Luận văn Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình

Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình có những

thành tựu nổi bật, nguyên nhân dẫn đến những kết quả đáng khích lệ đó thể

hiện trên những điểm sau:

- Do nhận thức được vị trí vai trò của chính quyền cấp xã là một tế bào

quan trọng cấu thành đất nước, là nơi tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ

trương đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

- Các cấp uỷ Đảng Thái Bình từ tỉnh đến cơ sở quan tâm lãnh đạo việc

đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã. Coi trọng bố trí trong

bộ máy chính quyền cấp xã hoạt động có hiệu quả. Đảng bộ cơ sở đã thường

xuyên kiểm tra giúp chính quyền trong việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn,

chăm lo bồi dưỡng cán bộ công tác chính quyền.

- Phong trào xây dựng chính quyền cấp xã vững mạnh được cấp uỷ

Đảng cơ sở trực tiếp lãnh đạo gắn với việc xây dựngĐảng bộ vững mạnh và

được Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tham gia tíchcực

pdf116 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2926 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có bằng cấp đào tạo là quá thấp so với công việc và trách nhiệm họ phải đảm nhận hàng ngày, so với cán bộ xã khác là quá thiệt thòi. Mức sinh hoạt phí đối với cán bộ xã nhìn chung còn thấp và nếu quy định thành hệ số nh− cán bộ công chức nhà n−ớc thì sẽ thuận tiện hơn cho việc điều chỉnh khi tính tr−ợt giá cùng cán bộ công chức nhà n−ớc. Phụ cấp tái cử hoặc liên tục giữ chức danh bổ nhiệm chỉ quy định 1 mức 5% sau nhiệm kỳ 5 năm hoặc sau 5 năm liên tục công tác. Trong khi đó theo quy định của Nhà n−ớc, cán bộ bầu cử các cấp sau mỗi nhiệm kỳ nếu tái cử tiếp tục đ−ợc h−ởng phụ cấp tái cử thêm 5% mức l−ơng hiện h−ởng; công chức nhà n−ớc thì cứ sau 2 hoặc 3 năm lại đ−ợc xét lên l−ơng tùy theo ngạch. Quy định này cho thấy tính ch−a hợp lý, nảy sinh t− t−ởng so sánh thắc mắc đối với cán bộ xã. Nghị định 09/1998/NĐ-CP chỉ nhằm sửa đổi chế độ sinh hoạt phí và quy định chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn gồm chế độ trợ cấp khi nghỉ việc và mai táng phí. Một số chế độ khác về bảo hiểm xã hội thực hiện đối với công chức (chế độ tử tuất) ốm đau, thai sản, quyền lợi về bảo hiểm xã hội khi cán bộ kỷ luật... cũng ch−a đ−ợc quy định đối với cán bộ xã. Vì vậy ch−a tạo ra đ−ợc sự đồng bộ về chế độ chính sách đối với cán bộ của một cấp vốn dĩ đa dạng thiếu tính ổn định. 2.2.1.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã tỉnh Thái Bình Đội ngũ cán bộ xã, ph−ờng của tỉnh có trên 5.000 ng−ời (21 chức danh theo Nghị định 09 của Chính phủ). 6 tháng đầu năm 2001, Ban tổ chức 54 Tỉnh uỷ thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh "Thực trạng và những giải pháp nâng cao năng lực công tác, trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn thời kỳ 2001-2005-2010" đã khảo sát đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ nói trên. Kết quả khảo sát 285 xã, ph−ờng, thị trấn với 3.522 cấp uỷ viên = 60% tổng số cán bộ cấp xã (21 chức danh) cho thấy: Có 2.405 cấp uỷ viên tái cử = 68,2% 1.117 cấp uỷ viên mới tham gia khoá này = 31,8%. Cụ thể - Đối t−ợng: + Nữ: 410 ng−ời = 11,6% + H−u trí mất sức: 280 ng−ời = 7,9% + Theo đạo thiên chúa: 19 ng−ời = 0,5% + Bộ đội phục viên xuất ngũ: 1.658 ng−ời = 47% - Độ tuổi: + D−ới 30 tuổi: 234 ng−ời = 6,6% + Từ 31 đến 35 tuổi: 944 ng−ời = 27% + Từ 41 đến 45 tuổi: 1.013 ng−ời = 29% + Từ 46 đến 50 tuổi: 651 ng−ời = 18% + Từ 51 đến 55 tuổi: 206 ng−ời = 6% + Từ 56 đến 60 tuổi: 43 ng−ời = 1,2% + Từ 61 đến 65 tuổi: 5 ng−ời = 0,14% + Từ 66 tuổi trở lên: 3 ng−ời = 0,08% Tuổi bình quân: 41,9 tuổi. - Trình độ văn hoá: + Cấp II: 1.120 ng−ời = 32,5% + Cấp III: 2.042 ng−ời = 67,5% 55 - Trình độ lý luận chính trị: + Lý luận sơ cấp: 1.400 ng−ời = 40% + Lý luận trung cấp: 2.042 ng−ời = 58% + Lý luận cao cấp cử nhân: 6 ng−ời = 0,17% - Trình độ chuyên môn: + Trung cấp: 687 ng−ời = 19,59% + Cao đẳng, đại học: 175 ng−ời = 5% - Trình độ quản lý: + Quản lý nhà n−ớc: 482 ng−ời = 14% + Quản lý kinh tế: 298 ng−ời = 8,5% Đặc điểm chủ yếu của đội ngũ cán bộ cấp xã ở Thái Bình: Họ đều là dân địa ph−ơng, làm ăn sinh sống tại xã, có quan hệ dòng tộc láng giềng thân thiết với dân làng, có lợi ích và quan hệ gắn bó với làng xã về mọi mặt kinh tế, văn hoá, tình cảm, đời sống sinh hoạt... Khác với công chức nhà n−ớc, cán bộ cấp xã Thái Bình có sự kết hợp cả 4 yếu tố: ng−ời dân, ng−ời cùng họ, cùng làng, ng−ời đại diện cho Nhà n−ớc ở địa ph−ơng. 4 yếu tố này vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn xung đột nhau trong con ng−ời cán bộ xã, chi phối các hoạt động của họ, nhất là trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Cán bộ cấp xã Thái Bình nói chung ch−a đ−ợc đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ. Hầu hết tr−ởng thành trong số những thanh niên "không thoát ly đ−ợc" hoặc là bộ đội xuất ngũ và một số ít là cán bộ Nhà n−ớc đã nghỉ h−u. (Bộ đội xuất ngũ chiếm 46,2%, cán bộ về h−u chiếm 7%) đã đ−ợc rèn luyện thử thách nên có bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống trong sạch giản dị, quan tâm chăm lo đến sự nghiệp chung. Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất n−ớc, nhất là sau thời gian mất ổn định và đại hội Đảng nhiệm kỳ vừa qua, đội ngũ cán bộ cấp xã Thái Bình đã 56 có những chuyển biến kịp thời, b−ớc đầu đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quá trình đổi mới; trong thực thi nhiệm vụ đã năng động sáng tạo hơn; t− t−ởng bao cấp, tác phong thụ động từng b−ớc đ−ợc khắc phục, từ đó tạo ra sức làm việc mới, đóng vai trò tích cực trong cải cách hành chính của tỉnh nói chung. Trong đó đáng kể là những tiến bộ về tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân, các thủ tục hành chính, đặc biệt thực thi nhiệm vụ đã dần dần dựa trên cơ sở pháp luật. Tình trạng chủ quan tuỳ tiện cửa quyền đã giảm. Đội ngũ cán bộ cấp xã Thái Bình đã đ−ợc nâng cao một b−ớc rõ rệt về nhận thức, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý. Trong số đội ngũ cán bộ cấp xã, trình độ mọi mặt của đội ngũ cán bộ chính quyền đ−ợc thể hiện nh− sau: (Theo số liệu điều tra 6 tháng đầu năm 2001 của tr−ờng Chính trị tỉnh và Ban tổ chức chính quyền tỉnh với 285 xã, ph−ờng, thị trấn, ở các chức danh thuộc chính quyền cấp xã): - Về trình độ của cán bộ chủ chốt (chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, phó chủ tịch HĐND, UBND gồm 1.140 ng−ời) + Trình độ văn hoá có: Cấp II: 349 ng−ời = 30,7% Cấp III: 791 ng−ời = 69,3% + Về lý luận chính trị: Tuyệt đại bộ phận đã qua ch−ơng trình sơ cấp trở lên, trong đó có: Trung cấp: 914 ng−ời = 80,1% Cao cấp: 19 ng−ời = 1,8% Sơ cấp: 207 ng−ời = 18,1% + Về trình độ chuyên môn có: Ch−a đào tạo: 770 ng−ời = 67,6% Đào tạo qua trung cấp: 325 ng−ời = 28,5% Đào tạo qua đại học, cao đẳng: 45 ng−ời = 3,9% 57 + Về kiến thức quản lý nhà n−ớc: Tuyệt đại bộ phận cán bộ chủ chốt Thái Bình hiện nay đã và đang đ−ợc đào tạo kiến thức quản lý nhà n−ớc hệ trung cấp và bồi d−ỡng ngắn hạn. Trong đó số đã đang học trung cấp quản lý nhà n−ớc là 779 ng−ời = 68,3%; còn 361 ng−ời đã đ−ợc bồi d−ỡng ngắn hạn. + Về kiến thức quản lý kinh tế có: 483 ng−ời = 42,3% đ−ợc đào tạo và bồi d−ỡng quản lý kinh tế. - Bốn chức danh chuyên môn (văn phòng, t− pháp, tài chính, địa chính gồm 1.140 ng−ời): + Trình độ văn hoá: Cấp II có: 393 ng−ời = 34,8% Cấp III có: 797 ng−ời = 65,2% + Trình độ lý luận: Sơ cấp: 516 ng−ời = 45,3% Trung cấp đã và đang học: 624 ng−ời = 54,7% + Trình độ chuyên môn: Trung cấp: 436 ng−ời = 38,2% Đại học: 105 ng−ời = 9,3% + Đã qua bồi d−ỡng, đào tạo lớp quản lý nhà n−ớc 601 ng−ời = 52,8%. - Các chức danh khác thuộc UBND nh− xã đội phó, chủ nhiệm HTX, văn hoá thông tin thể thao gồm 2.433 ng−ời. + Trình độ văn hoá: Cấp II có: 1.131 ng−ời = 46,5% Cấp III có: 1.302 ng−ời = 53,5% + Trình độ chính trị: Sơ cấp: 981 ng−ời = 40,32% Trung cấp: 1.442 ng−ời = 59,68% + Trình độ chuyên môn: Trung cấp: 917 ng−ời = 37,7% Đại học: 141 ng−ời = 5,8% 58 + Đã đào tạo và bồi d−ỡng lớp quản lý nhà n−ớc là 1.755 ng−ời = 72,1%. Còn lại 669 ng−ời ch−a qua đào tạo quản lý nhà n−ớc. Do tích cực học tập và trình độ đ−ợc nâng cao, nên đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã điều hành công việc nhanh nhạy, có hiệu quả hơn tr−ớc; làm việc nhiệt tình, tận tụy, có ý thức trách nhiệm với công việc đ−ợc giao; 71,3% số cán bộ chuyên môn; 92,58% số cán bộ chủ chốt có độ tuổi từ 50 trở xuống còn đang sung sức làm việc; trên 80% đ−ợc đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ. Sau thời gian xảy ra mất ổn định và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết đã giúp cho đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã thấy rõ hơn, sâu sắc hơn những sai lầm khuyết điểm và những yếu kém của mình, đã nghiêm túc kiểm điểm, tích cực sửa chữa sai lầm khuyết điểm, sửa đổi lề lối tác phong làm việc, gần và sát dân hơn. Lắng nghe ý kiến và nguyện vọng của nhân dân, quyền dân chủ của nhân dân đ−ợc tôn trọng. Những kiến nghị và bức xúc của dân đ−ợc giải quyết nhanh chóng kịp thời, hiệu quả công việc có chuyển biến tích cực, tệ cửa quyên lãng phí, lợi dụng tham ô sách nhiễu đ−ợc khắc phục cơ bản. Tuyệt đại bộ phận giữ đ−ợc phẩm chất lối sống cá nhân. Tuy đ−ợc nâng cao một b−ớc rõ rệt về nhận thức và trình độ, nh−ng năng lực và nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ở Thái Bình còn có mặt ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của cơ chế mới, yêu cầu của cải cách hành chính, yêu cầu của sự phát triển đất n−ớc. Do đó còn nhiều lúng túng và sơ hở trong quản lý, nhất là quản lý nhà n−ớc. Trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội vẫn còn không ít cán bộ chính quyền xử lý giải quyết công việc theo ý muốn chủ quan hoặc vi phạm pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc một cách vô thức, ở một số nơi chính quyền cấp xã tự đặt ra những quy định về xử phạt, đóng góp của nhân dân, chi tiêu tuỳ tiện, không đúng nguyên tắc luật lệ của Nhà n−ớc. Cán bộ chính quyền cấp xã ở sát dân, hàng ngày giải quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống của dân nh−ng cũng không đ−a ra bàn 59 bạc với dân, nhiều cán bộ ra lệnh cho dân, thậm chí có xã còn thách thức dân đi kiện. Khi dân gửi đơn khiếu kiện thì không xem xét giải quyết kịp thời hoặc giải quyết theo h−ớng bao che cho những việc làm sai trái trong nội bộ. Một bộ phận không nhỏ cán bộ chính quyền cấp xã ở Thái Bình tham nhũng, tiêu cực làm giầu bất chính, lề lối, tác phong làm việc quan liêu độc đoán chuyên quyền, mất dân chủ nghiêm trọng gây nên những bức xúc về t− t−ởng của cán bộ, nhân dân trong thời gian dài không giải quyết đ−ợc. 2.2.2. Thực trạng về hoạt động 2.2.2.1. Hoạt động của HĐND Nhiệm kỳ qua (2000-2005) số l−ợng đại biểu HĐND cấp xã, ph−ờng, thị trấn đ−ợc bầu trong toàn tỉnh là 6.455 đại biểu. Theo luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi thì cấp xã không có th−ờng trực HĐND, nên tại kỳ họp thứ nhất, HĐND cơ sở bầu ra mỗi xã, ph−ờng, thị trấn một chủ tịch và một phó chủ tịch HĐND. Về cơ cấu có 225 bí th− kiêm chủ tịch HĐND (78,9%) 37 phó bí th− kiêm chủ tịch HĐND (13,9%) 1 chủ tịch UBND kiêm chủ tịch HĐND (0,35%) 22 chủ tịch HĐND không kiêm nhiệm (7,85%) Nên hoạt động của HĐND xã, ph−ờng, thị trấn còn nhiều lúng túng trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyết HĐND xã và nhiệm vụ của ng−ời đại biểu. Tuy nhiên chủ tịch, phó chủ tịch HĐND các xã đa số là những ng−ời công tác lâu năm ở cơ sở, đã đ−ợc đào tạo qua tr−ờng chính trị tỉnh, nên đã tổ chức kỳ họp đúng luật. Tính đến nay số l−ợng đại biểu HĐND ở các cơ sở trong toàn tỉnh đã đ−ợc bồi d−ỡng nghiệp vụ là 100%. Sự tiến bộ của HĐND xã, ph−ờng, thị trấn trong nhiệm kỳ này là trong các kỳ họp HĐND xã, dân chủ đ−ợc phát huy hơn, 2/3 đại biểu tham gia thảo luận có bám sát nội dung ch−ơng trình kỳ họp và có trên 90% đại biểu dự họp. Tính hình thức trong kỳ họp đ−ợc khắc phục, một số đại biểu hoạt 60 động khá tốt, có ch−ơng trình sinh hoạt đều đặn hàng tháng và ch−ơng trình hoạt động của tháng đã góp phần quyết định một số vấn đề cụ thể ở xóm nh− vận động xây dựng các công trình phúc lợi, thực hiện ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo. Theo luật hiện hành, HĐND họp th−ờng kỳ 2 lần 1 năm, ngoài ra có thể họp bất th−ờng nếu cần thiết. Thời gian họp mỗi lần th−ờng 1 ngày, có nơi chỉ có nửa ngày. Theo luật định: Tr−ớc và sau kỳ họp các đại biểu phải thực hiện việc tiếp xúc cử tri. Tuy nhiên nhiều cơ sở việc tiếp xúc này còn nhiều hạn chế hay không đầy đủ hoặc có tiến hành nh−ng ít tác dụng, mang tính hình thức. ở nhiều nơi các đại biểu HĐND ch−a thực sự đại biểu cho ý chí nguyện vọng lợi ích của nhân dân, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm, có nơi khá nghiêm trọng nh−ng ch−a đ−ợc HĐND quan tâm giải quyết. Trong kỳ họp, tại diễn đàn, một bộ phận không nhỏ đại biểu HĐND không tham gia thảo luận phát biểu để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ địa ph−ơng, phản ánh ý kiến nguyện vọng của nhân dân cũng nh− xây dựng Nghị quyết của HĐND. Hoạt động chất vấn là một trong những nội dung quan trọng của các kỳ họp HĐND, đây cũng là nội dung trong công tác giám sát của HĐND, trong việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan hữu quan. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc chất vấn của một số đại biểu HĐND ch−a mang tính xây dựng, ch−a thể hiện đ−ợc yêu cầu chung, thậm chí còn mang tính cá nhân trong công việc. Chức năng, nhiệm vụ của HĐND xã rất lớn, rất nhiều, nh−ng nội dung các kỳ họp, chất l−ợng các Nghị quyết của HĐND xã lại rất hạn chế, ch−a có hiệu lực hiệu quả cụ thể. Việc thực hiện chức năng giám sát của HĐND đối với UBND ở cấp xã nhìn chung còn nhiều hạn chế, ch−a đ−a lại kết quả cụ thể thiết thực. Tại nhiều nơi, hoạt động của UBND và cán bộ chủ chốt của xã còn nhiều tuỳ 61 tiện, khuyết nh−ợc điểm, vi phạm kỷ c−ơng phép n−ớc. Tình trạng tham nhũng quan liêu, thoái hoá biến chất trong cán bộ xã diễn ra khá phổ biến, kéo dài, có nơi nghiêm trọng làm cho nhân dân phẫn nộ, nh−ng không đ−ợc HĐND ngăn chặn xử lý kịp thời, có hiệu quả... Thậm chí có nơi HĐND còn bị lợi dụng để hợp thức hoá một số công việc sai trái của cán bộ UBND. Có thể nói, hoạt động của HĐND cấp xã bên cạnh những mặt cố gắng tích cực trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, hiện đang bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết nh−ợc điểm cần sớm đ−ợc khắc phục. Điểm chủ yếu và lớn nhất trong những hạn chế đó là HĐND ch−a thể hiện đầy đủ, rõ nét vai trò là cơ quan quyền lực Nhà n−ớc ở cơ sở, ch−a thực sự quyết định đ−ợc những vấn đề quan trọng về kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân trên địa bàn, ch−a thực hiện đ−ợc tốt chức năng giám sát mọi hoạt động của UBND và đại biểu cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. - Về trình độ năng lực của đại biểu HĐND cấp xã còn yếu kém về nhiều mặt. Kết quả điều tra cho thấy khoảng gần 60% đại biểu có trình độ văn hoá phổ thông cơ sở, trong đó có trên 75% đại biểu không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trên 70% đại biểu ch−a qua đào tạo kiến thức về quản lý nhà n−ớc; chủ yếu mới chỉ qua lớp bồi d−ỡng ngắn ngày. Trình độ thấp kém làm hạn chế trực tiếp đến việc hiểu biết đ−ờng lối chính sách pháp luật và khả năng vận dụng vào việc thảo luận thông qua những Nghị quyết của HĐND. Các đại biểu nhìn chung ch−a nắm vững vai trò chức năng nhiệm vụ, nội dung và ph−ơng pháp hoạt động của HĐND và của đại biểu, nên rất lúng túng trong công tác, có nhiệt tình trách nhiệm nh−ng không đ−a lại kết quả, hiệu quả. Những quy định trong pháp luật hiện hành về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của HĐND cấp xã còn chung chung, ch−a đ−ợc cụ thể, ch−a hoàn toàn sát với đặc điểm tính chất của cấp cơ sở (t−ơng tự nh− HĐND cấp 62 huyện và cấp tỉnh, còn quá nhiều việc), khoảng 52 loại nhiệm vụ, quá sức của HĐND cấp cơ sở. Do đó HĐND không thể thực hiện đủ, tốt các nhiệm vụ này. Nội dung ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền ở cấp cơ sở chậm đổi mới, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng còn nhiều vấn đề mang tính chất quản lý điều hành của chính quyền, làm cho Nghị quyết của HĐND chủ yếu chỉ là bản sao chụp Nghị quyết của Đảng uỷ trong từng thời kỳ, và do đó chất l−ợng hiệu quả, hiệu lực hoạt động của HĐND bị hạn chế. 2.2.2.2. Thực trạng hoạt động của UBND UBND theo luật hiện hành gồm từ 5 đến 7 thành viên phụ thuộc vào quy mô của mỗi xã, trong đó có chủ tịch, 1 phó chủ tịch và từ 3 đến 5 uỷ viên. Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên UBND ở xã, ph−ờng có khác nhau, mỗi thành viên phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác chuyên môn, có nhiều nơi họ đồng thời là các chức danh chuyên môn của UBND. Giúp việc UBND có các chức danh chuyên môn nh− tài chính, địa chính, văn phòng, t− pháp, văn hoá thông tin, giao thông thuỷ lợi. Trong đó 4 chức danh đ−ợc Chính phủ quy định theo Nghị định 09/CP sử dụng ổn định, phải đ−ợc đào tạo và có chế độ đãi ngộ gần nh− công chức, đó là các chức danh nh−: tài chính - kế toán, văn phòng, t− pháp, địa chính. Hiện nay việc bố trí các chức danh chuyên môn ở Thái Bình đang gặp một số khó khăn, đáng kể là đang thiếu rất nhiều những ng−ời đã qua đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, một số cán bộ cũ không thay thế đ−ợc, một số khác lại không đ−ợc sử dụng ổn định, phải thay đổi theo nhiệm kỳ. Theo luật hiện hành giúp việc UBND cấp xã có ban chuyên môn nh− ban quân sự, ban công an (an ninh), ban kinh tế - kế hoạch, ban tài chính - ngân sách, ban văn hoá xã hội... Song trên thực tế đây không phải thực sự là các ban làm việc chuyên môn, mà chỉ là các ban phối hợp hoạt động hoặc phối hợp liên ngành. Có ban chỉ có 1 ng−ời và có ng−ời tham gia vài ban khác nhau, có ban họp mỗi tháng 1 lần hoặc 2 lần, có ban vài tháng không họp. Công việc đ−ợc thực hiện chủ yếu bởi các cán bộ chuyên môn. 63 Qua thực tế, về mặt tổ chức, UBND cấp xã đang bộc lộ những bất hợp lý sau: UBND cấp xã về cơ bản ch−a có bộ máy chuyên môn cần thiết để giúp UBND thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc và tổ chức thực hiện các Nghị quyết của HĐND. - Việc bố trí sử dụng các cán bộ chuyên môn còn nhiều tuỳ tiện, ch−a dựa trên những tiêu chuẩn, căn cứ khách quan, ch−a thực sự xuất phát và đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ. Ranh giới công việc giữa uỷ viên UBND với các chức danh chuyên môn ch−a rõ, có uỷ viên đ−ợc phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác, có uỷ viên trực tiếp là một chức danh chuyên môn. Vai trò trách nhiệm của uỷ viên UBND nói chung không đ−ợc thể hiện cụ thể. Việc quy định cứng nhắc mỗi xã đều có 4 chức danh chuyên môn chuyên trách có phần ch−a phù hợp với từng loại xã. Đối với những xã quy mô lớn (dân số vài chục ngàn ng−ời) thì số l−ợng trên là thiếu. Trong khi với những xã quy mô nhỏ thì lại thừa. Mặt khác trong thực tế các nhiệm vụ của UBND xã không phải có 4 chức danh chuyên môn này mà còn một số chức danh khác không kém phần quan trọng vẫn phải có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Lẽ ra l−ợng chức danh chuyên môn là tuỳ thuộc ở quy mô, khối l−ợng tính chất từng nhiệm vụ và ở từng loại xã cũng nh− tuỳ thuộc vào trình độ năng lực cụ thể của cán bộ. Từ thực tế trên, nên chăng không nên ấn định cứng nhắc số chức danh và cán bộ chuyên môn cho tất cả các cơ sở mà Chính phủ nên quy định khung, việc bố trí cụ thể do cơ sở quyết định. Đội ngũ cán bộ cấp xã ngày càng đông. Nếu tính tất cả những ng−ời có quan hệ đến công việc chung của xã, thôn, đ−ợc h−ởng sinh hoạt phí hoặc các khoản phụ cấp do ngân sách chi trả thì bình quân 1 xã vào khoảng trên d−ới 100 ng−ời, bao gồm cán bộ chủ chốt của Đảng, đoàn thể ở xã, đại biểu HĐND, thành viên UBND, các chức danh chuyên môn của UBND, tr−ởng xóm, công an viên, bí th− chi bộ thôn xóm, giáo viên mầm non, cán bộ y tế, 64 b−u tá, cán bộ khuyến nông, giao thông thuỷ lợi, văn hoá thông tin... Một số xã, ph−ờng, thị trấn còn mở rộng phụ cấp cho tới uỷ viên th−ờng vụ các đoàn thể ở xã và tr−ởng các đoàn thể ở thôn xóm. Nh− vậy nếu tính cả tỉnh với 285 đơn vị cơ sở thì phải có tới khoảng 30.000 gọi là cán bộ xã, trong đó có 50% cán bộ do Chính phủ quy định, 50% cán bộ do các Bộ, ngành ở Trung −ơng và địa ph−ơng quy định. Hiện nay xu h−ớng tăng thêm cán bộ xã đ−ợc h−ởng các khoản phụ cấp ngày càng phổ biến và đang là vấn đề đáng quan tâm. Về hoạt động của UBND cấp xã: UBND cấp xã với 2 chức năng chủ yếu là cơ quan chấp hành của HĐND và cơ quan hành chính nhà n−ớc ở cơ sở. Theo pháp luật hiện hành, UBND cấp xã phải thực hiện khoảng 74 nhiệm vụ cụ thể khác nhau, trong đó có nhiệm vụ thuộc chức năng quản lý nhà n−ớc đ−ợc phân cấp hoặc đ−ợc uỷ quyền, có những nhiệm vụ tổ chức thực hiện các Nghị quyết của HĐND về phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân địa ph−ơng. Từ thực tiễn hoạt động của UBND cấp xã ở Thái Bình hiện nay bên cạnh những mặt tích cực, những kết quả và tiến bộ đã đạt đ−ợc, đang bộc lộ những mặt hạn chế, thiếu sót nh−ợc điểm chủ yếu sau: - Hoạt động quản lý hành chính của UBND xã còn nhiều yếu kém tuỳ tiện, ở một số nơi còn có biểu hiện ch−a thực sự dựa theo pháp luật mà còn nặng về tập quán, thói quen, tình cảm đạo đức... Việc ban hành các quyết định, văn bản quản lý, áp dụng pháp lụât còn có nhiều sai sót, có khi không đúng thẩm quyền, thể thức, kể cả có nơi giải quyết một số vụ việc còn sai luật (quản lý đất đai, tài chính, xử lý vi phạm...). Việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh trật tự, thu chi ngân sách... còn nhiều lúng túng, tuỳ tiện; năng lực, tính chủ động trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ ch−a cao, ch−a thực hiện tốt chức năng là cơ quan chấp hành của HĐND. Một số nơi UBND có xu h−ớng đẩy việc xuống cho tr−ởng xóm, thôn tự biến thành cấp trung gian, làm cho các tr−ởng xóm phải làm quá sức, quá 65 nhiều việc vốn là của UBND xã (thu thuế, tuyên truyền pháp lụât, văn hoá thông tin...). 2.2.2.3. Thực trạng giải quyết mối quan hệ giữa HĐND và UBND với Đảng uỷ và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ - Mối quan hệ giữa HĐND và UBND: Chính quyền cấp xã gồm HĐND và UBND. HĐND với t− cách là cơ quan đại biểu của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà n−ớc ở địa ph−ơng quyết định những vấn đề quan trọng nhất ở địa ph−ơng; UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà n−ớc ở cơ sở. Mối quan hệ giữa hai cơ quan này là mối quan hệ trong hệ thống chính quyền cơ sở. Thực hiện luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi năm 1994. Quan hệ giữa hai cơ quan này ở Thái Bình nhìn chung t−ơng đối tốt. Đã phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện Hiến pháp, pháp lụât của Nhà n−ớc, các quyết định, Chỉ thị của cơ quan Nhà n−ớc cấp trên. Nghiêm chỉnh chỉ đạo và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, thu chi ngân sách và giữ vững an ninh quốc phòng ở địa ph−ơng. HĐND xã có nhiều tiến bộ trong việc giám sát kiểm tra đối với UBND trong việc thi hành Nghị quyết của hội đồng, góp ý kiến uốn nắn kịp thời trong công tác quản lý nhà n−ớc ở địa ph−ơng. UBND cấp xã thực hiện đầy đủ việc trình ra HĐND những vấn đề quan trọng của địa ph−ơng theo lụât định để HĐND quyết định và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của HĐND. Giữa 2 kỳ họp có sự phối hợp trong việc đôn đốc tổ chức thực hiện các Nghị quyết đã đ−ợc HĐND thông qua. Điều thuận lợi nữa hiện nay ở Thái Bình, phần lớn bí th− Đảng uỷ kiêm chủ tịch HĐND (79%) nên việc quyết đáp kiểm tra giám sát hoạt động UBND thuận lợi hơn, tổ chức việc tiếp dân, đôn đốc kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại tố cáo của nhân dân có tốt hơn. Tuy nhiên do kiêm nhiệm 2 nhiệm vụ nên công việc trực th−ờng xuyên do phó chủ tịch HĐND đảm nhiệm nên đôi lúc giải quyết công việc thiếu kịp thời. Mặt khác do cơ chế tài chính ngân sách, hoạt động của HĐND phụ thuộc vào UBND nên 66 cũng vì nể nang mà HĐND không c−ơng quyết ngăn chặn một số việc làm sai trái của UBND. Một điều nữa là do năng lực của một số đại biểu còn hạn chế nên không tập trung trí tuệ để ra Nghị quyết theo nh− mong muốn của cơ quan quyền lực. Vai trò hoạt động của HĐND có lúc còn hình thức. Nhiều cuộc họp sau khi UBND báo cáo không có ý kiến phát biểu chất vấn. - Mối quan hệ giữa chính quyền cấp xã với Đảng bộ cơ sở: Đảng bộ cơ sở là hạt nhân lãnh đạo thực hiện đ−ờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc ở xã. Trong những năm qua Đảng bộ cơ sở, trực tiếp là Đảng uỷ luôn chăm lo củng cố phát huy vai trò quản lý điều hành của các bộ máy chính quyền cấp xã. Đảng bộ cơ sở đã bàn và ra những Nghị quyết về ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, phát triển ngành nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác an ninh quốc phòng. Những Nghị quyết của Đảng bộ xã, ph−ờng, thị trấn đã đ−ợc HĐND bàn bạc và cụ thể hoá thành Nghị quyết của chính quyền và biến thành kế hoạch thực hiện của UBND xã. Đảng bộ luôn quan tâm chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ, chọn cử những đảng viên tốt sang công tác bên chính quyền. Đặc biệt là quan tâm giáo dục, vận động nhân dân và đảng viên thực hiện pháp luật, nhiệm vụ chính quyền đề ra, ở mỗi xóm đều có bí th− chi bộ lãnh đạo điều hành theo đ−ờng lối chung của Đảng uỷ xã. Tuy nhiên mối quan hệ, lề lối làm việc giữa Đảng, chính quyền nhiều nơi ch−a tách bạch rõ ràng, còn biểu hiện lệch lạc, vừa bao biện làm thay, vừa có biểu hiện buông lỏng sự lãnh đạo hoặc có nơi Đảng uỷ ch−a làm tốt công tác kiểm tra đảng viên để dẫn tới vi phạm kỷ lụât phải xử lý. - Mối quan hệ giữa chính quyền cấp xã với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở cấp xã: Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cơ sở làm tốt chức năng tham gia xây dựng củng cố và giám sát hoạt động của chính quyền. Định kỳ 3 tháng 1 67 lần các xã, ph−ờng, thị trấn đều tổ chức hội nghị liên tịch giữa HĐND, UBND và các đoàn thể để đánh giá tình hình chuẩn bị ch−ơng trình đ−a ra HĐND bàn bạc góp ý kiến cho UBND trong việc quản lý điều hành. Các đoàn thể đã làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân trong việc thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ và nhiệm vụ của chính qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình.pdf
Tài liệu liên quan