 - M4 25 - M4 13 - M3 305 - Tu4 277 - Q4 114 - Q3 138 - Q3 2004 - T2 2005 - T2 2008 - T2 2009 - T2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 3 2 1 2 2 3 3 2 2 2 3 3 3 3 1 2 3 3 2 2 2 4 2 2 3 3 1 1 3 2 1 1 1 3 3 1 3 3 1 1 3 1 1 3 1 1 29,2 38,0 30,2 30,9 28,1 32,1 27,3 33,2 30,8 36,4 33,4 31,0 33,0 31,2 29,9 26,2 1,60 1,99 1,54 1,57 1,62 1,74 1,97 1,59 1,89 1,67 1,65 1,77 2,03 1,63 2,05 2,02 23,2 25,3 27,6 27,2 24,2 27,0 24,6 22,6 25,7 23,2 29,4 23,2 24,8 26,2 26,7 24,8 Trà dài ngày 17 18 19 20 21 22 23 X21 (ĐC) 173 - T4 BM9962 BM9963 65 - T5 68 - T5 2001 - T2 1 1 1 1 1 1 1 5 3 5 5 3 3 5 1 4 3 1 4 4 1 1 3 3 1 1 1 3 38,1 37,4 35,2 38,4 41,2 33,6 37,8 1,65 2,34 1,89 1,65 2,12 2,02 1,75 29,1 26,2 31,2 28,2 28,7 27,5 29,8 Qua theo dõi chúng tôi thấy: Hầu hết các giống đều có từ màu xanh nhạt (1 điểm) đến xanh đậm (3 điểm), nhưng có một số giống ở trà dài ngày có tím ở mép lá (3 điểm) số 17, 19, 20, 23. 4.4.2. Góc lá đòng Góc độ lá đòng là một chỉ tiêu quan trọng trong chọn tạo giống lúa có năng suất cao, góc lá đòng hẹp làm giảm độ che phủ của các lá dưới. Do vậy, làm tăng khả năng quang hợp bộ lá của cây lúa. Qua đánh giá các dòng, giống thấy có 9 dòng, giống ở xung quanh điểm 3 (góc lá đòng trung bình) còn lại các dòng, giống kể cả đối chứng C70 và X21 đều ở xung quanh điểm 1 (góc lá đòng đứng). 4.4.3. Chiều dài và chiều rộng lá đòng Lá đòng là lá trên cùng do vậy không bị che phủ, nên có vai trò quan trọng đối với năng suất. Chiều dài và chiều rộng lá đòng có ảnh hưởng đến khả năng quang hợp. Trà trung ngày: Chiều dài lá đòng có 3 số 5, 7, 16 ngắn hơn đối chứng (29,2 cm), các số khác đều lớn hơn đối chứng, lớn nhất là số 2 (38,0 cm). Chiều rộng lá đòng có 3 số 3, 4, 8 ngắn hơn đối chứng (1,60 cm), các số khác đều lớn hơn đối chứng, lớn nhất là số 15 (2,05 cm). Trà dài ngày: Chiều dài lá đòng biến động từ 33,6 - 38,4 cm, lớn nhất là số 20 (38,4 cm) lớn hơn đối chứng (38,1 cm), còn lại đều thấp hơn đối chứng. Chiều rộng lá đòng số 17 (đối chứng) bằng số 20 (1,65 cm), các số khác đều lớn hơn đối chứng, biến động từ 1,75 - 2,34 cm. 4.4.4. Chiều dài bông Chiều dài bông có ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố cấu thành năng suất. Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thấy trà trung ngày: số 1 (đối chứng) bằng số 10, 12 (23,2 cm), thấp nhất là số 8 (22,6 cm), còn các số khác đều dài hơn đối chứng biến động từ 24,2 cm (số 5) - 29,4 cm (số 11). Trà dài ngày: Hai số dài nhất là số 19 (31,2 cm), số 23 (29,8 cm), đối chứng là 29,1 cm, còn lại chiều dài bông đều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc15.doc
Tài liệu liên quan