Luận văn Luật quốc tịch và các chế định liên quan đến quốc tịch

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ đẦU . 1

Chương 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH . 4

1.1 Lý luận chung về quốc tịch và luật quốc tịch. 4

1.1.1 Quốc tịch. 4

1.1.2 Luật quốc tịch. 7

1.2 Quá trình hình thành và phát triển luật quốc tịch Việt Nam . 8

1.2.1 Sơ lược về luật quốc tịch Việt Nam qua các thời kỳ. 8

1.2.2 Những nội dung cơ bản của luật quốc tịch Nam 1998 . 11

Chương 2:CÁC CHẾ đỊNH LIÊN QUAN đẾN QUỐC TỊCH . 14

2.1 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo luật quốc tịch Việt Nam. 14

2.1.1 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự sinh đẻ . 15

2.1.2 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo sự gia nhập . 21

2.1.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại quốc tịch Việt Nam . 31

2.1.4 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo các căn cứ khác . 33

2.2 Mất quốc tịch Việt Nam theo Luật quốc tịch ViệtNam . 37

2.2.1 Mất quốc tịch Việt Nam do thôi quốc tịch ViệtNam. 37

2.2.2 Mất quốc tịch Việt Nam do bị tước quốc tịch Việt Nam. 40

2.2.3 Mất quốc tịch Việt Nam theo các trường hợp khác . 42

2.3 Các vấn đề khác liên quan đến quốc tịch. 43

2.3.1 Quốc tịch của con chưa thành niên . 43

2.3.2 Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ bị tước . 44

2.3.3 Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên . 46

2.3.4 Nguyên tắc một quốc tịch trong luật quốc tịchViệt Nam . 49

2.3.2 Hạn chế tình trạng không quốc tịch . 59

2.4 Những giải pháp đề xuất kiến nghị. 61

PHẦN KẾT LUẬN. 66

pdf73 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3420 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luật quốc tịch và các chế định liên quan đến quốc tịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g người có mối quan hệ tình cảm gắn bó với công dân Việt Nam. ðiểm ñáng chú ý hơn nữa trong dự thảo của Luật quốc tịch mới này là nguyên tắc một quốc tịch không còn ñược ñặt ra. Tuy nhiên, pháp luật về quốc tịch không ñề cập ñến không có nghĩa là pháp luật nước ta từ bỏ nguyên tắc một quốc tịch và ñi theo xu hướng chấp nhận hai quốc tịch, cụ thể, yêu cầu ñòi hỏi từ bỏ quốc tịch nước ngoài vẫn còn ñược ñặt ra ngay tại khoản 3 ñiều 18 Luật dự thảo Luật quốc tịch mới. Như thế, pháp luật quốc tịch nước ta theo dự thảo mới cũng không chấp nhận một cá nhân mang hai quốc tịch nếu không thuộc các trường hợp mà luật quy ñịnh. Trở lại các ñiều kiện nhập quốc tịch Việt Nam theo quy ñịnh của Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 thì không phải bất kỳ một cá nhân nào thỏa mãn ñiều kiện về nhập quốc tịch Việt Nam ñều có thể nhập quốc tịch Việt Nam, thỏa mãn những quy ñịnh của Nhà nước mà người xin nhập muốn gia nhập cũng chỉ là một yếu tố cấu thành trong một quy ñịnh của Nhà nước ñặt ra, ñiều quan trọng là, việc nhập quốc tịch của họ có ảnh hưởng gì ñến lợi ích của quốc gia mà họ xin nhập quốc tịch hay không. Tại khoản 4 ðiều 20 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 quy ñịnh rằng: “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không ñược nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc ñó làm phương hại ñến lợi ích quốc gia của Việt Nam”. Việc chấp nhận cho nhập quốc tịch một cá nhân có ñược quốc tịch nước mình, nếu thấy rõ rằng việc nhập quốc tịch cho người ñó làm ảnh hưởng ñến lợi ích của quốc gia mình thì chắc hẳn không quốc gia nào chấp nhận, không riêng gì Việt Nam. Trong mối quan hệ quốc tế ngày càng phát triển thì lợi ích quốc gia luôn ñặt lên hàng ñầu, nếu vì một lý do nào ñó mà việc cho một cá nhân nào ñó nhập quốc tịch nước mình mà ảnh hưởng ñến lợi ích quốc gia thì việc ñó là không thể. Cơ sở ñể từ chối việc nhập tịch cho một cá nhân này là lợi ích của quốc gia, của cả dân tộc nói chung, không phải của một cá nhân riêng biệt nào và phải dựa trên một nền tảng pháp lý vững chắc. Pháp luật quốc tịch năm 1998 quy ñịnh khá chặt chẽ ñiều kiện nhập quốc tịch Việt Nam, tuy nhiên, việc quy ñịnh như vậy cũng gây ra nhiều khó khăn cho những người thật sự cần thiết, và mong muốn có ñược quốc tịch Việt Nam khi họ là những người sinh sống ở Việt Nam từ rất lâu, ñối với họ những nghĩa vụ mà họ thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam là rất nhiều nhưng quyền của họ có ñược là rất hạn chế do họ không ñáp ứng ñược những ñiều kiện cần phải có ñể nhập quốc tịch Việt Nam, nên việc trở thành công dân Việt Nam ñể dễ dàng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân là ñiều rất khó. Trong khi ñó theo quy ñịnh tại ñiểm d, khoản 1 ðiều 8 Nghị ñịnh 104/1998/Nð-CP ngày 31.12.1998 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch thì một trong những loại giấy tờ cần có trong Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam là Giấy chứng nhận trình ñộ tiếng Việt, bao gồm cả hiểu biết về văn hoá, lịch sử và pháp luật của Việt Nam theo quy ñịnh của Bộ Giáo dục ñào tạo và Bộ Tư pháp. Thừa nhận rằng những quy ñịnh này là cần thiết nhằm bảo ñảm những người mang quốc tịch Việt Nam có những hiểu biết nhất ñịnh về văn hoá, lối sống, về luật pháp của ñất nước mà họ mang quốc tịch. Tuy nhiên, trên thực tế, những ñối tượng có nhu cầu nhập quốc tịch Việt Nam chủ yếu gồm hai nhóm ñối tượng: Thứ nhất là những người gốc Việt Nam do chiến tranh hoặc ñiều kiện sống ñã lưu lạc sang các nước láng giềng nay trở lại Việt Nam làm ăn, sinh sống; Thứ hai là những người gốc Lào, Cam-pu-chia lưu lạc sang Việt Nam. Những người này thường sinh sống tại khu vực biên giới, thường trú tại Việt Nam ñã lâu và nói tiếng Việt rất thành thạo. Nếu quy ñịnh những trường hợp này phải có chứng chỉ tiếng Việt thì vừa không cần thiết, vừa gây khó khăn cho họ vì phần lớn họ rất nghèo, khó có ñiều kiện ñể thi lấy chứng chỉ tiếng Việt. Thậm chí, có trường hợp cả gia ñình ñều xin nhập quốc tịch Việt Nam, nên chi phí cho việc thi lấy chứng chỉ tiếng Việt ñối với họ là khá lớn. Chính vì vậy, việc giải quyết cho nhập quốc tịch Việt Nam cho các ñối tượng trên là rất khó giải quyết do thiếu ñiều kiện về chứng chỉ tiếng Việt. Trong khi ñó tại ðiều 9 Nghị ñịnh 104 cũng quy ñịnh một số trường hợp ñược miễn, giảm ñiều kiện xin nhập quốc tịch Việt Nam trong ñó có việc miễn chứng chỉ tiếng Việt, gồm: Những người có thân nhân là công dân Việt Nam; người ñược Nhà nước Việt Nam tặng thưởng những danh hiệu cao quý hoặc người có công lao ñặc biệt, ñóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, pháp luật không có quy ñịnh miễn, giảm chứng chỉ tiếng Việt cho những ñối tượng là người dân còn gặp nhiều khó khăn. ðể tạo ñiều kiện cho người dân sớm ñược ổn ñịnh cuộc sống, cần miễn cho họ ñiều kiện về chứng chỉ tiếng Việt khi xin nhập quốc tịch Việt Nam. Trên thực tế thì cũng có một số tỉnh thành thực hiện các chủ trương chính sách ñể hạn chế sự phức tạp trong quá trình nhập quốc tịch Việt Nam, ñiển hình là thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều người Hoa sinh sống. ðể thực hiện một số chính sách ñối với người Hoa, Thành phố Hồ Chí Minh vừa ñề nghị Bộ Nội vụ có phương hướng giải quyết nhanh các thủ tục về nhập quốc tịch Việt Nam cho cộng ñồng người Hoa trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vì ña số người Hoa mang quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch ñang làm ăn sinh sống lâu dài tạiViệt Nam ñều có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam. Năm 2005, Sở Tư pháp, Công an Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Công tác người Hoa tiến hành rà soát các trường hợp người Hoa ở Campuchia về có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam. Kết quả có 178 người Hoa ở Campuchia về có hộ khẩu, chứng minh nhân dân tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng không có quốc tịch Việt Nam. Công an Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Công tác người Hoa ñã phối hợp cùng Sở Tư pháp hướng dẫn 104/178 trường hợp trên làm các thủ tục pháp lý cần thiết ñể ñược nhập quốc tịch. Sau sự việc trên, nhiều bà con người Hoa ở Thành Phố ñã tìm ñến Ban Công tác người Hoa bày tỏ mong muốn ñược nhập quốc tịch Việt Nam. Công an Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Công tác người Hoa ñã kiến nghị Thành ủy, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố về việc này và ñược chỉ ñạo phối hợp cùng các sở, ngành liên quan tổ chức khảo sát toàn bộ tình hình trên và ñề xuất hướng giải quyết. Sau ñợt khảo sát, Công an Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Công tác người Hoa thống kê có ñến 5.836 trường hợp xin nhập quốc tịch Việt Nam. Hiện tồn tại 2 dạng: ðược Thành Phố cấp chứng minh nhân dân , hộ khẩu nhưng chưa ñổi quốc tịch (muốn nhập tịch phải qua Bộ Tư pháp) và dạng chưa có chứng minh nhân dân, hộ khẩu. Trước ñây, có nhiều lý do ñể bà con người Hoa không nhập quốc tịch Việt Nam như trốn ñi lính chế ñộ cũ, thiếu hiểu biết về thủ tục pháp lý Việt Nam... Nhưng nay bà con người Hoa có tìm hiểu nhiều về thủ tục pháp lý và nhận ra sẽ thiệt thòi nếu không ñược công nhận là công dân Việt Nam. Chẳng hạn như không ñược ứng cử Hội ðồng Nhân Dân, các loại thủ tục giấy tờ ñều bị xem là người nước ngoài nên mất nhiều quyền lợi, gây khó khăn cho bà con... Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố ñã chỉ ñạo Ban Công tác người Hoa và các sở, ngành liên quan tích cực giải quyết ngay như hỗ trợ làm thủ tục giấy tờ cho bà con; ñối với các hộ nghèo sẽ ñược xem xét miễn giảm chi phí thủ tục... Thành Phố cũng ñã kiến nghị Bộ Tư pháp bỏ thủ tục có trình ñộ tiếng Việt khi xin nhập quốc tịch Việt Nam vì xét thấy không cần thiết. Trách nhiệm của Ban Công tác người Hoa là phải thực hiện bằng ñược vấn ñề vướng mắc này bởi ñây là những nguyện vọng chính ñáng của ñồng bào người Hoa.14 2.1.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam do trở lại quốc tịch Việt Nam Xác lập quốc tịch do trở lại quốc tịch là việc khôi phục lại quốc tịch của một nước cho người ñã mất quốc tịch ñó. Vấn ñề phục hồi quốc tịch thường ñược ñặt ra ñối với những người trước ñây ra nước ngoài sinh sống nay trở về tổ quốc và ñối với những người mất quốc tịch nước mình do nhiều nguyên nhân khác nhau như kết hôn hay ly hôn với người nước ngoài… Theo luật pháp của nhiều nước ñều chấp nhận cho những người mà trước ñây có quốc tịch nước mình nhưng vì một lý do nào ñó mà mất quốc tịch thì vẫn có thể 14 -P.Ngọc-Thủ tục nhập quốc tịch VN cho người Hoa? có lại quốc tịch của nước ñó nếu họ thỏa mãn một số ñiều kiện mà pháp luật nước ñó quy ñịnh, tuy nhiên, việc trở lại quốc tịch còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả về ý chí của Nhà nước và bản thân người trở lại quốc tịch. Sự ràng buộc về các ñiều kiện ñể trở lại quốc tịch là ñiều tất yếu trong luật các nước, ñiển hình như theo pháp luật của Liên bang Nga thì Công dân nước ngoài và những người không có quốc tịch trước ñây ñã có quốc tịch Liên bang Nga có thể ñược khôi phục quốc tịch Liên bang Nga trên cơ sở trình tự chung cho việc nhập quốc tịch Liên bang Nga ñồng thời thời hạn sinh sống trên lãnh thổ Liên bang Nga ñược rút xuống còn 3 năm nhưng trong một số trường hợp nhất ñịnh pháp luật nước này có thể từ chối cho trở lại quốc tịch Liên bang Nga nếu như việc xin trở lại quốc tịch do những người sau ñây ñệ trình: người ủng hộ việc thay ñổi bằng bạo lực những nguyên lý của chế ñộ hiến pháp Liên bang Nga hoặc bằng những hành ñộng khác tạo ra sự ñe dọa cho nền an ninh của Liên bang Nga; Trong thời hạn năm năm trước ngày trình ñơn về việc nhập quốc tịch Liên bang Nga hoặc khôi phục quốc tịch Liên bang Nga, ñã bị trục xuất khỏi phạm vi Liên bang Nga trên cơ sở luật liên bang; ðã sử dụng giấy tờ giả hoặc cung cấp những thông tin giả một cách rõ ràng; ðang phục vụ trong quân ñội, ñang phục vụ trong các cơ quan an ninh hoặc các cơ quan bảo vệ luật pháp của quốc gia nước ngoài, nếu ñiều khác không ñược thoả thuận quốc tế của Liên bang Nga ñề cập tới; ðang có án chưa ñược bãi bỏ hoặc chưa ñược xoá vì ñã phạm tội có chủ ý trên lãnh thổ Liên bang Nga hoặc ngoài phạm vi Liên bang Nga, mà những tội này ñược công nhận là như vậy trên cơ sở của luật liên bang; ðang bị truy nã theo trình tự hình sự bởi các cơ quan có thẩm quyền của Liên bang Nga hoặc các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia nước ngoài vì ñã phạm những tội mà những tội này ñược công nhận là như vậy trên cơ sở của luật liên bang ( trước khi có bản án của toà hoặc thông qua phán quyết về vụ án); Bị kết án và ñang thụ án với hình thức tù vì những hành ñộng bị truy tố trên cơ sở luật liên bang (cho ñến khi hết hạn phạt); Không có nguồn hợp pháp phương tiện tồn tại vào thời ñiểm ngày ñưa ñơn về việc nhập quốc tịch Liên bang Nga hoặc trong thời hạn năm năm sinh sống không liên tục trên lãnh thổ Liên bang Nga, nếu không xác ñịnh ñược thời hạn cư trú khác trên lãnh thổ Liên bang Nga mà thời hạn này là ñiều kiện ñể ñưa ñơn về việc nhập quốc tịch Liên bang Nga.15 15 Giống như quy ñịnh của các nước Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 tại ðiều 21 cũng quy ñịnh các chế ñịnh trở lại quốc tịch Việt Nam như sau: Người ñã mất quốc tịch Việt Nam theo quy ñịnh tại ðiều 23 của Luật này có ñơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, thì có thể ñược trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau ñây : a) Xin hồi hương về Việt Nam; b) Có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam; c) Có công lao ñóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo ñó những ñối tượng trên ñây nếu có nhu cầu trở lại quốc tịch Việt Nam thì làm ñơn gởi tới cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xin phép ñược trở lại quốc tịch Việt Nam, tuy nhiên bản thân họ cũng phải thỏa mãn một số yêu cầu của Nhà nước, chẳng hạn như ñối với trường hợp xin hồi hương về Việt Nam thì ngoài các quy ñịnh mang tính thủ tục, bản thân họ cũng ñồng thời phải thể hiện thái ñộ chính trị rõ ràng. Một số trường hợp trước ñây bị mất quốc tịch Việt Nam do rơi vào các trường hợp liên quan ñến tính chất chính trị, nếu như việc Nhà nước chấp nhận cho trở lại quốc tịch mà không xem xét ñến thái ñộ quan ñiểm chính trị của người xin trở lại quốc tịch, thì có thể khó tránh khỏi trường hợp sau này họ lại tiếp tục tái phạm làm ảnh hưởng ñến lợi ích của Nhà nước Việt Nam. Chính vì ñể hạn chế một số trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam gây ra những bất lợi cho Nhà nước Việt Nam nên khoản 2 ðiều này tiếp tục quy ñịnh: “Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không ñược trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc ñó làm phương hại ñến lợi ích quốc gia của Việt Nam”. Tuy nhiên Nhà nước ta luôn tạo mọi ñiều kiện cho người mà trước ñây ñã mất quốc tịch Việt Nam ñược trở lại quốc tịch Việt Nam, cụ thể quy ñịnh này thể hiện tại Khoản 2 ðiều 6 Luật quốc tịch 1998: “Nhà nước có chính sách tạo ñiều kiện thuận lợi cho người ñã mất quốc tịch Việt Nam ñược trở lại quốc tịch Việt Nam”. Nhưng theo quy ñịnh tại ðiều 13 Nghị ñịnh 104 thì ñiều kiện ñược trở lại quốc tịch Việt Nam khá phức tạp, như: ñương sự phải nộp Bản khai theo mẫu do Bộ Tư pháp quy ñịnh, Phiếu xác nhận Lý lịch tư pháp do cơ quan của nước có thẩm quyền mà ñương sự là công dân hoặc thường trú, cấp; Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh ñương sự ñã từng có quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận của cơ quan ñại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam hoặc của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài về việc ñương sự ñã nộp ñơn xin hồi hương về Việt Nam; Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh ñương sự có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam và một số loại giấy tờ khác. Trong khi ñó những trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam chủ yếu gồm những phụ nữ Việt Nam lấy chồng người nước ngoài, hoặc ñương sự ở nước ngoài ñã già yếu, cô ñơn, không nơi nương tựa muốn hồi hương về quê cha, ñất tổ... Khi rời khỏi Việt Nam, họ xin thôi quốc tịch Việt Nam ñể ñủ ñiều kiện gia nhập quốc gia nơi họ ñến sinh sống. Nhưng vì nhiều lý do khác nhau, khi trở về nước họ trở thành người không có quốc tịch. Trong những trường hợp này, ñương sự ñã gặp rất nhiều khó khăn ñể ổn ñịnh cuộc sống. Do ñó, ngoài mục ñích quản lý nhà nước về quốc tịch, cần tạo ñiều kiện thuận lợi cho họ, giảm bớt một số loại giấy tờ,ñơn giản hóa các thủ tục hành chính. Trong tất cả các trường hợp nhập quốc tịch Việt Nam hay trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy ñịnh tại luật quốc tịch năm 1998 thì yêu cầu của Nhà nước Việt Nam là người xin nhập hay xin trở lại quốc tịch Việt Nam ñều phải từ bỏ quốc tịch mà mình ñang có, nhưng theo dự thảo Luật quốc tịch mới lần này thì pháp luật quốc tịch của Việt Nam chấp nhận một số trường hợp ñược phép giữ lại quốc tịch mà mình ñang có, cụ thể ñiều này ñược quy ñịnh tại Khoản 2 ðiều 20 Luật dự thảo mới như sau: “Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu có lý do chính ñáng và ñược Chủ tịch nước cho phép, thì ñược giữ quốc tịch nước ngoài”. Quy ñịnh trên trong lần sửa ñổi Luật quốc tịch Việt Nam này nếu ñược thông qua sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi khá nhiều người Việt Nam ñang sống ở nước ngoài có lại ñược quốc tịch Việt Nam, do trước ñây vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà buộc họ phải từ bỏ quốc tịch Việt Nam ñể nhập quốc tịch nước ngoài cho phù hợp hơn với hoàn cảnh sống mặc dầu việc từ bỏ quốc tịch là hoàn toàn không mong muốn nhưng ñiểm nối giữa họ với Nhà nước Việt Nam ñược thể hiện qua tình cảm và tâm lý của mỗi người ñối với quê hương, họ hướng về quê hương, muốn có mối quan hệ thật sự gắn bó với quê hương nhưng pháp luật không cho phép họ thể hiện mối quan hệ ñó, ñiều cơ bản là chỉ khi nào có quốc tịch của Nhà nước Việt Nam thì mới phản ánh hết bản chất của mối quan hệ khắng khít của một Nhà nước ñối với người dân của mình, những người này muốn có lại quốc tịch Việt Nam nhưng bản thân họ cũng không muốn từ bỏ quốc tịch mà họ ñang có do phụ thuộc vào khá nhiều nguyên nhân khách quan. Việc quy ñịnh ñược giữ lại quốc tịch sẽ tạo ñiều kiện cho một bộ phận người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài mà không còn quốc tịch Việt Nam có nhiều cơ hội xem xét lại quốc tịch Việt Nam. ðồng thời với việc cho trở lại quốc tịch Việt Nam Nhà nước ta cũng có một số thuận lợi nhất ñịnh bằng việc ñầu tư của một bộ phận dân cư ngoài nước vào trong nước góp một phần nào ñó cho sự phát triển của nước nhà ñồng thời nhà nước ta cũng tạo ñiều kiện cho họ thực hiện quyền công dân của mình như bầu cử, các quyền liên quan ñến dân sự… 2.1.4 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo các căn cứ khác * Hưởng quốc tịch theo sự Lựa chọn Lựa chọn quốc tịch là quyền của một người dân ñược tự do lựa chọn cho mình một quốc tịch (hoặc là giữ nguyên quốc tịch cũ hoặc là lấy quốc tịch của quốc gia khác). Việc lựa chọn quốc tịch cần phải ñược tiến hành trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự quyết và các nguyên tắc cơ bản khác của Luật quốc tế hiện ñại. Vấn ñề lựa chọn quốc tịch ñược ñặt ra trong trường hợp một bộ phận lãnh thổ của quốc gia này ñược sát nhập vào một quốc gia khác và trong trường hợp chính phủ hai nước ñó ñã thoả thuận với nhau về việc di chuyển các bộ phận dân cư nhất ñịnh từ nước này sang nước khác. Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có nhiều trường hợp chính phủ các nước ký kết với nhau Hiệp ñịnh trao ñổi dân cư nhằm di chuyển các bộ phận dân cư nhất ñịnh từ nước này sang nước kia và ngược lại. Việc di cư này ñược tiến hành chủ yếu với những người cùng dân tộc và trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. Ví dụ, Hiệp ñịnh 6 - 7 - 1945 giữa Chính phủ Liên Xô và chính phủ lâm thời của mặt trận dân tộc thống nhất Ba Lan ñã quy ñịnh người Ba Lan và người Do Thái có quốc tịch Ba Lan trước ngày 17/9/1939 hiện ñang cư trú trên lãnh thổ Liên Xô có quyền rút khỏi quốc tịch Liên Xô và nên chuyển về Ba Lan, người Nga, người Ucraina và người các dân tộc khác của Liên Xô hiện ñang cư trú trên lãnh thổ Ba Lan có quyền rút khỏi quốc tịch Ba Lan và nên rút về Liên Xô. Hiệp ñịnh ngày 10/6/1946 giữa Liên Xô và Tiệp Khắc về lựa chọn quốc tịch và di dân cũng quy ñịnh nguyên tắc tương tự. Ngoài ra, trên thực tế, việc hồi hương cũng ñặt ra việc lựa chọn quốc tịch cùng một lúc cho một nhóm người nhất ñịnh. ðây là một dạng ñặc biệt của hình thức di dân. Hình thức này ñã từng ñược áp dụng ñối với người ðức ở Ba Lan, Tiệp khắc, Hunggari trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai theo quy ñịnh của Hiệp ước Postdam năm 1945.16 Hưởng quốc tịch theo hình thức này còn ñặt ra trong trường hợp một cá nhân có hai hay nhiều quốc tịch, mà bản thân họ ñang ñứng trước tình thế mà pháp luật buộc họ phải lựa chọn một trong những quốc tịch của họ ñang có. Trong quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về quốc tịch mặc dầu chưa có một quy ñịnh nào nói rõ về việc thừa nhận sự lựa chọn quốc tịch cho ñương sự, nhưng trong một số ñiều khoản cũng gián tiếp thừa nhận quyền lựa chọn quốc tịch này. Ví dụ, tại khoản 3 ñiều 28 Luật quốc tịch năm 1998, quy ñịnh về quốc tịch của con chưa thành niên khi cha, mẹ, nhập, thôi, trở lại quốc tịch Việt Nam, thì sự thay ñổi quốc tịch của người từ ñủ 15 ñến chưa ñủ 18 tuổi phải có sự ñồng ý bằng văn bản của người ñó. Thực tế, trong trường hợp này ñã ñặt ra cho ñương sự này có quyền lựa chọn quốc tịch, ñương sự có quyền giữ lại quốc tịch ñang có bằng sự thể hiện ý chí của mình hoặc chấp nhận thay ñổi quốc tịch theo cha mẹ cũng bằng sự thể hiện ra bên ngoài bằng ý chí là một văn bản mang tính pháp lý, thừa nhận sự chấp nhận thay ñổi quốc tịch của ñương sự. * Hưởng quốc tịch theo thỏa thuận quốc tế Theo nguyên tắc thỏa thuận quốc tế thì các quốc gia trên thế giới có những thỏa thuận ña phương hoặc song phương về quốc tịch. Chẳng hạn khi thỏa thuận về việc chuyển lãnh thổ nào ñó vào quốc gia nào ñó ( ví dụ; việc xác nhập cộng hòa dân chủ ðức và cộng hòa Liên bang ðức, việc Trung quốc thu hồi Hongkong…) thì ñều có thỏa thuận về quốc tịch; hay những thỏa thuận của hai quốc gia về việc cho phép người dân của nước này ( những thế hệ thứ ba trở ñi) ñược có quốc tịch nươc sở tai. Những thỏa thuận trên là cơ sở ñể xác ñịnh quốc tịch của một bộ phận dân cư nhất ñịnh và ñược nhiều nước áp dụng. ðối với Việt Nam xác lập quốc tịch theo các ñiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký kết là những trường hợp mà theo quy ñịnh của các ñiều ước thì một bộ phận dân cư nước ngoài sẽ ñược chuyển cho Nhà nước ta quản lý thông qua hiệp ñịnh biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng. 16 2.2 Mất quốc tịch Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt Nam Nếu như hưởng quốc tịch là cơ sở ñể xác ñịnh mối liên hệ pháp lý vững chắc, ổn ñịnh giữa một cá nhân với một nhà nước nhất ñịnh, thì mất quốc tịch có nghĩa là mối liên hệ pháp lý vững chắc, ổn ñịnh giữa cá nhân với nhà nước ñó bị chấm dứt. Cũng như việc hưởng quốc tịch, vấn ñề mất quốc tịch do pháp luật trong nước quy ñịnh. Trong thực tiễn quốc tế, việc mất quốc tịch của một người thường xảy ra trong các trường hợp sau ñây: Thôi quốc tịch, ñương nhiên mất quốc tịch, bị tước quốc tịch. Theo luật quốc tịch Việt Nam thì người Việt Nam bị mất quốc tịch Việt khi họ rơi vào các trường hợp: ðược thôi quốc tịch Việt Nam; Bị tước quốc tịch Việt Nam; Theo ñiều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội Việt Nam ký kết hoặc tham gia; Trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em chưa ñủ 15 tuổi ñược tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, ñược xác ñịnh có quốc tịch Việt Nam; nhưng sau ñó tìm thấy cha mẹ ñều có quốc tịch nước ngoài, cha hoặc mẹ có quốc tịch nước ngoài, hoặc người giám hộ có quốc tịch nước ngoài. ðối với người từ ñủ 15 tuổi ñến chưa ñủ 18 tuổi thì phải ñược sự ñồng ý của người ñó; Người ñược nhập quốc tịch Việt Nam theo quy ñịnh tại ðiều 20 Luật Quốc tịch Việt Nam dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam bị hủy bỏ Quyết ñịnh cho nhập quốc tịch Việt Nam do ñã cố ý khai báo không ñúng sự thật hoặc giả mạo giấy tờ khi nhập quốc tịch Việt Nam theo ðiều 26 Luật Quốc tịch Việt Nam; Khi cha mẹ có sự thay ñổi về quốc tịch do thôi quốc tịch Việt Nam thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống với cha mẹ ñược thay ñổi theo quốc tịch của họ, Khi chỉ cha hoặc mẹ thôi quốc tịch Việt Nam, thì quốc tịch của con chưa thành niên ñược xác ñịnh theo thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ. 2.2.1 Mất quốc tịch Việt Nam do thôi quốc tịch Việt Nam Việc mất quốc tịch trong trường hợp này xảy ra hoàn toàn do nguyện vọng của cá nhân người dân họ phải làm ñơn xin thôi quốc tịch gửi lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi ñược phép thôi quốc tịch, người ñó sẽ không còn là công dân của nước ñó nữa. Việc xin thôi quốc tịch này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân có thể là do họ có quốc tịch nước ngoài, ñịnh cư ở nước ngoài… nên muốn xin thôi quốc tịch cũ ñể thuận tiện trong việc ñược chấp nhận quốc tịch mới, hoặc cho việc làm ăn sinh sống ở nước ngoài. Chẳng hạn như những người xây dựng gia ñình với công dân nước ngoài, những người ra nước ngoài sinh sống với con cái, những người làm ăn sinh sống lâu dài ở nước ngoài, hoặc những người sinh sống ở nước ngoài ñã lâu có trăn trở lớn do không làm tròn nghĩa vụ công dân với ñất nước… Trước tình hình như vậy, ñể tạo ñiều kiện cho người Việt Nam làm ăn, sinh sống và phát triển ở nước ngoài một cách thuận lợi, Luật quốc tịch Việt Nam 1998 tại khoản 1 ðiều 24 quy ñịnh: “Công dân Việt Nam có ñơn xin thôi quốc tịch Việt Nam ñể nhập quốc tịch nước ngoài thì có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam”. Nhà nước cho một cá nhân là công dân Việt Nam có quyền thôi quốc tịch Việt Nam, và quyền thôi quốc tịch của công dân Việt Nam không bị hạn chế, khi có nhu cầu nhập quốc tịch của nước khác thì ñương sự có quyền ñệ ñơn xin thôi quốc tịch nhưng việc chấp nhận cho thôi quốc tịch lại là quyền của cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam, và các cơ quan này chỉ cho phép ñương sự thôi quốc tịch Việt Nam khi họ không rơi vào các trường hợp ñược quy ñịnh tại khoản 2 ñiều 24 luật quốc tịch Việt Nam 1998 như sau: a) ðang nợ thuế ñối với Nhà nước hoặc một nghĩa vụ tài sản ñối với cơ quan, tổ chức hoặc công dân Việt Nam; b) ðang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; c) Chưa chấp hành xong bản án, quyết ñịnh của Toà án Việt Nam. Tất cả những trường hợp mà pháp luật về quốc tịch nêu trên không cho phép một cá nhân ñược phép tử bỏ quốc tịch Việt Nam, ñây là những ñối tượng ñang phải thực hiện một nghĩa vụ ñối với Nhà nước Việt Nam hoặc công dân Việt Nam, việc thôi quốc tịch của họ sẽ ảnh hưởng ñến lợi ích của những ñối tượng khác. Chấp nhận cho một cá nhận thôi quốc tịch là ñồng thời nhà nước thừa nhận việc chấm dứt mối quan hệ pháp lý giữa hai bên và kể từ thời ñiểm người xin thôi quốc tịch nhận ñược quyết ñịnh cho thôi quốc tịch thì họ không còn là công dân Việt Nam nữa và Nhà nước Việt Nam không có quyền buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ công dân ñối với Nhà nước ñược, cũng như việc họ chưa chấp hành xong bản án hoặc ñang trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự mà ra quyết ñịnh công nhận cho thôi quốc tịch Việt Nam thì nhà nước Việt Nam sẽ không có quyền tiếp tục bắt buộc họ phải thực hiện những chế tài của n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLU7852T QU7888C T7882CH Vamp192 Camp193C CH7870 2727882NH LIamp202N QUAN amp272.PDF
Tài liệu liên quan