Luận văn Hội thoại trong Dế mèn phiêu lưu ký

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ . 2

2.1. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm văn học nói chung . 2

2.2. Nghiên cứu hội thoại trong các tác phẩm của Tô Hoài và

trong Dế Mèn phiêu lưu ký. 4

3. ĐỐI TưỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 6

3.1. Đối tượng nghiên cứu . 6

3.2. Phạm vi nghiên cứu . 6

4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 7

4. 1. Mục đích . 7

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7

5. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 8

6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN . 8

6.1. Về lí luận . 8

6.2. Về thực tiễn . 8

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN . 8

CHưƠNG 1- CƠ SỞ LÍ THUYẾT . 9

1.1. LÍ THUYẾT HỘI THOẠI TRONG NGỮ DỤNG HỌC . 9

1.2. HỘI THOẠI VÀ VỊ TRÍ HỘI THOẠI TRONG VĂN HỌC TIỂU KẾT . 22

TIỂU KẾT . . . . 25

CHưƠNG 2- CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG DMPLK . 26

2 .1. ĐẶC Đ IỂM CỦA CUỘC THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 26

2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại . 26

2.1.2. Các loại vai giao tiếp trong các cuộc thoại . 29

2.1.3. Hoàn cảnh giao tiếp trong các cuộc thoại . 32

2.1.4. Đích giao tiếp của các cuộc thoại . 33

2.1.5. Sự phù hợp với các nguyên tắc hội thoại ở các cuộc thoại . 35

2.1.6. Cấu trúc của các cuộc thoại . 37

2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐOẠN THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 40

2.2.1. Hình thức hội thoại trong các đoạn thoại . 40

2.2.2. Các loại vai giao tiếp trong các đoạn thoại . 46

2.2.3. Hoàn cảnh giao tiếp trong các đoạn thoại . 49

2.2.4. Đích giao tiếp trong các đoạn thoại . 53

2.2.5. Cấu trúc các đoạn thoại . 56

2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẶP THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 60

2.3.1. Cấu trúc của cặp thoại . 60

2.3.1.1. Cặp thoại một tham thoại . 60

2.3.1.2. Cặp thoại hai tham thoại . 61

2.3.1.3. Cặp thoại ba tham thoại . 62

2.3.1.4. Cặp thoại phức tạp . 63

2.3.2. Tính chất của các cặp thoại . 65

2.3.2.1. Cặp thoại chủ hướng . 65

2.3.2.2. Cặp thoại phụ thuộc . 66

2.3.2.3. Cặp thoại tích cực và tiêu cực . 67

2.3.3. Liên kết hình thức đối với các cặp thoại . 68

2.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA THAM THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 72

2.4.1. Đặc điểm của các loại tham thoại chức năng . 72

2.4.1.1. Đặc điểm của tham thoại dẫn nhập . 72

2.4.1.2. Đặc điểm của tham thoại hồi đáp . 73

2.4.1.3. Tham thoại hồi đáp- dẫn nhập . 74

2.4.2. Cấu trúc của tham thoại trong Dế Mèn phiêu lưu ký . 76

2.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DẾ MÈN

PHIÊU LưU KÝ . 77

2.5.1. Hành vi có hiệu lực ở lời . 77

2.5.2. Hành vi mở rộng . 79

2.5.3. Liên kết hành vi . 81

TIỂU KẾT . 83

CHưƠNG 3 - SỰ THỂ HIỆN NHỮNG QUAN HỆ LIÊN CÁ

NHÂN - PHÉP LỊCH SỰ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ. 84

3.1. CÁC LOẠI QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 84

3.2. SỰ THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ QUA NGÔN TỪ TRONG DẾ MÈN PHIÊU LưU KÝ . 85

3.2.1. Đặc điểm chung của các phương tiện ngôn ngữ thể hiện

phép lịch sự trong Dế Mèn phiêu lưu ký . 85

3.2.2. Sự miêu tả các phương tiện cụ thể . 87

3.2.2.1. Rào đón. 87

3.2.2.2. Vuốt ve . 87

3.2.2.3. Dùng trợ từ . 90

3.2.2.4. Hành vi nói gián tiếp . 92

3.2.2.5. Bày tỏ tình hình bi quan . 94

3.2.2.6. Nêu lí do . 96

3.2.2.7. Dùng hô ngữ . 98

3.2.2.8. Dùng tình thái từ . 99

3.2.2.9. Dùng từ ngữ xưng hô . 101

3.2.2.10. Xin lỗi, cảm ơn . 105

3.2.2.11. Khích lệ đúng mức . 106

3.2.2.12. An ủi động viên . 107

3.2.2.13. Hứa hẹn . 107

3.2.2.14. Khen ngợi . 108

3.2.2.15. Xin phép và mời mọc . 109

3.2.2.16. Dùng kính ngữ . 111

TIỂU KẾT . 112

KẾT LUẬN . 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 116

pdf128 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2976 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hội thoại trong Dế mèn phiêu lưu ký, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thoại trong DMPLK thuộc loại không nghi thức mà chỉ là xã giao thông thường, chỉ có số ít đoạn thoại có tính nghi thức. Sau đây là bảng thống kê các loại hoàn cảnh giao tiếp qua các đoạn thoại trong tác phẩm: Hoàn cảnh giao tiếp Đoạn thoại Riêng tƣ Công cộng đoạn thoại 1 + đoạn thoại 2 + đoạn thoại 3 + đoạn thoại 4 + đoạn thoại 5 + đoạn thoại 6 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Hoàn cảnh giao tiếp Đoạn thoại Riêng tƣ Công cộng đoạn thoại 7 + đoạn thoại 8 + đoạn thoại 9 + đoạn thoại 10 + đoạn thoại 11 + đoạn thoại 12 + đoạn thoại 13 + đoạn thoại 14 + đoạn thoại 15 + đoạn thoại 16 + đoạn thoại 17 + đoạn thoại 18 + đoạn thoại 19 + đoạn thoại 20 + đoạn thoại 21 + đoạn thoại 22 + đoạn thoại 23 + đoạn thoại 24 + đoạn thoại 25 + đoạn thoại 26 + đoạn thoại 27 + đoạn thoại 28 + đoạn thoại 29 + đoạn thoại 30 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Hoàn cảnh giao tiếp Đoạn thoại Riêng tƣ Công cộng đoạn thoại 31 + đoạn thoại 32 + đoạn thoại 33 + đoạn thoại 34 + đoạn thoại 35 + đoạn thoại 36 + đoạn thoại 37 + đoạn thoại 38 + đoạn thoại 39 + đoạn thoại 40 + đoạn thoại 41 + đoạn thoại 42 + đoạn thoại 43 + đoạn thoại 44 + đoạn thoại 45 + đoạn thoại 46 + đoạn thoại 47 + đoạn thoại 48 + đoạn thoại 49 + đoạn thoại 50 + đoạn thoại 51 + đoạn thoại 52 + đoạn thoại 53 + đoạn thoại 54 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Hoàn cảnh giao tiếp Đoạn thoại Riêng tƣ Công cộng đoạn thoại 55 + đoạn thoại 56 + đoạn thoại 57 + đoạn thoại 58 + đoạn thoại 59 + đoạn thoại 60 + đoạn thoại 61 + đoạn thoại 62 + đoạn thoại 63 + đoạn thoại 64 + đoạn thoại 65 + Tổng số 27/65 42% 38/65 58% Nhận xét: Phần lớn những đoạn thoại trong DMPLK, đặc biệt ở cuối tác phẩm, thuộc về hoàn cảnh giao tiếp mang tính công cộng. Có thể đó là những cuộc bàn bạc, tranh luận, giao nhiệm vụ của nhiều nhân vật, như cuộc tranh tài của các võ sĩ trong ngày hội diễn ra trên bãi cỏ, cuộc tương kiến giữa anh em nhà Dế Mèn với thày đồ Cóc... Gần một nửa số đoạn thoại còn lại là hoàn cảnh giao tiếp mang tính chất riêng tư phần lớn ở đầu tác phẩm, diễn ra trong không gian hẹp, có thể ở trong nhà, có thể ngoài cửa hang và là cuộc trò chuyện thường chỉ của hai người, như Dế Mèn với Dế Choắt, hoặc Dế Mèn với Dế Trũi.... Điều này cũng phù hợp với nội dung câu chuyện, bởi tác giả đã cố tạo dựng không gian trong DMPLK là không gian rộng, phóng khoáng, những Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 “người” mà hai chàng võ sĩ gặp rất đa dạng, phong phú, ngày càng đông đảo hơn, tập thể hơn, mới phù hợp với công cuộc phiêu lưu đầy lí thú. 2.2.4. Đích giao tiếp trong các đoạn thoại Sau đây là bảng thống kê về tính chủ đích của các đoạn thoại trong tác phẩm: Đích giao tiếp Đoạn thoại Lập luận Biểu cảm Tự sự, biểu cảm Lậpluận, biểu cảm Lập luận, tự sự đoạn thoại 1 + đoạn thoại 2 + đoạn thoại 3 + đoạn thoại 4 + đoạn thoại 5 + đoạn thoại 6 + đoạn thoại 7 + đoạn thoại 8 + đoạn thoại 9 + đoạn thoại 10 + đoạn thoại 11 + Đoạn thoại 12 + đoạn thoại 13 + đoạn thoại 14 + đoạn thoại 15 + đoạn thoại 16 + đoạn thoại 17 + đoạn thoại 18 + đoạn thoại 19 + đoạn thoại 20 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Đích giao tiếp Đoạn thoại Lập luận Biểu cảm Tự sự, biểu cảm Lậpluận, biểu cảm Lập luận, tự sự đoạn thoại 21 + đoạn thoại 22 + đoạn thoại 23 + đoạn thoại 24 + đoạn thoại 25 + đoạn thoại 26 + đoạn thoại 27 + đoạn thoại 28 + đoạn thoại 29 + đoạn thoại 30 + đoạn thoại 31 + đoạn thoại 32 + đoạn thoại 33 + đoạn thoại 34 + đoạn thoại 35 + đoạn thoại 36 + đoạn thoại 37 + đoạn thoại 38 + đoạn thoại 39 + đoạn thoại 40 + đoạn thoại 41 + đoạn thoại 42 + đoạn thoại 43 + đoạn thoại 44 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Đích giao tiếp Đoạn thoại Lập luận Biểu cảm Tự sự, biểu cảm Lậpluận, biểu cảm Lập luận, tự sự đoạn thoại 45 + đoạn thoại 46 + đoạn thoại 47 + đoạn thoại 48 + đoạn thoại 49 + đoạn thoại 50 + đoạn thoại 51 + đoạn thoại 52 + đoạn thoại 53 + đoạn thoại 54 + đoạn thoại 55 + đoạn thoại 56 + đoạn thoại 57 + đoạn thoại 58 + đoạn thoại 59 + đoạn thoại 60 + đoạn thoại 61 + đoạn thoại 62 + đoạn thoại 63 + đoạn thoại 64 + đoạn thoại 65 + Tổng số 42/65 65% 14/65 22% 6/65 9% 2/65 3% 1/65 1% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Nhận xét: Trong DMPLK, chủ yếu là đoạn thoại có đích là lập luận, 42/65 đoạn, chiếm 65 % các đoạn thoại. Chiếm số lượng ít hơn là các đoạn thoại có đích biểu cảm, tự sự. Đích hội thoại chi phối rất lớn đến hình thức của đoạn thoại (điều này sẽ được nói rõ hơn ở phần sau). 2.2.5. Cấu trúc các đoạn thoại Các đoạn thoại trong DMPLK chứa số lượng các cặp thoại như sau: Sau đây là bảng thống kê tính có chủ đích hay không của các đoạn thoại trong tác phẩm: Số cặp thoại trong đoại thoại Đoạn thoại 1 2 3 4 5 6 7 8 11 đoạn thoại 1 + đoạn thoại 2 + đoạn thoại 3 + đoạn thoại 4 + đoạn thoại 5 + đoạn thoại 6 + đoạn thoại 7 + đoạn thoại 8 + đoạn thoại 9 + đoạn thoại 10 + đoạn thoại 11 + đoạn thoại 12 + đoạn thoại 13 + đoạn thoại 14 + đoạn thoại 15 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Số cặp thoại trong đoại thoại Đoạn thoại 1 2 3 4 5 6 7 8 11 đoạn thoại 16 + đoạn thoại 17 + đoạn thoại 18 + đoạn thoại 19 + đoạn thoại 20 + đoạn thoại 21 + đoạn thoại 22 + đoạn thoại 23 + đoạn thoại 24 + đoạn thoại 25 + đoạn thoại 26 + đoạn thoại 27 + đoạn thoại 28 + đoạn thoại 29 + đoạn thoại 30 + đoạn thoại 31 + đoạn thoại 32 + đoạn thoại 33 + đoạn thoại 34 + đoạn thoại 35 + đoạn thoại 36 + đoạn thoại 37 + đoạn thoại 38 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Số cặp thoại trong đoại thoại Đoạn thoại 1 2 3 4 5 6 7 8 11 đoạn thoại 39 + đoạn thoại 40 + đoạn thoại 41 + đoạn thoại 42 + đoạn thoại 43 + đoạn thoại 44 + đoạn thoại 45 + đoạn thoại 46 + đoạn thoại 47 + đoạn thoại 48 + đoạn thoại 49 + đoạn thoại 50 + đoạn thoại 51 + đoạn thoại 52 + đoạn thoại 53 + đoạn thoại 54 + đoạn thoại 55 + đoạn thoại 56 + đoạn thoại 57 + đoạn thoại 58 + đoạn thoại 59 + đoạn thoại 60 + đoạn thoại 61 + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Số cặp thoại trong đoại thoại Đoạn thoại 1 2 3 4 5 6 7 8 11 đoạn thoại 62 + đoạn thoại 63 + đoạn thoại 64 + đoạn thoại 65 + Tổng số 39/65 60% 10/5 15% 4/65 6% 4/65 6% 2/65 3% 2/65 3% 2/65 3% 1/65 2% 1/65 2% Nhận xét: Nếu tạm cho đoạn thoại chứa từ 1 đến 2 cặp thoại là “ngắn”, thì các đoạn thoại trong DMPLK chủ yếu là ngắn. Trong đoạn thoại ngắn phần lớn lại là loại chỉ có một cặp thoại. Trong các đoạn thoại một cặp thoại phần lớn lại gặp những cặp thoại “hẫng”. Vậy những lí do nào khiến phần lớn các đoạn thoại trong tác phẩm là ngắn. Đây phải chăng là một nét phong cách nghệ thuật của Tô Hoài. Ở một số truyện của ông (ví dụ: “Chuyện cũ Hà Nội”), ta thấy đa số là những cuộc thoại có ranh giới trùng với đoạn thoại, trùng với lượt lời (một cuộc thoại chỉ gồm một lượt lời của một bên tham gia, và không có lời hồi đáp). Điều này càng minh chứng tỏ cho điều đã nói ở trên: Tô Hoài thiên về lối văn trần thuật. Và giữa những lời kể, những lời thoại làm phong phú, sinh động cho những lời trần thuật này. Điều nữa, phần lớn các đoạn thoại trong DMPLK diễn ra trong hoàn cảnh của các cuộc tranh tài, thi đấu, đọ sức, hội ý, thách thức, giao nhiệm vụ... Nói cách khác, các nhân vật chủ yếu thể hiện mình thông qua hành động, những việc làm cụ thể (rất ít những đoạn thoại diễn ra nhằm tới đích tâm tình, tâm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 sự), nên lời thoại chỉ là điểm thêm cho hành động của các nhân vật. Thường các nhân vật nói ngắn gọn để bộc lộ quan điểm chính kiến, chủ yếu đi vào hành động. Hành động là một đặc tính nổi bật của các nhân vật trong DMPLK. Ngoài ra, hầu hết các đoạn thoại trong tác phẩm có đích là thông tin hoặc tranh cãi, thách thức, ra lệnh, hội ý, bàn bạc... nói cách khác là đích lập luận, mà rất ít đoạn thoại có đích là trình bày, kể lể, hay biểu cảm. Chính điều đó làm cho đoạn thoại thường ngắn, chủ yếu là một cặp, trong đó lại chủ yếu là cặp thoại hẫng một TT. Vậy điều gì lại dẫn đến đa số các đoạn thoại chỉ có một CT, mà CT trong DMPLK lại thường là cặp thoại “hẫng”? Xét trong tác phẩm DMPLK, thấy phần lớn những đoạn thoại chỉ chứa một cặp thoại này là những đoạn có quan hệ vai cao - thấp. Như vậy, có thể vai giao tiếp đã chi phối đến hình thức đoạn thoại, làm cho đoạn thoại phần lớn chỉ có cấu trúc “hẫng” (CT một TT), là lời nói của người có vai giao tiếp cao, ở vị thế giao tiếp mạnh. Còn ở phía bên kia, do vị thế giao tiếp yếu hơn nên ngại ngần, thường thụ động ít tham gia vào cuộc giao tiếp, mà cố ý làm cho đoạn thoại ngắn hơn. 2.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẶP THOẠI TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÝ 2.3.1. Cấu trúc của cặp thoại 2.3.1.1. Cặp thoại một tham thoại Theo kết quả thống kê, số lượng CT trong DMPLK là 140 cặp. Có thể nhận thấy, trong tác phẩm số CT một TT chiếm số lượng tương đối lớn, có tới 36/140 CT. Trên thực tế, sự xuất hiện cặp thoại một tham thoại thường có khi hành vi dẫn nhập yêu cầu sự hồi đáp bằng hành động phi ngôn từ của người đối thoại. Chẳng hạn: Dế Mèn: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây cho ta nói chuyện. Từ trong hốc đá, một mụ Nhện cái to nhất, cong chân nhảy ra. Hai bên có hai Nhện vách nhảy kèm…[ tr. 187,188]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Dế Mèn: Phá các vòng vây đi. Đốt hết các văn tự nợ đi. Lũ Nhện nghe ngay lời tôi. Cả họ nhanh nhẹn chạy ngang chạy dọc, phá các dây tơ chăng lưới... [188]. Hoặc CT một TT xuất hiện, khi người nói biết đích xác là lời mình nói ra sẽ không có hồi đáp, nhưng vẫn nói nhằm những mục tiêu nào đó như bày tỏ tình cảm, thái độ. Chiếm số lượng lớn nhất trong những CT một TT là dạng CT này. Chẳng hạn: Thế rồi một lần nước vừa rút xuống dưới khoeo, đột nhiên ở ngoài cửa hang bọn trẻ trông vào thấy cái đầu tôi. Lũ trẻ: Đây rồi! Đầu to gộc, bóng quá! [tr.176]. Hay: Tôi chẳng thèm đánh thêm, chỉ ghé xuống tận tai hắn, lạnh lùng bảo: - Cho mày bài học thuộc lòng về sự hống hách nhé! Từ giờ chừa đi con. [tr. 179]. CT một TT chủ yếu bị chi phối bởi đích giao tiếp, và một phần do quan hệ vị thế. Qua khảo sát trong tác phẩm, có thể nhận thấy, phần lớn CT một TT có đích giao tiếp là thông tin và lập luận, một phần nhỏ CT một TT có đích là biểu cảm và tự sự. Lời tuyên bố, hành vi cấm, lời đe doạ, thông báo, sự giao hẹn, hành vi giao nhiệm vụ... thường có hình thức CT hẫng, (chỉ một TT của người nói). Hơn nữa, những người ở vai giao tiếp cao thường lấn lướt người ở vai thấp, cho nên có những cuộc thoại chỉ có TT của người nói mà thiếu hẳn TT hồi đáp của người nghe, vì thế mà có những CT chỉ có một TT. Trong DMPLK có không ít những tình huống giao tiếp như vậy. 2.3.1.2. Cặp thoại hai tham thoại Theo lí thuyết thì đây được coi là dạng thông thường nhất trong hội thoại. Trong CT này, lượt lời trùng khớp hoàn toàn với một TT (đồng thời một TT trùng khớp hoàn toàn với một hành vi ngôn ngữ). Trong DMPLK, có 23/140 CT như thế. Các ví dụ: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Dế Choắt : Hừ hừ, cái gì thế? Dế Mèn: Con mụ Cốc kia kìa [ tr.171] Anh cả: Mấy năm nay chú đi đâu? Dế Mèn: Em đi du lịch [tr. 193] Như vậy, mặc dù đây là dạng CT phổ biến trong hội thoại, nhưng trong tác phẩm Tô Hoài lại ít sử dụng dạng CT này. Ở nhiều tác phẩm khác, có thể thấy Tô Hoài cũng rất kiệm lời hội thoại. Hơn nữa, điều đó một phần cũng có thể do CT một TT đã được ưa dùng trong tác phẩm như đã nói ở trên. 2.3.1.3. Cặp thoại ba tham thoại So với CT một TT và CT hai TT, thì CT ba TT phức tạp hơn nhiều về mặt cấu trúc. Có thể có những dạng cụ thể sau: a. Dạng 1: gồm 3 kiểu nhỏ: Dẫn nhập1 - Hồi đáp - Dẫn nhập 2 Ví dụ: Chị Cốc: Mày nói gì? Dế Choắt: Lạy chị, em nói gì đâu? Chị Cốc: Chối hả? chối này, chối này! [tr.172] Kiểu 2: - Dẫn nhập1 - Hồi đáp- dẫn nhập Ví dụ: Lũ trẻ: Á à! Này Lũ trẻ: Gì thế? [tr.174] Và: Nhớn: Thịnh ơi Thịnh Thịnh: Gì thế? [tr.178] Kiểu 3: - Dẫn nhập - Hồi đáp 1- hồi đáp 2 Ví dụ: Lũ trẻ: Cái gì? Lũ trẻ: Chỗ này đích rồi. Đất đùn mới tinh. [tr.174] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Và: Thịnh: Gì thế? Nhớn: Dế cụ tao đây. Có giỏi đem dế mày ra chọi nào.[tr.178] b. Dạng 2 : - Dẫn nhập 1- dẫn nhập 2 - Hồi đáp Ví dụ: Dế Choắt: Đùa trò gì? Em đang lên cơn hen đây. Hừ hừ… Dế Mèn: Đùa chơi một tí.[tr.171] Và: Cụ Châu Chấu: Võ sĩ Dế Trũi thắng võ sĩ Bọ Muỗm. Bây giờ các võ sĩ trong thiên hạ đã đông đủ về đây, còn ai lên đấu với võ sĩ Dế Trũi? Bọ Ngựa: Có ta đây! [tr.215] Chỉ có 20 cặp thoại ba TT (ở cả hai dạng và ba kiểu trên) trong số 140CT của tác phẩm. Như vậy số lượng CT dạng này cũng không được Tô Hoài sử dụng nhiều, so với CT kiểu khác trong tác phẩm. 2.3.1.4. Cặp thoại phức tạp Trong DMPLK, có đến 63/ 140 CT phức tạp, một con số rất đáng chú ý. Theo lí thuyết thì sự phức tạp của CT không chỉ do có nhiều TT, mà ngay cả khi có ít TT nhưng lại có nhiều hành vi với những mối quan hệ chồng chéo nhau. Trong tác phẩm DMPLK, có những dạng CT phức tạp như sau: a. Dạng 1: Lời dẫn nhập có nhiều TT, ví dụ: Xiến Tóc: Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nỡ đánh thằng bé bằng ngần ấy à? Không đƣợc quen thói bắt nạt. Dế Mèn: Ngứa mồm! [tr.180] Trong CT trên, ở lời dẫn nhập có nhiều TT , về nguyên tắc phải có nhiều CT ở hành vi đáp lời, nhưng ở đây chỉ có một TT hồi đáp. b. Dạng 2: CT có một TT dẫn nhập, với nhiều TT hồi đáp, ví dụ: Dế Mèn: Đi đâu? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Xiến Tóc: Họ có hẹn đi một vòng cánh đồng bên kia, rồi họ sẽ trở lại qua đây sang phía tây. Anh cứ ở đây mà đợi, chắc sẽ gặp. Trũi không hề gì đâu. Nhƣng anh cũng thích công việc ấy thì anh thật là ngông cuồng. Chao ôi! [tr.224] c. Dạng 3: CT phức tạp do có nhiều TT tham gia ở cả hai phía, ví dụ: Anh cả: Du lịch? Đi du lịch, đi buôn à? Dế Mèn: Chẳng buôn bán gì đâu. Du lịch là đi xem xét các nơi cho mở mang trí óc ra. [tr.193] Nếu CT một TT thường có đích là lập luận, thì CT phức tạp lại thường có đích là tường trình, giãi bày, thanh minh, chứng minh, kể tội... Điều đó khiến cho cặp thoại có dung lượng dài ngắn, cũng như tính chất đơn giản hay phức tạp khác nhau. Thường thì sự thanh minh, giãi bày, an ủi, kể lể cần diễn đạt thành những câu nói dài, hơn là sự ngắn gọn, để đạt được đích giao tiếp. Ngược lại, một lời phản đối hay khẳng định thì thường không cần đến nhiều lời. Sau đây là bảng thống kê về tần số xuất hiện của các loại tham thoại trong tác phẩm: STT Tần số trong tác phẩm Loại tham thoại trong cặp thoại Số lƣợng Tỉ lệ 1 1 tham thoại 36 25,7% 2 2 tham thoại 21 15% 3 3 tham thoại 20 14,3% 4 phức tạp 63 45% Tổng số 140 100% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 Nhận xét: Trong 4 loại CT thì Tô Hoài hay sử dụng CT phức tạp nhiều hơn, chủ yếu trong những hoàn cảnh giao tiếp khi nhân vật hướng tới đích là kể lể, thanh minh…Tuy nhiên trong tác phẩm, CT có cấu trúc đơn giản hơn (gồm một, hai, ba tham thoại) vẫn chiếm số lượng áp đảo. Điều này phần nào phù hợp với phong cách Tô Hoài ở DMPLK cũng như trong nhiều tác phẩm khác nói chung của ông, với lời thoại thường ngắn gọn, đơn giản. 2.3.2 Tính chất của các cặp thoại 2.3.2.1. Cặp thoại chủ hướng CTCH là được xem giữ vai trò trung tâm, mang đích hay chứa nội dung chủ đề chính của đoạn thoại, là trọng tâm về đề tài của đoạn thoại. Trong tác phẩm DMPLK, có 20 đoạn thoại có CTCH. Theo khảo sát, các đoạn thoại có CTCH trong tác phẩm phần lớn thường hướng tới nhiều đích: tự sự, biểu cảm, thậm chí cả tự sự, biểu cảm và lập luận. Xét CTCH trong tác phẩm DMPLK, có thể nhận thấy các cặp này có những đặc điểm đáng chú ý về vị trí trong đoạn thoại như sau: Thứ nhất: Có những CTCH nằm ở đầu đoạn, tiếp sau là những cặp phụ thuộc bổ sung ý nghĩa cho CTCH. Thứ hai: Có những CTCH nằm ở giữa đoạn, đứng trước và sau là những cặp phụ thuộc. Thứ ba: Có những CTCH nằm ở cuối đoạn, đứng trước là những cặp phụ thuộc. Thứ tư: Có trường hợp CTCH không đứng kế cận mà tách ra. TT dẫn nhập chủ hướng đứng ở đầu đoạn, TT hồi đáp chủ hướng đứng ở giữa đoạn (hoặc cuối đoạn). Giữa các TT này là những cặp phụ thuộc chêm xen, bổ sung ý nghĩa cho CTCH. Sau đây là bảng thống kê về tần số xuất hiện của các CTCH ở các vị trí khác nhau trong các đoạn thoại của tác phẩm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 STT Tần số trong tác phẩm Vị trí trong đoạn thoại Số lƣợng Tỉ lệ 1 Cuối 10 50% 2 Giữa 5 25% 3 Đầu 5 25% Tổng số 22 100% Nhận xét: Trong DMPLK, đoạn thoại có cặp CTCH đứng ở cuối chiếm tỉ lệ nhiều nhất 50% trong tổng số các đoạn thoại có chứa cặp chủ hướng. Điều đó phù hợp với yêu cầu lập luận thường gặp trong tác phẩm. 2.3.2.2. Cặp thoại phụ thuộc CTPT chỉ làm nhiệm vụ bổ trợ, giải thích thêm về những khía cạnh hay chi tiết nào đó cho CTCH. Thường gặp hai loại: CT mang tính chất củng cố và CT mang tính chất sửa chữa (CT củng cố là CT mang tính chất nghi thức, nhằm thiết lập và củng cố mối quan hệ xã hội. CT sửa chữa là CT mang tính chất uốn nắn, điều chỉnh làm cho cuộc thoại cân bằng trở lại). Thực tế trong tác phẩm DMPLK rất ít CT mang tính chất củng cố và sửa chữa. Thường thì người nói bắt đầu ngay vào vấn đề chính, hoặc cuộc thoại kết thúc ở chỗ mà hội thoại dường như chưa dừng lại. Việc ít gặp CT củng cố trong tác phẩm DMPLK, phải chăng là do trong tác phẩm này Tô Hoài ưa dùng các cuộc thoại ngắn, đoạn thoại ngắn và CT “hẫng”. Có khi ranh giới của cuộc thoại trùng với ranh giới đoạn thoại, với ranh giới CT, TT, và cả ranh giới HVNN. Đặc tính ít CT củng cố trong DMPLK, cũng còn do đích của đoạn thoại quy định. Trong tác phẩm, ít gặp các đoạn thoại có đích kể kể, giãi bày, an ủi..., ngược lại chủ yếu là thông tin, trao đổi, bàn bạc, giao nhiệm vụ, thách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 thức, cấm đoán, hỏi tội... Điều này khiến nhiều các nhân vật thường bỏ qua nghi thức ban đầu (rào đón đưa đẩy, chào hỏi, thăm dò), mà đi ngay vào vấn đề chính. Riêng về CT sửa chữa thì không hề thấy trong tác phẩm DMPLK. Việc không xuất hiện CT này cũng đặt ra một suy nghĩ: Phải chăng sự cộng tác tương đối hoà hợp giữa các nhân vật khi tham gia vào hội thoại, trong các tình huống của tác phẩm chủ yếu cần “nói thẳng”, “sai thì tự chịu”, ít “trao đi đổi lại” ở các tình huống của tác phẩm, đã khiến cho loại CT sửa chữa ít được dùng? 2.3.2.3. Cặp thoại tích cực và tiêu cực Theo lí thuyết, việc xác định tính chất của CT phải dựa vào tính chất của TT, mà chủ yếu là TT hồi đáp. Cụ thể là: Khi TT hồi đáp tích cực (thỏa mãn đích dẫn nhập) thì có CT tích cực, khi TT hồi đáp tiêu cực (không thoả mãn hoặc thậm chí nghịch hướng đích dẫn nhập) thì có CT tiêu cực. Thống kê trong DMPLK, chỉ thấy có 17/ 111 CT (trừ 29 CT hẫng) là mang tính chất tiêu cực, còn lại là CT tích cực. Như vậy, cũng có thể nói ở tác phẩm này Tô Hoài ưa dùng CT mang tính chất tích cực. Và cũng qua khảo sát các CT mang tính tích cực, có thể còn nhận xét rằng: Tô Hoài ưa dùng CT có hành vi hỏi- trả lời. Các ví dụ: Dế Mèn: Đứa nào? Đứa nào bắt nạt em? Nhà Trò: Thƣa anh, bọn Nhện. Anh cứu... Hu...hu... [tr.186] Và: Anh hai: Đi đâu? Dế Mèn: Đi xa! đi xa! [tr.191]... Có thể nhận xét: Việc sử dụng chủ yếu CT tích cực, trong đó phần lớn là cặp có hành vi hỏi- trả lời, không phải hỏi - hỏi lại, hay lảng tránh, cố tình không trả lời đúng vào nội dung câu hỏi..., đã ngầm thông báo sự tương tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 hài hoà trong hội thoại giữa các nhân vật khi tham gia giao tiếp, ở xã hội loài vật của DMPLK. Điều này lí giải vì sao phần lớn các đoạn thoại trong tác phẩm đều tuân thủ đúng quy tắc hội thoại, chỉ có 3 cuộc trong số đó là phá vỡ quy tắc hội thoại. Việc tuân thủ đúng quy tắc hội thoại, quy tắc luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung cuộc thoại, và phương châm hội thoại: phương châm lượng, chất và quan hệ, không chỉ góp phần làm nên sự uyển chuyển hài hoà trong giao tiếp, mà còn một phần giảm bớt sự đối đầu làm nên phép lịch sự trong hội thoại trong DMPLK. Nhìn chung các cuộc đối thoại trong DMPLK hướng tới đích hoà bình, “muôn loài kết thành anh em”. Tuy nhiên trong tác phẩm, điều nói trên lại làm cho các cuộc thoại trong DMPLK ít được mở rộng, nên thường gặp là cuộc thoại ngắn, đoạn thoại ngắn, CT đơn giản, các TT cũng vậy (rất ít từ ngữ, thường cũng là TT có cấu trúc đơn giản). Sau đây là bảng thống kê về số lượng của các cặp thoại với tính chất tích cực và tiêu cực trong tác phẩm: STT Tần số trong tác phẩm Tính chất hồi đáp Số lƣợng Tỉ lệ 1 Tích cực 94 84,7% 20 Tiêu cực 17 15,3% Tổng số 111 100% 2.3.3. Liên kết hình thức đối với các cặp thoại Ngoài những đoạn thoại chỉ chứa một CT “hẫng”, hoặc chỉ chứa một CT hai TT (CT tối thiểu), xét về liên kết hình thức của các CT trong các đoạn thoại của DMPLK, có thể nhận xét như sau: Thứ nhất: Có 22 đoạn thoại có sự liên kết các CT, trong đó: - 17 đoạn liên kết theo lối móc xích (hay bắc cầu), ví dụ: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Lũ trẻ: Á à! Này! Lũ trẻ: Cái gì? Lũ trẻ: Chỗ này đích rồi. Đất đùn mới tinh! Lũ trẻ: Ờ ờ đúng. Gớm chửa, bao nhiêu đất mới đùn. Lại vết chân cu cậu mới ra vào còn nhẵn thin thín. Bé ơi! Đƣa dao đây để tớ khoét lỗ, đằng ấy đi xách nƣớc đi. Nhanh lên [tr.174] -1 đoạn liên kết theo lối phẳng, ví dụ: Dế Trũi: Tiếng ai nhƣ tiếng anh Mèn phải không? Dế Mèn : Ai đó? Tôi đây! Tôi đây ! Mèn đây! Dế Trũi: Ôi! ối! Anh Mèn ƣ!Trũi đây! Em Trũi đây. Anh đâu? Anh đâu? Anh ở chỗ nào? Dế Mèn: Anh ở đây. Anh phải tù trong đáy hang này. Có ai đƣơng đi với em ngoài đó không? Dế Trũi: Thƣa anh, các bác Châu Chấu Voi với bác...Em vào cứu anh ngay tức khắc… Dế Mèn: Ấy chớ! cứu anh thì đã đành, nhƣng đừng vào bây giờ. Tƣờng nhà tù chắc chắn lắm, mà sắp đến buổi lão chim Trả đi kiếm ăn về rồi. Em chịu khó ra ngoài đợi, sáng mai, lúc lão ta trở dậy lại bay đi, lão đi rồi, ta vào thì chắc chắn hơn. [tr.235] -1 đoạn liên kết theo lối phức tạp: vừa phẳng vừa móc xích. Dế Mèn: Anh ơi! Anh ốm hay thế nào mà còm nhỏm vậy ? Anh hai: Chú nói be bé chứ không có anh váng cả đầu. Không anh không ốm. Tạng ngƣời anh thế. Bấy lâu chú đi làm ăn đâu mà những đứa độc mồm độc miệng bảo chú chết rồi. Dế Mèn: Em chết làm sao đƣợc! Đi xa thích lắm. Em về chuyến này, trƣớc thăm mẹ và các anh, sau rủ anh cùng đi xa. Anh hai: Đi đâu? Dế Mèn: Đi xa! đi xa! Anh hai: "Đi...xa...chết...nó...chết”. [tr.191 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 - 2 đoạn thoại liên kết theo lối phức tạp: cả chéo, cả móc xích, ví dụ: Anh cả: Mấy năm nay chú đi đâu? Dế Mèn: Em đi du lịch. Anh cả: Du lịch? Đi du lịch, đi buôn bán? Dế Mèn: Chẳng buôn bán gì đâu. Du lịch là xem xét các nơi cho mở mang trí óc ra. Anh cả: Đi không kiếm đƣợc món ngon thì chỉ đi mỏi chân, có động dại mới đi nhƣ thế. Đi lang thang thất thểu thì ai ở nhà trông nom phần mộ tổ tiên, ai đèn hƣơng cúng giỗ các cụ? Thời bây giờ đứa nào cũng nống lên với đi! Quân bất mục bất hiếu là chú, chú biết không? Dế Mèn: Thƣa anh, em cũng biết rằng trên đời này muốn mở mang trí óc thì phải bƣớc chân đi ra bốn phƣơng "một ngày đàng một sàng khôn", tổ tiên ta dạy thế chứ các cụ không khuyên ta ngồi xó đâu. Cho nên em về đây, trƣớc thăm anh, sau muốn rủ anh cùng đi phiêu lƣu với em. Anh cả: Mày chửi tao à? Mày chửi tao. [tr.194] -1 đoạn liên kết theo lối phức tạp, cả lồng cả móc xích, ví dụ: Dế Mèn: Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui khôn? Dế Choắt: Đùa trò gì? Em đƣơng lên cơn hen đây. Hừ hừ... Dế Mèn: Đùa chơi một tí. Dế Choắt: Hừ hừ... cái gì thế? Dế Mèn: Con mụ Cốc kia kìa. Dế Choắt: Chị Cốc béo xù đứng trƣớc cửa nhà ta ấy hả? Dế Mèn: Ừ. Dế Choắt: Thôi thôi... hừ hừ... Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào... Anh phải sợ... Dế Mèn: Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Dế Choắt: Thƣa anh, thế thì... hừ hừ...em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi. Dế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf175LV09_SP_NgonnguhocGiapThiThuy.pdf