Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH một thành viên giầy Thụy Khuê đến năm 2020

MỞ ĐẦU.1

1. Lý do lựa chọn đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài.1

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .3

6. Kết cấu của luận văn .3

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TRONG KINH DOANH.4

1.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣọc và hoạnh định chiến lƣọc trong

kinh doanh.4

1.1.1. Khái niệm chung về chiến lƣợc trong kinh doanh .4

1.1.2. Quản trị chiến lƣợc.5

1.1.2.1. Định nghĩa về quản trị chiến lƣợc.5

1.1.2.2. Mô hình quản trị chiến lƣợc.6

1.1.2.3. Ý nghĩa của việc quản trị chiến lƣợc.6

1.1.3. Các cấp quản lý chiến lƣợc .7

1.2. Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc.7

1.2.1. Phân tích môi trƣờng.8

1.2.1.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô.8

1.2.1.2 . Phân tích môi trƣờng ngành .10

1.2.1.3. Phân tích môi trƣờng bên trong của công ty.12

1.2.2. Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu.14

1.2.3. Phân tích và lựa chon các phƣơng án chiến lƣợc cho công ty .16

1.2.3.1. Các chiến lƣợc kinh doanh chung.16

1.2.3.2. Quy trình lựa chọn chiến lƣợc.18

1.3 Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lƣợc.19

1.3.1 Bảng tổng hợp môi trƣòng kinh doanh .19

1.3.2. Ma trận cơ hội và ma trận nguy cơ .20

pdf110 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH một thành viên giầy Thụy Khuê đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1.2.3. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH một thành viên giầy Thụy Khuê từ năm 2012-2014. Bảng 2-1: Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014 ĐVT: VN Đồng Chỉ tiêu Mã số 2012 2013 2014 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 38.153.026.386 78.819.602.186 101.489.003.390 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 206.713.151 372.997.950 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10=01- 02) 10 38.153.026.386 78.612.889.035 101.116.005.440 4. Giá vốn hàng bán 11 27.917.038.331 63.594.073.971 85.004.945.641 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20=10-11) 20 10.235.988.055 15.018.815.064 16.111.059.799 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 5.900.487 9.105.473 93.422.641 7. Chi phí tài chính 22 1.303.271.978 905.732.538 101.387.528 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1.286.935.567 585.631.747 52.599.791 8. Chi phí bán hàng 24 1.087.516.499 945.831.179 3.049.209.442 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7.618.305.510 12.914.243.204 12.764.166.079 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 30 232.794.555 262.113.616 289.719.391 11. Thu nhập khác 31 175.000.000 12. Chi phí khác 32 92.796.202 13. Lợi nhuận khác 40-31-32) 40 82.203.798 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50=30+40 50 314.998.353 262.113.616 289.719.391 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 78.749.589 65.528.405 63.738.265 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60=50-51-52) 60 236.248.764 196.585.211 225.981.126 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2012,2013,2014) Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 37 0 20 40 60 80 100 120 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-1 :Doanh thu của công ty từ năm 2012-2014 0 50 100 150 200 250 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-2 : Lợi nhuận sau thuế của công ty từ năm 2012- 2014 Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 38 Qua bảng 2-1 và hình 2-1, hình 2-2 năm 2012 doanh thu của công ty năm 2012 là hơn 38 tỷ đồng, đến năm 2013 đã tăng lên và đạt trên 78,8 tỷ đồng tức tăng 51,59% so với năm trƣớc. Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố cả vĩ mô và vi mô nhƣng năm 2014 doanh thu của công ty tiếp tục tăng và đạt trên 101,4 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 là hơn 236 triệu, đến năm 2013 đã giảm xuống 20% so với năm trƣớc do trong năm này công ty không có khoản lợi nhuận khác thu về. Đến năm 2014 thì lợi nhuận sau thuế đạt 225,9 triệu đồng tăng 13,01% so với năm 2013. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều biến động là do công ty đã có những chiến lƣợc phù hợp cho từng giai đoạn. 2.1.3. Đánh giá tình hình các mặt hoạt động. Để đạt đƣợc ngày càng tốt hơn hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty không ngừng củng cố và nâng cao mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. * Thị trƣờng xuất khẩu chính của công ty: Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Ngay từ khi mới thành lập cho đến nay, công ty giầy Thụy Khuê luôn coi trọng khâu tiêu thụ sản phẩm sao cho tiêu thụ đƣợc nhiều nhất, có hiệu quả nhất mà vẫn chiếm lĩnh mở rộng đƣợc thị trƣờng. Sau thời kỳ tình hình thế giới những năm đầu thập kỷ 90 có biến dộng lớn: Liên Xô và Đông Âu tan rã thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của công ty không còn nữa. Nhận thức đƣợc tình hình đó cùng với các công ty khác, công ty giầy Thuỵ Khuê đã không ngừng đẩy mạnh đổi mới sản xuất tìm kiếm bạn hàng mới. Nhờ vậy mà trong những năm qua khối lƣợng và thị phần xuất khẩu của công ty không ngừng đƣợc mở rộng số lƣợng đơn đặt hàng mà công ty có đƣợc ngày càng tăng. Nếu trƣớc đây sản phẩm của công ty chỉ chủ yếu có mắt ở Liên Xô và Đông Âu thì nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên 20 nƣớc .Có thế thấy thị trƣờng xuất khẩu của công ty là khá nhiều, khối lƣợng xuất khẩu hàng hoá ở mỗi thị trƣờng là nhỏ, lẻ cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thấp, các chi phí phục vụ xuất khẩu cao. Và trong những Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 39 năm gần đây thị trƣờng EU luôn là thị trƣờng chính của công ty, thị trƣờng này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu xuất khẩu của công ty luôn lớn hơn 90% và không ngừng tăng qua các năm. Trong thị trƣờng EU các bạn hàng lớn của công ty là chủ yếu các nƣớc: Đức, Pháp, Hà Lan... 2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất công ty giầy Thụy Khuê. Quy trình sản xuất giầy vải ở công ty giầy Thụy Khuê đƣợc tổ chức vừa theo kiếu song song vừa theo kiểu liên tục. Các vật liệu khác nhau đƣợc tổ chức theo các bƣớc công nghệ khác nhau để cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn chỉnh. Nguyên vật liệu đƣợc dùng cho quá trình sản xuất bao gồm: các loại vải bạt, vải phin mộc làm mũ giầy; các loại cao su làm đế giầy; các loại hóa chất sử dụng nhƣ: Lƣu huỳnh, CaCO3, kẽm và các chất xúc tác, chất độn để làm dẻo cao su, tăng độ bền, chống lão hóa. Quy trình công nghệ sản xuất giầy diễn ra nhƣ sau: Sau khi đƣợc bồi cán lại với nhau, vải bạt và vải phin sẽ đƣợc cắt thành hình mũ giầy. Những mũ giầy này đƣợc hoàn chỉnh ở công đoạn may, sau đó đƣợc đƣa sang bộ phận dập ôdê và đƣợc đƣa sang bộ phận gò. Cao su đƣợc cắt nhỏ, nghiền ra sơ bộ và trộn với các hóa chất rồi đƣa vào máy cán. Công đoạn đúc đế có tác dụng làm mềm cao su và tán thành những tấm mỏng. Những tấm cao su này đƣợc cắt thành các đế giầy và đƣa sang bộ phận ép với cao su mỏng dán trên bề mặt giầy; sau đó đƣa sang bộ phận định hình. Sản phẩm sau khi đƣợc hình thành đƣa sang bộ phận định hình mới đƣợc đóng gói nhập kho thành phẩm. Quy trình sản xuất giầy của công ty có thể đƣợc khái quát qua sơ đồ sau: Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 40 Hình 2-3: Sơ đồ quy trình sản xuất giầy . Nguyên liệu Cao su, vải bạt, vải phin, hóa chất Công đoạn bồi: Bồi dán bạt, phin với nhau sau đó cắt thành mũ giầy. Công đoạn đúc đế: Đúc, dập ra đế giầy cao su hoặc nhựa tổng hợp. Công đoạn may: May hoàn chỉnh thành các mũ giầy Công đoạn gò: Lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế và chân giầy, ráp đế vào chân mũ giầy rồi đƣa vào gò, dán cao su làm nhãn giầy và dán các đƣờng trang trí lên giầy. Lƣu hóa. Công đoạn hoàn thiện: Luồn dây giầy, kiểm nghiệm chất lƣợng. Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 41 2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty giầy Thụy Khuê. Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ chức theo sơ đồ sau: Hình 2-4: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý (Nguồn: Công ty TNHH một thành viên giầy Thụy Khuê) Mối quan hệ chỉ đạo Mối quan hệ phối hợp công tác và phối hợp hoạt động Mối quan hệ phối hợp công tác và chỉ đạo nghiệp vụ Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ thuật Phó tổng giám đốc kinh doanh Phó tổng giám đốc kế hoạch Phòng cơ năng Phòng kỹ thuật Phòng đảm bảo chất lƣợng Phòn g kế toán tài chính Phòn g tổ chức Phòn g hành chính Phòng kế hoạch KD XNK Xí nghiệp I Xí nghiệp II Xí nghiệp III Trung tâm TM-CGCN j Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 42 Bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc pháp luật, cơ quan Nhà nƣớc và với công nhân viên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Trực tiếp giúp việc và hỗ trợ cho tổng giám đốc là ba phó tổng giám đốc và một kế toán trƣởng. *Phó tổng giám đốc: Có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo các bộ phận đƣợc phân công ủy quyền và giúp việc cho tổng giám đốc, cụ thể phân công ủy quyền nhƣ sau: + Một phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật. + Một phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh. + Một phó tổng giám đốc phụ trách kế hoạch. *Kế toán trưởng: trƣởng phòng Tài chính Kế toán) Có nhiệm vụ điều hành chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, tham mƣu giúp tổng giám đốc ra các quyết định kinh tế phù hợp đồng thời phụ trách kế hoạch tổng hợp trong doanh nghiệp. Các phòng ban chức năng đƣợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc vận hành thƣởng xuyên, liên tục, ổn định và thông suốt trong toàn công ty. *Phòng cơ năng: Chịu trách nhiệm sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, lắp đặt hệ thống điện nƣớc phục vụ cho toàn công ty. *Phòng kỹ thuật: Kết hợp với phòng kinh doanh xuất nhập khẩu lập nhu cầu vật tƣ, dự toán cho việc sản xuất sản phẩm. Nhiệm vụ chính của của phòng là xác định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy cách sản phẩm, nghiên cứu chế thử và thực hiện ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất sản phẩm. *Phòng đảm bảo chất lượng: Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất sản phẩm đồng thời tiến hành kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và vật tƣ khi nhập và xuất kho. *Phòng kế toán tài chính: Là nơi xử lý, thực hiện toàn bộ công tác kế hoạch tài chính của công ty, có nhiệm vụ điều hòa, phân phối, tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, đánh giá kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, hạch toán lỗ lãi, thực hiện chấp hành các chế độ thu nộp Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 43 ngân sách đối với Nhà nƣớc, phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ. *Phòng tổ chức: Theo dõi, quản lý yếu tố nhân sự của công ty, lên kế hoạch bố trí điều động lao động sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn cũng nhƣ tay nghề và bậc thợ của từng ngƣời. *Phòng hành chính: Tổ chức các buổi giao ban, quản lý hồ sơ của công ty, phụ trách văn thƣ, y tế, quản trị đời sống, bảo vệ, thƣờng trực và hội nghị tiếp khách. *Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về các hợp đồng mua bán sản phẩm và cung cấp vật liệu cho sản xuất, tìm hiểu giá cả thị hiếu và sự biến động cung cầu trên thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng khách hàng trong và ngoài nƣớc, điều động xe và vật tƣ chuyên chở vật tƣ, hàng hóa. *Trung tâm TM-CGCN: trung tâm thƣơng mại- chuyển giao công nghệ đặt tại số 52 phố Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội là nơi công ty trƣng bày giới thiệu các sản phẩm giày dép. Với bộ máy quản lý thống nhất, có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, các bộ phận nên việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp luôn đạt kết quả cao. Không ngoài tình hình chung của ngành Da giày Việt nam, Giầy Thụy Khuê chủ yếu gia công nên lƣợng lao động thủ công ngắn hạn và mùa vụ khá cao và biến động lớn theo đơn đặt hàng. Do giá gia công thấp nên Giầy Thụy Khuê không thể trả lƣơng cao vì không đủ bù đắp chi phí . Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ và thủ công có tay nghề cao lại đƣợc Công ty chú trọng giữ gìn để không bị biến động, ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty. Vì vậy, đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật lâu năm thƣờng khá ổn định và gắn bó lâu dài với công ty. 2.2. Đánh giá về hoạt động kinh doanh. 2.2.1. Hoạt động sản xuất * Ƣu điểm: - Những năm qua công ty đã chú trọng đầu tƣ nâng cấp dây chuyền sản xuất. Qua đó nâng cao công suất sản xuất, đây là điều kiện thuận lợi để công ty duy trì và Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 44 phát triển sản xuất. - Sản phẩm giầy, dép các loại của công ty đảm bảo chất lƣợng và tiêu chuẩn theo quy định, phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng. - Hàng năm công ty sản xuất từ 600.000-800.000 đôi giày/năm. * Hạn chế: - Sản xuất có xu hƣớng bị chững lại và giảm xuống trong những năm gần đây do công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. - Chƣa khai thác tối đa đƣợc công suất thiết kế, không phát huy hết hiệu quả của dây chuyền thiết bị sản xuất. 2.2.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm. * Ƣu điểm: Trong những năm qua công ty đã và đang duy trì điểm bán hàng tại Thành phố Hà Nội bên cạnh đó công ty đã xuất khẩu đƣợc nhiều đơn hàng sang Đài Loan và các nƣớc trong khối EU... * Hạn chế: Các hoạt động bán hàng nhƣ quảng cáo, giới thiệu sản phẩm... còn nhiều hạn chế. Công ty chƣa mở rộng đƣợc các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các tỉnh, thành phố lân cận khác trong nƣớc, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm giảm trong những năm gần đây. 2.3. Thực trạng về công tác hoạch định chiến lƣợc của Công ty. Từ những phân tích trên cho thấy công tác xây dựng chiến lƣợc của Công ty trong thời gian qua có những ƣu và nhƣợc điểm sau: * Ƣu điểm: - Nhờ có chiến lƣợc kinh doanh mà Công ty có thể xác định đƣợc mục tiêu để đề ra trạng thái tƣơng lai cũng nhƣ ƣớc lƣợng đƣợc khả năng cạnh tranh của Công ty và các cơ may, đe dọa mà Công ty gặp phải. Đồng thời có phƣơng án để có sự thay đổi kịp thời trong quá trình thực hiện chiến lƣợc. - Ngoài ra, việc thực hiện chiến lƣợc còn tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chiến lƣợc còn điều khiển các hoạt động của Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 45 Công ty phát triển theo một mục tiêu đã định sẵn phù hợp với hoàn cảnh của môi trƣờng. - Bên cạnh đó, việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty trong thời gian qua còn giúp cho Công ty thấy đƣợc những ƣu thế cũng nhƣ những hạn chế của mình trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ khác. * Khó khăn: Tuy Công ty rất chú trọng đến việc mở rộng thị truờng quốc tế nhƣng việc xây dựng chiến lƣợc mặt hàng lại chƣa đảm bảo đƣợc sự đa dạng của mặt hàng về chủng loại, mẫu mã. Hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất giầy nữ thời trang, giầy vải, giầy da và giả da, mẫu mã chủ yếu do khách hàng đem đến đặt. Chính sách tạp trung các thị trƣờng trọng điểm là EU tuy có ƣu điểm song bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định nhƣ là gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trƣờng, hoạt động xuất nhập khẩu quá lệ thuộc vào một thị trƣờng. Kinh tế thị trƣờng bắt buộc nhà sản xuất phải tìm kiếm khách hàng vì cung thƣơng lớn hơn cầu. Để bán đƣợc hàng các công ty phải nghiên cứu thị trƣờng tìm kiếm khách hàng, đến với khách hàng hay lôi kéo họ về phía mình. Mặc dù vậy công tác nghiên cứu thị trƣờng chƣa đƣợc quan tâm một cách thích đáng. nghiên cứu còn chƣa sâu, chƣa sát, nắm bắt và xử lý thông tin còn yếu, ra quyết định chậm trễ đặc biệt các chi phí đầu tƣ cho công tác này không chú trọng, nên thông tin thu đƣợc chƣa có độ chính xác cao, ảnh hƣởng đến việc ra quyết định. - Ngày nay, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên sự đòi hỏi về chất lƣợng ngày càng tăng lên, ngƣời dân không lo ăn no mặc ấm mà lo ăn ngon mặc đẹp nên nhu cầu về kiểu dáng giầy dép ngày càng thay đổi đòi hỏi công ty cần phải chú trọng đến hình ảnh để theo kịp thị trƣờng. - Đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng nhiều với những tiềm năng rất lớn, đòi hỏi công ty phải nâng cao cao khả năng cạnh tranh của mình để tồn tại và phát triển, một biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng là hạ giá thành thấp. - Công ty xuất khẩu sang hơn 20 nƣớc, 90% Doanh thu là từ xuất khẩu. Tuy nhiên, phần lớn các đơn hàng nhập khẩu đƣợc xuất phát từ ngƣời đặt hàng. Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 46 * Nguyên nhân của các tồn tại. - Sự hỗ trợ của nhà nƣớc còn kém hiệu quả khiến cho công ty gặp khó khăn trong các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng quốc tế. - Thiếu vốn để đầu tƣ chiều sâu và tạo chi phí cho các công tác nghiên cứu thị trƣờng. Muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao thì cần phải có vốn, vốn càng nhiều thì càng có nhiều cơ hội kinh doanh tốt. Nhƣng hiện nay công ty đang rất thiếu vốn để có thể đầu tƣ thêm chiều sâu, tăng cƣờng máy móc thiết bị để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. - Về con ngƣời: Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lớn nhƣng những ngƣời có năng lực trong hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, những ngƣời có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế không nhiều nên quy trình nghiên cứu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh. 2.4. Phân tích môi trƣờng kinh doanh 2.4.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô. Môi trƣờng vĩ mô gồm 05 yếu tố bao gồm: Kinh tế, chính trị - pháp luật, công nghệ, dân số - văn hóa, điều kiện tự nhiên. Qua phân tích sẽ đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các yếu tố trên đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.4.1.1. Phân tích môi trƣờng kinh tế. a) Phân tích ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng kinh tế: Bảng 2-2: Tổng hợp tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2004 đến 2014 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tăng trƣởng GDP (%) 7,79 8,44 8,32 8,48 6,31 5,23 6,78 5,89 5,25 5,42 5,98 (Nguồn: Tổng cục thống kê tại : Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 47 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-5: Biểu đồ tổng hợp tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2004 - 2014 Qua theo dõi biểu đồ về tốc độ tăng trƣởng kinh tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 có mức tăng cao nhất và năm 2009 có mức tăng thấp nhất. Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO nên có nhiều cơ hội cũng nhƣ điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch phát triển đều đƣợc hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch. Nhƣng đến năm 2012 chỉ còn 5,25% chƣa bằng hai phần ba so với mức trƣớc khủng hoảng năm 2008. Đến năm 2013 có sự tăng nhẹ lên 5,42% nhƣng đến năm 2014 đã tăng cao so với 2 năm trƣớc đạt 5,98% điều này cho thấy kinh tế Việt Nam đang dần hồi phục có dấu hiệu tích cực.. Dự báo từ năm 2015 đến năm 2020 , khi sự hồi phục của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là cơ sở quan trọng để thống nhất quan điểm và đặt ra mục tiêu tăng trƣởng 6,2% trong năm 2015. Trong những năm tới Việt Nam sẽ sớm thực hiện các cam kết theo các Hiệp định mới ký kết nhiều hiệp định quan trọng nhƣ: Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam - EU, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng TPP và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP. (Cơ hội 01) b. Phân tích ảnh hưởng của lạm phát: Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 48 Bảng 2-3: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ lạm phát (%) 11,75 18,13 6,81 6,04 1,84 (Nguồn tổng hợp cục thống kê 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2 - 6: Tốc độ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 - 2014 Qua bảng tỷ lệ lạm phát các năm gần đây của Việt Nam cho ta thấy, tỷ lệ lạm phát tăng dần theo các năm, đặc biệt là năm 2011 tƣơng đối cao đạt 18,13%, nhờ chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ mà các năm 2012, 2013 tỷ lệ lạm phát giảm mạnh xuống 2,5 lần, chỉ còn ở mức 6,81% năm 2012 và 6,04% năm 2013. Nhƣng đến năm 2014 giảm còn 1,84%, sự giảm mạnh của lạm phát mức giảm thấp nhất trong 10 năm qua mang lại niềm vui cho ngƣời tiêu dùng. Theo dự báo của các tổ chức quốc tế và trong nƣớc đều cho rằng, lạm phát của Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 sẽ ở mức thấp, nhƣng có thể cao hơn chút đỉnh so với năm 2014. Nguyên nhân là do, giá cả hàng hóa thế giới đƣợc dự báo sẽ tiếp tục giảm, tăng trƣởng tín dụng dự kiến sẽ tăng nhờ mục tiêu tăng trƣởng GDP năm 2015 và những năm tiếp là 6,2%. (Nguy cơ 01). Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 49 c. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất và tỷ giá. * Về lãi suất ngân hàng: Các doanh nghiệp thƣờng phải huy động vốn qua kênh vay tiền từ ngân hàng hoặc huy động bằng cổ phiếu, trái phiếu, vì vậy ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất, tỷ giá rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Bảng 2-4: Lãi suất tiền gửi của Việt Nam từ năm 2010 – 2014 Lãi suất (%/năm) 2010 2011 2012 2013 2014 Không kỳ hạn 3,0 6,0 2,0 1,0 1,0 Kỳ hạn 6 tháng 11,4 14,0 7,0 6,5 5,4 Kỳ hạn 12 tháng 11,65 17,0 9,0 7,5 6,2 (Nguồn ADB - Key in dicators 2014) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 không kỳ hạn kỳ hạn 6 tháng kỳ hạn 12 tháng Hình 2-7: Lãi suất tiền gửi của Việt Nam từ năm 2010 - 2014 Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 50 Qua hình 2-5 về bảng lãi suất tiền gửi của Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 cho ta thấy, lãi suất của các năm có chiều hƣớng giảm dần. Chỉ có năm 2011 là lãi suất tiền gửi cao nhất đạt 17% năm. Tuy nhiên bảng số liệu trên theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc về mặt lý thuyết là chính, trên thực tế trong năm 2011 lãi suất ngân hàng mà các doanh nghiệp phải chịu có thời điểm lên đến từ 19% - 23%. Trƣớc lãi suất của ngân hàng cao đã làm cho chi phí của các doanh nghiệp tăng cao, rất khó khăn để tìm kiếm lợi nhuận (Nguy cơ 02). Dự báo đến năm 2020 lãi suất ngân hàng có thể giảm nhƣng tính ổn định không cao, vì nền kinh tế 2015 đang hồi phục mạnh mẽ. Cho nên việc tiếp cận vay vốn lãi suất thấp đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khó khăn. * Về tỷ giá hối đoái: Bảng 2-5: Tỷ giá hối đoái giữa USD/VNĐ từ năm 2010 đến năm 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ giá (USD/VNĐ) 18.932 20.693 20.850 21.036 21.405 (Nguồn: www.centralbank.vn/wps/portal/vn) 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-8: Tỷ giá hối đoái giữa USD/VNĐ từ năm 2010 đến năm 2014 Tỷ giá hối đoái là một trong các yếu tố tác động lớn đến hoạt động kinh Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 51 doanh của doanh nghiêp. Dự báo đén năm 2020 tỷ giá hối đoái sẽ tăng chậm.Tỷ giá hối đoái tăng thì sẽ có lợi cho các doanh nghiệp hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, nó cũng ảnh hƣởng không nhỏ cho các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, hàng hóa và một số nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất. (Nguy cơ 03). d. Phân tích ảnh hưởng của tỷ lệ thất nghiệp: Ở những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, số ngƣời tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp thƣờng thấp. Ngƣời lao động phải tìm việc bằng mọi cách nhằm đảm bảo sinh kế của bản thân và gia đình. Thông thƣờng, họ chấp nhận làm những công việc chất lƣợng kém, trả lƣơng thấp trong nền kinh tế phi chính thức hoặc chấp nhận những thỏa thuận làm việc một cách không chính thức để có thu nhập. Chính vì vậy, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thƣờng ở mức rất thấp. Bảng 2-6: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2,88 2,27 1,99 2,2 2,08 (Nguồn tổng hợp cục thống kê 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-9: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 52 Nhƣ vậy, qua bảng 2-6 cho ta thấy tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 cao nhất từ năm 2010 - 2014, đạt 2,88%, điều này phản ánh đúng tình trạng suy thoái kinh tế của Việt Nam. Các năm sau đó có giảm nhƣng không đáng kể, đến năm 2013 tỷ lệ thất nghiệp tăng 2,2% đó là kết quả của nhiều tập đoàn, công ty, doanh nghiệp trong nƣớc phải ngƣng hoạt động, phá sản, cũng nhƣ ngành Bất động sản đóng băng. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2014 là 2,08%, cho thấy sự tích cực của nền kinh tế đang hồi phục trở lại, nhiều dự án đƣợc chính phủ quan tâm đẩy mạnh. Với ngành thời trang da giầy phân ra 2 dạng tuyển lao động đó là: Lao động có chuyên môn và lao động trực tiếp. Với đặc thù cầu lao động chất lƣợng thấp và những ràng buộc (về trìnhđộ chuyên môn, kỹ năng để tham gia làm việc không khắt khe nên ngƣời lao động có thể dễ dàng tham gia thị trƣờng lao động. Theo dự báo tỷ lệ thất nghiệp của năm 2015 đến năm 2020 sẽ vẫn ở mức thấp nhƣ hiện nay, đây là một yếu tố không tích cực. Ngƣời lao động sẽ ít có động lực nâng cao trình độ và kỹ năng do không có nhiều áp lực về các tiêu chuẩn cần phải trang bị nhằm cạnh tranh khi đi tìm việc (Nguy cơ 04). e. Phân tích ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài: Bảng 2-7: Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 ĐVT: Tỷ USD Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng vốn đăng ký FDI 18,1 14,7 16,3 22,35 20,23 (Nguồn Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hv: Nguyễn Thị Lan Hƣơng QTKD 2014A 53 0 5 10 15 20 25 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 2-10:Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ năm 2010

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_cho_cong_ty_tnhh_mot_thanh_vien_giay_thuy_khue_den_nam_2020_8636_19.pdf
Tài liệu liên quan