Luận văn Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG BIỂU .

MỞ ĐẦU.8

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG

THưƠNG MẠI.11

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .11

1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại.13

1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu: .13

1.2.2. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.14

1.2.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại.16

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.

1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương

mại .

Chương 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .

2.1.1 Dữ liêụ thứ cấp .

2.1.2. Dữ liêụ sơ cấp.

2.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu .

2.3. Phương pháp phân tích đánh giá số liêụ .

2.4. Diễn giải kết quả, kết luận và kiến nghị.

CHưƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA

HỘI SỞ NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM

3.1. Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực kinh doanh của PVcomBank : DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG BIỂU .

MỞ ĐẦU.8

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG

THưƠNG MẠI.11

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .11

1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại.13

1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu: .13

1.2.2. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.14

1.2.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại.16

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.

1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương

mại .

Chương 2: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .

2.1.1 Dữ liêụ thứ cấp .

2.1.2. Dữ liêụ sơ cấp.

2.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu .

2.3. Phương pháp phân tích đánh giá số liêụ .

2.4. Diễn giải kết quả, kết luận và kiến nghị.

CHưƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA

HỘI SỞ NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM

3.1. Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực kinh doanh của PVcomBank :

pdf20 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thƣơng mại ......... 13 1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu: ...................................................................... 13 1.2.2. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu .................................. 14 1.2.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại ......... 16 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại ................................................................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................ Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Dữ liêụ thứ cấp ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Dữ liêụ sơ cấp ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp xử lý, phân tích dữ liệu ................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Phƣơng pháp phân tích đánh giá số liêụ ............ Error! Bookmark not defined. 2.4. Diễn giải kết quả, kết luận và kiến nghị ............. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1. Khái quát về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực kinh doanh của PVcomBank :Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Kết quả hoạt động và kinh doanh sau hợp nhất :Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đại chúng Việt Nam ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Khái quát chung về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam.Error! Bookmark not defined. 3.2.2.Các phương thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đại chúng Việt Nam. ............. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Những kết quả đạt được ............................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM. ............ Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam. ......................... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Định hướng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 2016 – 2015, định hướng đến năm 2030 ........................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh và hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng PVcomBank ................................. Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số vấn đề cần xem xét khi triển khai hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đại Chúng Việt Nam.Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Chuẩn hóa các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu doanh nghiệp nhỏError! Bookmark not defined. 4.2.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ............. Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Đa dạng hoá các hình thức tài trợ xuất nhập khẩuError! Bookmark not defined. 4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định . Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Tổ chức thực hiện tốt công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ................................. Error! Bookmark not defined. 4.2.6. Triển khai hoạt động marketing trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩuError! Bookmark not defined. 4.2.7. Tăng cường phương tiện kỹ thuật, công nghệ ngân hàng trong thanh toán quốc tế phù hợp với nhịp độ phát triển chung của thế giới.Error! Bookmark not defined. 4.2.8. Duy trì và phát triển quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngoàiError! Bookmark not defined. 4.2.9. Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộError! Bookmark not defined. 4.2.10. Chuyên môn hóa nhân sự theo quy trình để nâng cao năng lực phục vụ của nhân viên. ...................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.11. Nâng cao năng lực của các phòng giao dịch tận dụng tối đa mạng lưới hiện có để phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHUNG ................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 19 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lý luận cũng nhƣ thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế,tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nƣớc trong nền kinh tế toàn cầu. Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay nƣớc ta đã có quan hệ mua bán ngoại thƣơng với hầu hết các nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực thƣơng mại nói riêng. Cùng với sự phát triển của hoạt động thƣơng mại quốc tế, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Một trong những kênh tài trợ vốn quan trọng cho các doanh nghiệp là vốn vay của các ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, có thể nói việc mở rộng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại là một xu hƣớng tất yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng nhƣ đáp ứng các mục tiêu gia tăng thu nhập của ngân hàng. Giống nhƣ nhiều ngân hàng thƣơng mại khác, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trong những năm qua đã xem hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng kinh doanh quan trọng. Việc triển khai hoạt động này đã thu đƣợc một số kết quả tích cực, đóng góp không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng. Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng PVcomBank vẫn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém nhƣ: kết quả kinh doanh còn chƣa thực sự nổi bật, sản phẩm dịch vụ còn chƣa đa dạngTrong bối cảnh đó, việc phân tích, đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng nhằm đƣa ra các giải pháp khả thi để nâng 9 cao hiệu quả của nó là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn cao. Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài: ““Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam”. Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam diễn ra trong những năm qua nhƣ thế nào? - Làm thế nào để hoàn thiện, phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam và phát hiện những vấn đề bất cập, cần giải quyết của luận văn hƣớng đến việc đề xuất phƣơng hƣớng, các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa các khía cạnh lý luận cơ bản về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trong thời gian vừa qua, chỉ ra những hạn chế, yếu kém cần khắc phục. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. + Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến tháng 6/2016. 10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận biện chứng duy vật: nhìn nhận vấn đề theo quan niệm toàn diện, lịch sử, các mối liên hệ phổ biến - Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc áp dụng: phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê,kết hợp với minh họa bằng đồ thị, bảng biểu nhằm là rõ vấn đề bằng quan sát trực quan. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tài trợ xuất nhập khẩu và hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại. - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. - Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. - Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện, phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam. 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã được công bố Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, là sự trao đổi giữa một quốc gia với các quốc gia khác, dƣới hình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ, kể cả các dịch vụ kèm theo việc mua bán hàng hoá nhƣ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp máy móc, bảo hiểm, thanh toán quốc tế, vận chuyển hàng hoá Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng đang ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, môi trƣờng vĩ mô thƣờng xuyên biến động phức tạp, có rất nhiều các đề tài nói về hoạt động xuất nhập khẩu của các ngân hàng thƣơng mại, nhƣ: - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam” của tác giả Nguyễn Phƣơng Lan – Đại học Ngoại Thƣơng. Luận văn nghiên cứu về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và giải pháp phát triển và hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các ngân hàng thƣơng mại. - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng quốc doanh Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Việt Hà – Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn nghiên cứu về vai trò hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các ngân hàng thƣơng mại, thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh Việt Nam. - Luận văn thạc sỹ, đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng Công thƣơng Đà Nẵng” của tác giả: Lê Nhị Hà – Đại học Đà Nẵng năm 2011. Luận văn nghiên cứu về hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng, thực trạng hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Công thƣơng và 12 các giải pháp phát triển hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng Công thƣơng Đà Nẵng. - Luận văn thạc sỹ, đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam” của tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh – Đại học Ngoại Thƣơng năm 2010. Luận văn nghiên cứu về lý luận chung hoạt động tài trợ thƣơng mại, thực trạng hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại BIDV. - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà – Đại học Đà Nẵng năm 2011. Luận văn nghiên cứu về lý luận hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng thƣơng mại, thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Đà Nẵng. - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Đẩy mạnh hoạt động tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng công thƣơng Việt Nam sau cổ phần hóa” của tác giả Lƣơng Kiều Linh – Đại học ngoại thƣơng năm 2010. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ thƣơng mại, đánh giá hoạt động tài trợ thƣơng mại tại ngân hàng công thƣơng Việt Nam và đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ tại ngân hàng công thƣơng. - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Phát triển tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Hoài Khanh – Đại học Đà Nẵng. Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại, thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng. - Luận văn thạc sỹ, đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại Việt Nam” của tác giả Trịnh Thị Ngà – Đại học Ngoại Thƣơng năm 2010. Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về tài trợ thƣơng mại quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại, thực trạng năng 13 lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế và giải pháp nhằm nâng cấp năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sài Gòn trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế. 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu Măc̣ dù có rất nhiều đề tài , đề án, luâṇ văn đa ̃nghiên cƣ́u về tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên, đến thời điểm này, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam chƣa có các đề tài nghiên cứu và vẫn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém nhƣ: kết quả kinh doanh còn chƣa thực sự nổi bật, sản phẩm dịch vụ còn chƣa đa dạng. Do vậy, trên cơ sở kế thƣ̀a các nghiên cƣ́u trƣớc đây và tiếp thu nhƣ̃ng điểm mới trong lĩnh vực ngân h àng, luận văn tiến hành hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại NHTM; làm rõ thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong điều kiêṇ kinh tế ngày càng phát triển và nhiều biến đôṇg nhƣ hiêṇ nay. Từ đó, luận văn tìm ra những mặt còn tồn tại và hạn chế nhằm giúp PVcomBank ngày càng phát triển mạnh mẽ, nâng cao hơn nữa vị thế và uy tín của ngân hàng. 1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu: Nói đến xuất nhập khẩu là phải kể đến một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thƣơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bƣớc nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đƣợc coi là cầu nối giữa thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Nó có khả năng đem lại những hiệu quả đột biến rất cao hoặc ngƣợc lại có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc gia. Bởi vì, nó luôn phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nƣớc tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đƣợc. Bởi vậy, trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mỗi quốc gia đều phải tìm mọi biện pháp để phát huy 14 những tác động tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Để thực hiện mục tiêu nói trên cần phải nắm vững đặc điểm của kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà các quốc gia có khả năng phát huy lợi thế so sánh của quốc gia mình.Tất cả các quốc gia khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu đều có khả năng phát triển đƣợc thế mạnh của mình để sản xuất ra các hàng hoá có chi phí thấp hơn so với việc sản xuất hàng hoá đó ở các nƣớc khác. Hoạt động xuất nhập khẩu thu hút nhiều thành phần và chủ thể tham gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, với yêu cầu tồn tại và phát triển đòi hỏi các chủ thể phải năng động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhờ vậy, xuất nhập khẩu có tác dụng phát huy nội lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần chủ thể tham gia tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành các mô hình liên doanh liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong và ngoài nƣớc, sự liên kết giữa khâu sản xuất với hoạt động nghiên cứu khoa học, tiêu thụ hàng hoá.... Sự kết hợp tự giác này có tác dụng phát huy sức mạnh của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 1.2.2. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu Tài trợ xuất nhập khẩu là việc ngân hàng hỗ trợ về mặt tài chính cũng nhƣ cung cấp các phƣơng tiện nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện mối quan hệ giữa một bên là ngân hàng – bên đƣa ra trợ giúp về tài chính và một bên là doanh nghiệp xuất nhập khẩu – bên cần trợ giúp. Trong thời gian vừa qua, nền thƣơng mại quốc tế đã phát triển mạnh mẽ cùng với sự gia tăng các mối quan hệ thƣơng mại đa phƣơng và tính chất tƣơng thuộc của các nền kinh tế quốc gia riêng lẻ. Khuynh hƣớng này đã và đang đƣợc thúc đẩy sự gia tăng nhu cầu về các dịch vụ tài chính quốc tế trên khắp thế giới. Cùng với 15 khuynh hƣớng này là quá trình tự do hoá tài chính, dỡ bỏ dần các hàng rào thƣơng mại và xu thế hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đang lan nhanh. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng đang dần thay đổi những khuôn mẫu kinh doanh cho phù hợp với những chuyển biến thực tiễn. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất hiện nay là môi trƣờng cạnh tranh hết sức quyết liệt giữa các nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ trên thƣơng trƣờng quốc tế. Mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu không những phải đối đầu với các doanh nghiệp bản xứ mà còn phải cạnh tranh với vô số doanh nghiệp khác khắp toàn cầu. Ngƣời mua nƣớc ngoài cũng ngày càng khắt khe hơn về uy tín, chất lƣợng hàng hoá dịch vụ cung ứng, và bao giờ cũng lựa chọn nhà cung cấp nào mời chào nhiều ƣu đãi nhất, trong đó có ƣu đãi về thời hạn thanh toán. Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu luôn ẩn chứa các nguy cơ dẫn tới rủi ro và thất bại trong giao thƣơng giữa các bên mua bán ở các nƣớc khác nhau. Ngoài những khó khăn thông thƣờng nhƣ trong kinh doanh thƣơng mại nội địa, các doanh nghiệp tham gia ngoại thƣơng còn phải đƣơng đầu với những nguy cơ khác. Những nguy cơ này xuất phát từ nhiều yếu tố đặc thù trong giao thƣơng quốc tế về thời gian thực hiện giao dịch và khoảng cách địa lí, về loại tiền thanh toán và những biến động tỷ giá hối đoái, về sự khác biệt luật lệ, tập quán kinh doanh và các quy định điều tiết giữa các chính phủ Đối với giới doanh nghiệp, một thị trƣờng tiêu thụ nội địa bão hoà và mang tính cạnh tranh cao bên cạnh một thị trƣờng quốc tế hết sức rộng lớn, đa dạng, với vô số cơ hội kinh doanh hấp dẫn chính sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp có năng lực và tham vọng luôn mong muốn tìm kiếm cơ hội và mở rộng kinh doanh ở những thị trƣờng mới trên khắp thế giới . Tuy nhiên do khả năng tài chính có hạn mà doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đủ vốn để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình. Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp cần đến sự trợ giúp từ các tổ chức, các định chế tài chính nhƣ các ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng ra đời là một tất yếu khách quan, nó đáp ứng nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp về phát triển kinh 16 doanh, chống đỡ rủi ro, nâng cao hiệu quả và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế. Qua các hoạt động tài trợ này, các ngân hàng cung cấp hệ thống giải pháp và kĩ thuật tài trợ phong phú, hữu hiệu, giải quyết phần lớn những khó khăn về tài chính. Mặt khác, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu cũng mang lại một nguồn thu nhập lãi và phí dịch vụ hấp dẫn cho ngân hàng. Thực tế cho thấy hầu hết tổ chức tài chính ở khắp các nƣớc đều đặc biệt chú trọng cung ứng hệ thống dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu. Có thể nhận thấy rằng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ về lợi ích giữa ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. 1.2.3. Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại Với hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng, phức tạp và có sự cạnh tranh gay gắt trên một thị trƣờng rộng lớn, nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu càng trở nên rất cần thiết và thể hiện ở những mặt sau: ● Nhu cầu tài trợ cho xuất khẩu: + Giai đoạn phân tích nhu cầu, tìm kiếm khách hàng: đây là một giai đoạn rất quan trọng khởi đầu cho hoạt động xuất nhập khẩu, chi phí cho những hoạt động này không nhỏ, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp năng lực tài chính còn hạn hẹp. Giai đoạn này, các chuyên gia phải thực hiện phân tích nhu cầu thị trƣờng, tiến hành các cuộc đàm phán, làm ra các mô hình hoặc sản phẩm mẫu để trƣng bày, giới thiệu với khách hàng. + Giai đoạn kí kết hợp đồng: nếu nhà xuất khẩu chƣa có uy tín lớn trên thị trƣờng nƣớc ngoài thì đối tác có thể yêu cầu một đảm bảo giao hàng hoặc đảm bảo hoàn thành công trình. Khi việc giao hàng hoặc hoàn thành công trình không theo thoả thuận thì đảm bảo này sẽ có hiệu lực. + Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: đây là giai đoạn đòi hỏi chi phí khá lớn, đầu tƣ vào xây dựng các công trình chuẩn bị cho sản xuất nhƣ nhà máy, xí nghiệp, mua sắm máy móc thiết bị 17 + Giai đoạn sản xuất: giai đoạn này, chi phí chủ yếu là tập trung vào mua sắm nguyên vật liệu và các chi phí liên quan khác để sản xuất ra sản phẩm. + Giai đoạn cung ứng: tuỳ theo điều kiện cung ứng mà phát sinh các chi phí, có thể là chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm + Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: khi hàng hoá đƣợc giao tới địa điểm quy định, nhà xuất khẩu cần phải lắp ráp, chạy thử sản phẩm để đảm bảo đúng quy cách cho tới khi ngƣời mua chấp nhận và thanh toán. + Giai đoạn thanh toán: hiện nay để việc cung cấp hàng hoá xuất khẩu đƣợc thuận lợi và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thì nhà xuất khẩu thƣờng phải dành cho nhà nhập khẩu một sự ƣu đãi thanh toán mà nhà xuất khẩu và ngân hàng có thể chấp nhận đƣợc.Và để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất tiếp theo, nhà xuất khẩu thƣờng yêu cầu ngân hàng tiếp tục tài trợ cho mình. Ngoài ra, nhà xuất khẩu cũng thƣờng vấp phải vấn đề uy tín trong kinh doanh khi đặt mối quan hệ thƣơng mại với các đối tác nƣớc ngoài, lúc này nhà xuất khẩu cần đến các loại bảo lãnh ngân hàng thích hợp nhằm khẳng định uy tín kinh doanh của mình trong các thƣơng vụ xuất nhập khẩu. ● Nhu cầu tài trợ cho nhập khẩu: Nhìn chung, nhu cầu tài trợ của nhà nhập khẩu xoay quanh vấn đề thanh toán tiền hàng nhƣ một nghĩa vụ bắt buộc trong thoả thận mua bán. Đây chính là cơ sở để ngân hàng cung ứng nhiều dịch vụ tài trợ khác nhau cho nhà nhập khẩu. + Giai đoạn trƣớc khi kí kết hợp đồng: chi phí của giai đoạn này là chi phí thuê các chuyên gia thẩm định, phân tích nhu cầu của mình và tìm kiếm đối tác phù hợp. + Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: nhà nhập khẩu phải đặt trƣớc cho nhà xuất khẩu một khoản tiền thƣờng goi là tiền tạm ứng cho nhà xuất khẩu, vì vậy nhu cầu đƣợc tài trợ của nhà nhập khẩu trong giai đoạn này là rất lớn. + Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: đó là chi phí phát sinh để thực hiện thanh toán giữa chừng cho nhà xuất khẩu. + Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: tuỳ theo điều kiện cung ứng và thoả thuận giữa hai bên mà phát sinh các chi phí nhƣ chi phí vận chuyển, bảo hiểm 18 + Giai đoạn nhận hàng hoá: nếu tiến hành cung ứng khi xuất trình chứng từ thì thƣờng nhà nhập khẩu chỉ có thể nhận đƣợc hàng hoá khi trên hợp đồng đã ghi rõ hoặc có thể tài trợ đƣợc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Nhị Hà, 2011. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng Công thương Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng. 2. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2011. Giải pháp mở rộng hoạt động th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007866_8428_2003191.pdf
Tài liệu liên quan