Luận văn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

MỤC LỤC

Trang

Mục lục .ii

Danh sách biểu bảng .iii

Danh sách hình. iv

Danh sách từviết tắt . v

Tóm tắt . vi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1

1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu . 1

1.1.1. Sựcần thiết của đềtài . 1

1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn. 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 4

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 4

1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết . 5

1.5. Lược khảo tài liệu . 5

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp luận . 8

2.1.1. Khái niệm cơcấu kinh tếvà chuyển dịch cơcấu sản xuất nông nghiệp . 8

2.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp ởmột sốnước . 13

2.1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từkinh nghiệm chuyển

dịch cơcấu kinh tế ởmột sốnước . 20

2.1.4. Chỉtiêu đánh giá hiệu quảchuyển dịch cơcấu nông nghiệp . 21

2.1.5. Chỉtiêu đánh giá hiệu quảsản xuất . 22

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 23

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 23

2.2.2. Phương pháp phân tích . 23

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP SÓC TRĂNG . 26

3.1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội

và những nhân tố ảnh hưởng . .26

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên. . 26

3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội . 29

3.1.3. Chủtrương chuyển đổi cơcấu nông nghiệp . 32

3.2. Tình hình chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp. 37

3.2.1. Tình hình chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp . 37

3.2.2. Phân tích hiệu quảsản xuất của 2 mô hình lúa sang lúa đặc sản

và lúa sang lúa màu . 48

3.3. Đánh giá kết quảchuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp . 67

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠCẤU

KINH TẾNÔNG NGHIỆP. 72

4.1. Giải pháp vềquy hoạch . 73

4.2. Giải pháp về đầu tưphát triển cơsởhạtầng . 73

4.3. Giải pháp vềvốn đầu tư. 74

4.4. Giải pháp vềthịtrường tiêu thụnông sản . 76

4.5. Giải pháp vềchuyển giao khoa học công nghệ. 77

4.6. Giải pháp vềcơchếchính sách . 79

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 82

5.1. Kết luận . 82

5.2. Kiến nghị. 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86

PHỤLỤC

pdf128 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống có năng suất cao, ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Thời gian gần đây được nhiều người chú trọng đến hiệu quả kinh tế và chất lượng giống. Đặc biệt là giống ST3, OMCS21, tài nguyên IRR64,… năm 2001 giống đặc sản chiếm 7 %, năm 2002 chiếm 9 %, 2003 chhiếm 12 % diện tích gieo trồng cả năm. Tập trung ở các xã vùng 2 (Ngã Năm, Vĩnh Quới, Vĩnh Biên…). Diện tích gieo trồng lúa năm 2004 toàn tỉnh có 315.205 ha, giảm 34.347 ha, giảm 9,83 % so với 2003; năng suất bình quân đạt 48,41 tạ/ ha, tăng 5,08 % so với cùng kỳ; tổng sản lượng lúa 1.526.035 tấn, giảm 84.219 tấn, giảm 5,23 % so với năm 2003. Bắt đầu từ năm này, việc chuyển dịch trở lên phổ biến hơn, hầu hết các hộ nông dân đều chuyển sang phong trào 2 vụ/ năm, theo cơ cấu Đông Xuân chính vụ và Hè Thu sớm giảm dần phong trào sản xuất 3 vụ lúa/ năm. Diện tích gieo trồng toàn tỉnh năm 2005: 321.622 ha, tăng 6.417 ha, tăng 2,04 % so với 2004; năng suất bình quân đạt 50,81 tạ/ ha, tăng 4,96 % so với cùng kỳ; tổng sản lượng lúa đạt 1.634.205 tấn, tăng 108.170 tấn, tăng 7,09 % so với năm 2004. Trong đó vụ Thu Đông và vụ Hè Thu đều tăng, riêng vụ Đông Xuân giảm 415 ha so với năm 2004 và giảm 0,32 % so với cùng kỳ. Sản lượng lúa 5 năm luôn giữ được ổn định ở mức cao, bình quân xấp xỉ 1,6 triệu tấn/năm, đến năm 2005 mặc dù diện tích gieo trồng giảm mạnh nhưng do năng suất tăng nhanh, nên sản lượng vẫn đạt 1.634.200 tấn, là 1 trong 5 tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long có sản lượng lúa cao nhất vùng và cả nước. Đặc biệt từ năm 2002 nông nghiệp Sóc Trăng rất quan tâm đến mở rộng diện tích lúa đặc sản để nâng cao giá trị sản phẩm lúa gạo, nếu năm 2000 toàn tỉnh chỉ có khoảng 6.000 ha lúa đặc sản thì đến năm 2005 toàn tỉnh sản xuất được 23.293 ha lúa đặc sản các loại, tăng trên 17.000 ha. Kết thúc năm lương thực năm 2006, tổng diện tích gieo trồng đạt 324.447 ha ( tăng 2.825 ha so với năm 2005), đến năm 2007 thì diện tích gieo trồng đạt 325.464 ha và tăng 1.017 ha so với năm 2006. Sản lượng tăng đạt 1.602.535 tấn www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 42 (năm 2007), tăng 380 tấn so với năm 2006. Nhưng năng suất lại giảm hơn so với năm 2006: năng suất bình quân năm 2006 là 49,38 tạ/ha, năm 2007 là 49,24 tạ/ha. Diện tích gieo trồng lúa đặc sản năm 2006 là 13.047 ha, chủ yếu là các giống Tài nguyên mùa, còn lại là nhóm ST và Jasmine, giống Tài nguyên chiếm chủ yếu 70 %. Đến năm 2007 diện tích lúa đặc sản các loại đạt 25.318 ha/ kế hoạch 20.000 ha, vượt 26,59 % kế hoạch. Nhìn chung sản xuất lúa trong 2 năm 2006 và 2007 gặp rất nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nhiều và kéo dài (cả 2 vụ sản xuất chính là Đông Xuân và Hè Thu năm 2006), kết hợp sâu bệnh phát triển mạnh đặc biệt là rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá nên năm 2006 mặc dù diện tích tăng nhưng năng suất giảm, sản lượng lúa chỉ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đến năm 2007 nhờ đẩy mạnh các biện pháp chuyển giao kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác lúa ngắn ngày năng suất cao, đặc biệt là công tác dự báo sâu bệnh, phòng trừ kịp thời nên đã khống chế được sâu bệnh, từ đó diện tích, nông sản, cũng như sản lượng lúa đều vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, sản lượng lúa đã đạt và ổn định trên 1,6 triệu tấn là thành tựu nổi bật trong năm 2007. 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 năm 2000 năm 2001 năm 2005 năm 2006 năm 2007 Diện tích gieo trồng Sản lượng Hình 3.4. Biểu đồ diện tích và sản lượng lúa qua các năm www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 43 6000 6000 23293 13047 25318 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 ha năm 2000 năm 2001 năm 2005 năm 2006 năm 2007 Lúa đặc sản các loại Hình 3.5. Diện tích trồng lúa đặc sản qua các năm. Rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày: Rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày được quan tâm đúng mức diện tích gieo trồng tăng theo từng năm với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 4,54 %, năm 2000 diện tích gieo trồng là 33.173, năm 2001 diện tích gieo trồng là 37.671 ha, đến năm 2004 là 43.092 ha, năm 2005 là 44.688 ha, đến năm 2005 đạt 44.688 ha, tăng 11.515 ha so năm 2000. Trong đó màu lương thực tăng vẫn chậm, năm 2000 là 4.984 ha năm 2005 là 5.535 ha tăng 551 ha so với năm 2000. Màu thực phẩm tăng khá nhanh năm 2000 là 16.551 ha thì đến năm 2005 đạt 26.893 ha, tăng 10.342 ha so năm 2000, đặc biệt là hành tím - một loại cây đặc sản rất có giá trị kinh tế cao của Sóc Trăng tăng nhanh đến ổn định ở mức cao trên 4.500 ha tăng 622 ha so năm 2000, cây mía đã ổn định diện tích trên 10.000 ha với năng suất ngày càng tăng. Các địa phương gieo trồng 37.671 ha màu lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày năm 2001. Trong đó, có 12.069 ha mía chủ yếu là do giá mía tăng cao nên bà con nông dân đặc biệt quan tâm đến cây mía, mở rộng diện tích, cải tạo vườn tạp để trồng các loại cây khác, quá trình chuyển dịch từ 2001 - 2002 có hơn 130 ha đất 2 lúa chuyển sang canh tác 2 màu; 120 ha đất canh tác 1 lúa, do điều kiện khí hậu của từng vùng khác nhau nên chuyển sang canh tác 1 mía + 1 cá ở xã Lâm Tân, 85 ha canh tác 1 lúa và cây hàng năm khác chuyển sang nuôi 2 vụ sú như ở Phú Lộc, xã Lâm Khiết, trên 1.000 ha sản xuất 2 lúa chuyển sang 2 lúa + 1 cá ở xã Tân Long, Mỹ Quới, Long Tân, Vĩnh quới, Thạnh www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 44 Tân … với trên 2.400 hộ tham gia thực hiện các mô hình chuyển dịch. Trong đó nhiều mô hình đem lại hiệu quả cao. Các địa phương gieo trồng 39.879 ha màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tăng 448 ha, tăng 1,14 % so với 2002; trong đó có 11.111 ha mía, giảm 14,33 % so với cùng kỳ. Năm nay giá mía giảm, nên bà con đã chuyển một số diện tích trồng mía sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao. Đối với cây công nghiệp ngắn ngày như mía là cây công nghiệp chính. Tuy diện tích không lớn và biến động bấp bênh qua nhiều năm, bởi sự tác động của giá cả thị trường … Đặc biệt phong trào trồng mía hom (mía giống) ở xã Lâm Tân đang đem lại hiệu quả. Các địa phương gieo trồng 44.688 ha màu lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày, tăng 1.596 ha, tăng 6,2 % so với 2004. Trong đó cây mía chiếm 10.975 ha, tăng 641 ha, tăng 6,2 % so với cùng kỳ. Đến năm 2006 toàn tỉnh đã gieo trồng được 46.728 ha, tăng 2.040 ha so năm 2005, sang năm 2007 diện tích này lại tăng lên là 48.399 ha vượt 3,58 % so năm 2006, tương đương 1.671 ha. Trong đó màu thực phẩm chiếm diện tích lớn hơn so với màu lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tích gieo trồng màu lương thực không ngừng tăng trong 2 năm gần đây, năm 2006 đạt 5.592 ha tăng 57 ha so với cùng kỳ năm ngoái với diện tích trồng bắp đạt 2.831 ha, bắp lai là 1.382 ha, cây chất bột có củ là 2.761 ha, diện tích màu lương thực năm 2007 tăng 289 ha so với năm 2006 và đạt 5.881 ha. Nổi bật nhất là màu thực phẩm đạt 26.891 ha tương đương so với cùng kỳ năm rồi với diện tích gieo trồng đạt kết quả so với chỉ tiêu đề ra là Đậu xanh: 2.150 ha, Hành tím 4.490 ha và diện tích màu thực phẩm năm sau tăng thêm 1.185 ha so với năm 2006. Riêng đối với cây công nghiệp ngắn ngày diện tích khá lớn chỉ đứng sau diện tích trồng màu thực phẩm, tăng 1.985 ha so với cùng kỳ năm trước đạt 14.245 ha trong đó Mía chiếm đa số diện tích gieo trồng 12.973 ha, Đậu nành 733 ha, bước sang năm 2007 diện tích này lại tăng 197 ha so năm 2006 đạt 14.442 ha. Nhìn chung lại cả năm 2006 diện tích màu và cây công nghiệp ngắn ngày tăng chậm chỉ đạt 4,56 % so năm 2005, chủ yếu tăng diện tích Mía do giá Mía www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 45 tăng và năng suất ngày càng cao, và thị trường tiêu thụ của năm 2006 đối với Mía và Hành tím khá thuận lợi. Cả 2 năm 2006, 2007 các loại cây còn lại có tăng nhưng vẫn còn chậm do việc phát triển cây màu xuống chân ruộng còn chậm, mạng lưới thủy lợi nội đồng còn thấp nên chưa chủ động được nước cho việc tưới tiêu, thị trường tiêu thụ các sản phẩm màu vẫn còn hẹp, sản phẩm đầu ra chưa đáp ứng được năng suất, chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Cây ăn trái và cải tạo vườn tạp: Diện tích cây ăn trái ngày càng mở rộng, chất lượng từng bước được nâng lên, đã xây dựng khá nhiều mô hình chuyên canh, đa canh với thu nhập hàng năm từ 100 triệu đồng/ha/ năm trở lên. Những năm qua phong trào cải tạo vườn cây ăn trái trên địa bàn tỉnh đang phát triển mạnh mẽ (năm 2001: 14.406 ha, năm 2002: 17.226 ha, năm 2003: 18.081 ha, năm 2004: 20.041 ha và năm 2005: 22.359 ha); qua 5 năm (2001 – 2005) tốc độ tăng trưởng của cây ăn trái đều tăng; năm 2002 tăng 19,58 % so với 2001, năm 2003 tăng 4,96 %/ 2002, năm 2004 tăng 10,84 %/ 2003, năm 2005 tăng 11,57 %/ 2004. Tuy nhiên về hiệu quả kinh tế vẫn còn tiếp tục đầu tư, chăm sóc nhiều hơn trong thời gian tới. Những cây ăn trái đang phát triển tốt trên địa tỉnh như: xoài, mận, bưởi, cam, quýt, nhãn, thanh long… bước đầu hình thành tiểu vùng trồng cây ăn trái chuyên canh. Đặc biệt trong năm 2002 từ dự án 135 - Vốn sự nghiệp nông nghiệp, đã chuyển giao hơn 38.000 cây giống các loại góp phần cải tạo vườn tạp đạt kết quả. Sang năm 2006 đã cải tạo được 2.607 ha (Kế Sách: 1.247 ha, Long Phú: 170 ha, Mỹ Tú: 247 ha, Mỹ Xuyên: 150 ha, Thạnh Trị: 250 ha, Ngã Năm: 285 ha, Vĩnh Châu: 100 ha, Cù Lao Dung: 158 ha). Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng đến năm 2006 diện tích vườn cây ăn trái toàn tỉnh là 23.126 ha, tăng 767 ha so năm 2005 (trong đó Cam Chanh: 3.230 ha, Bưởi: 2.288 ha, Xoài: 1.645 ha, Nhãn: 3.946 ha, Chuối: 9.285 ha,…). Đến cuối năm 2007 diện tích vườn cây ăn trái toàn tỉnh tăng 4,41 %, tương đương 1.019 ha so năm 2006 đạt 24.145 ha và trong năm đã cải tạo được 2.607 ha vườn tạp (Kế Sách: 1.324 ha, Long Phú: 148 ha, Mỹ Tú:350 ha, Mỹ Xuyên: 95 ha, Thạnh Trị: 250 ha, Ngã Năm: 315 ha, Vĩnh Châu: 35 ha, Cù Lao Dung: 90 ha). www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 46 0 10000 20000 30000 40000 50000 ha năm 2000 năm 2001 năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2000 4984 16551 11638 44211 năm 2001 4707 19325 13639 43032 năm 2005 5535 26893 12260 42891 năm 2006 5592 26891 14245 39720 năm 2007 5881 28076 14442 38083 màu lương thực màu thực phẩm Cây công nghiệp ngắn Cây lâu năm Hình 3.6. Biểu đồ diện tích trồng màu và cây các loại. b. Về chăn nuôi: Chăn nuôi cũng là một ngành chính trong nông nghiệp, mặc dù năm năm qua tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp còn khiêm tốn chưa tương xứng tiềm năng. Là một tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long cho nên ngành chăn nuôi Sóc Trăng chỉ tập trung vào một số vật nuôi chính có ưu thế là chăn nuôi bò, heo, gia cầm. Trong chăn nuôi đại gia súc, nông dân đang chuyển hướng nuôi bò lấy thịt hoặc bò đẻ thay thế cho chăn nuôi trâu trước đây. Năm 2000 đàn bò Sóc Trăng có 3.255 con, năm 2001 toàn tỉnh có 3.480 con bò, năm 2002 đạt 5.233 con, tăng 1753 con bò so với năm 2001, tăng 50,37 % so với cùng kỳ, đạt 104,66 % so với kế hoạch; đến năm 2005 toàn tỉnh đã có 17.620 con bò, tăng 5.228 con so với 2004 và tăng 42,19 % so với cùng kỳ; tốc độ tăng trưởng đàn bò giai đoạn 2001 - 2005 là 139,18 %. Trong đó có 1.567 con bò hướng sữa F1 + F2 chủ yếu thuộc dự án CIDA tài trợ, đặc biệt các xã có chương trình Heifer được đầu tư trên 250 con bò. Tổng đàn heo toàn tỉnh tăng nhanh qua các năm 2001 có 226.424 con heo; năm 2002 đạt 236.309 con heo, tăng 9.885 con, tăng 4.37 % so với 2001; năm 2003 có 256.095 con heo, tăng 19.786 con/2002, tăng 8,37 % so với cùng kỳ; năm 2004 đạt 273.758 con heo, tăng 17.663 con, tăng 6,9 % so với 2003 và đến năm 2005 có 276.150 con heo, tăng 2.392 con, tăng 0,87 % so với cùng kỳ, đến năm 2006 tăng 26.801 con so năm 2005 và đạt 302.951 con. Nhưng đến năm 2007 đàn heo đạt 257.833 con giảm 45.118 con so năm 2006. Trong đó trên 90 % www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 47 đã được nạc hoá với các mức độ khác nhau. Vì phong trào chăn nuôi heo hiện nay theo hướng nạc hoá đang thu hút nhiều hộ chăn nuôi tham gia. Năm 2006, đàn trâu 2.201 con, đàn bò 25.347 con tăng 7.727 con so với năm 2005 trong đó có 1.343 con bò sữa, đến năm 2007 đàn bò 31.887 con tăng 6.540 con so năm 2006. Nhìn chung ngành chăn nuôi vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng trên đàn gia súc, tuy đã được khống chế nhưng vẫn còm mầm bệnh, chúng luôn là mối đe dọa thường xuyên đến người chăn nuôi, kết hợp giá thức ăn công nghiệp quá cao từ đó ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ phát triển đàn gia súc gia cầm của tỉnh. Tuy vậy, tình hình chăn nuôi vẫn phát triển tốt, đàn trâu, bò, gia cầm đều tăng mạnh so năm 2006, riêng đàn heo giảm mạnh so năm 2006 là do phụ thuộc chủ yếu thức ăn công nghiệp mà giá lại quá cao, người nuôi không có lãi, cuối năm giá heo tăng mạnh thì đàn heo thịt đã giảm đáng kể, dự báo có khả năng tăng nhanh trong năm 2008. Tốc độ phát triển thời gian qua vẫn còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như tỷ trọng trong nông nghiệp, mà nguyên nhân chủ yếu là do giá thức ăn, giá con giống luôn khá cao, trong khi giá tiêu thụ đôi lúc bấp bênh, chất lượng con giống cũng như vấn đề đầu tư chuồng trại vẫn còn hạn chế, công tác quản lý con giống, thú y đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn bất cập nên ảnh hưởng đến khả năng phát triển nhanh đàn gia súc gia cầm cũng như khả năng cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi trên thị trường chưa cao. c. Về thủy sản: diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2001 là 53.245 ha; 2002: 48.124 ha, giảm 5.121 ha/ 2001, giảm 9,62 % so với cùng kỳ; 2003 đạt 57.065 ha, tăng 8.941ha/ 2002, tăng 18,58 % so với cùng kỳ; 2004 đạt 58.976 ha, tăng 7.326 ha, tăng 3,35 % so với 2003; 2005 đạt 66.302 ha, tăng 7.326 ha, tăng 12,42 % so với 2004. Trong đó, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2005 đạt 76.508 tấn, tăng 57.828 tấn so với 2001. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đều gia tăng cụ thể là: năm 2001 tăng 26,85 %; năm 2002 tăng 29,77 %; năm 2003 tăng 33,99 % và đến năm 2005 tăng 85,69 %. Sản lượng thủy sản chế biến đạt 38.295 tấn/ 2005, tăng 19.725 tấn/ 2001, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 300 triệu USD, tăng lên 100 USD so với 2001. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 48 3.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất của 2 mô hình lúa sang lúa đặc sản và lúa sang lúa màu: 3.2.2.1. Phân tích hiệu quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng của mô hình lúa đặc sản: a. Nguồn lực sản xuất chung của nông hộ: Tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần những nguồn lực đầu vào nhất định. Khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá về hiệu quả nuôi của mô hình lúa đặc sản thì nhất thiết cần phải tìm hiểu về những nguồn lực của từng hộ gia đình. Điều tra 30 nông hộ thuộc 3 huyện (Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm) của tỉnh Sóc Trăng, qua đó đã xác định được một số yếu tố nguồn lực đầu vào của nông hộ trong quá trình sản xuất. Kết quả xử lý số liệu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.6. MỘT SỐ NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở SÓC TRĂNG. Nguồn lực đầu vào Đơn vị tính Thấp nhất Lớn nhất Trung bình Tuổi chủ hộ Tuổi 29 49 37 Trình độ văn hóa Lớp 2 12 8 Lao động sản xuất Người 2 8 3 Diện tích Ha 1 4 2,2 Nguồn: kết quả điều tra 30 nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng Về lực lượng lao động (chủ yếu là lao động trong gia đình): Nghề sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) là một nghề đòi hỏi cần nhiều nguồn lao động đáng tin cậy vì mức độ rủi ro là rất cao do đó ngoài việc thuê mướn thêm lao động thì lực lượng lao động trong gia đình cũng chiếm một vị trí quan trọng quyết định đến nguồn lực sản xuất của nông hộ. Trong 30 hộ được chọn để phỏng vấn thì tổng số người lao động sản xuất nông nghiệp là 97 người, www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 49 gia đình có nhiều số người lao động cao nhất là 8 người và thấp nhất là 2 người, bình quân là 3 người/hộ. Độ tuổi chủ hộ: Những mẫu phỏng vấn được thực hiện với sự cung cấp thông tin từ chủ hộ của 30 hộ gia đình trong đó người trẻ tuổi nhất là 29 tuổi và lớn nhất là 49 tuổi. Phần lớn các chủ hộ thường là những người có độ tuổi tương đối nên độ tuổi trung bình của 30 người được chọn là 37 tuổi. Tuổi chủ hộ có vai trò rất lớn trong việc sản xuất kinh doanh, đối với những chủ hộ có độ tuổi còn trẻ thì chưa có kinh nghiệm nhiều nhưng ham học hỏi, tìm tòi và mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật hơn nên tham gia những buổi tập huấn của các cán bộ chuyên ngành thường xuyên hơn; ngược lại đối với những chủ hộ có độ tuổi khá cao thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật và những biện pháp canh tác mới đối với họ là rất khó. Trình độ văn hóa: Nhìn chung trình độ văn hóa của các nông hộ tại địa bàn khảo sát ở mức trung bình khoảng 8. Trong số này có những người có trình độ văn hóa khá cao tới lớp 12, nhưng cũng có chủ hộ trình độ văn hóa thấp chỉ tới lớp 2. Đây cũng là thực trạng phản ánh vì sao đa phần các nông hộ điều khó áp dụng các mô hình và khoa học kỹ thuật mới, bởi vì khi trình độ văn hóa của người nuôi càng cao thì khả năng tiếp nhận thông tin kỹ thuật từ tập huấn, sách báo, tivi, radio sẽ càng hiệu quả. Từ đó khả năng ứng dụng những kỹ thuật tiếp nhận được vào từng điều kiện cụ thể của người có trình độ cao cũng hiệu quả hơn so với người có trình độ thấp. Diện tích đất sản xuất: Trong 30 hộ điều tra, hộ có đất sản xuất nông nghiệp ít nhất là 1 ha và hộ có nhiều đất sản xuất nhất là 4 ha, trung bình mỗi hộ có 2,2 ha đất sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất sản xuất nhiều hay ít một mặt phản ánh nguồn lực sản xuất của từng nông hộ, mặt khác nó còn phản ảnh tình hình sản xuất hay canh tác nông nghiệp và hiệu quả của nghề trồng lúa. Tất cả những nguồn lực ban đầu này có ảnh hưởng mạnh mẽ và trở thành yếu tố quyết định đối với thu nhập hay lợi nhuận của nông hộ cũng như quá trình sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 50 Hiệu quả kinh tế (thu nhập hay lợi nhuận) của nông hộ: Bảng 3.7. HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ TRỒNG LÚA ĐẶC SẢN CỦA CÁC NÔNG HỘ. Chi tiêu Đơn vị tính Số mẫu Thấp nhất Lớn nhất Trung bình Thu nhập triệu 30 23,66 95,11 51,97 Chi phí triệu 30 7,38 27,11 13,96 Lợi nhuận triệu 30 16,22 68,97 37,94 Lợi nhuận/chi phí lần 30 0,62 0,83 0,72 Thu nhập/chi phí lần 30 2,64 5,82 3,83 Thu nhập/lợi nhuận lần 30 1,21 1,62 1,39 Lợi nhuận/diện tích triệu/ha 30 14,64 19,55 17,41 Thu nhập/lao động triệu/người 30 4,26 29,27 13,82 Chi phí/diện tích triệu/ha 30 4,07 8,96 6,49 Nguồn: kết quả điều tra 30 nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng Về thu nhập: thu nhập trung bình là 51,97 triệu đồng /hộ, trong đó hộ có thu nhập thấp nhất là 23,66 triệu đồng và hộ có thu nhập cao nhất là 95,11 triệu đồng; hộ có chi phí thấp nhất là 7,38 triệu đồng, hộ có chi phí cao nhất là 27,11 triệu đồng, bình quân 13,96 triệu đồng; về lợi nhuận: lợi nhuận trung bình là 37,94 triệu đồng trong đó hộ có lợi nhuận thấp nhất là 16,22 triệu đồng, và cao nhất là 69,97 triệu đồng, chênh lệch là 53,75 triệu đồng. Hiệu quả đầu tư được thể hiện thông qua các chỉ số sau: + Lợi nhuận trên chi phí: (đo lường hiệu quả sử dụng của 1 đồng chi phí bỏ ra) chỉ số này là 0,72 điều này có nghĩa là cứ 1 triệu đồng chi phí bỏ ra trong hoạt động canh tác nông nghiệp là trồng lúa thì sẽ thu được 0,72 triệu đồng lợi nhuận. Trong đó hộ có chỉ số thấp nhất là 0,62 và cao nhất là 0,96. + Thu nhập trên chi phí: (đo lường hiệu quả sản xuất) chỉ số này là 3,83 điều này có nghĩa là cứ 1 triệu đồng chi phí bỏ ra thì thu nhập thu được trung bình khoảng 3,83 triệu đồng, trong đó thu nhập thấp nhất là 2,64 và thu cao nhất là 5,82 triệu đồng. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 51 +Thu nhập trên lợi nhuận: chỉ số này là 1,39 điều này có nghĩa là cứ 1,39 triệu đồng tổng thu đem lại thì lợi nhuận thu được trung bình khoảng 1 triệu đồng. + Lợi nhuận trên diện tích: chỉ số này là 17,41 triệu đồng, điều này có nghĩa là cứ 1 ha đất canh tác thì lợi nhuận trung bình đem lại là 17,41 triệu đồng, trong đó lợi nhuận cao nhất là 19,55 triệu đồng và lợi nhuận thấp nhất là 14,64 triệu đồng/năm. + Thu nhập trên lao động sản xuất: hệ số này là 13,82 triệu đồng điều này có nghĩa là cứ 1 người lao động thì thu nhập trung bình đem lại là 13,82 triệu đồng, trong đó cao nhất là 29,27 triệu đồng và thấp nhất là 4,26 triệu đồng. + Chi phí trên diện tích: hệ số này là 6,49 triệu/ha điều này có nghĩa là chi phí bỏ ra cho 1 ha diện tích đất trồng lúa là 6,49 triệu đồng, chi phí bỏ ra cao nhất là 8,960 triệu thấp nhất là 4,067 triệu. Như vậy, tình hình trồng lúa đặc sản trong năm 2007- 2008 đã đạt kết quả tương đối khả quan, thông qua các chỉ số cho thấy việc đầu tư sản xuất đã mang lại hiệu quả tương đối. Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch về thu nhập, lợi nhuận cũng như hiệu quả đầu tư giữa các hộ cũng có sự chênh lệch, nguyên nhân của những chênh lệch này chủ yếu bắt nguồn từ những yếu tố đầu vào trong từng nông hộ, ngoài ra nó còn chịu tác động bởi những yếu tố từ môi trường bên ngoài (những nhân tố ngoại sinh), và việc áp dụng những nguồn lực vào điều kiện của từng nông hộ. Qua thực tế cho thấy vẫn còn nhiều khó khăn cản trở trong việc phát triển và nhân rộng mô hình lúa đặc sản như sau: www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 52 Bảng 3.8. MỘT SỐ KHÓ KHĂN GÂY TRỞ NGẠI ĐẾN VIỆC TRỒNG LÚA ĐẶC SẢN CỦA CÁC NÔNG HỘ Nguồn: kết quả điều tra 30 nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng Trong tổng số 30 nông hộ được hỏi, có 118 ý kiến. Trong 118 ý kiến trả lời có 30 ý kiến cho rằng khó khăn lớn nhất là do giá đầu vào các loại vật tư nông nghiệp tăng cao chiếm 25,42 %; 23 ý kiến cho rằng do thiếu lực lượng lao động lúc vào vụ và 23 ý kiến cho là thiếu phương tiện chuyên chở chiếm 19,37 %; 18 ý kiến cho là hệ thống thủy lợi giao thông còn nhiều bất cập chiếm 15,25 %; 15 ý kiến cho là khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi và dịch bệnh thường xuyên xuất hiện chiếm 12,71 %; cuối cùng là 9 ý kiến cho là do chính sách tại địa phương vẫn chưa tạo điều kiện thuận lợi cho dân an tâm sản xuất lúa đặc sản. Trong số các nguyên nhân gây khó khăn trong việc trồng lúa thì khó khăn về giá cả đầu vào và lao động, phương tiện chuyên chở là cao nhất. Về điều kiện vật chất đặc biệt là hệ thống giao thông đường bộ gặp nhiều khó khăn. Do đó việc đi lại cũng như vận chuyển trên bộ rất bất cập, cần có biện pháp khắc phục. Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến nông hộ còn chưa đúng mức, các chính sách hỗ trợ từ chính quyền ở vùng xa chỉ mang tính hình thức chứ không mang lại nhiều hiệu quả. Nguyên nhân khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp hạng Giá đầu vào 30 25,42 1 Hệ thống thủy lợi, giao thông. 18 15,25 3 Điều kiện tự nhiên và dịch bệnh 15 12,71 4 Chính sách tại địa phương 9 7,63 5 Lao động 23 19,37 2 Phương tiện chuyên chở 23 19,37 2 Tổng 118 100 www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 53 Mối quan hệ giữa các nhân tố nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng tới thu nhập nông hộ: Qua thực tế khảo sát cho thấy hiệu quả kinh tế từ mô hình lúa đặc sản cũng như thu nhập của nông hộ, chịu tác động bởi những yếu tố nội sinh và cả những nhân tố ngoại sinh. Bảng 3.9. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN MÔ HÌNH LÚA ĐẶC SẢN Các yếu tố biến độc lập hệ số t p-value Constant - 4.173 -6.839 .000 Chi phí LĐ gia đình (X1) -.044 - 3.361 .003 Chi phí thuê (X2) -.059 - 6.683 .000 Chi phí thuốc (X3) 5.743 6.394 .000 Chi phí phân (X4) -.059 - 5.037 .000 Chi phí giống (X5) - 4.808 - 4.691 .000 Khoa học kỹ thuật (X6) .018 2.068 .050 Lao động sản xuất (X7) -.036 - 2.254 .034 Biến phụ thuộc Lợi nhuận R2 0,766 F 1286.781 Sing.F 0,000 Nguồn: Kết quả điều tra 30 nông hộ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mối tương quan giữa lợi nhuận nông hộ và các yếu tố nội sinh, ngoại sinh được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính sau: I = - 4,173 - 0,044X1 - 0,059X2 + 5,743X3 - 0,059X4 – 4,808X5 + 0,018X6 - 0,036X7 P (0,000) (0,030) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,050) (0,034) valu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.pdf