Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên than Mạo khê - Vinacomin

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn . 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 6

3.1. Mục đích nghiên cứu.6

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.7

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 7

4.1.Đối tượng nghiên cứu: .7

4.2. Phạm vi nghiên cứu:.7

5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 8

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 8

7. Kết cấu của luận văn. 9

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀVỐN KINH DOANH VÀ

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 10

1.1.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 10

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh.10

1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh.13

1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp.20

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp .22

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.22

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

nghiệp.23

1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của

doanh nghiệp.30

pdf135 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên than Mạo khê - Vinacomin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2014, tổng tài sản ngắn hạn của Công ty so với năm 2013 đã tăng 21.558 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 6,2%. Nguyên nhân chính chủ yếu là trong năm 2014Công ty đã phát sinh một số lượng lớn các khoản tiền và tương đương tiền. Đến năm 2015, tổng tài sản ngắn hạn của Công tyso với năm 2014 đã tăng 70.557 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 19,1%. Trong đó chủ yếu là do hàng tồn kho của Công ty đã tăng lên đáng kể, năm 2015 so với năm 2014 tăng 61.825 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 64,1%. Cùng với đó là các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản ngắn hạn qua các năm cũng liên tục tăng mạnh. Từ bảng 2.4, ta đã có được cái nhìn khái quát về cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty.Để nắm được đặc điểm và tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn thực tế tại Công ty, chúng ta tiếp tục đi sâu vào xem xét từng khoản cụ thể. *) Vốn bằng tiền Qua bảng 2.4, năm 2014vốn bằng tiền của Công ty đã có sự tăng đột biến, năm 2013 vốn bằng tiền của Công ty là 2.689 triệu đồng, đến năm 2014 vốn bằng tiền của Công ty là 68.958 triệu đồng, như vậy năm 2014 so với năm 2013 tăng 66.269 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2015 thì vốn bằng tiền của Công ty lại có xu hướng giảm đi rõ rệt.Đi sâu vào phân tích các khoản tiền và tương đương tiền của Công ty, ta sẽ thấy được chi tiết hơn thông qua bảng 2.5: 52 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn bằng tiền Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 - 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I Tiền 2.689 100,0% 3.258 4,7% 3.153 58,9% 569 21,2% -105 -3,2% 1 Tiền mặt ở quỹ 417 15,5% 95 2,9% 489 15,5% -321 -77,1% 394 412,3% 2 Tiền gửi Ngân hàng 2.272 84,5% 3.163 97,1% 2.664 84,5% 890 39,2% -498 -15,8% II Các khoản tƣơng đƣơng tiền 65.700 95,3% 2.200 41,1% 65.700 -63.500 -96,7% Tổng cộng 2.689 100% 68.958 100% 5.353 100% 66.269 21,2% -63.605 -99,9% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 53 Qua bảng 2.5, tiền mặt ở quỹ của Công ty năm 2014 so với năm 2013 đã giảm 321 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm 21,2%. Đến năm 2015 thì tiền mặt ở quỹ của Công ty đã được điều chỉnh tăng và so với năm 2014 đã tăng 394 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 412,3%.Và qua các năm tỷ trọng lượng tiền mặt của Công ty luôn duy trì và dao động ở mức 15%, với các khoản tiền chủ yếu là để tạm ứng trong những trường hợp nhất định thì việc duy trì một lượng tiền mặt với tỉ lệ như vậy là hoàn toàn hợp lý. Tiền gửi tại ngân hàng của Công ty năm 2014 so với năm 2013 đã tăng 890 triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2015Công ty đã rút một lượng tiền tại ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt, do vậy so với năm 2014 lượng tiền gửi tại ngân hàng đã giảm 498 triệu đồng. Việc duy trì một lượng tiền gửi tại ngân hàng ở mức gần 3 tỷ đồng để chi trả cho các khoản vay ngắn hạn của Công ty cũng là khá hợp lý. Để có thể đánh giá được các hệ số về khả năng thanh toán của Công ty, cần phân tích kỹ số liệu tại bảng 2.6: 54 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 -2015 (Đơn vị tính: triệu đồng) STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Tiền và các khoản tương đương tiền Triệu đồng 2.689 68.958 44.801 66.269 2464,7% -24.157 -35,0% 2 Hàng tồn kho Triệu đồng 105.833 96.434 154.690 -9.399 -8,9% 58.256 60,4% 3 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 348.189 369.777 440.334 21.588 6,2% 70.557 19,1% 4 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 289.194 235.001 342.793 -54.192 -18,7% 107.792 45,9% 5 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (=3:4) Lần 1,20 1,57 1,28 0,37 30,7% -0,29 -18,4% 6 Hệ số khả năng thanh toán nhanh [=(3-2):4] Lần 0,84 1,16 0,83 0,33 38,8% -0,33 -28,4% 7 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (=1:4) Lần 0,01 0,29 0,13 0,28 3056,2% -0,16 -55,5% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 55 *) Hệ số khả năng thanh toán: Qua bảng 2.6 phân tích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê qua các năm chúng ta thấy: + Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: hệ số thanh toán hiện thời của Công ty qua các năm luôn lớn hơn 1 cho thấy mức đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức độ tương đối an toàn. Năm 2014 hệ số này của Công tyđã tăng so với năm 2013 từ 1,20lên1,57. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2014tài sản của Công ty đã tăng lên, trong khi nợ ngắn hạn của Công ty lại giảm xuống. So với hệ số trung bình ngành đang là 1.3 thì hệ số khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp qua các năm là tương đối ổn định.Tuy nhiên đến năm 2015 khả năng thanh toán của Công ty lại có xu hướng giảm, nhưng mức giảm là không đáng kể và vẫn ở ngưỡng an toàn. + Hệ số khả năng thanh toán nhanh: hệ số khả năng thanh toán của Công ty qua các năm là khá tốt và luôn dao động quanh 1. Năm 2014 thì hệ số này đã tăng từ 0,84 lên 1,16, đến năm 2015 tuy có giảm xuống 0,83 nhưng hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty vẫn luôn ở ngưỡng an toàn so với hệ số trung bình ngành là 0.96. + Hệ số khả năng thanh toán tức thời:hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty tương đối ổn định qua các năm, năm 2014 so với năm 2013 đã có sự lên rõ rệt, từ 0,01 lên 0,29, nguyên nhân chủ yếu trong năm 2014Công ty đã có lượng dự trữ tiền mặt và tiền gửi ở ngân hàng là khá lớn. Đến năm 2015 hệ số này có giảm từ 0,29 xuống 0,13, tuy nhiên hệ số này vẫn ở mức an toàn và Công ty có thể kiểm soát được. Hệ số trung bình ngành của chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời là 0.18 thì hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty năm 2013 là hơi thấp nhưng đã tăng trở lại và ổn định vào năm 2015. 56 *) Các khoản phải thu Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Có thể nói hầu hết các Công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó, mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó, rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng. Vì vậy, Công ty cần có chính sách thích hợp để có thể quản lý được các khoản nợ phải thu. Qua bảng số 2.4, ta thấy tổng nợ phải thu của Công ty năm 2014so với năm 2013 đã giảm 43.332 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 18,5%. Đây là một tín hiệu khá tốt của Công ty trong năm 2014 khi Công ty đã có các biện pháp quản lý thích hợp để có thể thu hồi được các khoản nợ phải thu. Tuy nhiên đến năm 2015, với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, Công ty tiếp tục mở rộng các chính sách bán hàng, cho khách hàng nợ nhiều hơn. Do vậy, năm 2015 so với năm 2014 các khoản nợ phải thu của Công ty đã tăng 74.321 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 38,9%. Có sự biến động này là do một số yếu tố sau: + Khoản phải thu khách hàng của Công ty năm 2014giảm 47.485triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 21,6%. Sang năm 2015, khoản phải thu khách hàng tăng 75.037 triệu đồng, tương ứng với 43,5%. Điều này có thể được giải thích là do đối với một năm kinh tế đầy khó khăn như năm 2015, để có thể huy động được các nguồn tiền nhằm thanh toán các khoản tiền hàng của các Công ty là rất khó khăn. Chính vì vậy, trong năm 2015, tương ứng với việc doanh thu bán hàng của Công ty tiếp tục tăng thì Công ty tiếp tục mở rộng thị trường, thu hút khách hàng. Do vậy Công ty đã tiếp tục cung cấp các khoản tín dụng cho khách hàng nhằm có thể chiếm được thị trường lớn hơn. 57 + Khoản trả trước cho người bán của Công ty qua các năm cũng đều có sự biến động, năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.186 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 60,5%. Tuy nhiên đến năm 2015 thì đã giảm 2.219 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 20%. Điều này chứng tỏ uy tín của Công ty với người bán tăng lên hoặc Công ty đã tìm được nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào áp dụng chính sách tốt cho Công ty. Nó giúp tiết kiệm được phần vốn bị chiếm dụng từ người bán và có thể coi là một thành tích tốt trong những năm qua. + Các khoản phải thu khác của Công ty qua các năm vừa qua cũng có sự biến động, tuy nhiên mức độ biến động là không đáng kể. + Qua bảng trên ta thấy từ 2013-2015Công ty đã không phải trích lập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. Đây là một yếu tố đảm bảo cho tình hình kinh doanh của Công ty ổn định, chứng tỏ rằng một điều Công ty đã quản lý các khoản phải thu của mình là rất tốt. Như vậy, qua phân tích trên ta thấy được các khoản phải thu của Công ty là còn khá cao. Trong đó các khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng gia tăng mạnh trong năm 2015. Do vậy, Công ty cần tăng cường các biện pháp quản lý hơn nữa và giảm đến mức hợp lý các khoản phải thu này để tránh gây khó khăn trong việc thanh toán. 58 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về quản lý Nợ phải thu của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 - 2015 (Đơn vị tính : triệu đồng) STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014//2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu thuần Triệu đồng 1.577.788 1.771.039 1.802.652 193.251 12,2% 31.613 1,8% 2 Các khoản phải thu bình quân Triệu đồng 238.169 212.523 228.018 -25.645 -10,8% 15.495 7,3% 3 Vòng quay các khoản phải thu (=1:2) Lần 6,62 8,33 7,91 1,71 25,8% -0,43 -5,1% 4 Kỳ thu tiền bình quân (=360:3) Ngày 54,34 43,20 45,54 -11,14 -20,5% 2,34 5,4% (Nguồn Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 59 Theo bảng 2.7, vòng quay các khoản phải thu qua các năm luôn có sự biến động. Năm 2014, vòng quay các khoản thu đã tăng 1,71 lần tương ứng với mức tăng 25,8%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần của Công ty tăng lên trong khi các khoản phải thu của Công ty lại giảm xuống. Tuy nhiên đến năm 2015 thì vòng quay các khoản phải thu lại giảm 0,43 lần tương ứng với mức giảm 5,1%. Nguyên nhân là do trong năm 2015 doanh thu thuần và các khoản phải thu của Công ty đều tăng, nhưng mức tăng của các khoản phải thu lớn hơn mức tăng của doanh thu thuần. Qua đó ta thấy được trong năm 2014 ngoài việc gia tăng doanh thu thì Công ty đã quản lý tốt các khoản phải thu, lượng vốn ứ đọng trong các khoản phải thu đã giảm đi và đã có nhiều biện pháp tích cực để thu hồi nợ. Mặc dù trong năm 2015 số vòng quay các khoản phải thu có giảm, tuy nhiên mức giảm là không đáng kể, do vậy Công ty vẫn có thể kiểm soát tốt các khoản phải thu của Công ty. Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường sẽ gặp phải tình trạng là đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác hoặc là sẽ bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn. Để có thể quản lý tốt các nguồn vốn này, Công ty cần phải có các biện pháp hữu hiệu nhằm tránh bị các Công ty khác chiếm dụng vốn quá lớn, tuy nhiên cũng phải luôn giữ được uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường. Để biết được Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê quản lý các khoản vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng như thế nào, ta cần phân các chỉ tiêu này qua bảng 2.8: 60 Bảng 2.8: So sánh vốn chiến dụng và vốn bị chiếm dụng ở Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 – 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I Các khoản phải thu ngắn hạn 234.189 100% 190.857 100% 265.179 100% -43.332 -18,5% 74.321 38,9% 1 Phải thu khách hàng 220.138 94% 172.653 90% 247.690 93% -47.485 -21,6% 75.037 43,5% 2 Trả trước cho người bán 6.921 3% 11.107 6% 8.888 3% 4.186 60,5% -2.219 -20,0% 3 Các khoản phải thu khác 7.130 3% 7.098 4% 8.601 3% -32 -0,5% 1.504 21,2% 4 Dự phòng KPT ngắn hạn khó đòi II Các khoản phải trả 239.194 100% 222.988 100,0% 295.293 100,0% -16.206 -6,8% 72.305 32,4% 1 Phải trả người bán 56.285 24% 131.020 58,8% 160.314 54,3% 74.735 132,8% 29.294 22,4% 2 Người mua trả tiền trước 539 0% 0,0% 2.488 0,8% -539 -100,0% 2.488 3 Thuế và các khoản phải nộp NN 20.711 9% 74 0,0% 17.986 6,1% -20.637 -99,6% 17.912 24177,6% 4 Phải trả người lao động 136.676 57% 53.831 24,1% 68.451 23,2% -82.845 -60,6% 14.620 27,2% 5 Chi phí phải trả 4.157 2% 1.540 0,7% 1.888 0,6% -2.617 347 6 Phải trả nội bộ 4.225 2% 560 0,3% 26.523 9,0% 7 Các khoản phải trả phải nộp khác 2.464 1% 20.474 9,2% 6.458 2,2% 18.010 730,9% -14.016 -68,5% 8 Quỹ khen thưởng phúc lợi 14.138 6% 15.489 6,9% 11.185 3,8% 1.351 9,6% -4.304 -27,8% III Chênh lệch phải thu-phải trả -5.005 -32.131 -30.114 -27.126 542,0% 2.016 -6,3% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 61 Theo bảng 2.8, ta thấy các khoản phải trả của Công ty luôn lớn hơn các khoản phải thu, như vậy vốn của Công ty đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng. Năm 2014chênh lệch giữa khoản phải thu và phải trả so với năm 2013 tăng mạnh 27.126 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 542%. Đến năm 2015 khoản chênh lệch này vẫn tiếp tục tăng, so với năm 2014 đã tăng 2.016 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6.3%. + Năm 2013, Công ty bị chiếm dụng một đồng vốn thì đi chiếm dụng được 239.194/234.189=1,02đồng;năm2014 chiếm dụng được 222.988/190.857=1,16 đồng; đến năm 2015 thì chiếm dụng được 295.293/265.179=1,11 đồng. + Từ sự phân tích trên ta thấy Công ty đã có biện pháp tích cực để chiếm dụng vốn một cách hợp lý, một mặt có thêm nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, mặt khác vẫn giữ được uy tín, thương hiệu trên thị trường. Do vậy, trong thời gian tới Công ty cần phải có các biện pháp để phát huy ưu thế này của mình. *) Hàng tồn kho Để thấy được cơ cấu hàng tồn kho của Công ty, ta cần phân tích và đánh giá các chỉ tiêu tại bảng 2.9: 62 Bảng 2.9: Cơ cấu Hàng tồn kho của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn năm 2013 – 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Hàng mua đang đi đường 2 Nguyên liệu, vật liệu 26.790 25,3% 33.824 35,1% 28.357 17,9% 7.034 26,3% -5.467 -16,2% 3 Công cụ, dụng cụ 731 0,7% 919 1,0% 765 0,5% 188 25,7% -154 -16,8% 4 Chi phí SXKD dở dang 43.680 41,3% 3.725 3,9% 28.214 17,8% -39.955 -91,5% 24.489 657,4% 5 Hàng hóa 120 0,1% 122 0,1% 120 2 1,7% 6 Thành phẩm 35.880 33,9% 60.716 63,0% 101.463 64,1% 24.836 69,2% 40.747 67,1% Cộng giá trị gốc của HTK 107.081 101,2% 99.304 103,0% 158.921 100,4% -7.777 -7,3% 59.617 60,0% 7 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -1.248 -1,2% -2.870 -3,0% -662 -0,4% -1.622 130,0% 2.208 -76,9% Giá trị thuần có thể thực hiện 105.833 100% 96.434 100% 158.259 100% -9.399 -8,9% 61.825 64,1% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 63 Để đánh giá được việc sản xuất và dự trữ hàng tồn kho ta so sánh hai nhân tố chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm.Đây là hai yếu tố có tỷ trọng lớn nhất trong tổng hàng tồn kho của Công ty. + Năm 2014, giá trị nguyên vật liệu đã tăng so với năm 2013 là 7.034 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,3%. Tuy nhiên đến năm 2015 thì giá trị nguyên vật liệu có xu hướng giảm so với năm 2014 là 5.467 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,2%. + Thành phẩm của Công ty có xu hướng tăng, năm 2014 so với năm 2013 đã tăng24.836 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 69,2%, năm 2015 so với năm 2014 đã tăng 40.747 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 67,1%. Ngoài ra, tỷ trọng thành phẩm trong hàng tồn kho của Công ty luôn có xu hướng tăng. Để biết được việc quản lý hàng tồn kho của Công ty đã hiệu quả hay chưa, ta đi vào phân tích các chỉ tiêu tại bảng 2.10: Theo bảng 2.10, ta thấy số vòng quay hàng tồn kho đã giảm liên tục qua các năm, năm 2013 là 16,7 vòng, năm 2014 là 15,1 vòng và đến năm 2015 là 12,3 vòng. Tương ứng với số vòng quay hàng tồn kho là số ngày một vòng quay năm 2014 so với năm 2013 đã tăng 2 ngày và năm 2015 so với năm 2014 đã tăng 5 vòng. Việc số vòng quay hàng tồn kho giảm liên tục qua các năm như vậy chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty đang gặp nhiều khó khăn.Vì vậy trong năm tới Công ty cần xem xét lại công tác quản lý hàng tồn kho để khắc phục những yếu kém, đưa Công ty tăng trưởng tốt hơn. 64 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu về quản lý Hàng tồn kho của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn từ năm 2013 -2015 (Đơn vị tính: triệu đồng) STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 1.303.987 1.528.685 1.565.433 224.698 17,2% 36.748 2,4% 2 HTK bình quân Triệu đồng 78.292 101.134 127.347 22.842 29,2% 26.213 25,9% 3 Số vòng quay HTK (=1:2) Lần 16,7 15,1 12,3 -1,5 -9,2% -2,8 -18,7% 4 Số ngày một vòng quay HTK (=360:3) Ngày 22 24 29 2 10,2% 5 23,0% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 65 *) Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh.Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, nó không ngừng vận động và chuyển hóa qua các hình thái khác nhau.Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty mà vốn lưu động chiếm tỉ trọng cao hay thấp.Trong vốn lưu động thì khả năng luân chuyển vốn lưu động được thể hiện qua vòng quay và kỳ luân chuyển vốn lưu động, hàm lượng vốn lưu động và đây cũng là các chỉ tiêu được các nhà quản trị rất quan tâm. Và các chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng 2.11: Qua bảng 2.11 ở dưới, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty qua các năm có sự biến động. Năm 2014, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty đã tăng so với năm 2013 là 0,17 lần, tương ứng với tỷ lệ tăng 3,5% (năm 2013 cứ một đồng vốn lưu động tạo ra được 4,77 đồng doanh thu thuần, đến năm 2014 thì cứ một đồng vốn lưu động đã tạo ra được 4,93 đồng doanh thu thuần).Tuy nhiên đến năm 2015, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty đã giảm so với năm 2014 là 0,48lần, tương ứng với tỷ lệ giảm 9,8%. Qua những phân tích trên ta có thể thấy trong những năm qua mặc dù Công ty đã có những biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên công tác quản lý vốn lưu động của Công ty còn nhiều hạn chế, hàng tồn kho của Công ty bị ứ đọng quá nhiều, thêm vào đó là việc quản lý chưa tốt các khoản chi phí phải trả. 2.1.3. Thực trạng tài sản dài hạn Đối với một Công ty chuyên về khai thác như Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê thì việc quản lý và sử dụng tốt tài sản dài hạn sẽ là một trong những nhân tố chủ yếu dẫn đến việc thành công trong quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Để thấy rõ được điều này, ta đi vào phân tích bảng 2.12: 66 Bảng số 2.11: Một số chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng VLĐ của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn từ 2013 - 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu thuần bán hàng Triệu đồng 1.577.788 1.771.039 1.802.652 193.251 12,2% 31.613 1,8% 2 Vốn lưu động bình quân Triệu đồng 331.059 358.983 405.056 27.924 8,4% 46.073 12,8% 3 Hiệu suất sử dụng VLĐ (=1:2) Lần 4,77 4,93 4,45 0,17 3,5% -0,48 -9,8% 4 Kỳ luân chuyển VLĐ (=360:3) Ngày 76 73 81 -3 -3,4% 8 10,9% 5 Hàm lượng VLĐ (=2:1) % 21,0% 20,3% 22,5% -0,7% -3,4% 2,2% 10,9% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 67 Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 – 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỉ trọng % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I Các khoản phải thu dài hạn 12.124 1,3% 15.000 16.666 2,1% 1.666 1 Phải thu dài hạn khác 12.124 100,0% 15.000 16.666 100,0% 1.666 II Tài sản cố định 897.995 96,6% 601.662 94,5% 689.936 87,6% -296.333 -33,0% 88.274 14,7% 1 Tài sản cố định hữu hình 540.875 60,2% 577.750 96,0% 666.284 96,6% 36.875 6,8% 88.534 15,3% a Nguyên giá 1.066.229 1.241.048 1.466.111 174.819 16,4% 225.063 18,1% b Giá trị hao mòn lũy kế -525.354 -663.298 -799.827 -137.944 26,3% -136.529 20,6% 3 Tài sản cố định vô hình 0 0,0% 849 0,1% 1.066 0,2% 849 217 25,6% a Nguyên giá 223 1.091 1.577 868 389,2% 486 44,5% b Giá trị hao mòn lũy kế -223 -242 -511 -19 8,5% -269 111,2% 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 357.120 39,8% 23.063 3,8% 22.586 3,3% -334.057 -93,5% -477 -2,1% III Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 300 0,03% 0 0 0,0% -300 0 1 Đầu tư dài hạn khác 300 100,0% 0 0 -300 0 IV Tài sản dài hạn khác 19.146 2,1% 20.152 3,2% 80.869 10,3% 1.006 5,3% 60.717 301,3% 1 Chi phí trả trước dài hạn 18.500 96,6% 19.506 96,8% 73.910 91,4% 1.006 5,4% 54.404 278,9% 3 Tài sản dài hạn khác 646 3,4% 646 3,2% 6.959 8,6% 0 0,0% 6.313 977,2% Tổng cộng 929.565 100,0% 636.814 100,0% 787.471 100,0% -292.751 -31,5% 150.657 23,7% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 68 Thông qua bảng 2.12, có thể thấy rằng tổng tài sản dài hạn của Công ty năm 2014 so với năm 2013 đã giảm 292.751 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 31,5%, tuy nhiên đến năm 2015 với việc tiếp tục đầu tư vào thiết bị máy móc tài sản dài hạn của Công ty đã tăng 150.657 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 23,7%. Đối với một Công ty với đặc thù kinh doanh chuyên về khai thác thì tài sản cố định của Công ty luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản dài hạn là hoàn toàn hợp lý ( năm 2013 và năm 2014 chiếm trên 90%). Tuy nhiên đến năm 2015 với sự gia tăng đột biến của tài sản dài hạn khác, và cụ thể là chi phí trả trước dài hạn (Công ty đã phát sinh các khoản chi phí trả trước dài hạn tại khu Tây Bắc 2 và khu Tây Nam mỏ than Mạo Khê), tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản dài hạn giảm xuống chỉ còn chiếm 86%. Đi sâu vào phân tích tài sản cố định hữu hình của Công ty thì ta thấy năm 2014 so với năm 2013 tài sản cố định của Công ty đã tăng 36.875 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6,8% và đến năm 2015 thì tài sản cố định của Công ty đã tăng 88.354 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 15,3%. Qua đó có thể thấy được Công tyđã tăng cường đầu tư thêm một số lượng lớn tài sản cố định đó là các dây truyền sản xuất, các máy móc thiết bị mới góp phần nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, chất lượng tốt hơn do đó khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cũng cao hơn. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, do vậy khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta phải nghiên cứu cơ cấu, tình hình sử dụng cũng như việc khấu hao tài sản cố định của Công ty. Để thấy rõ về các vấn đề này, ta đi phân tích các chỉ tiêu tạibảng 2.13: 69 Bảng 2.13: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty TNHH MTV Than Mạo Khê giai đoạn 2013 – 2015 (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Nguyên giá Tỉ trọng % Nguyên giá Tỉ trọng % Nguyên giá Tỉ trọng % Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I TSCĐ hữu hình 1.066.229 100,0% 1.241.048 99,9% 1.466.111 99,9% 174.819 16,4% 225.063 18,1% 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 368.807 34,6% 411.178 33,1% 500.245 34,1% 42.372 11,5% 89.067 21,7% 2 Máy móc, thiết bị 475.415 44,6% 572.593 46,1% 697.000 47,5% 97.178 20,4% 124.407 21,7% 3 Phương tiện vận tải 199.995 18,8% 227.558 18,3% 238.514 16,3% 27.563 13,8% 10.956 4,8% 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 17.314 1,6% 25.301 2,0% 24.551 1,7% 7.987 46,1% -750 -3,0% 5 Cây lâu năm 417 0,0% 417 0,0% 387 0,0% 0 0,0% -30 -7,2% 6 TSCĐ hữu hình khác 4.282 0,4% 4.001 0,3% 5.414 0,4% -282 -6,6% 1.413 35,3% II TSCĐ thuê tài chính 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 III TSCĐ vô hình 223 0,0% 1.091 0,1% 1.577 0,1% 868 389,9% 486 44,6% 1 Phần mềm máy vi tính 223 100,0% 1.091 100,0% 1.577 100,0% 868 389,9% 486 44,6% Tổng cộng TSCĐ đang sử dụng 1.066.452 100% 1.242.139 100% 1.467.688 100% 175.687 16,5% 225.549 18,2% (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, năm 2014 và năm 2015) 70 Từ bảng cơ cấu tài sản cố định của Công t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfth_1682_2758_2035390.pdf
Tài liệu liên quan