Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang

 

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương1: MỘT SỐ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3

1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương 3

1.1.1. Khái niệm tiền lương 3

1.1.2. Đặc điểm của tiền lương 3

1.1.3. Chức năng của tiền lương 3

1.1.4. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 4

1.1.4.1.Vai trò 4

1.1.4.2. Ý nghĩa 4

1.1.5. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4

1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 5

1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian 5

1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 6

1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp 6

1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp 6

1.2.2.3. Theo khối lượng công việc 7

1.2.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 7

1.2.4. Nội dung quỹ lương 7

1.2.4.1. Quỹ tiền lương 7

1.2.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 8

1.2.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế 9

1.2.4.4. Kinh phí công đoàn 9

1.2.4.5. Bảo hiểm thất nghiệp 10

1.3. Tổ chức hạch toán tiền lương 10

1.3.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ 10

1.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 11

1.3.2.1. Tài khoản sử dụng 11

1.3.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 12

1.3.3. Hình thức sổ kế toán 14

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN VÀ KHOÁNG SẢN TUYÊN QUANG 16

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần kâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 16

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 16

2.1.2. Quá trình hoạt động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang được phát triển qua các giai đoạn 17

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 18

2.1.4. Tình hình lao động và cơ sở vật chất của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang 19

2.1.4.1. Tình hình lao động của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 19

2.1.4.2. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị 20

2.1.5. Tình hình tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20

2.1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 20

2.1.5.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 23

2.1.6. Tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và Khoáng Sản Tuyên Quang. 27

2.1.6.1. Thuận lợi 27

2.1.6.2. Khó khăn 27

2.1.6.3. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây 27

2.2. Hạch toán tiền lương tại công ty Cổ Phần lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang. 29

2.2.1. Hình thức trả lương 29

2.2.1.1. Trả lương khoán sản phẩm 29

2.2.1.2. Trả lương khoán doanh thu 36

2.2.2.Tính BHXH, BHYT và KPCĐ 43

2.2.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội 43

2.2.2.2. Quỹ bảo hiểm y tế 43

2.2.2.3. Kinh phí công đoàn 44

2.2.2.4. Trích bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên 48

2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 50

2.2.3.1. Tính tiền lương phải trả 50

2.2.3.2. Trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ 52

2.2.3.3. Các khoản khấu trừ vào lương 53

2.2.3.4. Tính BHXH phải trả cho công nhân viên 54

2.2.3.5. Thanh toán lương và các khoản cho công nhân viên 54

2.2.4. Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 56

Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC TRÍCH THEO LƯƠNG 60

3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

60

3.1.1. Đánh giá chung 60

3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương trích BHXH, BHYT và KPCĐ tại công ty 60

3.1.3 Ưu điểm 61

3.1.4. Nhược điểm 62

3.1.5. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 63

KẾT LUẬN 65

 

 

 

 

doc106 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Cổ Phần Lâm Sản Và khoáng Sản Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuê lao động bốc vác, thuê vận chuyển thiết bị, thuê làm khoán một công việc nào đó …Chứng từ được dùng đẻ thanh toán cho người lao động thuê ngoài. Chứng từ này do người thuê lao động lập. Ghi họ và tên người thuê thuộc bộ phận (Phòng, ban,…) Ghi rõ nội dung, địa điểm và thời gian thuê. Cột A, B, C: Ghi số thức tự, họ tên, địa chỉ hoặc số chứng minh thư của người được thuê. Cột 1: Ghi số công lao động hoặc khối lượng công việc đã làm. Cột 2: Ghi đơn giá phải thanh toán cho một công lao động hoặc 1 đơn vị khối lượng công việc. Trường hợp thuê khoán gọn công việc thì cột này để trống. Cột 3: Ghi số tiền phải thanh toán. Cột 4: Tiền thuế khấu trừ phải nộp nếu người được thuê có mức thu nhập ở diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Luật thuế (nếu có). Cột 5: số tiền còn lại được nhận của người được thuê sau khi đã khấu trừ thuế. (Cột 5 = cột 3 - cột 4) Cột D: Người được thuê ký nhận khi nhận tiền. Đơn vị: CTCP Lâm sản và Khoáng Sản Tuyên Quang Địa chỉ: Tổ 35 - Phường Minh Xuân Mẫu số: 05-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Tên đơn vị (hoặc cá nhân): Tổ bóc. Theo hợp đồng số: 01 ngày 01 tháng 01 năm 2011 STT Tên sản phẩm (Công việc) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú A B C 1 2 3 D 1 Ván bóc m3 61,29 120.000 7.354.800 Cộng: 7.345.800 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bẩy triệu ba trăm lăm mươi tư nghìn tám trăm đồng chẵn. Người giao việc (Ký, họ tên) Người nhận việc (Ký, họ tên) Người kiểm tra (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Đơn vị : CTCP Lâm sản và Khoáng Sản T.Quang Địa chỉ: Tổ 35 - Phường Minh Xuân - TXTQ Mẫu số: 05-TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ BTC Ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Kính gửi: Ông Nguyễn Hữu Thập Tổng giám đốc Công ty cổ phần Lâm Sản và Khoáng Sản Tuyên Quang. - Họ tên người đề nghị thanh toán: Nguyễn Ngọc Thạch. - Bộ phận (hoặc địa chỉ): Xưởng chế biến lâm sản ván ép. - Nội dung thanh toán: Thanh toán sản phẩm hoàn thành đã xác nhận và đơn giá khoán tiền lương sản phẩm. - Số tiền : 7.354.800®(Viết bằng chữ): Bẩy triệu ba trăm lăm mươi tư nghìn tám trăm đồng chẵn. (Kèm theo:………………………………..Chứng từ gốc) Người đề nghị thanh toán ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người duyệt (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ này kế toán tập hợp trả lương cho người lao động. Sau khi đã hoàn tất việc thanh toán lương cho người lao động, Kế toán tiến hành định khoản kế toán như sau: * Bút toán: Xác định số tiền nghỉ ốm hưởng 75% BHXH cho Ông Trần Tuyên Bình. Nợ TK 338 (3383): 201.877. Có TK 334: 201.877. * Bút toán: Xác định tiền lương phải trả tháng 1 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 154: 7.354.800 Nợ TK 642: 6.836.400 Có TK 334: 14.191.200 * Bút toán: Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 1 năm 2011: Nợ TK 642: 1.217.916 Nợ TK 154: 1.255.662 Nợ TK 334: 919.134 Có TK 338: 3.392.712 * Bút toán: Trả lương tháng 1 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 334: 13.272.066 Có TK 111 (1111): 13.272.066 Đơn vị: Cty CP Lâm sản và Khoáng Sản Tuyên Quang Địa chỉ: Tổ 35- phường Minh Xuân -TXTQ Mẫu số: 02-TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 2 tháng 2 năm 2011 Quyển số: 01. Số:…………. Nợ: 334 Có: 1111 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Hữu Thập. Địa chỉ: Tổng giám đốc công ty. Lý do chi: Trả lương tháng 1 cho người lao động. Số tiền: 13.272.066 (Viết bằng chữ): Mười ba triệu hai trăm bẩy mươi hai nghìn không trăm trăm sáu mươi sáu đồng. Kèm theo:……………………………………………………..……Chứng từ gốc Ngày 2 tháng 2 năm 2011 Giám đốc (Ký, họ tên,đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười ba triệu hai trăm bẩy mươi hai nghìn không trăm trăm sáu mươi sáu đồng. + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):……………………………………………. + Số tiền quy đổi:………………………………………………………………… Cũng như trình tự hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động của cả hai bộ phận: Bộ phận quản lý tính theo thời gian làm việc và bộ phận công nhân thì tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành của tháng 1 năm 2011 thì đến tháng 2 năm 2011 kế toán cũng tiến hành tổng hợp, nhưng tháng 2 Công ty cho người lao động nghỉ tết 5 ngày và hưởng 100% lương. Tính toán và tiến hành định khoản kế toán như sau: * Bút toán: Xác định tiền lương phải trả tháng 2 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 154: 6.500.000 Nợ TK 642: 4.091.000 Có TK 334: 10.591.000 * Bút toán: Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 2 năm 2011: Nợ TK 642: 595.572 Nợ TK 154: 1.105.000 Nợ TK 334: 635.460 Có TK 338: 2.436.032 * Bút toán: Trả lương tháng 2 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 334: 9.955.540 Có TK 111 (1111): 9.955.540 Cũng như trình tự hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động của cả hai bộ phận: Bộ phận quản lý tính theo thời gian làm việc và bộ phận công nhân thì tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành của tháng 1 năm 2011 thì đến tháng 2 năm 2011 kế toán cũng tiến hành tổng hợp, nhưng tháng 2 Công ty cho người lao động nghỉ tết 5 ngày và hưởng 100% lương. Tính toán và tiến hành định khoản kế toán như sau: * Bút toán: Xác định tiền lương phải trả tháng 3 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 154: 7.354.800 Nợ TK 642: 6.836.400 Có TK 334: 14.191.200 * Bút toán: Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 3 năm 2011: Nợ TK 642: 1.217.916 Nợ TK 154: 1.255.662 Nợ TK 334: 919.134 Có TK 338: 3.392.712 * Bút toán: Xác định tiền lương phải trả tháng 2 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 154: 6.500.000 Nợ TK 642: 4.091.000 Có TK 334: 10.591.000 * Bút toán: Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 2 năm 2011: Nợ TK 642: 595.572 Nợ TK 154: 1.105.000 Nợ TK 334: 635.460 Có TK 338: 2.436.032 * Bút toán: Trả lương tháng 2 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 334: 9.955.540 Có TK 111 (1111): 9.955.540 Cũng như trình tự hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động của cả hai bộ phận: Bộ phận quản lý tính theo thời gian làm việc và bộ phận công nhân thì tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành của tháng 1 năm 2008 thì đến tháng 2 năm 2008 kế toán cũng tiến hành tổng hợp, nhưng tháng 2 Công ty cho người lao động nghỉ tết 5 ngày và hưởng 100% lương. Tính toán và tiến hành định khoản kế toán như sau: * Bút toán: Xác định tiền lương phải trả tháng 3 năm 2011 cho người lao động: Nợ TK 154: 7.354.800 Nợ TK 642: 6.836.400 Có TK 334: 14.191.200 * Bút toán: Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 3 năm 2011: Nợ TK 642: 1.217.916 Nợ TK 154: 1.255.662 Nợ TK 334: 919.134 Có TK 338: 3.392.712 hoặc cấp bậc chức vụ cho từng người. Cột 1- 31: Ghi các ngày trong tháng (từ ngày 01 đến ngày cuối cùng trong tháng). Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng. Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lư Bảng chấm công: dùng đẻ theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,... đẻ có căn cứ tính, trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm...) Phải lập bảng chấm công hàng tháng. CộtA,B: Ghi số thứ tự, họ tên từng người trong bộ phận công tác. Cột C: Ghi ngạch bậc lương ơng thời gian của tưng người trong tháng. Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ và ngừng việc hưởng 100% lương của từng người trong tháng. Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng. Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội của từng người trong tháng. Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng phòng, ban, nhóm,...) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng Đơn vị:CtyCP Lâm Sản và khoáng Sản Tuyên Quang Địa chỉ : Tổ 35 Phường Minh Xuân - TPTQ Mẫu số: (Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Quý I năm 2008 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 31/1 04 31/1 Lương CBQL phải trả tháng 1/08 642 6.836.400 31/1 06 31/1 Lương CNSX phải trả tháng 1/08 154 7.354.800 31/1 31/1 Lương cán bộ, CNSX phải trả tháng 1/08 334 14.191.200 31/1 31/1 BHXH, BHYT của BPQL tính vào CPQL 642 1.217.916 31/1 31/1 BHXH,BHYTcủa CNSX tính vào CPSXKD 154 1.255.662 31/1 31/1 Số BHXH, BHYT người lao động phải trả 334 919.134 30/4 31/1 Tổng số tiền nộp BHXH, BHYT 338 3.392.712 2/2 74 2/2 Phiếu chi trả lương cho người lao động 334 13.272.066 2/2 74 2/2 Phiếu chi trả lương cho người lao động 111 13.272.066 Cộng Tháng 1 30.855.978 30.855.978 29/2 05 Lương CBQL phải trả tháng 2/08 642 4.091.000 07 Lương CNSX phải trả tháng 2/08 154 6.500.000 29/2 29/2 Lương cán bộ, CNSX phải trả 2/08 334 10.591.000 29/2 29/2 BHXH, BHYT của BP QL tính vào CPQL 642 695.572 29/2 29/2 BHXH,BHYT của CNSX tính vào CPSX 154 1.105.000 29/2 29/2 Số phải trả 334 635.460 29/2 29/2 Tổng số tiền nộp BHXH, BHYT 338 2.436.032 2/3 75 2/3 Phiếu chi trả lương cho người lao động 334 9.955.540 2/3 75 2/3 Phiếu chi trả lương cho người lao động 111 9.955.540 Cộng Tháng 2 22.982.572 22.982.572 31/3 04 31/3 Lương CBQL phải trả tháng 3/08 642 4.091.000 31/3 06 31/3 Lương CNSX phải trả tháng 3/08 154 6.560.000 31/3 31/3 Lương cán bộ, CNSX phải trả 3/08 334 10.651.000 31/3 31/3 BHXH, BHYT của CBQL tính vào CPQL 642 695.572 31/3 31/3 BHXH,BHYTcủa CNSX tính vào CPSXKD 154 1.115.200 31/3 31/3 BHXH, BHYT người lao động phải trả 334 639.060 31/3 31/3 Tổng số tiền nộp BHXH, BHYT 338 2.449.832 2/4 74 2/4 Phiếu chi trả lương cho người lao động 334 10.011.940 2/4 74 2/4 Phiếu chi trả lương cho người lao động 111.1 10.011.940 Cộng Tháng 3 23.112.772 23.112.772 Ngày 5 tháng 7 năm 2006 Người nghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) . 2.1.2.Quá trình hoạt động của Cảng Việt Trì được phát triển qua các giai đoạn. - Giai đoạn 1966-1975: Ngay từ khi thành lập tuy phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại ác liệc của Mỹ nhưng Cảng Việt Trì đã là đầu mối giao thông quan trọng ở các tỉnh phía Bắc. Thời kỳ này địa bàn hoạt động của Cảng đã kéo dài từ Việt Trì đến Tuyên Quang, Cảng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bốc xếp hàng hóa và phục vụ chiến đấu. Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng năm 1967 là 15.500 tấn, năm 1975 là 170.282 tấn. - Giai đoạn 1976-1980: Số lượng cán bộ công nhân viên ngày càng được tăng cường, cơ sở vật chất kỹ thuật bắt đầu được đổi mới nên công việc bốc xếp vận tải ngày càng được cơ khí hóa. Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng không ngừng được tăng lên và có bước nhảy vọt, năm 1976 là 221.760 tấn và năm 1980 là 319.600 tấn. - Giai đoạn 1981-1988: Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của Cảng Việt Trì cả về số lượng và chất lượng. Năm 1986 Cảng Việt Trì đã đạt sản lượng cao trong suốt cả thời kỳ đạt 439.258 tấn/km và năm 1988 đạt 597.200 tấn/km và lãi 1.821.629 đồng. - Giai đoạn 1989-1992: Đây là thời kỳ nhà nước xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh XHCH, nên hàng hóa đến Cảng ngày càng giảm là do nhà nước không điều chỉnh hàng hóa và nhiều xí nghiệp địa phương phải giảm năng suất. Năm 1989 Cảng chỉ đạt được là 288.167.tấn/km và năm 1992 là 250.690 tấn/km, lãi là 10.597.200 đồng. - Giai đoạn 1993-1999: Đây là thời kỳ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đứng trước nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt, Cảng Việt Trì đã từng bước khắc phục và vững bước đi lên. Bằng chứng là năm 1999 Cảng đã được thực hiện được 11.029 tấn hàng thông qua với tổng doanh thu là 6.045.024.859 đồng, so với cùng kỳ năm 1998 đạt 96,2%. Tình hình sản xuất kinh doanh có lãi nộp ngân sách nhà nước là 101.183.072 đồng. Thu nhập cán bộ công nhân viên đạt 554.612 đồng/người/tháng. Thời kỳ đầu Cảng Việt Trì còn phải chịu hậu quả của thời kỳ bao cấp để lại còn rất nặng nề và đến nay chịu sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt của cơ chế thị trường, nhưng đơn vị đã dần khắc phục và vươn lên, giữ vững vai trò vị trí của mình trên thị trường. Đưa doanh nghiệp đi lên một cách vững chắc, sản xuất kinh doanh có lãi, nộp đầy đủ các nghĩa vụ vào ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước, ổn định việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên từng bước được cải thiện. - Giai đoạn 2000-2009: Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang giai đoạn phát triển cao và bền vững.Trong giai đoạn này Cảng Việt Trì có những tăng trưởng mạnh, có bước nhảy vọt cả về lượng và về chất. Cụ thể là sản lượng: tấn hàng thông qua Cảng tăng 2 lần, doanh thu cũng tăng 2,5 lần, thu nhập bình quân tăng 2 lần, nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước tăng 2 lần. Trong giai đoạn này Cảng còn rất vinh dự, tự hào, phấn khởi được chủ tịch Nước tặng thưởng: Huân chương Lao động hạng nhất cho cán bộ công nhân viên. Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cho Đại đội tự vệ. Và còn nhiều loại huân chương cao quý nữa. Về công tác Đảng: Đảng bộ liên tục trong 15 năm được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh. 2.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty. Tổ chức thực hiện việc xếp dỡ, chuyển tải hàng hóa vận chuyển bằng đường sông theo kế hoạch của Cục. Quản lý việc giao nhận hàng, tổ chức kho, bãi, nhận bảo quản hàng hóa chống hư hỏng mất mát. Tổ chức đưa đón tàu thuyền vào Cảng, xây dựng những công trình trú ẩn phòng không đảm bảo an toàn cho thiết bị và phương tiện hoạt động tải Cảng. Thực hiện tốt các chế độ tiêu chuẩn và quy trình về quản lý kinh tế, kỹ thuật do cấp trên quy định. Trực tiếp với cơ quan chủ hàng, các cơ quan vận chuyển để ký hợp đồng xếp dỡ đạt kế hoạch, phối hợp chặt chẽ giữa vận chuyển và bốc xếp nhằm nhanh chóng giải phóng phương tiện, giải phóng bến bãi. Đóng mới xà lan (gồm cả xà lan tự hành), tàu kéo loại vừa và nhỏ. Chế biến và cung ứng dịch vụ than cho doanh nghiệp Nhà nước: Cảng Việt Trì,trực thuộc Cục đường sông Việt Nam. 2.1.4.Tình hình lao động và cơ sở vật chất của Cảng Việt Trì. 2.1.4.1.Tình hình lao động của Cảng Việt Trì. Biểu 1: Bảng tình hình lao động của Cảng Việt Trì qua 3 năm Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng (người) Cơ cấu % Số lượng (người) Cơ cấu % Số lượng (người) Cơ cấu % 1.Tổng số lao động 281 100 29,3 100 288 100 -Lao động trực tiếp 241 85,8 253 86,4 249 86,5 -Lao động gián tiếp 26 9,3 26 8,9 27 9,4 -Phục vụ 14 4,9 14 4,8 12 4,2 2.Trình độ lao động -Đại học 11 3,9 11 3,8 12 4,2 -Trung cấp 24 8,5 24 8,2 24 8,3 -Sơ cấp chưa qua đào tạo 246 87,6 258 88,1 252 87,5 Nhìn vào bảng trên ta thấy số lao động của đơn vị qua 2 năm 2008/2009 giảm dần, đặc biệt sự biến động thể hiện rất rõ. Trong 2 năm đã giảm 5 người, bằng 1,8%. Đây là thời kỳ đơn vị đã tổ chức lại bộ máy quản lý và phân công lao động cho hợp lý để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Trong đó lao động gián tiếp tăng thêm 1 người,bằng 3,8%, nguyên nhân là do nhu cầu về công tác quản lý. Về trình độ lao động: Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một tất yếu mang tính quy luật và sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt. Để tồn tại và kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi đơn vị phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực làm việc. Do đó doanh nghiệp rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ bổ sung kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong đơn vị. 2.1.4.2.Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. Biểu 2: Bảng tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Cảng Việt Trì. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007 Số lượng (đồng) Cơ cấu % Số lượng (đồng) Cơ cấu % Số lượng (đồng) Cơ cấu % 1.Nhà cửa,vật kiến trúc 4.568.931.826 34% 4.568.931.826 28,6% 0 0% 2.Máy móc,thiết bị 303.310.000 2,3% 555.690.900 3,5% 252.380.900 83,2% 3.Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 8.478.615.243 63,1% 10.742.813.194 67,4% 2.264.197.951 26,7% 4.Dụng cụ quản lý 85.098.000 0,6% 85.098.000 0,5% 0 0% Tổng cộng 13.435.955.069 100% 15.952.533.920 100% 2.516.578.851 18,7% Qua bảng trên ta thấy tổng số tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp trong năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 2.516.578.851 đồng, bằng 18,7%. Nguyên nhân tăng giá trị tài sản là do đơn vị mở rộng quy mô kinh doanh: - Đầu tư mới phương tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn là 2.264.197.951 đồng, bằng 67,4%. - Đầu tư thêm máy móc, thiết bị là 252.380.900 đồng, bằng 83,2%. Nhà cửa, vật kiến trúc và dụng cụ quản lý trong 2 năm 2008 và năm 2009 không thay đổi. 2.1.5.Tình hình tổ chức quản lý của Cảng Việt Trì. 2.1.5.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Cảng Việt Trì. Để tổ chức kinh doanh và điều hành hoạt động, phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy của đơn vị được tổ chức theo hình thức đơn giản gọn nhẹ cho phù hợp với cơ cấu thị trường hiện nay. Sơ đồ 2.1: Hệ thống bộ máy quản lý của đơn vị được bố trí theo sơ đồ: Đội sửa chữa Đội vận tải bộ Đội lái tàu Đội bốc xếp Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kế hoạch điều động Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật hành chính Phòng điều động xe máy Trước năm 1996, công ty vận tải và xếp dỡ Việt Trì- tiền thân là Cảng Việt Trì, trực thuộc Bộ giao thông vận tải và Bưu điện, mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị đều do cấp trên quy định, đơn vị chỉ có nghĩa vụ thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu do cấp trên giao từ ngày 13/08/1996 được Bộ giao thông vận tải và Bưu điện quyết định Cảng Việt Trì là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty đường sông Miền Bắc, hoạt động kinh doanh độc lập đóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Ngay từ khi được thành lập lại, đơn vị đã bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy của Cảng theo hình thức đơn giản gọn nhẹ và dần đưa hoạt động của đơn vị vào quỹ đạo. Đơn vị đã mạnh dạn bố trí sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu quản lý và yêu cầu đổi mới của đất nước. - Giám đốc Cảng là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật về những quyết định việc làm của doanh nghiệp là người phụ trách chung mọi hoạt động của đơn vị. - Phó giám đốc kinh doanh là người tham mưu giúp việc cho giám đốc toàn bộ mảng điều hành sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Phó giám đốc kỹ thuật là người tham mưu giúp việc cho giám đốc điều hành toàn bộ khâu kỹ thuật của đơn vị. - Kế toán trưởng là người tham mưu giúp việc cho giám đốc, điều hành toàn bộ hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính kế toán của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng là mối quan hệ trực tuyến.Mối quan hệ giữa 2 phó giám đốc và kế toán trưởng là mối quan hệ tương quyền. - Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo đơn vị về nhân sự, lao động để đáp ứng nhu cầu quản lý và nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cảng. Xây dựng phương án trả lương, quản lý quỹ lương và các chính sách cho người lao động. - Phòng kế hoạch điều động có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về các kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng quý, hàng năm. Tổng hợp kế hoạch của các bộ phận, phòng ban chuyên môn khác để lập kế hoạch tổng thể về mọi lĩnh vực XKD của đơn vị theo kỳ kế hoạch. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ làm công tác thương vụ (theo dõi ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng và viết hóa đơn, chứng từ). - Phòng kỹ thuật xe máy có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về quản lý kỹ thuật, xây dựng kế hoạch sửa chữa công nghiệp như: thiết bị cẩu, xe ô tô, ủi và một số thiết bị khác. + Tổ chức điều hành khai thác các loại thiết bị trong Cảng. + Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa, trung đại tu xe máy, thiết bị trong Cảng. - Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ giúp ban giám đốc quan sát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Quản lý hạch toán thống kê toàn bộ quá trình SXKD của đơn vị. 2.1.5.2.Tổ chức bộ máy kế toán của Cảng Việt Trì. */Tổ chức bộ máy kế toán. Tất cả các đơn vị tổ chức hoạt động SXKD hoạt động sử dụng vốn, sử dụng và tính vào chi phí đều phải thực hiện theo pháp lệnh kế toán tài chính của nhà nước, do vậy tất cả các tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh đều phải tổ chức bộ máy kế toán tài chính để chỉ đạo công tác hạch toán, kế toán trong đơn vị. Hoạt động sản xuất thông tin hạch toán, kế toán nhằm mục đích cung cấp những thông tin tài chính cần thiết cho lãnh đạo đơn vị. Do vậy, tổ chức bộ máy kế toán thích hợp có tính chất quyết định đến quy mô, chất lượng hiệu quả của các thông tin kế toán tài chính, tùy theo từng loại hình sản xuất, quy mô hoạt động SXKD mà kế toán đơn vị áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán khác nhau. Cảng Việt Trì đã áp dụng loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung, có bộ máy tổ chức kế toán gọn nhẹ. Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Cảng Việt Trì. Kế toán trưởng Kế toán ngân hàng Kế toán tổng hợp Kế toán quỹ Kế toán thanh toán Bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tập trung ở phòng kế toán trung tâm.Các bộ phận cấu thành phù hợp với từng khâu công việc và các phần hành kế toán. - Phòng kế toán của đơn vị có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập kịp thời tất cả các chứng từ kế toán của đơn vị, từ việc thu thập xử lý chứng từ, thông tin kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết đến việc lập báo cáo tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Thường xuyên tham gia công tác kiểm kê tài sản, vật tư, kiểm tra kế toán. Tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định. - Phòng kế toán tài vụ của Cảng có một kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán tài vụ và được sắp xếp theo sơ đồ trên. */ Hình thức kế toán. Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty vận dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chứng từ”. Nhật ký chứng từ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế. Khi áp dụng hình thức kế toán này thường sử dụng những sổ sách sau: + Sổ nhật ký chứng từ. + Sổ cái. + Các sổ nhật ký đặc biệt. + Sổ kế toán chi tiết. Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ sau đó ghi vào sổ cái tài khoản. Những nghiệp vụ cần hạch toán chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để lập bảng chi tiết số phát sinh các tài khoản. Sau khi đối chiếu số liệu ở sổ cái với số liệu ở bảng chi tiết số phát sinh thì tiến hành lập bảng đối chiếu số phát sinh ở các tài khoản sau đó lập Báo cáo tài chính. Để thanh toán tiền lương, tiền công các phụ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lương của người lao động còn được lĩnh. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc ký duyệt, bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để trả lương cho người lao động. Trình tự kế toán tiền lương được biểu hiện như sau: Bảng chấm công Phòng tổ chức hành chính xác nhận,kiểm tra Sổ cái Kế toán tính lương và BHXH Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng tổng hợp các bảng thanh toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ quỹ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi cuối ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 2.1.6.Tình hình kinh doanh của Cảng Việt Trì. 2.1.6.1.Thuận lợi. Cảng đã có bề dày kinh nghiệm bốc xếp, vận chuyển, có đội ngũ công nhân viên tận tâm, nhiệt tình, đoàn kết một lòng, khó khăn đều vượt qua. Cảng có Đảng lãnh đạo, có Ngành, Bộ, chính quyền địa phương và Trung ương quan tâm giúp đỡ. Nhất định Cảng Việt Trì sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Cảng đã đạt được nhiều thành tích và đã được Đảng, Chính phủ và các cơ quan địa phương, Trung ương đã ghi nhận nhiều thành tích: Bằng khen, Giấy khen, Cờ thưởng luân lưu, Huân, Huy chương các loại. 2.1.6.2.Khó khăn. Ra đời trong thời chiến nên Cảng Việt Trì đã gặp rất nhiều khó khăn: sản xuất trong thời chiến cơ sở vật chất còn thiếu, công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất; từ cơ chế quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh.Giá, lương, tiền, liên tục biến đổi, nhiều lúc tăng đột biến nhất là trong giai đoạn hiện nay Cảng Việt Trì đang bị cạnh tranh khốc liệt, các bến lẻ bung ra rất nhiều, cạnh tranh về giá cước, thương mại hóa về hàng hóa v.v … Hơn nữa, đơn vị làm việc trong môi trường ngoài trời, phụ thuộc vào thiên nhiên, thời tiết v.v … 2.1.6.3.Kết quả kinh doanh một số năm gần đây. Biểu số 03: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 TCT VẬN TẢI THỦY Mẫu số B02-DN CẢNG VIỆT TRÌ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QĐ số 15 Qúy IV năm2009 Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU MÃ SỐ TM QUÝ TRƯỚC QUÝ NÀY LŨY KẾ TỪ ĐẦU NĂM ĐẾN CUỐI QÝ NÀY 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao_cao_thuc_tap_tien_luong_tai_cong_ty_co_phan_lam_san_va_khoang_san_tuyen_quang.doc
Tài liệu liên quan