Luận văn Hiện trạng tài nguyên nước và giải pháp quản lý hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

3. Mục tiêu nghiên cứu 6

4. Phương pháp nghiên cứu 6

5. Giới hạn nghiên cứu 9

6. Ý nghĩa đề tài 9

PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 10

1.1. Đặc điểm tư nhiên 10

1.1.1. Vị trí địa lý 10

1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 12

1.1.3. Đặc điểm khí hậu 13

1.1.4. Đặc điểm thủy văn 14

1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 15

1.2.1. Dân số 15

1.2.2. Cơ sở hạ tầng 16

1.2.3. Cấp thoát nước 17

1.2.4. Đánh giá chung những yếu tố liên quan đến tài nguyên nước tỉnh Bình Dương 17

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI BÌNH DƯƠNG. 19

2.1. Hiện trạng tài nguyên nước tại Bình Dương. 19

2.1.1. Các nguồn nước mặt chính ở Bình Dương 19

2.1.2. Các nguồn nước ngầm ở Bình Dương 21

2.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước 33

2.2.1. Khai thác nước và sử dụng nước mặt 33

2.2.2. Khai thác nước và sử dụng nước ngầm 34

2.3. Các yếu tố tác động đến tài nguyên nước của tỉnh Bình Dương thời gian qua 38

2.3.1. Các nhân tố tác động về mặt số lượng đối với tài nguyên nước của Bình Dương 38

2.3.2. Các nhân tố tác động về mặt chất lượng đối với Tài nguyên nước của Bình Dương 48

CHƯƠNG 3: CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 54

3.1. Hệ thống quản lý tài nguyên nước 54

3.2. Các bên liên quan trong quản lý tài nguyên nước 55

3.3. Các bên liên quan đến sự ô nhiễm nguồn nước 59

3.4. Các chính sách quản lý tài nguyên nước đã ban hành tại Bình Dương. 60

CHƯƠNG 4: DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC VÀ THẢI LƯỢNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020. 62

4.1. Nhu cầu nước sinh hoạt cho dân cư đến năm 2020 62

4.1.1. Dự báo gia tăng dân số Bình Dương đến năm 2020 62

4.1.2. Nhu cầu nước sinh hoạt đến năm 2020 63

4.2. Nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp 65

4.2.1. Dự báo sản lượng sản xuất công nghiệp đến 2020 65

4.2.2. Nhu cầu nước sinh hoạt đến năm 2020 66

4.3. Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp 68

4.3.1. Dự báo diện tích canh tác đến 2020 68

4.3.2. Nhu cầu nước nông nghiệp đến 2020 69

4.4. Tổng hợp nhu cầu nước toàn tỉnh đến 2020 đánh giá và cân đối nhu cầu sử dụng nước 70

4.5. Tính toán thải lượng ô nhiễm nước đến năm 2020 71

4.5.1. Thải lượng ô nhiễm nước sinh hoạt 71

4.5.2. Thải lượng ô nhiễm nước từ công nghiệp 72

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 74

5.1. Các giải pháp khắc phục tác động từ con người 74

5.2. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước 75

5.2.1. Các giải pháp tiết kiệm nước trong sinh hoạt 75

5.2.2. Các giải pháp tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp ở Bình Dương 75

5.2.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp 76

5.3. Giải pháp phối hợp các bên liên quan 76

5.3.1. Các giải pháp đề nghị cấp tỉnh 76

5.3.2. Các giải pháp đề nghị cấp ban ngành 77

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

1. KẾT LUẬN 79

2. KIẾN NGHỊ 80

Tài liệu tham khảo 82

Phụ lục

 

 

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5434 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiện trạng tài nguyên nước và giải pháp quản lý hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc mặt sông Đồng Nai với công suất 78.900 m3/ngđ. Huyện Tân Uyên khai thác nguồn nước mặt từ sông Đồng Nai với công suất 10.000 m3/ngày. Huyện Bến Cát và Dầu Tiếng nước cấp được khai thác từ nguồn nước ngầm tại 2 giếng khoan với công suất 40 m3/h. Huyện Phú Giáo nguồn nước khai thác từ suối Giai với công suất 2000 m3/ngđ. Bảng 2 4: Đặc điểm nguồn nước chính địa bàn tỉnh Bình Dương STT Tên sông – vị trí Flv (km2) M (l/s/km2) Q0 (m3/s) W0 (106m3) 1. Sông Sài Gòn Dầu Tiếng 2.700 22,89 61,79 1.953,50 Thủ Dầu Một 4.200 21,09 88,57 2.800,58 2. Sông Bé Phước Hòa 1 5.765 34,31 197,79 6.254,12 Cửa sông Bé 7.650 33.39 255,47 8.077,96 3. Sông Đồng Nai Trị An 14.025 35,48 497,66 15.736,01 Hợp lưu với sông Bé 21.675 34,75 753,13 21.813,97 Biên Hòa 22.425 34,37 770,65 24.367,95 Nguồn: “Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2008” Từ bảng 2.3 cho thấy tổng lượng nước đến tại các điểm cuối nguồn của từng sông chính được thể hiện: sông Sài Gòn tại Thủ Dầu Một 2,8 tỷ m3/năm, sông Đồng Nai tại vị trí Biên Hòa 24,37 tỷ m3/năm. Như vậy, tổng lượng nước đến (W0) là khá lớn và với các hồ lớn đã và đang được xây dựng trên thượng nguồn (hồ Dầu Tiếng dung tích chứa nước 1,5 tỷ m3, hồ Trị An 2,542 tỷ m3 nước, hồ Phước Hoà 0,872 tỷ m3 nước) sẽ đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi tỉnh Bình Dương và các địa phương lân cận trong giai đoạn 2011 - 2020. (Nguồn: “Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2008”) Nước sạch nông thôn: trong những năm qua đã đầu tư 11 công trình cấp nước tập trung, 13 công trình cấp nước nối mạng, 2.696 giếng khoan nhỏ lẻ, cùng với hơn 20.537 giếng do dân tự đào đã góp phần đưa tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước sạch lên 87,7%. Tuy nhiên, các hộ dân chưa quan tâm đến chất lượng nước, nhất là các vùng có nguồn nước ngầm bị nhiễm phèn; một số xã của huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên còn bị thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô…(Nguồn: “Công ty cấp thoát nước tỉnh Binh Dương”) 2.2.2. Khai thác nước và sử dụng nước ngầm Hiện nay chưa có số liệu quan trắc lâu dài về động thái lưu lượng của các công trình khai thác nước ngầm cho các tầng chứa nước khác nhau ở Bình Dương. Vì vậy chưa có thể đánh giá được thật đầy đủ, đúng đắn về xu thế biến đổi của chúng và xác định chính xác nguyên nhân gây ra các biến đổi. Ở đây, luận văn chỉ đề cập đến xu thế tăng giảm giếng khai thác, tăng giảm lưu lượng khai thác qua kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước ngầm của tỉnh Bình Dương năm 2006, năm 2009 - 2010 và qua số liệu cấp giấy phép khai thác nước ngầm trên địa bàn tỉnh các năm qua. Bảng 2 5: Hiện trạng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương Số TT Huyện, thị xã Khu vực sử dụng Số lượng giếng và lưu lượng, m3/ng qp2-3 qp1 n22 n21 ms Tổng qp1+n22+n21 Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng 1 Thủ Dầu Một Tổng 3.437 3.975 21.459 29.028 7.801 31.821 1.365 5.955 0 0 30.625 66.804 Trong dân 3.428 3.929 21.373 28.664 7.711 31.441 1.323 3.051 0 0 30.407 63.156 DN 9 46 86 364 90 379 42 2.904 0 0 218 3.648 2 Dĩ An Tổng 0 0 4.863 12.988 14.280 37.079 2.437 8.013 183 247 21.580 58.081 Trong dân 0 0 4.785 11.918 13.977 35.296 2.402 6.945 183 247 21.164 54.160 DN 0 0 78 1.070 303 1.783 35 1.068 0 0 416 3.921 3 Thuận An Tổng 934 1.662 8.987 32.929 11.390 26.106 1.199 11.402 0 0 21.576 70.437 Trong dân 920 1.572 8.523 29.258 11.237 24.219 980 3.375 0 0 20.740 56.852 DN 14 90 464 3.671 153 1.887 219 8.027 0 0 836 13.584 4 Bến Cát Tổng 122 177 8.199 12.900 8.754 20.768 4.771 28.381 0 0 21.724 62.049 Trong dân 112 119 8.005 9.877 8.565 16.082 4.613 6.980 0 0 21.183 32.939 DN 10 58 194 3.023 189 4.686 158 21.401 0 0 541 29.110 5 Tân Uyên Tổng 1.045 2.785 7.765 14.147 18.610 55.526 496 2.780 4.170 7.587 26.871 72.453 Trong dân 1.045 2.785 7.618 13.192 18.408 54.143 380 889 4.170 7.587 26.406 68.224 DN 0 0 147 955 202 1.383 116 1.891 0 0 465 4.229 Tổng Tổng 5.538 8.599 51.273 101.993 60.835 171.300 10.268 56.532 4.353 7.834 122.375 329.823 Trong dân 5.505 8.405 50.304 92.910 59.898 161.182 9.698 21.241 4.353 7.834 119.899 275.331 DN 33 194 969 9.083 937 10.118 570 35.291 0 0 2.476 54.492 Nguồn: “báo cáo Xác định vùng cấm, tạm cấm và hạn chế khai thác nước dưới đất của UBND tỉnh Bình Dương”. Từ bảng 2.4 cho thấy lưu lượng nước khai thác từ tài nguyên nước ngầm ở Bình Dương là rất lớn khoảng 329.823 m3/ngày, tổng số giếng khai thác là 122.375 giếng. Bảng 2 6: Số giếng khoan và lưu lượng cấp phép khai thác ngầm ở Bình Dương (Q,m3/ngày) Stt Khu vực TCN qp1 TCN n22 TCN n21 1997-2005 2006-2009 1997-2005 2006-2009 1997-2005 2006-2009 GK Qkt GK Qkt GK Qkt GK Qkt GK Qkt GK Qkt 1 Bến Cát 33 8.451 112 7.298 38 6.727 2 Thủ Dầu Một 1 80 48 6.028 9 197 3 200 3 Thuận An 52 2.851 227 26.579 77 8.485 34 5.995 4 Dĩ An 12 63 42 1.075 253 27.341 73 4.506 5 Tân Uyên 25 2.600 14 240 24 15185 134 8.141 11 598 Tổng 25 2.600 78 3.234 332 56.243 374 25.196 253 27.341 159 18.026 Nguồn: “báo cáo Xác định vùng cấm, tạm cấm và hạn chế khai thác nước dưới đất của UBND tỉnh Bình Dương” Từ bảng 2.5 cho thấy: Qkt trong TCN Pleistocen dưới (qp1) tăng bình quân 808 m3/ngnăm thời kỳ các năm 2006- 2009. Qkt trong TCN Pliocen giữa (n22) tăng bình quân 6.299 m3/ngnăm thời kỳ các năm 2006- 2009. Qkt trong TCN Pleistocen dưới (n21) tăng bình quân 4.506 m3/ngnăm thời kỳ các năm 2006- 2009. Lưu lượng của các giếng khoan được cấp phép khai thác có xu hướng tăng dần hàng năm. Căn cứ vào số liệu điều tra giếng khai thác tỉnh Bình Dương năm 2006 và năm 2009 - 2010 cho thấy: về số giếng khai thác trên địa bàn toàn tỉnh số giếng khai thác khoảng 102.791 giếng (2006) và 140.741 giếng (2010), tăng 37.950 giếng, trong đó thị xã Thủ Dầu Một tăng 18.122 giếng; thị xã Thuận An giảm 9.480 giếng; thị xã Dĩ An giảm 308 giếng; huyện Tân Uyên tăng 19.029 giếng; huyện Bến Cát tăng 11.505 giếng. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do mạng cấp nước tập trung mở rộng phục vụ đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung nên lưu lượng khai thác các giếng giảm. Nguyên nhân tăng là do tốc độ đô thị hoá, tốc độ xây dựng các khu công nghiệp, các khu dân cư mới nhưng mạng lưới cấp nước tập trung chưa phát triển kịp. 2.3. Các yếu tố tác động đến tài nguyên nước của tỉnh Bình Dương thời gian qua 2.3.1. Các nhân tố tác động về mặt số lượng đối với tài nguyên nước của Bình Dương Suy giảm diện tích rừng: ảnh hưởng của rừng đến mưa biểu hiện ở chỗ rừng làm tăng độ nhám bề mặt lưu vực, cản trở chuyển động của luồng không khí theo hướng nằm ngang, làm cho khối không khí chuyển động chậm lại và có chiều hướng đi lên gây nên hiện tượng ngưng tụ và gây mưa. Mặt khác, rừng làm tăng độ ẩm cho lưu vực, có lợi cho sinh dòng chảy. Rừng tự nhiên tỉnh Bình Dương hiện còn chủ yếu là rừng non tái sinh, phân bố rải rác ở phía Bắc tỉnh, chưa đáp ứng được vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ và cung cấp lâm sản. Rừng đang giữ vai trò điều tiết nước vào mùa kiệt và giảm lũ vào mùa mưa, hạn chế tình trạng xói lở và rửa trôi đất xuống sông suối. Giảm diện tích rừng tự nhiên đã làm ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước tỉnh Bình Dương. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng sông suối cạn kiệt nước vào mùa khô và ngập úng trên diện rộng vào mùa mưa hàng năm. Bảng 2 7: Diện tích rừng tại Bình Dương STT Loại rừng Diện tích (ha) 1 Rừng đặc dụng - 2 Rừng phòng hộ 3.388,10 + Đất có rừng 3.338,83 Rừng tự nhiên 497,06 Rừng trồng 2.841,77 + Đất khác 49,32 3 Rừng sản xuất 11.749,98 + Đất có rừng 5.779,91 Rừng tự nhiên sản xuất 385,90 Rừng trồng sản xuất 5.394,01 + Đất trồng rừng sản xuất 5.970,07 “Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2010” Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 ở bảng 2.6, diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh là 15.138 ha, chiếm 5,62% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân theo loại rừng, rừng sản xuất 11.750 ha, rừng phòng hộ 3.388 ha. Phân theo lãnh thổ huyện: Tân Uyên 6.004 ha, Phú Giáo 5.522 ha, Dầu Tiếng 3.388 ha, Bến Cát 3 ha. (“Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2010” Bảng 2 8: Tổng hợp diện tích rừng qua các năm Năm Diện tích rừng (ha) diện tích rừng tự nhiên (ha) Diện tích rừng bị thiệt hại (ha) 1999 11305 4101 17 2000 11300 4101 9 2001 11304 4101 5 2002 13767.4 2429 13 2003 15985.9 2151 8 2004 15934 1056 11 2005 15716 1007 19 2006 16068 1148 5 2007 9254 1148 4 2008 9254 1148 0.3 2009 9254 1148 0.3 Nguồn: “báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2010” 2010 9254.2 1148 1 Từ bảng 2.6 có đồ thị biểu diễn diện tích rừng của tỉnh Bình Dương qua các năm Hình 2 13: Diễn biến diện tích rừng qua các năm Từ hình 2.8 cho thấy diện tích rừng của Bình Dương những năm gần đây bị giảm dần, nguyên nhân chủ yếu là do chặt phá và nạn cháy rừng xảy ra, cao nhất là năm 2005. Năm 2010 tăng 2.487,39 ha so với năm 2005. Gia tăng dân số: Bảng 2 9: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Dương 2005 - 2010 STT Năm Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 1 2005 11,4 2 2006 10,8 3 2007 10,56 4 2008 10,11 5 2009 10,04 6 2010 10,03 Hình 2 14: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Bình Dương 2005 - 2010 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm theo thời gian, tuy nhiên dân số tỉnh vẫn tăng liên tục và tương đối nhanh, nhất là từ năm 2005 trở lại đây. Tính đến tháng 9/2010 toàn tỉnh có 1.550.000 người, tăng 1,4 lần so với năm 2005 và tăng 1,8 lần so với năm 2001. Phân bố dân số là yếu tố quan trọng để phát triển, dân số tỉnh phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở thị xã và các huyện có hoạt động công nghiệp phát triển mạnh như thị xã Dĩ An, Thuận An (nơi tập trung nhiều khu công nghiệp). Sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay đổi, dẫn đến nguồn nước bị suy giảm cả về chất lẫn lượng. Trong các nguồn thải đi vào hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai thì nước thải công nghiệp và sinh hoạt đóng góp tỉ lệ lớn nhất với thải lượng các chất ô nhiễm cao. “Nguồn : ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương” Hình 2 15: Nhu cầu dùng nước trong sinh hoạt tỉnh Bình Dương qua các năm. Nước thải sinh hoạt: với dân số đô thị khoảng 448.345 người và hơn 130 khu dân cư tập trung chủ yếu ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai, Bình Dương là tỉnh đứng thứ 3 về đóng góp lượng nước thải sinh hoạt trong lưu vực sông này. Tốc độ đô thị hóa nhanh, trong khi đó hạ tầng kỹ thuật về thoát nước, xử lý nước thải đô thị phát triển không tương xứng, làm gia tăng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. Phát triển các khu công nghiệp: Nhu cầu nước dùng trong công nghiệp là không thể thiếu đặc biệt là ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến nước giải khát, dệt nhuộm,...để phát triển công nghiệp thì yếu tố chính là cơ sở hạ tầng phục vụ trong đó có nhu cầu cung cấp nước, Bình Dương với vị trí được bao bọc bởi 3 con sông lớn có trử lượng khá lớn nên tình hình cung cấp nước tương đối ổn định chính vì vậy đã thu hút được sự qua tâm đầu tư của nhiều nước trên thế giới đầu tư phát triển ở Bình Dương đây là một tín hiệu tích cực, để cho ngành công nghiệp Bình Dương phát triển. Bình Dương tính đến hết năm 2009, toàn tỉnh Bình Dương có 10.934 cơ sở sản xuất công nghiệp, bao gồm các ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước. Trong giai đoạn 2005 - 2010, tỉnh đã thành lập thêm 13 khu công nghiệp, nâng tổng số khu công nghiệp đã được thành lập trên địa bàn tỉnh là 28 khu với tổng diện tích 8.751 ha (gấp 2,7 lần năm 2005), trong đó có 25 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động và tỷ lệ cho thuê đất bình quân đạt 60%. Hiện nay, tỉnh hình thành 8 cụm công nghiệp với tổng diện tích trên 650 ha. Nhu cầu dùng nước trong công nghiệp: Theo TCXDVN 33:2006 Đối với công nghiệp sản xuất rượu bia, sữa, đồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m3/ha/ngày. Đối với các ngành công nghiệp khác: 22 m3/ha/ngày. Lấy trung bình nhu cầu cấp nước cho 1 ha đất công nghiệp là 40 m3/ngày.đêm. Lưu lượng nước thải công nghiệp thải ra môi trường tương đương với 75% lưu lượng nước cấp. Nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải của khu công nghiệp được tham khảo từ kết quả điều tra thực tế tại các KCN Biên Hoà I, KCN Biên Hòa II và thực tế tại các KCN Biên Hoà I, KCN Biên Hòa II và một số KCN khác đang hoạt động tại Việt Nam được đưa ra trong bảng. Bảng 2 10: Nồng độ trung bình chất ô nhiễm trong nước thải từ khu công nghiệp (chưa xử lý) Stt Thông số Nồng độ trung bình (mg/l) 1 S 222 2 BOD5 137 3 COD 319 Bảng 2 11: Tổng hợp thải lượng ô nhiễm của các khu công nghiệp Stt Khu công nghiệp Quy mô (ha) Lưu lượng nước sử dụng (m3/ha.ngđ) Lưu lượng nước thải (m3/ha.ngđ) Thải lượng (kg/ha.ngđ) TSS BOD5 COD 1 Sóng Thần 1 180,3 7212 5409 2134,75 1317,392 3067,5 2 Sóng Thần 2 319 12760 9570 3776,96 2330,827 5427,25 3 Sóng Thần 3 533 21320 15990 6310,72 3894,453 9068,11 4 Tân Đông Hiệp A 47 1880 1410 556,48 343,413 799,627 5 Tân Đông Hiệp B - 0 0 0 0 6 Bình Đuờng 24 960 720 284,16 175,360 408,32 7 Việt Nam – Singapore 500 20000 15000 5920 3653,333 8506,67 8 Việt Hương 45 1800 1350 532,8 328,800 765,6 9 Đồng An 2 158 6320 4740 1870,72 1154,453 2688,11 10 Kim Huy 205 8200 6150 2427,2 1497,867 3487,73 11 Đại Đăng 274 10960 8220 3244,16 2002,027 4661,65 12 Phú Gia 133 5320 3990 1574,72 971,787 2262,77 13 Nam Tân Uyên 330,5 13220 9915 3913,12 2414,853 5622,91 14 Việt Hương 2 500 20000 15000 5920 3653,333 8506,67 15 Mỹ Phuớc 377 15080 11310 4463,68 2754,613 6414,03 16 Mỹ Phước 2 477 19080 14310 5647,68 3485,280 8115,36 17 Mỹ Phước 3 987 39480 29610 11686,1 7211,680 16792,2 18 Rạch Bắp – An Điền 278,6 11144 8358 3298,62 2035,637 4739,91 19 Thới Hoà 200 8000 6000 2368 1461,333 3402,67 20 An Tây 500 20000 15000 5920 3653,333 8506,67 21 Bình An 24 960 720 284,16 175,360 408,32 22 Mai Trung 50 2000 1500 592 365,333 850,667 23 Kim Huy 213 8520 6390 2521,92 1556,320 3623,84 24 Đất Cuốc 212 8480 6360 2510,08 1549,013 3606,83 25 Bàu Bàng 999 39960 29970 11828,2 7299,360 16996,3 Nguồn : “ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương” Bảng 2 12: Thải lượng ô nhiễm của các cụm khu công nghiệp. STT Cụm công nghiệp Diện tích (ha) Lưu lượng nước sử dụng(m3/ngđ) Lưu lượng nước thải(m3/ngđ) Thải lượng SS (kg/ngđ) BOD5 (kg/ngđ) COD (kg/ngđ) 1 Bình Chuẩn 54 2160 1620 639,36 7,398 17,226 2 An Thạnh 45 1800 1350 532,8 6,165 14,355 3 Tân Đông Hiệp 60 2400 1800 710,4 8,22 19,14 4 Thái Hòa 68 2720 2040 805,12 9,316 21,692 5 Tân Định An 47 1880 1410 556,48 6,439 14,993 6 Phú Hoà 30 1200 900 355,2 4,11 9,57 7 Tân Bình 55 2200 1650 651,2 7,535 17,545 8 An Phú 97 3880 2910 1148,48 13,289 30,943 Nguồn : “ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương” Theo bảng 2.10 cho thấy KCN Bàu Bàng với diện tích 999 ha có lưu lượng nước thải khoảng 29970 m3/ha.ngđ, KCN Mỹ Phước 3 với diện tích 987 ha, lưu lượng nước thải 29610 m3/ha.ngđ. KCN Sóng Thần 3 với 533 ha có 15990 m3/ha.ngđ. Với lưu lượng nước thải lớn nhưng hiện nay những khu công nghiệp này vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, hàng ngày vẫn thải ra môi trường nước một lượng nước thải vượt quy chuẩn cho phép hơn 10 lần (Nguồn:“moitruong.xaydung.gov.vn”). Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp Bảng 2 13: Diện tích nông nghiệp qua các năm: đơn vị (ha) Năm DT cây lương thực Diện tích lúa Diện Tích cà phê Diện Tích cao su Diện Tích hồ tiêu Diện Tích Điều DT cây CN lâu năm 1999 27234 25978 491 92174 262 15113 108441 2000 26,144 24891 615 94585 786 13849 110884 2001 25,506 24252 574 98108 890 12208 112116 2002 25,133 23819 554 98970 884 12847 113234 2003 24,722 23506 547 100125 922 12753 114678 2004 23,911 22772 536 102574 985 11780 116188 2005 20,975 19857 432 106974 814 10791 119254 2006 16,613 15813 399 110528 664 10104 121897 2007 14,324 13693 324 112667 599 9384 123147 2008 11,696 11409 6 123411 535 6646 130740 2009 10,908 10369 5 126070 482 4722 4722 2010 7,388 7214 5 131253 380.9 3650.6 3650,6 Nguồn: “niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2009” Hình 2 16: Diễn biến đất nông nghiệp (Nguồn:” niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2009”) Từ hình 2.11 cho thấy diện tích đất nông nghiệp ở Bình Dương đang bị thu hẹp dần, vì Bình Dương đang là tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp những năm gần đây. Nên một phần đất nông nghiệp ở đây đang được chuyển sang đất phi nông nghiệp, để xây dựng các khu công nghiệp, các xí nghiệp, các khu dân cư. Ngoài ra còn để mở rộng các tuyến đường giao thông, các công trình công cộng để phù hợp quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Dựa vào Bảng 2 12 luận văn tính được lượng nước dùng trong sản xuất nông nghiệp qua các năm Bảng 2 14: Lưu lượng nước sử dụng cho nông nghiệp Cây Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều Lúa Lượng nước sử dụng (m3/ha/năm) 426,56 80 576 76,8 555000 Nguồn: “www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx” Bảng 2 15: Lượng nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp: đơn vị (m3/ha/năm) Năm Lúa Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều 1999 1441335000 209440,96 7373920 150912 1160678,4 2000 13814505000 262334,4 7566800 452736 1063603,2 2001 13459860000 244845,44 7848640 512640 937574,4 2002 13219545000 236314,24 7917600 509184 986649,6 2003 13045830000 233328,32 8010000 531072 979430,4 2004 12638460000 228636,16 8205920 567360 904704 2005 11020635000 184273,92 8557920 468864 828748,8 2006 8776215000 170197,44 8842240 382464 775987,2 2007 7599615000 138205,44 9013360 345024 720691,2 2008 6331995000 2559,36 9872880 308160 510412,8 2009 5754795000 2132,8 10085600 277632 362649,6 2010 4003770000 2132,8 10500240 219398,4 280366,08 Vì diện tích đất nông nghiệp những năm gần đây của tỉnh Bình Dương đang bị thu hẹp dần nên lượng nước sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi cũng giảm theo. Hiện nay, Bình Dương chú trọng vào những cây công nghiệp lâu năm như cao su, điều,…vì thế nên lượng nước sử dụng dành cho nông nghiệp cũng giảm theo 2.3.2. Các nhân tố tác động về mặt chất lượng đối với Tài nguyên nước của Bình Dương 2.3.2.1. Ô nhiễm nước từ nước thải sinh hoạt Theo thống kê WHO mỗi người một ngày trung bình tiêu thụ khoảng 100 lít nước và thải ra môi trường khoảng 80 lít nước thải, tương đương 80% lượng nước cấp. Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các quốc gia đang phát triển được đưa ra trong bảng I ở phụ lục C, luận văn tính toán được thải lượng ô nhiễm từ sinh hoạt tỉnh Bình Dương Bảng 2 16: Thải lượng ô nhiễm từ sinh hoạt Năm Dân số Lưu lượng nước thải (m3/ngày) Tải lượng SS (kg/ngày) Tải lượng BOD5 (kg/ngày) Tải lượng COD (kg/ngày) Tải lượng N-NH4 (kg/ngày) Tải lượng Tổng Nitơ (kg/ngày) Tải lượng Tổng Phospho (kg/ngày) 1999 721933 577,546 62,3750 28,877 60,065 3,119 5,198 1,444 2000 742790 594,232 64,177 29,711 61,8 3,209 5,348 1,486 2001 769946 615,956 66,523 30,797 64.06 3,326 5,544 1,540 2002 810190 648,152 70 32,407 67,408 3,5 5,833 1,620 2003 853807 683,045 73,768 34,152 71,037 3,688 6,147 1,708 2004 925318 740,254 79,947 37,012 76,986 3,997 6,662 1,851 2005 1030722 824,577 89,054 41,228 85,756 4,453 7,421 2,061 2006 1050124 840,099 90,73 42,004 87,370 4.537 7,561 2,1 2007 1075457 860,365 92,919 43,018 89,478 4,646 7,743 2,151 2008 1106327 885,061 95,586 44,253 92,046 4,779 7,966 2,213 2009 1497117 1197,693 129,35 59,884 124,56 6,468 10,779 2,994 2010 1.552.061 1241,649 188,841 87,426 181,846 9,442 15,737 4,371 Nguồn : “Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương” Trong giai đoạn 2005 - 2009, với việc phát triển thêm các khu công nghiệp đã làm gia tăng nhanh chóng dân số toàn tỉnh, đặc biệt sự gia tăng dân số tại các huyện phía Nam của tỉnh như Bến Cát, Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An, điều này dẫn đến việc gia tăng nhanh lượng dân số vùng đô thị. Với tổng dân số toàn tỉnh hiện nay là 1.552.061 người thì tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh ước tính khoảng 1241,649 m3/ngàyđêm, trong đó lượng nước thải đô thị chiếm 46,2%. 2.3.2.2. Ô nhiễm nước từ các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước Bảng 2 17: Thải lượng ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp Từ bảng II ở phụ lục C tính được thải lượng ô nhiễm ngành công nghiệp: sản lượng theo các năm X hệ số phát thải. Stt Ngành Công nghiệp Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1 Hóa chất Sản lượng (tấn) 1600000 1700000 1600000 2100000 2900000 2800000 3000000 4400000 4000000 4000000 4000000 HSPT BOD5 36.32 38.59 36.32 47.67 65.83 63.56 68.1 99.88 90.8 90.8 90.8 TSS 14.4 15.3 14.4 18.9 26.1 25.2 27 39.6 36 36 36 2 May mặc Sản lượng (tấn) 3280.2 4183.6 4431.4 11862.8 19438.6 20747.2 24992.8 32600.4 42031 49142.6 51997.8 HSPT BOD5 508.431 648.458 686.867 1838.73 3012.983 3215.816 3873.884 5053.062 6514.805 7617.1 8059.659 TSS 229.614 292.852 310.198 830.396 1360.702 1452.304 1749.496 2282.028 2942.17 3439.98 3639.846 3 Giấy Sản lượng (tấn) 32503 35333 39309 56576 70634 98762 106083 109095 135799 165725 180333 HSPT BOD5 1283.869 1395.654 1552.706 2234.752 2790.043 3901.099 4190.279 4309.253 5364.061 6546.138 7123.154 TSS 2275.21 2473.31 2751.63 3960.32 4944.38 6913.34 7425.81 7636.65 9505.93 11600.8 12623.31 4 Giày da Sản lượng (tấn) 24169000 6988 7473.5 9994.25 49225000 71248000 66162000 73906000 78259000 91381000 72347000 kl sản phẩm 6042.25 6988 7473.5 9994.25 12306.25 17812 16540.5 18476.5 19564.75 22845.3 18086.75 0,25kg=0,00025 tấn HSPT BOD5 102.114 118.097 126.302 168.903 207.976 301.023 279.534 312.253 330.644 386.085 305.666 TSS 143.806 166.314 177.869 237.863 292.889 423.926 393.664 439.741 465.641 543.717 430.465 5 Nhựa cao su Sản lượng (tấn) 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 HSPT BOD5 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 133.2 TSS 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 1.44 6 Gỗ Sản lượng (nghin m3 ) 40100 17200 54900 207700 198500 174400 95000 102000 186000 108000 239000 kl sản phẩm (1m3=1,4 tấn) 32080 13760 43920 166160 158800 139520 76000 81600 148800 86400 191200 HSPT BOD5 401 172 549 2077 1985 1744 950 1020 1860 1080 2390 TSS 641.6 275.2 878.4 3323.2 3176 2790.4 1520 1632 2976 1728 3824 7 Dược phẩm Sản lượng (1000 viên) 95789 159808 190892 300231 446358 365652 616900 676894 557649 586158 671957 kl sản phẩm 1000 viên=0,0002 tấn 19.158 31.962 38.178 60.046 89.272 73.13 123.38 135.379 111.53 117.232 134.391 HSPT(tn sf) BOD5 0.019 0.032 0.038 0.06 0.089 0.073 0.123 0.135 0.112 0.117 0.134 TSS 0.004 0.006 0.008 0.012 0.018 0.015 0.025 0.027 0.022 0.023 0.027 8 Chế biến thực phẩm Sản lượng (tấn) 37450 50200 52100 68300 81200 99500 120850 164750 164100 145950 276200 HSPT(tn sf) BOD5 752.745 1009.02 1047.21 1372.83 1632.12 1999.95 2429.085 3311.475 3298.41 2933.595 5551.62 TSS 394.349 528.606 548.613 719.199 855.036 1047.735 1272.551 1734.818 1727.973 1536.854 2908.386 Dựa vào sản lượng của các ngành (Nguồn: “niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2009”) và hệ số phát thải của WHO tính được thải lượng ô nhiễm của ngành trong sản xuất công nghiệp. Ngành May mặc là cao nhất với thải lượng ô nhiễm BOD khoảng 41029,802 tấn/sp, TSS khoảng 18529,588 tấn/sp. Ngành Giấy BOD khoảng 40691,004 tấn/sp, TSS khoảng 72110,64 tấn/sp. Ngành Chế biến thực phẩm với thải lượng phát thải BOD khoảng 25338,06 tấn/sp, TSS khoảng 13274,118 tấn/sp. Ngành hóa chất với thải lượng phát thải BOD khoảng 728,67 tấn/sp, TSS khoảng 288,9 tấn/sp. Giày da BOD khoảng 2638,597 tấn/sp, TSS khoảng 3715,894 tấn/sp. Nhựa, cao su BOD khoảng 1465,2 tấn/sp, TSS khoảng 15,84 tấn/sp. Dược phẩm BOD khoảng 0,934 tấn/sp, TSS khoảng 0,187 tấn/sp. 2.3.2.3. Ô nhiễm nước từ nông nghiệp: ô nhiễm nước từ nông nghiệp chủ yếu từ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm gây ra. Thải lượng ô nhiễm = sản lượng x hệ số phát thải ở bảng III phụ lục C Bảng 2 18: Thải lượng ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi. Stt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluận văn_ly na.doc
  • docLỜI CAM ĐOAN.doc
  • docPHỤ LỤC.doc
Tài liệu liên quan