Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ , BIỂU

MỞ ĐẦU.1

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG .4

1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .4

1.1.1. Khái niệm .4

1.1.2. Hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường .4

1.1.3. Đặc điểm chủ yếu của tín dụng ngân hàng.5

1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng .7

1.1.4.1. Theo mục đích sử dụng tiền vay .7

1.1.4.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay.7

1.1.4.3. Theo hình thức bảo đảm tiền vay.7

1.1.4.4. Theo thành phần kinh tế.8

1.1.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường .8

1.1.5.1. Đối với bản thân ngân hàng.8

1.1.5.2. Đối với khách hàng .9

1.1.5.3. Đối với nền kinh tế.10

1.2. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

.14

1.2.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng.14

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương

mại .16

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.17

1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính .17

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng.20

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.25

1.2.4.1. Nhân tố khách quan .25

1.2.4.2. Nhân tố chủ quan.30

pdf96 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ngừa rủi ro càng lớn, hạn chế những tổn thất cho ngân hàng. Nguồn thông tin chúng ta lấy từ bạn hàng, đối tác, chính quyền địa phương, khách hàng, - Kiểm tra kiểm soát nội bộ: Kiểm tra kiểm soát nội bộ giúp cho các lãnh đạo có được các thông tin tương đối đầy đủ về tình hình cho vay của các cán bộ tín dụng có phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách mà ngân hàng đưa ra hay không. Hoạt động này 32 gồm: kiểm tra các thủ tục về thẩm quyền phán quyết, điều hành, quản lý, giám sát các khoản tiền vay, thủ tục, hồ sơ xin vay vốn,... nhằm mục đích phát hiện ra các sai phạm trong quá trình cho vay, từ đó giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyết định kịp thời để hạn chế rủi ro tín dụng. Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng của mình. - Công nghệ ngân hàng: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt hơn. Điều này càng thấy rõ hơn trong lĩnh vực ngân hàng. Hàng loạt các ngân hàng mới ra đời trong đó có sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng liên doanh với quy mô và công nghệ hiện đại hơn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, do đó đòi hỏi các NHTM phải không ngừng cải tiến công nghệ. Với các trang thiết bị máy móc, phương tiện kĩ thuật hiện đại sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, thông tin thu thập nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm chi phí,... giúp ngân hàng kịp thời nắm bắt những thông tin, diễn biến trên thị trường, dự báo về khả năng phát triển kinh tế xã hội và hoạt động tín dụng nhằm đưa ra các quyết sách phù hợp với tình hình thực tế và đem lại sự tiện ích cho khách hàng. - Dịch vụ marketing: Ở thời kỳ nào thì dịch vụ marketing cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của nền kinh tế. Đây là kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm rất hữu hiệu mang lại hiệu quả cao. Do vậy các NHTM cũng sử dụng rất mạnh mẽ dịch vụ marketing nhằm quảng bá sản phẩm, giới thiệu các chương trình dịch vụ nhằm đánh vào tâm lý của khách hàng như giảm lãi suất cho vay, thời hạn vay linh hoạt, mục đích vay đa dạng, các chương trình dự thưởng huy động vốn, 33 Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT Việt Nam là một NHTM có mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch lớn nhất cả nước trong hệ thống các ngân hàng với khoảng hơn 2200 Chi nhánh, phòng giao dịch và trên 41000 cán bộ nhân viên. Ngày 30/01/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã có Quyết định số 214/QĐ-NHNN chuyển đổi NHNo&PTNT Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. Về tên gọi, tên đầy đủ bằng tiếng Việt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; Tên gọi tắt bằng tiếng Việt là Ngân hàng Nông nghiệp; Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Viet nam Bank for Agriculture and Rural Development; Tên viết tắt bằng tiếng Anh: Agribank. Về hình thức pháp lý, NHNo&PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo&PTNT Việt Nam bao gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc. NHNo&PTNT Việt Nam có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; có con dấu và tài khoản riêng; tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các TCTD, các quy định của pháp luật có liên quan và Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNN Việt Nam. Thực hiện Nghị định 53/HĐBT về “Tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” các ngân hàng chuyên doanh trong cả nước đã ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/071988. Riêng tại Vĩnh Phú do công tác tổ chức nên đến ngày 01/10/1988 các ngân hàng chuyên doanh mới được thành lập và đi vào hoạt động. Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ được hình thành từ Phòng tín dụng 34 nông nghiệp NHNN tỉnh Vĩnh Phú và các chi nhánh NHNN cấp huyện chuyển ðổi sang chính thức býớc chân vào thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam. Để đứng vững và khẳng định vị thế của một chi nhánh ra đời và có 25 năm hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Với bề dầy truyền thống và mạng lưới rộng lớn tới các vùng xa xôi trong tỉnh để phục vụ khách hàng được chu đáo và kịp thời là một lợi thế lớn nhưng đồng thời là những thử thách trong cạnh tranh gay gắt của Chi nhánh với các ngân hàng khác trong tỉnh. Với những suy tư trăn trở đó, Ban lãnh đạo chi nhánh đã tập trung sức mạnh trí tuệ của tập thể đoàn kết, nhất trí định ra những hướng đi của riêng mình với mục tiêu "tăng trưởng ổn định, bền vững, hiệu quả" và "vững bước cùng khách hàng trong cạnh tranh và hội nhập". Những năm qua chi nhánh đã từng bước khẳng định năng lực tài chính của mình, đưa tổng nguồn vốn huy động bình quân 6.549 tỷ đồng với cơ cấu nguồn vốn hợp lý, ổn định, tập trung vào mở rộng màng lưới để tăng cường thu hút nguồn vốn từ tất cả các đối tượng khách hàng tiềm năng như: sinh viên các trường Đại học (Trường Đại học Hùng Vương, Đại học Hóa chất, Cao đẳng dược, ), các dự án do nước ngoài tài trợ, nguồn tiền gửi dân cư và các tổ chức kinh tế..., không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn để chủ động đầu tư đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Do đi đúng hướng kể từ khi thành lập đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn đạt kết quả khả quan, tốc độ tăng trưởng ổn định luôn vượt xa kế hoạch được giao. Là một trong những chi nhánh hàng đầu của NHNo&PTNT Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động và tổng dư nợ cho vay thời điểm cao nhất đều lên tới hơn 6.000 tỷ đồng. Nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp đồng thời Ngân hàng No & PTNT tỉnh Phú Thọ luôn là điểm đến và là địa chỉ tin cậy của khách hàng với đội ngũ cán bộ giao dịch viên được đào tạo từ các trường đại học chuyên ngành lớn trong nước, trẻ trung, năng động, nhiệt tình và đầy kinh nghiệm. Trụ sở giao dịch được xây dựng khang trang, hiện đại, hệ thống an ninh bảo vệ an toàn tuyệt đối luôn đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. 35 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.3.1. Tình hình kinh tế - xã hội Trong suốt 3 năm từ 2010 đến 2012, tình hình kinh tế trên thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tap, sự suy thoái và khủng hoảng của nền kinh tế thế giới đã tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam, nhất là hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM. Vì vậy, nhằm giảm thiểu những tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam, Chính phủ, NHNN đã đưa ra nhiều giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm yêu cầu quốc phòng an ninh và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua được giai đoạn khó khăn. Nhằm tránh những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012. Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2012. 36 Việc Chính phủ kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa, với các biện pháp quản lý giá, bình ổn thị trường và sự nỗ lực của các tổ chức, mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2012 trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát huy tác dụng. Điểm lại thành tựu của nước ta nói chung và tỉnh Phú Thọ đạt được năm 2012: Năm 2012, Việt Nam đã phần nào ngăn chặn được sự suy giảm của nền kinh tế và bước đầu nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng khá cao GDP cả năm 2012 tăng khoảng 6,5%. (tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 5 năm 2008 - 2012 đạt khoảng 6,2%/năm) riêng tỉnh Phú Thọ tăng trưởng GDP là 10,2% Vốn đầu tư phát triển năm 2012 ước tăng 11,8% so với năm 2011 và bằng khoảng 41% GDP. Kết quả giải ngân vốn Nhà nước khá cao và có tiến bộ trong điều hành, đến hết tháng 9, đạt khoảng 70% và dự kiến cả năm sẽ đạt kế hoạch; nhờ đó sớm hoàn thành nhiều công trình kết cấu hạ tầng và tạo thêm cơ sở sản xuất mới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng. Kinh tế vĩ mô có bước cải thiện, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm. Tổng thu NSNN năm 2012 dự kiến vượt 10,7% so với dự toán và tăng 15,6% so với năm 2011, bảo đảm được các nhiệm vụ chi và góp phần giảm bội chi xuống dưới 5%, thấp hơn kế hoạch đề ra (5,3%). Đến hết năm 2012, dư nợ Chính phủ tương đương khoảng 44,5% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 42,2% GDP và dư nợ công bằng 56,7% GDP, nằm trong giới hạn an toàn. Chính sách tiền tệ đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát, cơ bản bảo đảm được các mục tiêu đã đề ra từ đầu năm: tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 20%, dư nợ tín dụng tăng khoảng 25%. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 ước tăng 16,1%, gấp hơn 2 lần so với kế hoạch. Nhập khẩu được kiểm soát chặt chẽ hơn, tổng kim ngạch nhập khẩu ước tăng 14,5%. Nhập siêu cả năm khoảng 15,5 tỷ USD, dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn tỷ lệ nhập siêu năm 2011 và đạt chỉ tiêu đề ra. Sản xuất kinh doanh phát triển, cân đối cung cầu được bảo đảm, cùng với các biện pháp tăng cường kiểm soát giá và chống đầu cơ, thị trường giá cả đã dần ổn định. Cùng với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, trong năm 2012 hoạt động ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều khó khăn phát sinh từ những bất cập của 37 nền kinh tế: vốn tín dụng tăng cao do việc nới lỏng chính sách tiền tệ và thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất trong khi tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng nên các NHTM gặp rất nhiều khó khăn trong việc cân đối vốn, tỷ giá vàng, ngoại tệ liên tục biến động cùng với áp lực giảm giá VND khiến cho t́nh h́nh cung cầu ngoại tệ căng thẳng. Bám sát và triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách và giải pháp chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, năm 2012 NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ nói riêng đã có những giải pháp để điều hành hoạt động tín dụng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế trong từng thời kỳ. 2.1.3.2. Về huy động vốn Vốn là điều kiện cần để đảm bảo hoạt động và luôn có một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nhận thức rõ được vấn đề này, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ luôn coi công tác huy động vốn là hàng đầu và coi đó công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Từ chủ trương muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng cách thức huy động như: Thành lập các phòng giao dịch, các bàn tiết kiệm để mở rộng mạng lưới hơn nữa, đổi mới phong cách làm việc, tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng. Từ khi thành lập cho đến nay, nền kinh tế trên thế giới nói chung và nền kinh tế trong nước nói riêng đang phải đối mặt với khủng hoảng tài chính, hoạt động xuất khẩu bị trì trệ, giá nguyên vật liệu biến động khó lường, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, Mặc dù Chính phủ đã đưa ra gói kích cầu nhằm hỗ trợ lăi suất cho các doanh nghiệp nhưng việc hấp thụ nguồn vốn đó cần có thời gian, mặt khác việc phục hồi đi lên còn phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, NHTM nói chung và NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ nói riêng bị ảnh hưởng không nhỏ. 38 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng nguồn vốn 5.242 5,641 6.549 1. Phân theo loại tiền - Nội tệ 4.992 5.389 6.303 - Ngoại tệ 250 248 246 2. Phân theo thời gian - Tiền gửi không kỳ hạn 545 910 1.133 - Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 2.516 2.341 2.845 - Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng 2.181 2.390 2.571 3. Phân theo thành phần kinh tế - Tiền gửi, tiền vay các TCTD 1.590 1.039 486 - Tiền gửi các tổ chức kinh tế 550 718 819 - Tiền gửi dân cư 3.093 3.884 5.244 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh từ 2010 - 2012 Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động trong các năm qua của ngân hàng tăng tương đối ổn định. Tổng nguồn vốn năm 2011 đạt 5.641 tỷ đồng, tăng 399 tỷ đồng sovới năm 2010, đạt 107,6% so với kế hoạch đề ra. Năm 2012, tổng nguồn vốn đạt 6.549 tỷ đồng, tăng 908 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của việc tăng nguồn vốn ổn định này là do từ năm 2010 đến 2012 đã tình hình kinh tế của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đã dần phục hồi và đi vào ổn định tạo đà cho sản xuất kinh doanh phát triển. Nhờ vậy hàng hóa được lưu thông, hàng tồn kho giảm, giá trị thặng dư tăng tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dồi dào giúp ngân hàng tạo ra nhiều kênh huy động vốn nên nguồn vốn tăng trưởng cao qua các năm. Mặc dù vậy tình hình thị trường trong nước chịu ảnh hưởng của những biến động trên thị trường thế giới, giá vàng, giá USD tăng cao, sự biến động không ngừng của lãi suất, đặc biệt là những tháng cuối 39 năm đã ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền làm cho công tác huy động vốn gặp những khó khăn nhất định. Xét theo thành phần kinh tế ta thấy: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, qua các năm đều có sự tăng trưởng tốt, đây là nguồn tiền gửi không kỳ hạn nên mang lại hiệu quả rất lớn khi ngân hàng mang cho vay: năm 2010 chiếm 10,5%, năm 2011 chiếm 12,7% và năm 2012 là 12,5%. Nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn tiền gửi dân cư, đây là nguồn có tính chất ổn định và không thể thiếu được. Do đi đúng hướng và có những biện pháp huy động vốn hiệu quả nên cho dù phải chịu sự cạnh tranh về lãi suất trên thị trường, nguồn tiền gửi này vẫn đạt mức tăng trưởng cao qua các năm. Năm 2010 nguồn tiền gửi dân cư là 3.093 tỷ đồng, năm 2011 tăng 791 tỷ đồng và năm 2012 tăng 2.151 tỷ đồng so với năm 2010 đạt 5.244 tỷ đồng. Xét theo loại tiền huy động thì huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động: năm 2010 chiếm 95,2%, năm 2011 chiếm 95,5% và năm 2012 là 96,2%. Với bất cứ ngân hàng nào ở vào những thời điểm lãi suất biến động lớn, nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động để đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như hạn chế rủi ro lãi suất có thể xảy ra. Căn cứ theo thời gian thì tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng tương đối cao và đang có xu hướng tăng, giảm không ổn định: năm 2010 là 48%, năm 2011 là 41,5%, năm 2012 là 43,4% đồng thời các khoản tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng cũng có cùng xu hướng như tiền gửi có kỳ hạn ngắn là thiếu tính ổn định: năm 2010 là 41,6%, năm 2011 là 42,3% và năm 2012 là 39,3%. Tính từ năm 2010 đến 2012, chúng ta được chứng kiến cuộc leo thang về lãi suất chưa từng có. Khách hàng rút tiền gửi của mình để gửi kỳ hạn mới với lãi suất cao hơn. Chính vì tính chất bất ổn của nền kinh tế đã làm cho tiền gửi ngắn hạn có xu hướng tăng cao trong năm 2011 nhưng giảm dần trong năm 2012. Nếu năm 2010, lãi suất tiền gửi ngắn hạn ở mức 13,5%/ năm, đến năm 2011 đã tăng lên từ 14% - 14,5%/năm và đến năm 2012 giảm xuống dao động từ 8% - 10,5%/năm. Trong những năm qua, chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm tăng cường công tác huy động vốn với rất nhiều chương trình được áp dụng 40 như: đầu năm là “tiết kiệm hái lộc đầu xuân”; Tiết kiệm dự thưởng “Nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương” và các chương trình khuyến mại, nên đã tạo ra được sức hút đối với khách hàng gửi tiền nhất là khách hàng cá nhân. Nhờ vậy mà chi nhánh đã tạo ra được những bước đột phá trong huy động nguồn vốn đồng thời tạo sức cạnh tranh lớn với các NHTM khác trên địa bàn. 2.1.3.3. Về tình hình sử dụng vốn Có thể nói, nghiệp vụ huy động vốn là bàn đạp còn sử dụng vốn là lực quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Sự ổn định trong công tác huy động vốn đã phần nào tạo nền tảng vững chắc đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh. Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinh doanh của ngân hàng, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã đưa ra các chính sách hợp lý với phương châm: chất lượng, hiệu quả và an toàn là trên hết, lấy hiệu quả của khách hàng là mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã tập trung sức lực, thời gian cho việc giải quyết nợ quá hạn và đầu tư vốn nhằm tăng dư nợ để đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển. Chi nhánh được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới, nên nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn và mở rộng hoạt động tín dụng là hết sức khó khăn. Tuy nhiên chi nhánh đã đứng vững, từng bước hội nhập và phát triển cả về công tác huy động vốn lẫn hoạt động tín dụng. Do nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường nên các chủ thể kinh tế rất cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Với lợi thế là một trong những NHTM được thành lập đầu tiên trên địa bàn tỉnh mà đối tượng phục vụ chủ yếu là nông nghiệp nông thôn đã giúp chi nhánh tạo được uy tín trên thị trường dù cho nền kinh tế có nhiều biến động, ngoài ra trên địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh khác. Nhưng chi nhánh đã nỗ lực trong việc thúc đẩy hoạt động cho vay và đã đạt được những kết quả đáng kể. 41 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ 5.105 5.677 6.612 1. Phân theo loại tiền - Nội tệ 4.827 5.422 6.388 - Ngoại tệ 278 255 224 2. Phân theo thời gian - Ngắn hạn 2.614 3.039 3.631 - Trung - dài hạn 2.491 2.638 2.981 3. Nợ xấu 67 51,9 41,7 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh từ 2010 - 2012 Dư nợ qua các năm đều liên tục tăng trưởng. Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2011 đạt 5.677 tỷ đồng, tăng 572 tỷ đồng so với năm 2010, trong đó: dư nợ nội tệ đạt 5.422 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm 2011, dư nợ ngoại tệ đạt 255 tỷ đồng, đạt 92% kế hoạch năm được giao, giảm 23 tỷ đồng so với năm 2010. Và tính đến 31/12/2012, tổng dư nợ đạt 6.612 tỷ đồng, tăng 935 tỷ đồng so với năm 2011, trong đó: dư nợ nội tệ đạt 6.388 tỷ đồng, dư nợ ngoại tệ đạt 224 tỷ đồng chiếm 3,4%/tổng dư nợ (bằng 86,2% kế hoạch năm 2012 và giảm 31 tỷ đồng so với năm 2011). Bên cạnh những thành tích đạt được, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ vẫn còn một số tồn tại và hạn chế. Như nợ xấu năm 2011 là 51,9 tỷ đồng (chiếm 0.9%/tổng dư nợ) giảm so với năm 2010 là 15,1 tỷ đồng (tỷ lệ nợ xấu năm 2010 ở mức 1,3%/tổng dư nợ). Tuy nhiên, đến 31/12/2012, nợ xấu là 0,6%/tổng dư nợ. Tuy nợ xấu chiếm tỷ lệ rất thấp trên tổng dư nợ toàn chi nhánh (kế hoạch giao là 3%/tổng dư nợ) nhưng việc vẫn phát sinh một khoản nợ xấu khá lớn là do nền kinh tế bất ổn khiến cho các chủ thể kinh tế gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, còn một phần là do việc kiểm tra, giám sát vốn trong và sau cho vay chưa tốt. 42 2.1.3.4. Các hoạt động khác - Nghiệp vụ thẻ ATM: Nắm bắt được xu thế chung của xã hội là dần chuyển thanh toán chủ yếu dùng tiền mặt sang thanh toán không dung tiền mặt nên ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ việc phát hành thẻ ATM, tiến hành làm thẻ liên kết cho các trường đại học, các cơ quan Nhà nước, phát triển các dịch vụ đi kèm như SMS banking, mobilebanking, Vntopup, nạp tiền cho ví điện tử, Số thẻ ATM ngày càng tăng lên qua các năm. Công tác quản lý các máy ATM tương đối tốt và an toàn đã nâng cao được uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Năm 2010, tổng số thẻ phát hành ra là 58.529 thẻ; Năm 2011 số thẻ ATM phát hành ra là 74.121 thẻ. Đến năm 2012: số lượng thẻ tăng lên đến 94.553 thẻ, tăng 20.432 thẻ so với năm 2011, đạt 137% kế hoạch; số dư tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản thẻ đạt 212 tỷ đồng, tăng 64 tỷ so với năm 2011, đạt 144% kế hoạch đề ra; thu phí dịch thẻ ATM đạt 1.671 triệu đồng (chưa bao gồm phí giao dịch qua Banknet chưa phân bổ); khách hàng sử dụng mobile banking đạt 67,8%/tổng số khách hàng, tăng 15% so với năm 2011; mở tài khoản chuyển lương qua chi nhánh là 1177 đơn vị trong đó đơn vị hưởng lương NSNN là 1133 đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số tồn tại: phát hành thẻ sinh viên với số lượng lớn nhưng chưa hiệu quả, chưa triển khai lắp đặt thiết bị chấp nhận thẻ. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: Nằm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tuy không có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động và tăng thêm thu nhập cho Chi nhánh. 43 Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại hối Đơn vị: triệu USD Nghiệp vụ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Kinh doanh ngoại tệ Doanh số mua 32,5 42,7 60,2 Doanh số bán 32,5 42,7 60,2 2. Thanh toán quốc tế Thanh toán L/C nhập 53,4 42 54,8 Thanh toán L/C xuất 73,8 63,1 87 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh từ năm 2010 - 2012 Hoạt động mua bán và thanh toán L/C xuất nhập khẩu của chi nhánh qua các năm đều có sự tăng trưởng. Cụ thể, doanh số mua ngoại tệ năm 2011 tăng 10,2 triệu USD so với năm 2010, năm 2012 tăng 17,5 triệu USD so với năm 2011; doanh số bán cũng tỷ lệ thuận với doanh số mua vì theo quy đinh chi nhánh không được phép để tồn quỹ nhiều ngoại tệ. Đồng thời hoạt động thanh toán L/C nhập cũng được gia tăng nhưng không ổn định như năm 2011 giảm 11,4 triệu USD so với năm 2010, năm 2012 tăng 12,8 triệu USD so với năm 2011, hoạt động thanh toán L/C xuất cũng có sự tăng giảm thất thường.Đặc biệt trong năm 2012, tình hình biến động về tỷ giá và nguồn cung ngoại tệ khó khăn tác động lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiên chi nhánh vẫn cân đối đảm bảo cung cấp đủ nguồn ngoại tệ cho các đơn vị thanh toán xuất nhập khẩu cho chi nhánh và các nhu cầu khác như trả nợ, chuyển tiền cá nhân. - Nghiệp vụ kế toán thanh toán: Với công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng lưới liên kết rộng khắp. Do đó, lượng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đông đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và tăng phí dịch vụ. Tính đến 31/12/2012, nghiệp vụ kế toán thanh toán đã đạt được một số kết quả sau: 44 + Doanh số chuyển tiền đi đạt 103,5 tỷ đồng. + Doanh số chuyển tiền đến đạt 112,8 tỷ đồng. + Doanh số thu, chi nội ngoại tệ đạt 29,3 tỷ đồng. + Thu phí dịch vụ đạt 27,3 tỷ đồng. 2.1.3.5. Đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ - Công tác huy động vốn: Từ năm 2010 đến 2012 nguồn vốn huy động ổn định, hoàn thành vượt mức kế hoạch giao, chất lượng nguồn vốn được nâng lên, cơ cấu nguồn vốn hợp lý và tăng hiệu quả sử dụng. Tuy năm 2012, công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các TCTD khác đồng thời lãi suất huy động không ổn định liên tục giảm nhưng chi nhánh đã có những sự cố gắng nỗ lực rất nhiều từ công tác chỉ đạo điều hành đến công tác tiếp cận khách hàng nên năm 2012 chi nhánh đã tăng được nguồn vốn gần 1000 tỷ đồng, đây là một con số lý tưởng và cao nhất từ trước đến nay. Điều đó tác động lớn đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh. - Công tác tín dụng: dư nợ tín dụng phù hợp với sự tăng trưởng nguồn vốn, đa dạng hoá khách hàng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung vào các đối tượng khách hàng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhất là khách hàng cá nhân hộ sản xuất. Chất lượng tín dụng được đặt lên hàng đầu. Tuy nền kinh tế có nhiều biến động trong những năm qua nhưng hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn đạt mức tăng trưởng khá đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh. - Công tác tài chính: quỹ thu nhập tăng trưởng đều qua các năm góp phần ổn định tài chính của chi nhánh và ổn định đời sống cán bộ nhân viên. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ được thể hiện qua bảng số liệu sau: 45 Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Tổng thu 933.657 1.369.195 1.304.746 - Thu từ lãi 855.401 1.278.660 1.218.862 - Thu ngoài lãi 78.256 90.535 85.884 2. Tổng chi 773.376 1.079.877 1.037.927 - Chi trả lãi 712.529 1.012.780 968.796 - Chi ngoài lãi 60.847 67.097 69.131 Lợi nhuận trước thuế 160.281 289.318 266.819 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh từ 2010 - 2012 933.657 773.376 160.281 1.369.195 1.079.877 289.318 1.304.746 1.037.927 266.819 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2010 2011 2012 Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận trước th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273472_881_1951510.pdf
Tài liệu liên quan