Luận văn Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn 2004-2010

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI:.1

II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:.2

III.PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU.2

IV.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.3

PHẦN NỘI DUNG

Chương I:KHÁI QUÁT VỀQUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC:

1.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MÔHÌNH QỦAN TRịCHIẾN LƯỢC:.4

1.1. Khái niệm vềhoạch định chiến lược:.4

1.2. Vai trò của quản trịchiến lược.4

1.3. Mô hình quản trịchiến lược.4

1.4. Các công cụhoạch định chiến lược.4

2. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP:

2.1 Phân tích các yếu tốbên ngoài:.6

2.2. Phân tích các yếu tốbên trong:.7

2.3. Các matrận tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng:.7

2.3.1.Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài:.8

2.3.2.Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong:.8

2.4.Phân tích SWOT:.8

2.5. Xác định mục tiêu chiến lược.9

2.6.Lựa chọn chiến lược.10

2.6.1. Chiến lược cấp công ty.10

2.6.2. Chiến lược cấp sản phẩm.12

2.7. Xác định chu kì của sản phẩm.13

2.8.Phối thức Marketing.14

Chương II: TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU

GẠO CỦA CÔNG TY ANGIMEX TỪ1999 ĐẾN 2003:

1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ANGIMEX:.16

2.NHIỆM VỤCỦA CÔNG TY.17

3.CƠCẤU TỔCHỨC.18

4. KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG KINHDOANH.21

5.THỊTRƯỜNG KINH DOANH GẠO CỦA CÔNG TY TRONG CÁC NĂM VỪA

QUA.23

6. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG.24

7.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.26

Chương III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

ANGIMEX GIAI ĐOẠN 2004 ĐẾN 2006:

I.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐBÊN NGOÀI:.27

1.1 Bối cảnh chung.27

1.1.1.Thuận lợi:.27

1.1.2.Khó khăn.27

1.2.Môi trường vĩmô:.27

1.2.1. Kinh tế:.27

1.2.2. Chính trị, luật pháp:.31

1.2.3. Điều kiện tựnhiên:.32

1.2.4.Xã hội.33

1.2.5. Công nghệ:.33

1.3. Môi trường vi mô:.34

1.3.1. Người tiêu thụ:.34

1.3.2. Người cung ứng:.35

1.3.2.1. Người cung ứng nguyên liệu.35

1.3.2.2.Người cung ứng vốn.37

1.3.3. Các đối thủcạnh tranh:.38

2.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐBÊN TRONG:.42

2. 1. Marketing:.42

2.1.1.Mua hàng.42

2.1.2.Bán hàng.43

2.1.3 Định giá.45

2.1.4.Phân phối.45

2.1.5.Chiêu thị.45

2.2. Tài chính- Kếtoán:.46

2.2.1.Vềcác chỉsốthanh toán.46

2.2.2.Vềcác chỉsố đòn cân nợ.47

2.2.3.Vềcác chỉsốhoạt động.47

2.2.4.Vềcác chỉsốdoanh lợi.48

2.2.5.Vềcác chỉsốtăng trưởng.48

2. 3. Nhân sự:.48

2.4.Văn hoá công ty.49

2.5. Sản xuất:.50

2.5.1.Thiết bịcông nghệ.50

2.5.2.Chỉtiêu chất lượng đối với gạo.51

2.5.3.Chi phí sản xuất.52

3. MA TRẬN TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG:.53

3.1.Ma trận các yếu tốvĩmô.53

3.2.Ma trận các yếu tốvi mô.55

3.3.Ma trận các yếu tốbên trong.57

4.PHÂN TÍCH SWOT:.58

4.1.Nhóm1-phân chia mặt mạnh, mặt yếu.58

4.2. Nhóm2- Phân chia cơhội, nguy cơ.60

4.3.Đưa các yếu tốvào matrận SWOT.60

5.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC:.64

5.1.Mục tiêungắn hạn.64

5.1.Mục tiêudài hạn.65

6.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.66

6.1.Chiến lược cấp công ty.66

6.2.Chiến lược cấp sản phẩm.66

6.3.Chiến lược kết hợp.66

7. XÁC ĐỊNH CHU KÌ CỦA SẢN PHẨM:.67

8.PHỐI THỨC MARKETING.68

Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn

8.1. Chiến lược sản phẩm.68

8.2.Chiến lược giá.70

8.3.Chiến lược phân phối.72

8.4.Chiến lược chiêu thị.73

9.ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢTỪCHIẾN LƯỢC.75

PHẦN KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.KẾT LUẬN.81

2.KIẾN NGHỊ.82

pdf97 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn 2004-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa khẩu như trước nhà xuất khẩu sẽ thu về giá trị lớn hơn mặc dù giá thị trường quốc tế của sản phẩm xuất khẩu không thay đổi. Theo các tài liệu thống kê thì diễn biến tỉ giá USD/VND như sau: 0 5000 10000 15000 20000 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (Nguồn: Tạp chí tài chính- 01/2004) Đồ thị 2:Giá USD so với VND Từ năm 1992, tỉ giá hối đoái của Việt Nam nhích nhẹ và tương đối ổn định. Đến năm 2003 đồng USD bị mất giá mạnh nhưng đến đầu năm 2004 đột ngột tăng giá trở lại so với EURO và đồng Yên nhật tạo nên tình hình biến động mạnh. Nhưng Ngân Hàng Nhà Nước đã ra sức can thiệp nên tỉ giá chỉ và hiện nay đang ở mức 15621VND/USD. Và tỉ lệ mất giá của VND so với USD đang có xu hướng nhỏ dần, thể hiện ở bảng 3: Bảng 3:Tỉ lệ mất giá của VND so với USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tì lệ mất giá của VND so với USD (%)14,2 9,6 1,1 3,4 3,8 2,1 1,8 (Nguồn: Tạp chí tài chính- 02/2004) d. Cán cân thương mại : SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 29 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Trong những năm qua, cán cân thương mại của Việt Nam thâm thụt khá lớn, tính đến cuối tháng 4/2003 cán cân thương mại thâm thụt đến 1023 tỷ USD, bằng 16,4% kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân chủ yếu là do nhập siêu (xem bảng 4) Bảng 4:TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Xuất khẩuTốc độ tăngNhập khẩuTốc độ tăngNhập siêuTốc độ nhập siêuNăm (Tr USD) (%) (Tr USD) % (Tr USD) (%) 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 -200,7 -1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 -1153,8 -8,0 2001 15.027,0 3.8 16.162,0 3,4 -1.135,0 -7,66 2002 16.530,0 10,0 19.300,0 19,4 -2.770,0 -16,8 01-03 1.480,0 31,0 1.770,0 36,2 -290,0 -19,6 02-03 2.865,0 44,2 3.023,0 25,9 -158,0 -5,5 03-03 4.665,0 43,4 4.863,0 26,3 -198,0 -4,2 04-03 6.223,0 36,1 7.264,0 34,7 -1.041,0 -16,4 (Nguồn:Dương Ngọc- Thời báo kinh tế số 34) Nhưng nhập siêu chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ cho đầu tư, bên cạnh đó tỉ lệ xuất khẩu vẫn tăng đều qua các năm nên không đáng lo ngại cho tình hình cán cân thương mại. Chính điều này lại thể hiện mối quan tâm đầu tư vào thiết bị công nghệ của nhà nước, đồng thời tạo môi trường khả quan trong hoạt động xuất khẩu của công ty. Bên cạnh đó nhập siêu cũng là giảm giá nội tệ do cầu ngoại tệ tăng cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu. e. Tốc độ tăng GDP: Tốc độ tăng GDP trong nước thể hiện qua đồ thị 2: SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 30 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 % (Nguồn:Cơ chế “con đẻ, con nuôi”- Tạp chí tài chính tháng 10/2003) Đồ thị 3: Tốc độ tăng GDP của Việt Nam Từ năm 1999, tốc độ tăng GDP có xu hướng tăng dần đều, do đó chúng ta có thể kỳ vọng một sức tiêu dùng lớn đối với gạo chất lượng cao trong tương lai. 1.2.2. Chính trị, luật pháp: - Chính Phủ cũng như Bộ Thương Mại sử dụng các quỹ xúc tiến thương mại giúp đỡ doanh nghiệp trong việc tiếp thị, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu. - Đại Hội Đảng lần XI đã đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 là đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH), đặt biệt là CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, nghư nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. - Thủ tục hải quan được cải tiến, bỏ bớt các giai đọan rườm rà, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu được tiến hành nhanh chóng. - Quyết định số 63/2002/QĐ- BTC của Bộ Tài Chính về việc thưởng theo kim ngạch xuất khẩu năm 2002 cho các mặt hàng theo chỉ đạo của Thủ Tướng Chính Phủ, theo đó gạo xuất khẩu được thưởng 180 đ/USD dựa trên kim ngạch xuất khẩu. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 31 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Bên cạnh đó, các ngành, các cấp từ Trung Ương đến địa phương tìm đầu ra cho nông sản, trong đó đối với gạo, Chính Phủ tại điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia tham gia xuất khẩu bằng cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu tạm trữ. - Năm 2003, UBND tỉnh An Giang ban hành qui định xét thưởng xuất khẩu hàng hoá, theo đó các thương nhân tìm được thị trường mới, gia tăng kim ngạch xuất khẩu của 7 mặt hàng chủ lực (trong đó có gạo) sẽ được thưởng 100 triệu đồng. Ngoài ra tỉnh cũng khuyến khích thương nhân tìm thị trường mới. Với kim ngạch đạt từ 70000 USD/năm tại thị trường mới cũng được thưởng 1% kim ngạch xuất khẩu vào thị trường đó, tối đa 100 triệu đồng/ 1 trường hợp. - Ngoài ra, công ty còn được sự quan tâm chỉ đạo của UBND Tỉnh trong việc thu mua lúa của nông dân, hướng dẫn kịp thời các qui định mới, các sửa đổi, bổ sung trong luật. - Riêng thị trường nước ngoài, rào cản nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ, ký kết chương trình thu hoạch sớm EHP… 1.2.3. Điều kiện tự nhiên: - Về điều kiện đất đai thổ nhưỡng thì rất thuận lợi vì tỉnh An Giang nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung hằng năm được phù sa bồi đắp đây được mệnh danh là vựa lúa cả nước. - An Giang lại có đường giao thông thuỷ bộ khá thuận tiện cho việc vận chuyển, thông thương. - Tuy nhiên, An Giang lại là một tỉnh nằm trong vùng lũ, đây là 1 trong những nguyên nhân gạo của An Giang không thể tồn trữ lâu, khó duy trì chất lượng ổn dịnh như các vùng khác. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 32 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Những năm gần đây khí hậu trên trái đất lại có xu hướng nóng lên gây tình trạng thiếu nước canh tác ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. 1.2.4. Xã hội Dân số nước ta khoảng 80 triệu người, trong đó có khoảng 20 triệu người sống ở thành thị- đối tượng chủ yếu tiêu thụ gạo chất lượng cao của công ty (tốc độ tăng dân số trung bình là 1,8%). Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số một thị trường xuất khẩu của công ty như sau: Indonesia: 1,2%, Philippine: 1,1%, các nước Châu Phi: 1,5- 2,2%. Nếu xem xét chỉ có yếu tố này thì Châu Phi là thị trường màu mỡ của công ty nhưng xuất khẩu thì phải xem thêm các yếu tố khác. 1.2.5. Công nghệ: Đối với gạo thì trên thế giới đã có các công nghệ như sau: 1.2.5.1 Đối với xay xát gạo thì: - Máy xay xát tự động. - Hệ thống điều hoà không khí. - Máy tách màu gạo. 1.2.5.2. Đối với thiết bị xấy khô: - Hệ thống sấy khô gạo. - Hệ thống dự trữ. - Bộ phận kiểm định chất lượng. 1.2.5.3.Đóng gói: - Thiết bị đóng gói tự động. - Hệ thống bảo đảm hạn sử dụng của gạo. 1.2.5.4.Chế biến gạo đặc biệt: SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 33 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Máy chế biến bột gạo tự động. - Máy nhồi bột gạo thành bánh tự động. - Máy sấy chế biến gạo ăn liền. - Máy chế biến bánh snack gạo. 1.2.5.5. Chế biến sản phẩm phụ: - Hệ thống bảo quản cám. - Thiết bị ép dầu từ cám gạo để làm phân bón hay thức ăn gia súc. - Hệ thống đốt bằng vỏ gạo. - Hệ thống nghiền trấu. - Đặc biệt là hệ thống chế biến trấu thành các sản phẩm cứng có dạng khối (giống nguyên liệu gỗ) Ngoài ra, các nước tiên tiến còn xây dựng hệ thống quản trị sản xuất để quản lý tốt hơn chi phí, tăng lợi nhuận, … Trong khi đó, hệ thống công nghệ chế biến gạo của công ty cũng như hầu hết ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. chủ yếu là xay xát và đánh bóng, chỉ có năng lực bằng 61,5% năng lực xay xát gạo cả nước. Và các loại máy móc này đã có tuổi thọ cao. dần trở nên lạc hậu so với thế giới. Do đó, công nghệ thực sự là mối đe dọa đối với công ty. 1.3. Môi trường vi mô 1.3.1. Người tiêu thụ: - Đối với thị trường nội địa thì khách hàng mục tiêu là người có thu nhập từ khá trở lên và sống ở thành thị. - Theo báo cáo của tổng cục thống kê năm 2003 thì (xem bảng 5): SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 34 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Bảng 5: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI 1 THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ NĂM 2001-2002 PHÂN THEO 5 NHÓM THU NHẬP (Mỗi nhóm 20% số hộ) ĐVT:Nghìn đồng Thu nhập Chi tiêu cho đời sống Bình quân chung 356,8 268,4 Nhóm thu nhập thấp 107,7 122,5 Nhóm thu nhập dưới trung bình 170,0 169,6 Nhóm thu nhập trung bình 251,7 213,6 Nhóm thu nhập khá 370,7 289,1 Nhóm thu nhập cao 877,1 547,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy là có 40% số hộ sẽ là khách hàng của gạo ANGIMEX. Đa số khách hàng này sinh sống ở thành thị nên độ nhạy về mẫu mã và chất lượng rất cao. Còn đối với thị trường xuất khẩu thì khách hàng rất đa dạng, nhưng nhìn chung thì có xu hướng đòi hỏi chất lượng cao và ổn định (Indonesia và Philippine thường nhập gạo 15%- độ lẫn 10- 15%, Trung Đông và Châu Âu thường nhập gạo 5%, độ lẫn 5%), chỉ có thị trường Châu Phi thường nhập gạo 25%, 35% với giá rẻ. Ngoài ra, yêu cầu của khách hàng về thương hiệu cũng đang tăng, đối với khách hàng nước ngoài càng cao hơn. 1.3.2. Người cung ứng: 1.3.2.1. Người cung ứng nguyên liệu: 1.3.2.1.1. Điều kiện cung ứng: a. Thuận lợi: - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; - Người nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi; - Có một số trường, viện, trung tâm có uy tín đóng trên địa bàn; b. Khó khăn: SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 35 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Trình độ dân trí thấp nên khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế; - Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp; - Cơ sở hạ tầng rất kém, đặt biệt là vùng sâu, vùng xa; - Dân cư ở gần biển có khuynh hướng thu hẹp diện tích trồng lúa để chuyển dịch cơ cấu cây trồng làm giảm nguồn cung; - Trình độ sản xuất còn rất thấp và lạc hậu. 1.3.2.1.2. Hệ thống cung ứng: Căn cứ trên kết quả phỏng vấn hộ nông dân, thương lái, nhà máy và công ty ANGIMEX, kết qủa cho thấy các thành viên tham gia mạng lưới cung ứng như sau: - Nông dân. - Người thu gom, hàng sáo. - Nhà máy xay xát, lau bóng tư nhân - Thương lái, vựa, buôn sỉ - Buôn lẻ địa phương - Hệ thống thu mua chế biến và cung ứng xuất khẩu của công ty. Mối liên hệ giữa các thành viên như sau: Hệ thống thu mua chế biến của công ty Nông dân Nhà máy xay xát tư nhân Thương lái (1) (2) (3) (4) Thu gom Ghi chú: chỉ quan hệ trùng lắp do nhiều khi người thu gom cũng là thương lái Sơ đồ 7: Qui trình thu mua SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 36 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Hệ thống thu mua qua nhiều trung gian như thế nên vô hình chung làm cho chi phí sản xuất gạo của Việt Nam rất cao nhưng công ty phải chấp nhận do cơ sở vật chất chưa đủ đảm bảo mua trực tiếp từ nông dân. 1.3.2.1.3. Hình thức thu mua: - Ký kết hợp đồng lúa chất lượng cao tại các Hợp tác xã, tổ liên kết sản xuất: bảo đảm nguồn cung nhưng số lượng hợp đồng không nhiều. - Mua trực tiếp từ thương lái, từ nhà máy xay xát,từ nông dân: Không kiểm soát được nguồn cung. 1.3.2.1.4. Tiêu chuẩn thu mua: Thu mua dựa theo tiêu chuẩn hợp đồng đã ký, được kiểm định bởi bộ phân KCS của công ty và của nhà máy. 1.3.2.2. Người cung ứng vốn: - Do công ty sử dụng đòn cân nợ rất lớn nên hoạt động của công ty phụ thuộc rất nhiều vào người cung ứng vốn. - Hiện nay, vốn vay của công ty chủ yếu là do ngân hàng Ngoại Thương cung cấp. Đây là ngân hàng uy tín hàng đầu Việt Nam nên dòng vốn ít bị thắt chặt, ít gây khó khăn cho hoạt động vay vốn. Bên cạnh đó, công ty đã có quan hệ với ngân hàng từ rất lâu nên các thủ tục vay vốn cũng rất nhanh và ít làm chậm tiến độ hoạt động của công ty. - Nguồn cung cấp vốn thứ 2 là Ngân sách nhà nước nhưng các năm qua công ty luôn hoạt động có lãi và nhà nước đang tạo sự chủ động cho công ty nên hầu như không cung thêm nguồn này. Ngoài ra công ty đã có kế hoạch cổ phần hoá vào năm 2005 nên mức độ ảnh hưởng của nguồn này không đáng kể. - Trong tương lai, sau khi đã cổ phần hoá thì nguồn cung vốn của công ty sẽ là những cổ đông của công ty. Điều này có mặt lợi là công ty sẽ thu hút được vốn đầu tư lớn tạo điều kiện mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, mặt hại của nó là SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 37 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa công ty sẽ khó mà kiểm soát nguồn vốn này, nhất là khi có một biến động xảy ra. 1.3.3. Các đối thủ cạnh tranh: Trong phạm vi tỉnh An Giang thì ANGIMEX đã khẳng định vị trí dẫn đầu của mình ( thị phần 60%) nhưng so với thị trường cả nước thì thị phần của công ty chỉ chiếm 15% mà so với thị trường gạo thế giới thì gạo Việt Nam chỉ chiếm 17% thị phần. Những con số này chứng tỏ mức độ cạnh tranh gay gắt của ngành. Bài này chỉ phân tích 1 công ty điển hình có thế mạnh hơn ANGIMEX ở khâu chiêu thị (điểm yếu của ANGIMEX), gạo Thái Lan ( xuất khẩu nhất thế giới ) và gạo Ấn Độ ( thứ 3 thế giới ) 1.3.3.1. Công ty Tigifood : chuyên sản xuất và kinh doanh gạo ở Tiền Giang. - Địa chỉ:256 Đào Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang. - Website:http//www.tigifood.com - Hàng năm xuất khẩu 300.000- 400.000 tấn gạo. - Năng lực sản xuất: 5 xí nghiệp xay xát và chế biến lương thực, cửa hàng máy móc thiết bị vật tư với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ kỹ thuật thành thạo và nhà xưởng thiết kế đúng tiêu chuẩn, luôn đảm bảo thực hiện sản xuất, chế biến, bảo quản theo đúng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra Tigifood còn có một xí nghiệp bao bì với khả năng sản xuất 15000000 chiếc bao PP và 150 tấn bao PE. - Các sản phẩm gạo có nhãn hiệu cụ thể như Hương Việt, Bông Sen Vàng, Bông Trang, 9 Con Rồng vàng, Hoa Mai Vàng, Con Trâu Vàng,Thiên Nga, Phong Lan Vàng, Tài Nguyên, Nàng Thơm Chợ Đào…Mỗi loại gạo lại có nhãn hiệu đẹp mắt, chẳng hạn như gạo Phong Lan Vàng (hình bên): SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 38 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Hình 1:Gạo Phong Lan Vàng của Tigifood 1.3.3.2. Gạo Thái Lan: Thái Lan là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, xuất khẩu gạo năm 2003 đạt 7,6 triệu tấn mang về lợi nhuận 1,84 tỉ USD3 triệu tấn thông qua các công ty lớn như Capital Rice Co.,Queen Sirikil Reservoir. Theo Vicai Sriprasert- Chủ tịch Hiệp Hội Xuất Khẩu gạo của Thái Lan thì hiện nay Gạo Thái Lan không có đối thủ mạnh. Thật vậy, gạo Thái có khả năng cạnh tranh rất cao về chất lượng do: - Chính Phủ chỉ cho phép trồng một số giống lúa nhất định nên chất lượng rất ổn định. - Hiện nay quy trình xuất khẩu gạo như sau: nông dân thu hoạch xong thì mang ngay cho nhà máy xay xát; nhà máy xay xát sau khi đã xay xát va lau bóng thì chuyển cho các nhà thu mua ngay thay vì đợi 90 ngày như trước. Còn các công ty thu mua sẽ nhận hợp đồng của Chính Phủ đồng thời Chính phủ sẽ cử một kiểm soát viên độc lập đến thẩm định chất lượng gạo. Sau đó, công ty thu mua mua bảo hiểm để đảm bảo đền bù cho Chính Phủ nếu không đủ lượng 3 Nguồn :Bộ Thương Mại Thái Lan SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 39 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa xuất khẩu rồi đóng gói gạo xuất khẩu. Qui trình này bỏ qua các bước trung gian (giảm bớt chi phí) và rất chặt chẻ đầu ra nên Thái Lan hầu như là kiểm soát được chất lượng cũng như số lượng gạo xuất khẩu. - Tuy giá cao hơn gạo Việt Nam (theo bảng 6 thì giá gạo của Thái Lan luôn cao hơn Việt Nam 3 đến 25 USD/tấn) nhưng người Thái không lo sợ cạnh tranh về giá vì giá gạo do giá trị của gạo quyết định chứ không phải do chi phí cao. Một thuận lợi cho gạo Thái Lan nữa là các nước xuất khẩu khác (trong đó có Việt Nam) giảm sản lượng xuất khẩu. Một điểm mạnh nữa là các doanh nghiệp xuất khẩu gạoThái Lan đã có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu trên thị trường thế giới. Về phía khó khăn thì: - Hiện nay nông dân Thái Lan đang đối mặt với tình trạng hạn hán kéo dài nhưng đây là khó khăn chung trên thế giới (Việt Nam cũng bị ảnh hưởng) - Khó khăn thứ 2 cho gạo Thái Lan là nguồn dự trữ quá thấp, theo dự đoán trên bảng 7 thì mức dự trữ mùa vụ 2003/2004 là 0 (xem bảng 7). Đây là điểm yếu của gạo Thái Lan. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 40 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Bảng 6:GÍA GẠO CHÀO BÁN TẠI MỘT SỐ THỜI ĐIỂM ĐVT:USD Thái Lan Ấn Độ Việt Nam Ngày 15% 25% 15% 25% 15% 25% 1/30/2003 189 176 164 158 2/27/2003 152 3/31/2003 168 162 4/28/2003 157 170 165 5/27/2003 188 174 160 175 170 6/30/2003 196 181 175 168 163 7/24/2003 188 175 175 167 160 8/31/2003 189 178 175 171 165 9/30/2003 186 176 175 179 169 10/23/2003 185 179 175 185 175 11/30/2003 186 178 175 180 177 12/31/2003 191 183 185 180 1/30/2004 213 197 195 187 182 2/27/2004 206 201 195 198 193 3/18/2004 241 234 197 214 209 4/10/2004 175 151 140 171 (Nguồn: Công ty ANGIMEX) 1.3.3.3. Gạo Ấn Độ : Trên thị trường thế giới, gạo Ấn Độ xuất khẩu đứng thứ 3 (chiếm thị phần 16% trên thế giới) nhưng lượng gạo chất lượng cao rất ít ỏi (các loại gạo cao cấp chỉ được trồng Haryana và Punjab với sản lượng ước lượng năm 2003 là 1,5 triệu tấn) Bên cạnh đó, cũng như Việt nam, có đến hơn 4000 giống gạo ở Ấn Độ, được phân chia thành 2 loại: loại thường và loại A do đó chất lượng gạo cũng không ổn định. Không được khả năng cạnh tranh về chất lượng, Ấn Độ tận dụng triệt để ưu thế về giá. Chính Phủ có mức hỗ trợ giá ở mức 120,8$/tấn lúa thường và 127,5$/tấn loại A. Chính phủ còn có chính sách cho phép công ty xuất khẩu được mua gạo trực tiếp từ nông dân và sẽ được hoàn trả lại chi phí vận chuyển. Trên SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 41 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa bảng 5 giá gạo của Ấn Độ luôn chênh lệch với gạo Việt Nam 2 đến 10 USD/tấn và giá chào mới nhất thấp hơn đến 31 USD/tấn. Tuy nhiên các công ty xuất khẩu gạo của Ấn Độ lại rất kém trong công tác marketing. Các nhà chuyên môn ví Ấn Độ như là “người mua giá” (price- buyer) vì nhà xuất khẩu chỉ bán khi có đơn đặt hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, giống như Thái Lan, mức dự trữ rất thấp (=0) cũng là điểm yếu của gạo Ấn Độ (xem bảng 7). Bảng 7:THỐNG KÊ CUNG CẦU GẠO THẾ GIỚI ĐVT: Tấn Chỉ tiêu 2001/02 2002/03 2003/04 Ấn Độ Dự trữ 0 0 0 Nhập khẩu 87.35 80.74 84.875 Nhu cầu trong nước 6.3 5.44 2.75 Xuất khẩu 24.48 11 12.405 Thái Lan Dự trữ 0.02 0 0 Nhập khẩu 9.77 9.92 10.2 Nhu cầu trong nước 7.25 7.55 8.75 Xuất khẩu 2.4 2.13 0.89 Việt Nam Dự trữ 0.04 0.04 0.04 Nhập khẩu 17.3 17.8 18.2 Nhu cầu trong nước 3.25 3.8 4 Xuất khẩu 3.49 3.47 2.56 (Nguồn:U.S Dept of Agriculture) 2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG: 2.1. Marketing: Hiện nay, công ty chưa có phòng Marketing riêng biệt. Công tác marketing do phòng Kế Hoạch- Xuất nhập khẩu và chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh đảm trách. 2.1.1. Mua hàng (xem bảng 8 ): SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 42 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Công ty mua hàng để dự trữ và cung cấp cho hợp ký kết ( lượng cung cấp cho hợp đồng chiếm hơn 50% lượng mua vào). Thời điểm mua tập trung nhất thường là vào 2 mùa thu hoạch chính: vụ Đông Xuân từ tháng 2 đến tháng 4 và vụ Hè Thu từ tháng 6 đến tháng 9. Theo số liệu bảng 8 thì lượng gạo mua vào tăng đều qua các năm chỉ có năm 2002 thấp hơn (chỉ đạt 78,98% cùng kỳ). Đặc biệt năm 2003, sản lượng mua cao nhất trong vòng 5 năm, trong đó mua cao nhất là trong tháng 03 đạt 75.000 tấn, bình quân 2582 tấn/ngày với giá bình quân là 2171 đ/kg (giá mua vào cao nhất là tháng 10: 2484 đ/kg). Hàng năm thì có gần 25% lượng gạo thành phẩm trong tổng lượng gạo mua vào, mà giá gạo thành phẩm cao hơn so với tự sản xuất và chất lượng lại không đảm bảo, nhưng công ty vẫn phải mua để giao kịp hợp đồng. Điều này ảnh hưởng xấu đến thương hiệu công ty. 2.1.2. Bán hàng (xem bảng 8): Theo bảng 8, lượng hàng bán hằng năm đều tăng so với cùng kỳ, chỉ riêng năm 2002 giảm do lượng các hợp đồng xuất khẩu giảm. Trong đó, lượng bán nội địa chỉ chiếm số lượng nhỏ so với lượng bán chứng tỏ công ty chưa quan tâm nhiều thị truờng nội địa. Bên cạnh đó, lượng bán xuất khẩu trực tiếp lại tăng giảm bất thường không tạo nên sự ổn định đầu ra và đầu vào. Và hiện nay công ty cũng chưa chủ động tạo ra được nhu cầu thị trường xuất khẩu ổn định, mà nguyên nhân chủ yếu là do bán hàng chưa có thương hiệu. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 43 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Bảng 8:LƯỢNG GẠO MUA VÀO VÀ BÁN RA ĐVT: Tấn 1999 2000 2001 2002 2003 Thực hiện Kế hoạch Thực hiện So với cùng kỳ Thực hiện So với cùng kỳ Thực hiện So với cùng kỳ Thực hiện So với cùng kỳ MUA VÀO 198028 197832 99% 287903 145.52% 227380 78.98% 382000 168.19% Gạo thành phẩm 27818 41711 67008 160.65% 15863 23.67% 35180 133.25% Tỉ lệ so với tổng mua 14.05% 21.08% 23.27% 6.98% 9.21% BÁN RA 181496 179500 264482 146.67% 194703 77.88% 318070 163.11% BÁN NỘI ĐỊA 31265 34035.54 53247.52 302.51% 10893.44 XUẤT KHẨU GẠO 181496 148235 123.53% 230446.46 165.90% 141455.5 64.30% 307176.6 214.70% - Trực tiếp 123106 123.11% 114235 93% 179356 157.01% 83636 46.63% 270095 - Uỷ thác 17180 34000 93% 17602 155.62% 57819 109.28% 35102 70.7500% - Cung ứng xuất khẩu 41210 137.37% 31265 76% 106332 56.30% 53248 302.55% (Nguồn: Công ty ANGIMEX) SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 44 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa 2.1.3. Định giá: Hiện nay công ty định giá với khách hàng phụ thuộc vào giá cả trên thị trường và tham khảo giá do Hiệp Hội cung cấp. 2.1.4. Phân phối : Ở thị trường nội địa, công ty hiện nay chưa có hệ thống bán lẻ, còn khi xuất ra nước ngoài chủ yếu là cho các công ty nhập khẩu trung gian qua 3 hình thức: xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu. Nhìn chung, công ty chỉ có hệ thống phân phối là các đầu mối trung gian và các nhà kinh doanh sỉ. Như vậy là công ty chưa đưa được sản phẩm đến người tiêu dùng trực tiếp. 2.1.5. Chiêu thị: - Hằng năm công ty có đưa cán bộ- công nhân viên ra nước ngoài tìm hiểu thị trường và khách hàng và công tác cập nhật thông tin về khách hàng khá tốt. - Công ty đang triển khai mạng luới thông tin toàn công ty để thuận tiện trong việc cập nhật thông tin mới về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, về thị trường, về chính sách mới,…Mạng lưới thông tin này luôn được cải thiện để bắt kịp nhịp độ thương mại. - Công ty cũng thường xuyên tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước nhưng chỉ ở mức độ tham khảo, chưa đưa ra hướng quảng cáo, khuếch trương công ty. - Mặc dù, công ty đã thành lập xí nghiệp Sản Xuất Kinh Doanh Bao Bì Vận Tải góp phần chủ động hơn trong công tác giao hàng và vận chuyển. Nhưng vẫn chỉ đóng gói bao lớn, nên khách hàng tiêu thụ cuối cùng vẫn chưa biết đến thương hiệu. Tóm lại, điều quan trọng nhất là sản phẩm của công ty đưa ra thị trường chưa có thương hiệu, gạo chỉ chứa trong những bao lớn, không in nhãn hiệu của công ty, chính vì vậy mà giá trị gạo của công ty chưa cao. Đây là vấn để cần giải quyết ngay trong bối cảnh hiện nay. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 45 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa 2.2. Tài chính- Kế toán: Phân tích hiệu quả tài chính thông qua các chỉ số t ài chính: Bảng 9:CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Năm ĐVT 1999 2000 2001 2002 2003 Các chỉ số về khả năng thanh toán Khả năng toán hiện thời lần 1.20 1.06 0.61 1.21 1.09 Khả năng thanh toán nhanh lần 0.64 0.92 0.37 0.82 0.73 Chỉ số về đòn cân nợ Chỉ số nợ trên toàn bộ vốn lần 0.52 0.79 1.10 0.63 0.72 Các chỉ số về hoạt động Số vòng quay tồn kho vòng 4.4 11.59 7.23 4.96 Số vòng quay vốn cố định vòng 29.2528.27 21.32 23.06 32.35 Số vòng quay toàn bộ vốn vòng 10.33 3.67 6.23 6.33 7.17 Kỳ thu tiền bình quân ngày -3.3216.17 9.50 20.41 16.10 Các chỉ số về doanh lợi Lợi nhuận biên tế gộp % 4.48 6.35 5.52 7.14 6.25 Lợi nhuận biên tế ròng % 0.85 0.57 0.75 1.01 1.00 Tỉ suất lợi nhuận/ vốn nhà nước % 11.33 18.79 34.8 34. Các chỉ số về mức tăng trưởng Doanh thu tiêu thụ % 95.28117.45 126.01187.39 Thu nhập % 1.36 -0.08 151.67137.23 Doanh thu xuất khẩu % 98.95150.92 131.81244.78 (Nguồn:Tự tổng hợp từ các bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHoạch định chiến lược maketting gạo công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn 2004 - 2010.pdf
Tài liệu liên quan