Luận văn Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79

 

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

I- Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 3

 1. Chi phí sản xuất 3

1.1. Khái niệm: 3

1.2. Phân loại chi phí sản xuất 3

2. Giá thành sản phẩm 6

2.1 Khái niệm: 6

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 6

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 7

II. sự cần thiết của việc phân tích tình hình thực hiện Chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 8

1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9

2. Vai trò của vịêc phân tích trong quản lý chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 10

III. những nội dung cơ bản trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11

1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 11

1.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm 11

1.2 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được 12

1.3 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị 13

2. Những nội dung cơ bản về phân tích chi phí sản xuất 14

2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất 14

2.2 Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14

2.3 Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 16

2.4 Phân tích chi phí sản xuất chung 19

3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trên 1000đ doanh thu 20

3.1 Phân tích chung 20

3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chi phí bình quân trên 1000đ doanh thu 21

1. Phương pháp so sánh 23

2. Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch 24

V. Nguồn tài liệu dùng trong phân tích 25

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 27

I. Đặc điểm chung của xí nghiệp cơ khí 79. 27

1. Lịch sử hình thành 27

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 28

3. Sơ đồ tổ chức điều hành của xí nghiệp 29

3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban trong xí nghiệp 30

4. Hình thức tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp 32

4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 32

4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp 33

4.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp 33

4.4 Trình tự ghi sổ của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ tại xí nghiệp 35

5. Đặc điểm tổ chức kỹ thuật và tổ chức sản xuất chi phối đến việc tập hợp chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm 35

II. Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79. 36

1. Nội dung của việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp 36

II. Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Cơ Khí 79 38

1. Nội dung của việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp : 38

2.Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Cơ Khí 79 40

2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất tại xí nghiệp 40

2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79. 50

III. Nhận xét đánh giá về thực trạng công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của xí nghiệp cơ khí 79. 63

1. Ưu điểm 63

2. Hạn chế 67

PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ 79 69

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện và yêu cầu của sự hoàn thiện 69

1. Cơ sở lý luận chung 69

2. Cơ sở thực tế 70

3. Yêu cầu của việc hoàn thiện 71

II. Phương hướng hoàn thiện 72

1. Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích nói chung và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng 72

2. Hoàn thiện về nội dung và phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79 72

2.1 Hoàn thiện về nội dung phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 72

2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành 73

2.3 Hoàn thiện nội dung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm (Bánh răng côn xoắn Ben la). 75

2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trên 1000đ doanh thu 76

III. điều kiện để thực hiện phương hướng hoàn thiện nội dung, phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 80

1. Về mặt tổ chức công tác phân tích nói chung và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng 80

2. Về nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 80

2.1 Nội dung phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí NVLTT 80

2.2 Nội dung phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành 81

2.3 Nội dung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí NVLTT của sản phẩm bánh răng côn xoắn Ben la 81

2.4 Nội dung phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất trên 1000đ doanh thu 81

KẾT LUẬN 82

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch sản xuất sản phẩm, định mức rồi tiến hành mua NVL. Sau khi có các kế hoạch về tình hình vật tư,các bộ phận tiến hành thu mua các loại vật tư để đưa vào sản xuất. Đặc điểm dễ nhận thấy là vật tư gồm những loại dễ bảo quản, chủng loại đa dạng, khối lượng lớn bao gồm các loại như sắt thép, nhôm kẽm, nhựa, vòng bi, vòng đai... Đối với các mặt hàng dành cho quốc phòng được Bộ cung cấp với số lượng lớn nên tình hình sản xuất sản phẩm luôn diễn ra liên tục. Còn với các mặt hàng kinh tế thì, vật tư chủ yếu là đi mua trên thị trường. Các loại vật liệu chính dùng để sản xuất các loại sản phẩm như các loại thép (thép cacbon thép hợp kim, thép dụng cụ...), nhôm, đồng, gang... xí nghiệp mua ở các công ty vật tư nhập khẩu tổng hợp.Do NVL của xí nghiệp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao nên xí nghiệp rất coi trọng chất lượng của chúng. Mọi nghiệp vụ nhập kho đều phải được tiến hành rất nghiêm ngặt. Các nguyên vật liệu đầu vào sau khi được mua về, có thể được nhập khi hoặc đưa ngay vào quá trình sản xuất. Quy trình công nghệ trình sản xuất ở xí nghiệp được tiến hành tại bốn phân xưởng, các sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn, chu kỳ của sản phẩm kéo dài do được chuyển qua nhiều phân xưởng khác nhau.Tuy gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhưng đều được chế tạo từ sắt thép nên quy trình công nghệ tương đối giống nhau. Đối với mỗi một loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đó chính là biểu hiện về mặt kỹ thuật của nó. Mặt khác quy trình công nghệ là căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó nó ảnh hưởng đến kế toán- phân tích tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. II.thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí 79. 1. Nội dung của việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Xí nghiệp cơ khí 79 là một doanh nghiệp nhà nước,trực thuộc Bộ Quốc Phòng chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí cho Quốc Phòng và Kinh tế phục vụ chủ yếu cho nghành xe và cung cấp các thiết bị cơ khí thay thế nhập khẩu. Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chỉ tiêu và kế hoạch của Bộ giao và số đơn đặt hàng của khách hàng. Những năm gần đây, mặt hàng bánh răng côn xoắn được sản xuất với khối lượng lớn, và tương đối ổn định, năm nào xí nghiệp cũng có hợp đồng để tiến hành sản xuất đây là mặt hàng phục vụ cho lĩnh vực kinh tế và sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, theo các hợp đồng đã được thoả thuận. Khi tiến hành sản xuất các mặt hàng này xí nghiệp thường phải chịu cả nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, kết hợp với nhân công máy móc và các yếu tố khác để sản xuất ra sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Do đó, chi phí sản xuất của xí nghiệp bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhân công và các khoản chi phí sản xuất chung. Nên giá thành của xí nghiệp được tập hợp từ các yếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Theo hợp đồng được ký kết giữa xí nghiệp và khách hàng, cả hai bên sẽ đưa ra định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm và thống nhất đơn giá cho từng sản phẩm. Nếu hợp đồng được ký kết thì số lượng nguyên vật liệu tương ứng với hàng đặt và định mức nguyên vật liệu cho từng mặt hàng cộng với phần trăm hao hụt đinh mức trong quá trình đưavào sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu được giao cho phân xưởng sản xuất và xí nghiệp tiến hành quản lý nguyên vật liệu theo định mức mà phòng kỹ thuật chuyển xuống. Nếu việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là tốt thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm được phần nguyên vật liệu sử dụng không hết, hạn chế được mức hao hụt, làm cơ sở để hạ giá thành, tăng thu nhập của công nhân. Đối với các doanh nghiệp sản xuất chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.Vì vậy, việc quản lý chi phí tiền lương, phân bổ quỹ lương như thế nào cho hợp lý là điều mà xí nghiệp rất quan tâm. Hiện nay,xí nghiệp đang áp dụng chế độ khoán quỹ lương theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Tổng quỹ lương được tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của từng bộ phận và được phân bổ cho công nhân trực tiếp,cho nhân viên quản lý phân xưởng,lương cho bộ phận quản lý hành chính theo một tỷ lệ tương ứng phù hợp. Bên cạnh việc dựa trên quy chế phân bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất, cho nhân viên quản lý hành chính, theo một tỷ lệ tương ứng phù hợp. Bên cạnh việc dựa trên quy chế phân bổ tiền lương, xí nghiệp đã xây dựng lên đơn giá mỗi sản phẩm của mỗi hợp đồng ký kết áp dụng cho việc tính lương sản phẩm của công nhân sản xuất và quản lý phân xưởng. Chi phí sản xuất chung cũng góp phần không nhỏ để hình thành nên giá thành sản phẩm, gồm: - Lương và các khoản bảo hiểm của cán bộ nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí khấu hao TSCĐ, nhà xưởng dùng cho sản xuất. Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất chung. - Chi phí về nguyên nhiên vật liệu như: than, dầu máy. - Chi phí công cụ, dụng cụ như: đá mài, que hàn, sơn, ôxy. - Chi phí về dịch vụ mua ngoài như: tiền điện chiếu sáng, tiền nước, tiền điện thoại …. - Chi phí khác bằng tiền như: tiền thôi việc của công nhân sản xuất, tiền chi cho việc bảo hành lắp đặt sản phẩm, tiền bảo quản sửa chữa máy móc. Xí nghiệp sẽ tiến hành quản lý và tập hợp chi phí sản xuất chung, cuối kỳ tính giá thành, chi phí sản xuất sản chung sẽ được phân bổ theo từng loại mặt hàng để tính giá thành sản phẩm. Các số liệu dùng trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79 là các số liệu, tài liệu,kế hoạch, các định mức kinh tế, kỹ thuật trong khâu sản xuất, các số liệu hạch toán, thống kê bao gồm cả hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp. Những tài liệu và số liệu trên được cung cấp từ các phòng ban như: Phòng kinh doanh,phòng kỹ thuật, phòng tài vụ, đồng thời được phân tích cùng với các thông tin kinh tế thi trường và giá cả liên quan đến nghiệp vụ sản xuất các sản phẩm của xí nghiệp. II.Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Cơ Khí 79 1. Nội dung của việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp : Xí nghiệp cơ khí 79 là một doanh nghiệp nhà nước ,trực thuộc Bộ Quốc Phòng chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí cho Quốc Phòng và Kinh tế phục vụ chủ yếu cho nghành xe và cung cấp các thiết bị cơ khí thay thế nhập khẩu. Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chỉ tiêu và kế hoạch của Bộ giao và số đơn đặt hàng của khách hàng .Những năm gần đây ,mặt hàng bánh răng côn xoắn được sản xuất với khối lượng lớn,và tương đối ổn định ,năm nào xí nghiệp cũng có hợp đồng để tiến hành sản xuất đây là mặt hàng phục vụ cho lĩnh vực kinh tế và sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng .theo các hợp đồng đã được thoả thuận .Khi tiến hành sản xuất các mặt hàng này Xí nghiệp thường phải chịu cả nguyên vật liệu chính ,nguyên vật liệu phụ ,kết hợp với nhân công máy móc và các yếu tố khác để sản xuất ra sản phẩm mà khách hàng yêu cầu . Do đó ,chi phí sản xuất của xí nghiệp bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ ,nhân công và các khoản chi phí sản xuất chung .Nên giá thành của xí nghiệp được tập hợp từ các yếu tố sau : -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Chi phí nhân công trực tiếp. -Chi phí sản xuất chung . Theo hợp đồng được ký kết giữa xí nghiệp và khách hàng ,cả hai bên sẽ đưa ra định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm và thống nhất đơn giá cho từng sản phẩm. Nếu hợp đồng được ký kết thì số lượng nguyên vật liệu tương ứng với hàng đặt và định mức nguyên vật liệu cho từng mặt hàng cộng với phần trăm hao hụt đinh mức trong quá trình đưavào sản xuất kinh doanh . Nguyên vật liệu được giao cho phân xưởng sản xuất và xí nghiệp tiến hành quản lý nguyên vật liệu theo định mức mà phòng kỹ thuật chuyển xuống.Nếu việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là tốt thì xí nghiệp sẽ tiết kiệm được phần nguyên vật liệu sử dụng không hết ,hạn chế được mức hao hụt ,làm cơ sở để hạ giá thành ,tăng thu nhập của công nhân . Đối với các doanh nghiệp sản xuất chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ trọng đáng kể .Vì vậy,việc quản lý chi phí tiền lương ,phân bổ quỹ lương như thế nào cho hợp lý là điều mà xí nghiệp rất quan tâm .Hiện nay ,xí nghiệp đang áp dụng chế độ khoán quỹ lương theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu .Tổng quỹ lương được tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu của từng bộ phận và được phân bổ cho công nhân trực tiếp ,cho nhân viên quản lý phân xưởng ,lương cho bộ phận quản lý hành chính theo một tỷ lệ tương ứng phù hợp .Bên cạnh việc dựa trên quy chế phân bổ cho công nhân trực tiếp sản xuất ,cho nhân viên quản lý hành chính ,theo một tỷ lệ tương ứng phù hợp .Bên cạnh việc dựa trên quy chế phân bổ tiền lương ,xí nghiệp đã xây dựng lên đơn giá mỗi sản phẩm của mỗi hợp đồng ký kết áp dụng cho việc tính lương sản phẩm của công nhân sản xuất và quản lý phân xưởng. Chi phí sản xuất chung cũng góp phần không nhỏ để hình thành nên giá thành sản phẩm ,gồm : - Lương và các khoản bảo hiểm của cán bộ nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí khấu hao TSCĐ,nhà xưởng dùng cho sản xuất .Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất chung . - Chi phí về nguyên nhiên vật liệu như: than ,dầu máy. - Chi phí công cụ ,dụng cụ như: đá mài,que hàn ,sơn ,ôxy. - Chi phí về dịch vụ mua ngoài như : tiền điện chiếu sáng,tiền nước ,tiền điện thoại …. - Chi phí khác bằng tiền như: tiền thôi việc của công nhân sản xuất,tiền chi cho việc bảo hành lắp đặt sản phẩm,tiền bảo quản sửa chữa máy móc. Xí nghiệp sẽ tiến hành quản lý và tập hợp chi phí sản xuất chung ,cuối kỳ tính giá thành,chi phí sản xuất sản chung sẽ được phân bổ theo từng loại mặt hàng để tính giá thành sản phẩm. Các số liệu dùng trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí 79 là các số liệu ,tài liệu ,kế hoạch,các định mức kinh tế,kỹ thuật trong khâu sản xuất ,các số liệu hạch toán ,thống kê bao gồm cả hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp .Những tài liệu và số liệu trên được cung cấp từ các phòng ban như :Phòng kinh doanh,phòng kỹ thuật ,phòng tài vụ ,đồng thời được phân tích cùng với các thông tin kinh tế thị trường và giá cả liên quan đến nghiệp vụ sản xuất các sản phẩm của xí nghiệp . 2.Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Cơ Khí 79 2.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất tại xí nghiệp 2.1.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp bao gồm: Nguyên vật liệu chính (sắt, thép),nguyên,nhiên vật liệu phụ (than,dầu) đã sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của xí nghiệp. Tổng mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố: - Khối lượng sản phẩm hoàn thành(Qi) - Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (Mi) - Đơn giá nguyên vật liệu (Pi ) Tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm được xác định bằng công thức: M=ồQi xMi xPi. Từ công thức ta đi sâu vào phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu qua 2 bảng sau: Bảng 1: Bảng số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đơn vị: 1000đ Sản phẩm Khối lượng SP (cái) Loại nguyên vật liệu Mức tiêu dùng(kg) cho 1 đơn vị SP Đơn giá nguyên vật liệu (đồng /kg) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 1.BR côn xoắn Benla 1200 1500 + Quả dứa 1200 1500 f100x 639,5 39,37 39 16.500 17.000 + Vành chậu 1200 1500 f200x295,7 72,89 71,5 17.500 18.000 2. BR Z47 1570 1950 f260x65 27,2 27 19.000 19.500 3. BR Z35 1150 1450 f200x60 15,3 15 17.500 19.600 4. BR Z20 1250 1420 f120x90 8,3 8 18.000 18.800 5. BR Z39 1100 1400 f205x35 16,7 16,5 18.500 19.200 6. BRZ54 1320 1520 f 200x40 10,2 10 18.200 18.600 7 BR Z62 1530 1800 f120x200 17,5 17,2 17.000 17.500 8.BR Z57 1050 1200 f125x180 17,4 17 16.500 17.400 9Vành răng 250 320 f300x210 170 168,7 13.000 13.800 Bảng 2: Bảng số liệu về tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đơn vị: 1000đ Sản phẩm Loại nguyên vật liệu Tổng chi phí 1. BR côn xoắn Benla Thép tròn Qi1.Mi1.Pi1 Qi0.Mi0.Pi0 Qi1.Mi1.Pi0 Qi1.Mi0.Pi0 + Quả dứa f100x 639,5 994.500 779.526 965.250 974.407,5 +Vành chậu f200x295,7 1.930.500 1.530.690 1.876.875 1.913.362,5 2. BR Z47 f260x65 1.026.675 811.376 1.000.350 1.007.760 3. BR Z35 f200x60 426.300 307.912,5 380.625 388.237,5 4. BR Z20 f120x90 213.568 186.750 204.480 212.148 5. BR Z39 f205x35 443.520 339.845 427.350 432.530 6. BRZ54 f 200x40 282.720 245.044,8 276.640 282.172,8 7 BR Z62 f120x200 541.800 455.175 526.320 535.500 8.BR Z57 f125x180 354.960 301.455 336.600 344.520 9 Vành răng f300x210 744.979,2 380.250 701.792 707.200 Tổng cộng 6.959.347,2 5.510.274,3 6.696.282 6.797.838,3 2.1.1.1. Phân tích chung chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là chi phí cơ bản để sản xuất ra sản phẩm, và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhằm mục đích thấy được tình hình tăng giảm,tình hình tôn trọng định mức tiêu hao và tính hợp lý của nó trong quá trình sản xuất sản phẩm. Từ đó tìm ra các biện pháp giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu ta thấy: Trước khi điều chỉnh theo phần trăm hoàn thành kế hoạch sản lượng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm năm 2004 so với năm 2003, tăng 6.959.347,2 - 5.510.274,3 = 1.449.072,9 (nghìn đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng 26,3%. Sau khi phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên hệ với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm sản xuất thì ta thấy: +ồCPNVL =ồCPNVL1 -ồCPNVL0 x. =6.959.347,2 – 6.797.838,3 =161.508,9 (nghìn đồng) CPNVL1 +Tỷ lệ phần trăm thực hiện chi phí NVL = x 1 00 =102,37% CPNVL0 x Sau khi điều chỉnh theo phần trăm hoàn thành kế hoạch về sản lượng thì tổng chi phí nguyên vật liệu tăng 161.508,9, tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,37%. Xí nghiệp đã đưa ra nhận xét như sau :Việc tăng tổng chi phí nguyên vật liệu năm 2004 so với năm 2003 là do ảnh hưởng chủ yếu của việc tăng giá sắt thép trên thị trường và một số các sản phẩm có định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là tăng trên một đơn vị sản phẩm.Vì vậy xí nghiệp cần phát huy hơn nữa khả năng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bằng cách. Hoàn thiện tốt công tác tổ chức mua sắm và vận chuyển nguyên vật liệu về xí nghiệp, tìm các nguồn nguyên vật liệu với giá cả hợp lý và đạt chất lượng cao.Tiết kiệm các khoản chi tiêu,dịch vụ trong khâu chuyên chở, thay thế nguồn nguyên liệu mới xăng, dầu, ôxy, khí ga … nhằm tiết kiệm chi phí. 2.1.1.2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Có 3 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: +Nhân tố định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. +Nhân tố đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản phẩm sản xuất. +Nhân tố khối lượng sản phẩm hoàn thành. Gọi: Qi1,Qi0 là khối lượng sản phẩm hoàn thành năm 2004, 2003. Mi1,Mi0 là định mức tiêu hao nguyên vật liệu năm 2004,2003. Pi1,Pi0 làđơn giá nguyên vật liệu năm 2004, 2003. Khối lượng sản phẩm hoàn thành năm 2004 tăng so với 2003 đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng.Xong việc tổng chi phí nguyên vật liệu tăng lên không chỉ do một yếu tố tăng sản phẩm mà còn chịu tác động của các nhân tố như định mức tiêu hao nguyên vật liệu dùng cho một đơn vị sản phẩm,nhân tố đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản phẩm sản xuất.Để thấy rõ điều này xí nghiệp đã phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố như sau: *Do ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm: DM(m) = ồQi1 Mi1 Pi0 - ồQi1 Mi0 Pi0 . =6.696.282 –6.797.838,3 =-101.556,3(nghìn đồng ). Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất các sản phẩm trên đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 101.556,3 ngìn đồng. Đây thực sự là một kết quả rất tốt từ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm góp phần nâng cao lợi nhuận của xí nghiệp.Tuy nhiên nhân tố này là nhân tố chủ quan của xí nghiệp,nên xí nghiệp có thể đưa ra các biện pháp nhằm giữ vững và phát huy hơn nữa khả năng quản lý và sử dụng tiết kiệm nhằm tiết kiệm tối đa hao phí định mức nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm đồng thời lập kế hoạch tiêu dùng định mức nguyên vật liệu một cách chính xác cho mỗi một đơn vị sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, đặc biệt là phải kiểm soát chặt chẽ trong việc thu hồi nguyên vật liệu thừa và phế liệu nhằm tiết kiệm chi phí tránh lãng phí, thất thoát. *Do ảnh hưởng của nhân tố đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất sản phẩm: DM(p) = ồQi1 Mi1 Pi1 - ồQi1 Mi1 Pi0 . =6.959.347,2-6.696.282 =263.065,2(nghìn đồng) Đơn giá nguyên vật liệu xuất kho của các sản phẩm trên đã làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên là 263.065,2 nghìn đồng. Đơn giá nguyên vật liệu là nhân tố khách quan mà xí nghiệp không kiểm soát được, khi đơn giá nguyên vật liệu tăng làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng là hoàn toàn đúng.Tuy vậy xí nghiệp có thể khắc phục tình trạng này nhằm giảm bớt sự tăng lên của chi phí nguyên vật liệu. Chính vì vậy các nhà quản lý của xí nghiệp đã đưa ra một số phương hướng và biện pháp như sau: + Lựa chọn các nguồn hàng cung ứng có uy tín trên thị trường để vừa đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào là tốt và giảm thiểu được chi phí một cách hợp lý nhất. + Nên tạo cho mình một số các bạn hàng cung ứng khác nhau và các nguồn hàng phong phú để tránh hiện tượng ép giá đối với các mặt hàng khan hiếm do các khách hàng độc quyền gây ra. *Do ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm hoàn thành DM(q) = ồQi1 Mi0 Pi0 - ồQi0 Mi0 Pi0 =6.797.838,3 –5.510.274,3 =1.287.564 Do ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm hoàn thành làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên 1.287.564 (nghìn đồng) Với kết quả phân tích ở trên xí nghiệp đã xác định được sự ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động ảnh hưởng của chỉ tiêu tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất. 2.1.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho nhân công trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ, cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (phần tính vào chi phí ). Đây là một trong những khoản mục quan trọng trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sản phẩm và có quan hệ với tỷ lệ biến đổi của số lượng sản phẩm sản xuất ra. Với nhận thức về tiền lương như trên, nên song song với việc phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xí nghiệp cũng tiến hành phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Để thấy rõ được quá trình phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất trong năm 2004 của xí nghiệp ta xét bảng sau: Bảng 3: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng Quỹ lương 3.193.480 3.400.000 206.520 6,5 Tổng Doanh thu 14.430.000 15.689.721 1.259.721 8,73 Tổng Nhân công 232 235 3 1,29 Lương BQ/người/tháng () 1147,08 1205,6 58,52 5,1 Năng xuất BQ/người /tháng 5183,2 5563,7 380,5 7,34 Tỷ xuất CP tiền lương x100% 22,13 21,67 Mức độ tăng giảm TSCPTL - 0,46 Tốc độ tăng giảm TSCPTL - 2,078 Tiết kiệm hoặc vượt chi (1000đ) -72.172,7 2.1.2.1. Phân tích tổng chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất: Qua số liệu bảng trên xí nghiệp đã đưa ra nhận xét: Tổng quỹ lương của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ so với kế hoạch tăng 206.520 nghìn đồng, tương ứng với số tương đối 6,5%. Tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng lên là 1.259.721 nghìn đồng, tương ứng với số tương đối là 8,73%.Như vậy tốc độ tăng quỹ lương (6,5%) nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu bán hàng (8,73%) vì vậy việc sử dụng quỹ lương của doanh nghiệp là hoàn toàn hợp lý. Mức lương bình quân trên một công nhân trong một tháng tăng lên 58,52% tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,1%,trong khi đó năng xuất lao động bình quân tăng 7,37 %.Như vậy tỷ lệ tăng năng xuất lao động cao hơn tỷ lệ tăng của mức lương bình quân, điều này cho thấy tình hình quản lý và sử dụng lao động nhân công trực tiếp sản xuất của xí nghiệp là rất tốt và hợp lý. Với cách phân tích như trên xí nghiệp đã đưa ra những đánh giá: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,xí nghiệp đã không ngừng phân tích thị trường,tìm kiếm được những hợp đồng có hiệu quả cao và chất lượng tốt,tạo công ăn việc làm,nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên. Như vậy,không những xí nghiệp đã mở rộng được quy mô sản xuất mà còn đảm bảo tăng năng xuất lao động, tăng mức lương bình quân cho người lao động một cách hợp lý. Đây là một kết quả đáng mừng cho xí nghiệp, nó không chỉ phản ánh sự nỗ lực của ban quan trị xí nghiệp trong việc điều hành sản xuất kinh doanh,quản lý tiền lương và tổ chức lao động mà nó còn phản ánh sự cố gắng tích cực trong lao động,sản xuất của tập thể cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp. 2.1.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất: Dựa trên công thức tính chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: FNCTT =Txx12. Trong đó: + FNCTT: Tổng chi phí nhân công trực tiếp. +T: Tổng số lượng công nhân. +: Tiền lương bình quân /người/tháng. Xí nghiệp tiến hành phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố tới chi phí nhân công trực tiếp. +Do lượng công nhân tăng làm cho tổng quỹ lương tăng là: FT =12 x(T1- T0)=12 x(T1-T0). =12 x1147,08 x(235-232)=41.294,88 (nghìn đồng). +Do tiền lương của công nhân sản xuất tăng làm cho tổng quỹ lương tăng : FX =12 x(T1- T1)=12 xT1(- ) =12 x 235( 1205,6- 1147,08) =165.026,4(nghìn đồng). Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp xí nghiệp đã chỉ ra rằng: Tổng quỹ lương của xí nghiệp chủ yếu tăng lên là do mức lương bình quân /người / tháng.Mặt khác,tốc độ tăng năng xuất lao động (7,34%) tăng nhanh hơn tốc độ tăng của mức lương bình quân (5,1%).Như vậy trong việc quản lý và sử dụng tiền lương xí nghiệp đã đảm bảo được việc tăng mức lương cho nhân công đồng thời tăng năng suất lao động một cách hợp lý,nâng cao mức lương bình quân chính là việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên,năng suất lao động bình quân tăng lên là mục tiêu mà doanh nghiệp đảm bảo được việc tiết kiệm chi phí nhân công một cách hợp lý,nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm. Trên đây ta thấy,thông qua việc phân tích tình hình chi phí tiền lương xí nghiệp đã nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn,toàn diện tình hình sử dụng quỹ lương và nhân công trong xí nghiệp.Xí nghiệp cần duy trì và phát huy hơn nữa những gì mà xí nghiệp đang có trong công tác quản lý và sử dụng tiền lương,để thấy được sự ảnh hưởng của nó tới kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,đồng thời phân tích để tìm ra điểm mạnh cần phát huy và điểm chưa hợp lý để khắc phục.Từ đó đưa ra các biện pháp,kế hoạch cho các quý tiếp theo. 2.1.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tính trong giá thành là hai khoản mục có đặc điểm: Chiếm tỷ trọng cao và phát sinh trực tiếp với từng đơn vị sản phẩm sản xuất.Sự biến đổi của hai khoản mục chi phí này tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.Nó cho phép xí nghiệp có thể kiểm soát và dự toán cách ứng xử với hai khoản mục này một cách dễ dàng.Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp một cách gián tiếp và chung cho nhiều sản phẩm.Do đó khi muốn tập hợp chi phí sản xuất chung cho một loại sản phẩm nào đó ta phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức nhất định. Trong xí nghiệp cơ khí 79,thì chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu chuẩn nguyên vật liệu trực tiếp như sau: Bảng 4: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất của xí nghiệp trong năm 2004. Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) Khấu hao TSCĐ 465.962 460.962 -20.000 - 4,29 Chi phí nhân viên PX 740.285 746.171 5.886 0,79 Chi phí vật liệu gián tiếp 425.172 401.777 -23.395 - 5,5 Chi phí công cụ, dụng cụ 180.627 190.357 9.730 5,39 Chi phí dịch vụ mua ngoài 203.960 200.960 -3.000 - 1,47 Chi phí khác bằng tiền 1.960.000 1.950.000 -10.000 - 0,51 Tổng chi phí 3.776.006 3.740.227 -35.779 - 0,95 Qua bảng phân tích ta thấy xí nghiệp đã sử dụng biểu 5 cột và phương pháp so sánh để phân tích tình hình thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34059.doc
Tài liệu liên quan