Luận văn Lợi nhuận và những biện pháp cơ bản góp phần nâng cao lợi nhuận ở công ty xây dựng - 17

MỤC LỤC

Trang

1. Lời nói đầu 1

Chương I. Lợi nhuận và sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3

I. Lợi nhuận và phân tích chỉ tiêu lợi nhuận 3

1. Lợi nhuận của doanh nghiệp 3

2. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận 6

II. Phấn đấu tăng lợi nhuận - vấn đề tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp 9

1. Vai trò của lợi nhuận đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9

2. Xuất phát từ yêu cầu quản lý tài chính doanh nghiệp của nhà nước 10

III. Các nhân tố ảnh hưởng và các biện pháp cơ bản làm tăng lợi nhuận 10

1. Các nhân tố ảnh hưởng 1 0

2. Các biện pháp cơ bản làm tăng lợi nhuận 11

Chương II. Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty xây dựng 17 17

I. Giới thiệu về Công ty xây dựng 17 17

1. Quá trình hình thành và phát triển 17

2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty 18

3. Mô hình tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty 20

4. Quy trình công nghệ và trang thiết bị máy móc 22

II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện lợi nhuận năm 1999 24

1. Khó khăn và thuận lợi 24

2. Tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty năm 1999 26

3. Các biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty 42

4. Những tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện lợi nhuận của Công ty 43

Chương III. Một số kiến nghị làm tăng lợi nhuận ở Công ty xây dựng 17 46

1. Đối với Công ty 46

2. Đối với Công ty và Bộ Quốc phòng 54

3. Đối với nhà nước 55

 

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lợi nhuận và những biện pháp cơ bản góp phần nâng cao lợi nhuận ở công ty xây dựng - 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên mặc dù chưa được mua mới và ở trình đọ thấp rất khó khăn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm . III. Tình hình sản xuất kinh doanh và thực hiện lợi nhuận năm 1999 1.Khó khăn và thuận lợi Kể từ khi htành lập và phát triển đến nay, công ty đã gặp không ot khó khăn nhưng bằng sự năng động, sáng tạo, công ty đã từng bước khắc phục khó khăn, khẳng định vị thế cùa mình trên cơ sở khai thác những tiềm năng hiện có. Năm 1999,bên cạnh những thận lợi, công ty đã gựp không ít những khó khăn nảy sinh. Các nhân tố này đã tác động đáng kể đến kết quả sản xuất kinh doanh cũng như lợi nhuận của công ty . Trước hết, phải kể đến những thuận lợi mà công ty có được trong năm 1999 1.1.Thuận lợi -Thứ nhất, uy tín về mặt chất lượng, giá cả, tiến độ thi công Qua các công trình xây dựng hoàn thành trước đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã tạo được uy tín đối với các chủ đầu tư với khách hàng về chất lượng cao của công trình, với giá thành hạ và bàn giao đúng tiiến độ.đây là một dạng tài sản vô hình mà doanh nghiệp có thể khai thác cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũng như trong quá trình đấu thầu, tìm kiếm khách hàng. -Năng lực vốn, thiết bị ,kinh nghiệm và nhân lực với quy mô tương đối lớn về vốn cho phép doanh nghiệp có khả năng tham gia đấu thâù và xây dựng các công trình lớn, trung bình cũng như liên kết với các đơn vị bạn để xây dựng các công trình lớn, công trình mang tính quốc tế. Cùng với khối lượng trang thiết bị máy móc hùng hậu và đọi ngũ cán bọ coa trình đọ chuyên môn cao, có năng lực quản lí, có trách nhiệm và tâm huyết cho phép công ty xây dựng các công trình với hiệu quả cao. Mặt khác do những địa điểm hoạt động phân tán nên lực lượng lao động trực tiếp được tuyển chọn từ những công nhân có tay nghề cao phù hợp với đặc điểm sản xuất của từng công trình. -Được sự hỗ trợ của cấp trên Là công ty trực thuộc tổng công ty xây dựng Trường Sơn-một tổng công ty lớn của bộ quốc phòng, công ty xây dựng 17 có lợi thế lớn được hỗ tợ về vốn để thực hiện các công trình lớn cũng như có thể liên kéet với các công ty trong cùng tổng công ty trong việcthực hiện các công trình lớn. -Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Cùng với sự mở cửa của nên kinh tế , các hoạt động kiên doanh, liên kêt ngaỳ càng moẻ rộng, nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng được thành lập và đi vào cung ứng lượng nguyên vật kiệu xây dựng dồi dào trên thị trường với các tiêu chuẩn cao và giá thành hạ. Điều này là thuậnlợi ch doanh nghiệp trong quá trình cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất kinh doanh .Mật khác công ty còn có các tổ đội sản xuất nguyên vật liệu tạo ra nguồn cung ứng nguyên vật liệu nội bộ, điều này góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng như giair quyết việc làm cho lao động dư thừa . 1.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công ty cũng gặp không ít những khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh .Cụ thể : Thứ nhất, cạnh tranh ác liệt: trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, các doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận cùng song song hoạt động với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, sự cạnh tranh trên thị trường nói chung và xây dựng cơ bản nói riêng diễn ra ngày một gay gắt. Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn là sự đối đầu với các doanh nghiệp nước ngoài đang xâp nhập vào lĩnh vực này mà trên thị trường họ có cơ hội vượt trội về vốn, công nghệ và quản lí. Nếu không có các giải pháp hữu hiệu và mở rộng thị trường , càng cao chất lượng sản phẩm thì sẽ bị thất bại trước các doanh nghiệp khác có vốn nhỏ nhưng rất năng động và linh hoạt. Thứ hai, vốn nhà nước giành cho cơ bản giảm.Chuyển sang cơ chế hạch toands kinh doanh, các doanh nghiệp nhà nước nói chung , công ty xây dựng 17 nói riêng chỉ được cấp vốn một lần khi mới thành lập trên cơ sở đó, tiến trình sản xuất kinh doanh , đảm bảo có lãi và bảo toàn vốn. Khó khăn nhất của công ty hiện nay là nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh rát lớn trong khoi đó, nguồn vốn tự có ( bao gồm vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ xung) lại rất bé, hạn hẹp. Thứ ba, vốn lưu thông thiếu Thứ tư, nợ đọng vốn với khối lượng lớn. Trong khi doanh nghiệp đang cần vốn lớn cho đầu tư mua sắm máy móc thiét bị và vật liêukj phịc vụ cho thi công các công trình mớivừa nhận thầu dược cũng như vốn do dự thầu mới thì các khách hàng của công ty còn chiếm một khối lượng vốn lớn do nợ động không chịu thanh toán khi bàn giao các công trình thi công song. Điều này là một khó khăn cho công ty trong việc tạo nguồn vốn.Vì vây, đòi hỏi công ty phải có biện pháp , chính sách thanh toán thu hồi nợ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Thứ năm, chế đọ quản lí tài chính của nhà nước con nhiều bất cập. 2.Tình hình thực hiện lợi nhuận ở công ty năm 1999 Môi trường kinh doanh biến đổi nhanh tróng luân tạo ra cơ hội và nguy cơ trong tương lai.Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải chủ đông xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lí, không chỉ phù hoẹp với ưu thế của mình mà còn với môi trường kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Ûtong đó chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 1999 được thể hiện qua bảng sau: Biểu 3. Tình hình thực hiện của Công ty vào năm 1998-1999 Chỉ tiêu 1998 1999 So sánh ± tuyệt đối ± % I. Tổng doanh thu 18.373.797.162 19.357.632.299 + 983.835.137 + 5,35 1. Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh thu xây lắp 17.958.316.135 17.889.167.608 19.035.268.537 18.699.709.028 + 1.076.952.402 + 810.037.420 + 5,99 + 4,53 2. Các khoản giảm trừ 739.465.000 708.842.351 - 30.622.649 - 4,14 3. Tổng giá thành - Giá thành xây lắp 16.606.432.934 16.592.503.212 17.754.287.365 17.670.815.471 + 1.247.854.411 + 1.078.312.259 + 7,5 + 6,5 4. Lợi nhuận hoạt động - Lợi nhuận xây lắp 612.418.181 579.532.867 472.138.821 429.169.546 - 140.279.360 - 150.363.321 - 22,9 - 25,93 5. Thu nhập hoạt động tà i chính 311.548.027 322.363.762 + 10.815.735 + 3,47 6. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 104.959.334 147.667.653 + 42.708.319 + 40,69 II. Tổng lợi nhuận trước thuế 711.337.515 619.806.474 - 97.571.041 - 13,6 III. Thuế lợi tức 179.344.378 154.951.618 - 24.392.760 - 13,58 IV. Lợi nhuận sau thuế 538.033.137 464.854.856 - 73.178.272 - 13,61 V. Tỷ suất lợi nhuận% - Doanh thu thuần - Giá thành toàn bộ - Vốn kinh doanh 3,12 3,24 3,76 2,54 2,67 3,08 - 0,58 - 0,58 - 0,68 Qua số liệu bảng 3 ta nhận thấy trong năm 1999hiệu quả hoạt động của công ty giảm sút biểu hiện tổng lợi nhuận giảm 97.571.041 VND so với năm 1998 tỷ lệ giảm tướng ứng là 13,6% trong đó lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 140.279.360 VND với tỷ lệ giảm tương ứng là 22,9% Và lợi nhuận của hoạt động tài chính tăng 42.708.319 với tỷ lệ tăng tương ứng là 40,6 % . Tuy lợi nhuận hoạt động tài chính năm 1999 tăng so với năm 1998 nhưng hoạt động chue yếu của công ty là sản xuất kinh doanh , vì vậy,để phân tích tình hình lợi nhuận cảu công ty năm 1998 ta phải xem xet về lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh . Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh gồm có: -Lợi nhuận xây lắp 429.168.546 VND chiếm 90,89% tổng số lợi nhuận sản xuất kinh doanh . -Lợi nhuận kinh doanh vật tư 32.596..757 VND chiếm 6,97 % tông số lợi nhuận sản xuất kinh doanh . -Hoa hồng đại lí xi măng 10.372.518 VND chiếm 2,14 % tổng số lợi nhuận sản xuất kinh doanh . Như vậy trong tổng số lợi nhuận lao động sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận thu dược từ lao động xây lắp nhận thầu là lớn nhất. Do đó, ta sẽ chủ yếu đi sâu phân tích lao đông xây lắp của công ty . Để tìm hiểu về nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ hoạt động xây lắp giảm ta phải xác định và phân tích do ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến lợi nhuận của doanh ngiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng giảm lợi nhuận bao gồm hai nhóm -Nhóm nhân tố thuộc về doanh ngnhiệp -nhóm nhân tố thuộc về giá thành 2.1. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp Trước hết ta phải xem xét, các định mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau có thể khái quát thành ba nhóm nguyên nhân chủ yếu Một là nhóm nghuyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp Hai là nguyên nhân thuộc về khoa học Ba là những nguyên nhân thuộc về nhà nước đqối với nguyên nhân thuộc về bsản thân doanh nghiệp các doanh nghiệp và người bán sản phẩm do chính họ làm ra do đó việc bán hàng trước hết phụ thuộc vào kết quả kinh doanh qua các mặt: Kết quả sản xuất về mặt khối lượng Kết quả sản xuất về mặt chất lượng Kết quả sản xuất về mặt chũng loại mặt hàng Công tác thanh toán công nợ Do hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên sản phẩm của công ty là công trình trong hạng mục công trình,vì vậy có thể loại bỏ việc xem xét chủnh loại mặt hàng . + Tình hình thực hiện khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ Thi công xây lắp là một loại hình sản xuất công nghiệp theo đơn đặt hàng. Sản phẩm xây lắp được sản xuất ra theo những yêu cầu về giá trị sử dụng về dạng đã định của chủ đầu tư. Vì vậy việc hoàn thành hay khồn hoàn thành nhiện vụ sản xuất theo dơn đặt hàng không những ảnh hưởng trực tiếp đến lpựi ích của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng không tốt đến các dơn vị liên quan khác. Hiểu rõ vấn đề này, công ty xây dựng 17 phương pháp sản xuất kinh doanh phù hợp đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mặt số lượng,chất lượng thời gian bàn giao công trình. Trong năm 1999 , tình hình sản xuất của công ty được thể hiện qua biểu sau: Biểu 4. Tình hình xây dựng hoàn thàNH công trình,hạng ục công trình năm 1998và 1999 Công trình hạng mục công trình Số lượng sản phẩm Số lượng hoàn thành bàn giao Năm So sánh Năm So sánh 98 99 ±TĐ ±% 98 99 ±TD ±% Công trình 26 28 +2 +7,6 21 18 -3 -14,2 Hạng mục công trình 8 11 +3 +37,5 5 8 +3 +60 Cộng 34 39 +5 45,7 26 26 - - Xem xét số liệu ở bảng trên ta thấy về tổng số lượng công trình, hạng mục công tr4ìng của công ty năm 1999 tăng so với công trình năm 1998 là 5 công trình và hạng mục công trình với tỷ lệ tăng tương ứng là 13,5% Trong đó : -Số lượng công trình tăng 2 công trình với tỉ lệ tăng7,6% -Số lượng hạng mục công trình tăng 3 với tỷ lệ tăng tương ứng là 60% Số lượng các công trình và hạng mục công trình năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là do tác đông của n hiều nguyên nhân chủ quan và khách quan -Về nguyên nhân khách quan : Từ năm 1990 trở lại đây với sự thay đổi trong chính sách của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có bước tiến đáng kể. Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định so với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới . Theo đó nhu cầu xây dựng mới , cải toạ nâng cấp cơ sở hạ tầng, đô thị khu chế xuất tăng lên. Về nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, năm 1999 công ty xây dựng 17 dã chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường. Công ty đã chú trọng vào tất cả các thị trường miền Bắc, miền Nam và miền Trung và đã chủ động tham gia dự thầu nhiều công trình và hạng mục công trình. Cụ thể lag năm 1998 công ty đã nhận thầu ở miền trung và miền nam là 8 công trình và hangj mục công trình, sang năm 1999 công ty đã nhận 15 công trình và hạng mục công trình. Thứ hai: Với chất lượng thi công ngày càng tăng, giá thành hạ, công ty đã từng bước khẳng định uy tín của mình vì vậy đã được các nhà đầu tư tin câỵ và lựa chọn. Năm 1998lượng dự trữ nguyên vật liệu là khá lớn, sang năm 1999 lượng dự trữ nguyên vật liệu chỉ được giới hạn ở mức tối thiểu cần thiết vừa đảm bảo cho cho vật liệu không ngừng chất lượng vừa tránh chất lượng vật tư trên cơ sở đáp ứng đầy đủ,kịp thời nhu cầu. Thêm nữa, việc kiểm tra chất lưôựng vật liệu cũng đã đưộc ccong ty chú trọng hơn, nhờn đó chất lượng công trình ngày càng nâng lên. Mặc dù số lưôựng công trình, hạng mục ccong trình xây lắp, nhận thầu tăng nhưng năm 1999 số lượng công trình, hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng không tăng hơn năm 1998. Công trình số lượng hoàn thành là 18, giảm 3 công trình so với năm 1998 và số giảm tương đối là 14,2% . -Hạng mục công trình số lượng hoàn thành là 8, tăng ba hạng mục so với năm 1998 với tỷ lẹ tăng tương ứng là 60% . -Số lượng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng không tăng trong khi lượng công trình mà công ty nhận thầu năm 1999 cao hơn nhiêù so vcới năm 1998, do hai nguyên nhân sau; + Năm 1999, Công ty đã nhận thầu đực nhiều công trình có quy mô lớn, mặt khác một số công trình nhận thầu vào thời điểm cuối kì do đó không thể hoàn thành được mà phải chuyển tiếp sang năm sau. +Quản lí sản xuất ở công ty thiếu chặt chẽ, nên tiến độ công trình thi công chưa đảm bảo, hợp lí do đó áp dụng phương thức thanh toán theo hạng mục công trình khôíi lượng hoàn thành theo giai đoạn quy ước và thanh toán theo đơn vị hạng mục công trình đã hoàn thành. Vì vây, thời gian và tiến độ hoàn thành công việc chậm làm ảnh hưởng đến doanh thu cũng như lợi nhuận cuả công ty. *Giá bán sản phẩm Khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác , giá bán sản phẩm được xác định cụ thể đối với từng mặt hàng. Giá bán công trình, hạng mục công trình của các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói chung và công ty xây dựng 17 nói riêng phụ thuộc vào quy mô, khối lượng xây lắp của từng công trình và hạng mục công trình. Công ty chỉ có thể xây dựng đơn giá trên 1 m2 đối với từng hạng mục cụ thể ( 1 m2 xây dựng , 1m2 hoàn thiện, 1m2 đổ bê tông ) Biểu 5: Đơn gí thi công năm 1998-1999 Khoản mục Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 Chên lệch ± 1. Bê tông tạo dốc mác đá 1 x 2M 150528,8 x 0,16 m3 562.981 562.976 -5 2. Bê tông nền đá 4 x 6M 100 dày 150; 26 x 22 x 0,12 m3 427.963 427.979 -4 3. Bê tông sàn mác dầm, sê mô m3 968.536 968.530 -6 4. Xây tường gạch 8 x 8 x 19 > 30cm, H Í 4m vừa 75 m2 404.357 404.356 -3 5. Xây tường gạch d = 20,H < 4m VM75 m2 5.588.328 5.588.324 -9 6. Cốt thép móc f 18 trụ cao Í m tấn 5.588.328 5.588.324 -4 7. Cốt thép móc f 18 trụ Í 10 tấn 5.530.815 5.530.802 -13 Qua biểu 5 ta thấy đơn giá thi công năm 1998, 1999 , các hạng mục năm 1999 đều giảm so với năm 1998. Nguyên nhân của hiện tượng này không phải là do chất lượng thi công giảm mà chủ yếu là do nguyên nhân khách quan. Công ty đã hạ giá thành thi công để cạnh tranh với các đơn vị xay lắp khác . trước mắt, việc giảm đơn giá thi công tác động làm giảm doanh thu và lợi nhuận của công ty , song sét về lâu dài thì đây là một cách hợp lí để giành thắng lợi trong cạnh tranh với các đối thủ khác. Nhìn chung, công tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 1999 đã dạt được kết quả đáng khích lệ cụ thể là : ỉtong sản xuất, với máy móc thiết bị được đầu tư mới vừa nâng cao chất lượng công trình,m vừa giảm được tiêu hao nguyên vật liệu đồng thời nâng cao năng suất lao động. Trong tiêu thụ, mặc dù cạnh tranh trong xây dựng cơ bản rất găygắt, song công ty đã cố gắng tiòm kiếm và mở rông thị trường khai thác và nhận thầu được nhiều công trình. Tuy nhiên, việc chưa đảm bảo đúng tiến đọ thi công đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu tiêu thụ của công ty . Từ những p-hân tích trên ta thấy rằng tình hình thực hiện doanh thu sản xuất kinh doanh của công ty nhìn chung là tốt. Tổng doanh thu năm 1999 tăng 983.835.137 VND so với năm 1998 với tỷ lệ tăng tương ứng là 5,35% trong doanh thu hoạt động sản xuất tăng 1.076.925.402 VND với tỷ lệ tăng tướng ứng là 5,99 % và doanh thu hoạt động xây lắp tăng 810.037.420 VND với tỷ lệ tăng tương ứng là 4,53% . Có được thành tích trên là do cố găng của ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ lãnh đạo tong công ty . Bằng uy tín và châtý lượng, công ty đã từng bước khẳng định vị trí của mình , đứng vững trong cạnh tranh với hàng trăm doanh nghiệp có quy mô lớn khác với sức cacnhj tranh về công nghệ, vốn và quy mô quản lí . Tuy nhiên, trong cog tác thực hiện doanh thu , công ty còn bộc lộ một số hạn chế nhất định càn nhanh tróng khắc phục để doanh thu được nâng cao hơn trong năm tới 2.2. Nhóm nhân tố thuộc về giá thành tiêu thụ lợi nhuận không chỉ bị tác động bởi các nhân tố thuộc về doanh thu mà nó còn bị ảnh hưởng bởi nhân tố thuộc về giá thành tiêu thụ . *Giá vốn hàng bán. Đối với các doanh nghiệp xây dựng do đặc điểm riêng biệt của nghành và của sản phẩm nên giá thành sản xuất ( giá thành thi công ) thường được tính cho từng đơn vị hạng mục công trình như giá thành pơhần đổ móng, giá thành phần xây thô, giá thành phần lấp đặt nội thất. Mặt khác do quy mô của công trình lắp đặt là khác nhau nên giá thành hạng mục của mỗi công trinhf là khác nhau . Do đó, việc tính toán và phân tích giá thành đơn vị sản phẩm – giá thành xây dựng 1 m2 là không chính xác .Để đánh giá tình hình thực hiện giá thành của công ty năm 1999, ta đi sâu vào phân tích thực hiện tông giá thành . Biểu 6: tình hình thực hiện tổng giá thành năm 1998-1999 Khoản mục Số tháng đầu năm So sánh 1998 1999 ± tuyệt đối ± % 1. Vật liệu 12.907.633.185 13.051.853.162 + 144.201.977 + 1.11 2. Nhân công trực tiếp 1.629.796.174 1.769.371.684 + 139.575.510 + 8,56 3. Máy thi công 178.659.341 202.953.167 + 24.293.826 + 13,59 4. Khấu hao tài sản cố định 310.073.477 561.341.491 + 251.268.014 + 81,03 5. Chi phí khác bằng tiền 540.230.450 751.438.946 + 211.208.496 + 39.09 6. Chi phí công trường 554.219.112 702.372.896 + 148.153.784 + 26,73 Giá thành thi công 16.122.611.739 17.039.313.346 916.701.607 + 5,69 Chi phí quản lí doanh nghiệp 469.891.473 631.502.125 161.610.652 + 34,39 Giá thành tiêu thụ 16.592.503..212 17.670.815.471 1.078.312.259 + 6,5 Từ số liệu bảng 6 ta thâýy giá vốn hang bán ( giá thành)trong kì đã tăng lên 1.249.854.411 VND với tỷ lệ tăng tương ứng là 7.33% trong khi tốc độ tăng của doanh thu xzây lắep là 4,53 %. Như vậy tốc đọ tăng của giá tyhành lớn hơn tốc đọ tăng doanh thu .Đây chính là nhân tố chủ yếu làm giảm lợi nhuận trong kì của công ty. Dể có thể kết luận toàn diện và chính xác cần phải dựa vào mức độ ảnh hưởng hơn tốc độ phát triển doanh thu . Để có thể kết luận toàn diện và chính xác cần phải dựa vào mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm . -Chi phí vật liệu -Tổng giá trị vật liêu năm 1999 tăng so với năm 1998 là 144.202.007 VND với tỷlệ tăng tương ứng là 1,12 % . Tổng giá trị vật liệu phụ thuộc vào ba nhân tố: mức tiêu hao đơn gía vật liệu xuất dùng vào khối lượng xây lắp . Việc thựch hiện mức tiêu hao nguyên vật liẹu cuỉa công ty năm 1999 là tương đối tố, tiêu hao vật lkiêu thực tế đã giảm so với năm 1997. Ta có thể thấy điều này qua ví dụ tiêu hao vật liêu cho 1 M3 brê tông . Biểu 7: Định mức tiêu hao vật liêu cho 1m3 bê tông năm 1999 Tên vật tư Đơn vị tính Mức tiêu hao So sánh KH TH ±Tuyệt đối ±% 1. Xi măng P400 Kg 297,04 296,92 - 0,12 - 4,03 2. Cát vàng m3 0,39 0,381 - 0,09 - 2,23 3. Đá dăm m3 0,543 0,542 - 0,01 - 0,001 4. Sắt phi 6 Kg 3,2 3,0 - 0,2 - 0,063 5. Sắt phi 16 Kg 2,8 2,6 - 0,2 - 0,07 6. Que hàn Kg 1,55 1,49 - 0,06 - 0,038 7. Dây thép Kg 0,51 0,51 - - 8. Gỗ kê 0,0032 0,003 - 0,0002 - 0,063 Giảm dược định mức tiêu hao nguyên vật liệu chứng tỏ công ty đã quản lí chặt chẽ vật liệu sản xuất , điều này cho phép tiết kiệm nguyên vật liêu. VVề khâu quản lí thực hiện định mức, công ty tiến hành theo dõi giữa việc xuất vật liệu đem vào quá trình sản xuất của từng bộ phận, từng tổ đội xây lắp trên cơ sở đó phát hiện kịp thời những bộ phận không hoàn thành định mức sử dụng tiềt kiệm nguyên vật liêu, công ty có những biện pháp khuyến khích kịp thời. Với cách quản lí này đã mang lại những kết quả tốt trong tònh hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu của công ty, không xảy ra tình trạng lãng phí tràn lan. Dơn giá vật liệu xuất dùng được xác định gồm giá mua nguyên vật liệu và chi phí mua ( chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quanr, ) trong năm 1999 goía mua một số loại vật liệu chủ yếu hầu hêt tăng lên, sự biến đông theo chiều hướng xấu của thị trường đã tác động lớn làm cho khoản chi tăng lên đáng kể . Biểu 8: Giá vật liệu chính năm 1998-1999 Tên vật tư Đơn vị tính Năm 1997 Năm 1998 ±% 1. Xi măng P300 Bỉm Sơn Kg 782 800 + 2,3 2. Xi măng P400 Hải Phòng Kg 798 820 + 2,75 3. Cát vàng m3 35.800 35.800 - 4. Đá dăm m3 77.308 80.800 + 4,5 5. Sắt F 12 Thái Nguyên Kg 4.435 4.735 + 10,53 6. Sắt F 14 Thái Nguyên Kg 3.800 4.200 + 10,53 7. Sắt F 20 Thái Nguyên Kg 4.035 4.400 + 9,04 8. Sắt F 10 Liên Xô Kg 4.635 4.975 + 6,47 9. Sắt F 6 Liên Xô Kg 4.830 5.285 + 9,42 10. Sắt F 14 Liên Xô Kg 4.535 5.085 + 11,9 Qua số liệu bảng trên ta thấy chỉ có giá xi măng là biến động khôg đáng kể còn goía sắt thép tăng nhanh. Nếu như năm 1998 giá mua 1 –kg sắt phi 6 liên xô là 4830 VND thì sang năm 1999 giá mua là 5283 VND / 1 kg tăng 9,42% . Để làm 1 m bê tông cần 3 kg sắt phi 6 liên xô , việc tăng giá mua đã làm chi phí về sắt để đổ 1 m3 bê tông tăng lên so với năm 1997 là (5285-4830)* 3 = 1365 VND. Ngoảia việc chi phí quản lí chi phí thu mua của công ty tính ra lỏng lẻo, các chi phí vận chuyên, bốc dỡ được công ty thanh toán theo hình thức thực thanh, thực chi, cán bộ vật tư thường khai tăng chi phí và bỏ tíu phần chênh lêch.Điều này làm chi phí vật tư của doanh nghiệp tăng lên vô ích . Việc tăng khối lượng xây lắp năm 1999 so với năm 1998 cũng đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên. Trong kì, công ty đac nhsạn được một số công trình có quy mô lớn, mặt khác khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cũng lớn hơn năm trước. Do vậy, khối lượng vật tư sử dụng cũng trawng lên so với năm trước. Như vậy, trong naưem 1999 mặc dù giảm được định mức tiêu hao vật liệu giảm chi phí vật liệu trực tiếp song do sự biến động của giá cả , các loại vật tư trên thị trường và khối lượng xây lắp tăng lên cùng với việc quản lí thu mua còn thiếu chặt chẽ đã làm cho tổng giá trị vật liêụ trong giá thành thi công tăng lên so với năm 1998. Chi phí nhân công trực tiếp. Do đặc thù riêng của nghành nên công ty có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ , lực lượng của công ty là 370 người trong đó cơ quan công ty 65 ngưòi, các đơn vị sản xuất 305 người . Còn lại lao động hợp đồng là 640 người phần lớn là lao động thời vụ. Trong năm 1999. Công ty moẻ rộng thị trường vào miền trung và miền Nam, trên hai thị trường này, đơn giá tiềnlương cao hơn nhiều so với đơn giá tiền lương ở thị trường miền Bắc , được thể hiện qua bảng sau: Biểu 9: đơn giá tiền lương xây lắp năm 1999 Địa điểm công trường Đơn giá lương trên 1000 đồng sản phẩm 1. Công trình ở các tỉnh phía Bắc vốn đầu tư trong nước 185 2. Công trình ở các tỉnh phía Bắc vốn đầu tư nước ngoài 200 3. Công trình ở các tỉnh miền Trung vốn đầu tư trong nước 190 4. Công trình ở các tỉnh miền Trung vốn đầu tư nước ngoài 205 5. Công trình ở các tỉnh phía Nam vốn đầu tư trong nước 195 6. Công trình các tỉnh phía Nam vốn đầu tư nước ngoài 215 Trong năm 1999 , công ty nhận thầu được 20 công trình, hạng mục công trình cùng vói naưm công trình xây dựng dở dang năm trước chuyển sang năm nay là 25 công trình . NHư vậy, khối lượng thi công và đơn giá tiền lương tăng lên do chi phí tièn lương tăng lên là 8,56 % so với năm 1998 với số tăng tuyệt đối là 139.575.510 VND . tuy vậy, tổng tiền lương tăng thêm không phải là điều bất hợp lí vì nó không phản ánh sự yếu kém trong công tác quản lí và sử dụng lao động mà là do công ty đã sử dụng linh hoạt đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động trong công việc từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lượng thi công . Mặc dù tổng quỹ lương tăng và hoạt động xây lắp nhận thầu của công ty trong năm 1999 vãn có lợi nhuận .Điều đó chứng tỏ kết quả thu được vẫn đủ để bù đắp cho chi phí này. Vì vậy đây không thể là tồn tại của doanh nghiệp . -chi phí máy móc thi công là chi phí về nhiên liệu , điện năng.. để đảm bảo cho sự hoạt động của máy m,óc thiết bị. Trong năm công ty đầu tư mua sắm thêm nhiều máy móc thiết bị , thêm vào đó do số lượng công trình và hạng mục công trình đòi hỏi nhiều hơn nên thời gian cũng như hiệu suất thiết bị máy móc tăng lên kéo theo chi phí điện năng cũng tăng lên tương ứng làm cho chi phí máy móc tăng lên 13,59% với số lượng tăng tuyệt đối là: 24.293.826 VND Đây là khoản chi có khoíi lượng tăng rất lớn, ngoài nh\ững nguyên nhân khách quan nêu trên, qua tìm hiểu thực tế ở doanh nghiệp nhận thấy việc tiêu hao nhiên liệu vật liêu mua sát vơíu thực tế, cụ thể à công ty địn xây dựng một định mức tiêu hao nhiên liêu chung cho tất cả các loại máy móc thiết bị cùng chủng loại, công suất, tính năng sử dụng cho mỗi loại máy móc thiết bị khác nhau nên dẫn đến việc sử dụng nhiên liệu điện năng còn lãng phí. -Chi phí kế hoạch tài sản cố định. Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và phù hợp với xu thế phát triển của nghành trong năm 1999, công ty đã đầu tư mua sắm máy móc thiết bị chuyên dùng cho các công trình giao tông, thuỷ lợi như: máy ủi đất, máy đào, máy lu, máy nổ, đầm đất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24296.DOC
Tài liệu liên quan