Luận văn Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C. MÁC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 13

1.1. Lý luận giá trị lao động cơ sở nền tảng khoa học của lý luận giá trị thặng dư 13

1.1.1. Những vấn đề cơ bản về lý luận giá trị lao động của C.Mác 13

1.1.2. Sự phát triển lý luận giá trị thặng dư trên cơ sở lý luận giá trị của Mác 23

1.2. Lý luận cơ bản về sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư 27

1.2.1. Lý luận cơ bản về hàng hoá sức lao động 27

1.2.2. Lý luận cơ bản về quá trình sản xuất giá trị thặng dư 35

1.2.3. Về sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 44

1.2.4. Về vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản 47

1.2.5. Về tích luỹ tư bản 55

CHƯƠNG 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MỚI VỀ LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY - BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ 68

2.1. Những đặc điểm mới về sản xuất giá trị thặng dư 68

2.1.1. Về lý luận hàng hoá sức lao động 68

2.1.2. Về sự phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến 74

2.1.3. Mối quan hệ giữa các loại lao động với việc tạo ra giá trị thặng dư 86

2.1.4. Tác động của kinh tế tri thức tới sản xuất và phân phối giá trị thặng dư 100

2.2. Về phân phối giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay 106

2.2.1. Bóc lột giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản hiện đại 106

2.2.2. Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 119

CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 136

3.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 136

3.2. Vận dụng lý luận giá trị thặng dư, đề xuất những vấn đề để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 142

3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ cao và phát triển kinh tế tri thức 142

3.2.2. Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 146

3.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, trước hết là cơ sở hạ tầng cho công nghệ thông tin 148

KẾT LUẬN 161

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162

 

doc164 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản phẩm một giá trị ít đi một cách tương ứng. Nhưng cả trường hợp này nữa máy cũng không bao giờ chuyển nhiều giá trị hơn cái giá trị nó có một cách độc lập với quá trình ấy". Sự thay đổi tỷ lệ tư bản bất biến và tư bản khả biến không có ảnh hưởng gì đến sự khác nhau trong chức năng của chúng. Khi trình bày về biểu hiện giá trị sản phẩm bằng những phần tỷ lệ của sản phẩm, C.Mác đã khái quát: Việc sản phẩm - tức kết quả của quá trình sản xuất phân giải thành một lượng chỉ đại biểu cho lao động chứa đựng trong các tư liệu sản xuất, hay bộ phận bất biến của tư bản thành một lượng thứ hai chỉ đại biểu cho lao động cần thiết được gắn thêm vào trong quá trình sản xuất, hay bộ phận khả biến của tư bản và thành một lượng thứ ba - lượng cuối cùng của sản phẩm chỉ đại biểu cho số lao động thặng dư đã được kết hợp thêm vào cùng trong quá trình sản xuất đó, hay giá trị thặng dư. Sự phân giải ấy vừa đơn giản lại vừa quan trọng. Chúng ta cũng có thể nghiên cứu sản phẩm đó ngay trong quá trình xuất hiện của nó, và tuy vậy, vẫn coi những sản phẩm bộ phận như là những phần có chức năng khác nhau của sản phẩm. Nếu coi giá trị của hàng hoá H = c + (v + m), trong đó tỷ lệ của c, v và m bằng bao nhiêu ? Nếu tỷ lệ của c chiếm 70 - 80% thì có thể coi đó là ngành kinh tế dựa vào tài nguyên; nếu tỷ lệ của c giảm xuống còn 20 - 30% thì có thể coi đó là ngành kinh tế dựa vào tri thức. Điều này càng rõ hơn khi xét một ví dụ cụ thể sau đây: Một dây chuyền sản xuất trước kia có 10 công nhân với 10 công cụ lao động để chế biến một khối lượng nguyên vật liệu nhỏ. Nay do áp dụng toàn bộ công nghệ hiện đại, chỉ cần 1 công nhân với 1 công cụ (hiện đại đắt tiền hơn) có thể chế biến một lượng nguyên vật liệu lớn gấp 100 lần. Trong trường hợp này, khối lượng giá trị tư liệu sản xuất đã sử dụng (tư bản bất biến) tăng lên 100 lần; đồng thời, tư bản khả biến giảm xuống rất nhiều. Nhưng sự thay đổi này chỉ đụng chạm đến tỷ lệ giữa những đại lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến hay là theo đó tổng số tư bản được phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến chứ không ảnh hưởng gì đến sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. Từ đó có thể kết luận rằng: máy móc không thể trực tiếp tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, mà phải gắn với lao động sống, bằng những hình thức thích hợp, thông qua lao động để phát huy tác dụng. Máy móc càng hiện đại sẽ là phương tiện, nhờ đó sức sản xuất của lao động tăng lên, lao động sống nhờ đó được vật hoá trong những giá trị tương đối lớn hơn. Lao động sống trở nên phức tạp hơn... Với duy như vậy, C.Mác đã cho rằng: Theo đà phát triển phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động hao phí hơn là vào những tác nhân được đưa vào vận dụng trong suốt thời gian lao động và bản thân những tác nhân ấy, đến lượt mình (với hiệu suất to lớn của chúng) lại tuyệt đối không tương xứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng. Mà nói đúng hơn, chúng tuỳ thuộc vào trình độ chung của khoa học và vào bước tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc vận dụng khoa học ấy vào sản xuất.  Những thập niên gần đây, trong giới nghiên cứu lý luận kinh tế có không ít người cho rằng với sự xuất hiện của “người máy” (rô-bốt) và rất nhiều những dây chuyền công nghệ được tự động hóa ở mức cao, vai trò cuả lao động sống với tư cách là bộ phận duy nhất sản sinh ra giá trị thặng dư đã không còn đúng nữa. Bằng sơ đồ toán học sơ cấp, họ sử dụng các ví dụ giản đơn một cách siêu hình rằng khi áp dụng công nghệ cao và tự động hóa sản xuất thì số lượng nhân công được sử dụng giảm hẳn đi lợi nhuận của các công ty tư bản lại tăng lên để chứng minh là lao động quá khứ dưới dạng máy móc hiện đại được tự động hóa cũng tạo thành lợi nhuận cho nhà tư bản. Nói một cách khác là “người máy” cũng giống như người thật trong việc tạo thành lợi nhuận- hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư. Rằng học thuyết gía trị thặng dư -“hòn đá tảng” trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác chỉ đúng trong thời kỳ lao động “cổ xanh” còn trong thời kỳ lao động “cổ trắng” và  “cổ vàng” là phổ biến đã không còn đúng nữa. Trên cơ sở đó, xếp tất cả những người tin theo học thuyết Mác vào loại “bảo thủ” và “giáo điều”. Tư tưởng chủ đạo trong “cải tổ” của Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô sau Đại hội thứ XVII cũng thuộc loại đó với tuyên bố của M.Goóc-ba-chốp rằng: ở Liên-xô, tư duy lý luận “về cơ bản vẫn chỉ dừng ở trình độ những năm 40”. Sự thất bại của mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội xụ-viết cũng được coi như sự sụp đổ của chủ nghĩa xó hội hiện thực và nền tảng tư tưởng của nú là chủ nghĩa Mỏc vỡ thế cũng chịu chung số phận. Cuộc tấn cụng vào lý luận kinh tế mỏc-xớt cũng được gia tăng gấp bội và cụng bằng mà núi nú cũng thu được ớt nhiều những thắng lợi nhất định ở những nơi mà sự hiểu biết giản đơn, siờu hỡnh và duy ý chớ cũn cú vai trũ nhất định. Sẽ  hoàn toàn là khụng khoa học và thiếu khỏch quan nếu như khụng chịu thừa nhận một khi ai đú chứng minh được rằng lao động quỏ khứ dưới dạng “người mỏy” hoặc cỏc dõy chuyền “tự  động húa” tạo được ra giỏ trị thặng dư cho nhà tư bản hệt như lao động sống của người cụng nhõn. Trong trường hợp đú ngay cả C.Mỏc nếu như cũn sống chắc chắn rằng ụng cũng sẽ ngả mũ chào một cỏch hoàn toàn kớnh trọng tỏc gỉa đú. Chỉ tiếc rằng, cho đến nay, suốt một thế kỷ rưỡi đó trụi qua kể từ khi C.Mỏc phỏt minh ra học thuyết giỏ trị thặng dư vẫn chưa cú ai làm được việc đú. Ngay cả lập luận nờu trờn, xột cho cựng cũng chỉ là tung hỏa mự che đậy bớt ỏnh hào quang tỏa sỏng từ học thuyết đú của C.Mỏc mà thụi. Lập luận cho rằng một khi sử dụng cỏc thiết bị, cụng nghệ mới được tự động hoỏ ở nhiều cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất, bất kể trong trường hợp nào cũng vậy nú sẽ làm giảm đi một cỏch đỏng kể số lượng lao động sống được sử dụng ngay tại tại đú là hoàn toàn đỳng. C.Mỏc cũng tỏn thành điều đú và ụng cũn làm rừ cả giới hạn sử dụng mỏy múc mới của nhà tư bản một cỏch hoàn toàn thuyết phục. Nghĩa là mỏy múc sẽ chỉ được sử dụng khi mà chi phớ mua sắm nú nhỏ hơn so với tiền cụng của số lượng cụng nhõn mà những mỏy múc đú thay thế. Về vấn đề này thỡ chỉ cần kiờ́n thức sơ cấp về toán học là cũng cú thể hỡnh dung được. Điều gõy tranh cói ở đõy là khi số lượng “lao động sống” được sử dụng ớt đi như vậy nhưng lợi nhuận thu được lại tăng lờn so với trước khi ỏp dụng mỏy múc mới. Xuất phỏt từ cỏch nhỡn nhận như vậy khụng ớt người trước đõy và hiện nay cho rằng chớnh mỏy múc mới, hiện đại tạo ra phần lợi nhuận đú chứ khụng phải là “lao động thặng dư” của ngừơi cụng nhõn tạo ra như C.Mỏc viết trong học thuyết giỏ trị thặng dư. Logic tiếp theo tất nhiờn sẽ là lao động quỏ khứ dưới dạng cỏc mỏy múc, thiết bị hiện đại nhất là “người mỏy”- những cỏi mà C.Mỏc gộp chung là “tư bản bất biến” trong trường hợp này cũng tạo thành lợi nhuận cho cỏc nhà tư bản khụng khỏc gỡ so với bộ phận ”tư bản khả biến” nữa. Cứ  theo những lập luận đú thỡ người ta cú thể  núi rằng “hũn đỏ tảng” trong học thuyết kinh tế của C.Mỏc đó “lung lay” và nờn cho rằng trong trường hợp đú nhà tư bản  đó chuyển đến giai đoạn búc lột “lao động quỏ khứ” (người mỏy) là chớnh chứ khụng cũn là búc lột “lao động sống” nữa….Quan điểm này đó và đang thu hỳt được khụng ớt những người tỏn thành và tương tự cũng cú ngần đấy những người quan tõm “lung lay” niềm tin vào học thuyết giỏ trị thặng dư của C.Mỏc núi riờng và chủ nghĩa Mỏc núi chung. Rất tiếc rằng trong số đú cũng cú những người đó từng rất tin vào lý luận đú của C.Mỏc. Sự  dao động niềm tin trong trường hợp này cũng gúp phần dẫn đến sự phai nhạt lý tưởng và thậm chớ cũn cú những luận điệu bụi nhọ uy tớn của chủ nghĩa Mỏc.Giới nghiờn cứu kinh tế chớnh trị mỏc-xớt cũng cú một bộ phận đi theo hướng đú hoặc chớ ớt thỡ cũng suy giảm niềm tin khi nghiờn cứu và giảng dạy về học thuyết kinh tế mỏc-xớt. Đó cú những trang viết thể hiện sự “sỏm hối”của một số những người như thế trong cỏc sỏch bỏo kinh tế ở trong và ngoài nước. Vấn đề ở đõy là khụng phải làm gỡ quỏ  nhiều để bảo vệ chõn lý khoa học của  “hũn đỏ tảng” do C.Mỏc gõy dựng. Chớnh C.Mỏc chứ  khụng phải ai khỏc đó trỡnh bày rất rừ trường hợp lợi nhuận tăng lờn nhờ ứng dụng mỏy múc hiện đại hơn và gọi đú là lợi nhuận siờu ngạch cũng như giới hạn sử dụng mỏy múc dưới chủ nghĩa tư bản. Núi một cỏch khỏc là C.Mỏc làm xong những gỡ ụng thấy cần và cú thể làm ở thời của mỡnh, như ụng khụng phải chỉ một lần luụn luụn khẳng định là “khụng hề cú ý định làm thay cụng việc của cỏc thế hệ tương lai”. Điều cần quan tõm là ở chỗ trước đõy và hiện nay khi đề cập tới khỏi niệm “lợi nhuận siờu ngạch”- hỡnh thức chuyển húa của giỏ trị thặng dư siờu ngạch-nhiều người khụng thể hiểu hoặc cố tỡnh khụng muốn hiểu được rằng nú được tạo ra ở đõu? Bờn trong nhà mỏy hay bờn ngoài nhà mỏy của nhà tư bản? Cuộc tranh cói giữa “bờn trong” hay “bờn ngoài” này đến nay cũng cũn khụng ớt người khi học xong, thậm chớ trở thành giảng viờn bậc cao về mụn kinh tế chớnh trị mỏc-xớt vẫn cũn chưa biết. Vấn đề là ở chỗ từ những trang sỏch của bộ “Tư bản” để trở về với thực tiễn cuộc sống cần phải thoỏt khỏi một vài giả  định của C.Mỏc mới cú thể thấm nhuần về  học thuyết của ụng. Để hiểu được giỏ  trị thặng dư siờu ngạch được tạo ra ở  đõu? bằng lao động sống hay lao động quỏ khứ? Thỡ cần phải thoỏt khỏi giả định của C.Mỏc khi viết bộ “Tư bản” là toàn bộ xó hội tư bản được quy về chỉ cú hai giai cấp: tư sản và vụ sản, toàn bộ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được quy về chỉ cũn là một xớ nghiệp trong đú chỉ cú một ụng chủ là nhà tư bản đối diện với số cụng nhõn làm thuờ mà ụng ta đó mua được sức lao động của họ. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa luụn luụn là mụt thực thể phỏt triển khụng đều về mặt trỡnh độ cụng nghệ cho nờn với một nhà tư bản cỏ biệt thỡ giỏ trị thặng dư siờu ngạch là cú tớnh chất tạm thời song toàn xó hội tư bản thỡ đú lại là phổ biến. Nhưng xột trờn bỡnh diện toàn bộ xó hội tư sản thỡ phải cú người bị mất mới cú kẻ thu được giỏ trị thặng dư siờu ngạch nhưng tổng giỏ trị thặng dư được tạo ra khụng vỡ thế mà cú bất kỳ sự thay đổi nào. Đú chẳng qua chỉ là chuyện phõn phối giỏ trị thặng dư tổng thể được tạo ra bởi lao động sống tổng thể trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Như vậy, cú nghĩa là phần giỏ trị thặng dư siờu ngạch mà nhà tư bản sở hữu cỏc tư liệu sản xuất hiện đại cú được khụng thể tạo ra trong nhà mỏy đú mà được tạo ra ở bờn ngoài nhà mỏy - ở những nơi mà trỡnh độ cụng nghệ thấp hơn. Thụng qua giỏ bỏn trờn thị trường, quy luật giỏ trị trong nền kinh tế thị trường “lấy” giỏ trị thặng dư ở nơi năng suất kộm hơn để “thưởng” cho nơi sản xuất tốt hơn. Đú là một tất yếu khỏch quan khụng phụ thuộc vào ý chớ của bất kỳ nhà sản xuất nào. Tại những nơi năng suất lao động kộm hơn đú hao phớ lao động sống lớn hơn nhưng một bộ phận giỏ trị thặng dư được tạo ra bởi lao động sống ở đú bị cơ chế thị trường chuyển cho nơi cú hao phớ lao động sống thấp hơn (nhờ tự động hoỏ, hiện đại hoỏ nờn giảm được số lượng lao động sống). Trong tất cả mọi trường hợp khụng ở đõu và khụng bao giờ cú chuyện người mỏy hay lao động quỏ khứ tạo ra được giỏ trị thặng như. Người mỏy hay bất kỳ một dõy chuyền cụng nghệ tự động hoỏ nào xột đờ́n cựng chỉ đúng vai trũ là “chiếc cần cõu” giỳp cho “ụng chủ” của nú cõu được con cỏ trong ao người khỏc. Chiếc cần cõu nào cũng chỉ là phương tiện và nú khụng thể tạo ra được bất kỳ một lượng nhỏ nào trong tổng số giỏ trị thặng dư. Nú luụn luụn thuộc về lao động quỏ khứ và gía trị của nú chỉ cú thế hao mũn dần đi vỡ được chuyển từng phần vào giỏ trị của sản phẩm mới đũng như C.Mỏc xỏc định rừ bằng phạm trự “tư bản bất biến”. Học thuyết giỏ trị thặng dư - hũn đỏ tảng trong học thuyết kinh tế mỏc-xớt-vẫn vững vàng và giữ nguyờn giỏ trị khoa học của nú với tư cỏch là đũn bẩy nhận thức để biến chủ nghĩa xó hội từ khụng tưởng trở  thành khoa học, là vũ khớ đấu tranh của những người lao động. Gần một thế kỷ rưỡi đó trụi qua cú biết bao nhiờu cuộc tấn cụng dưới nhiều hỡnh thức và phương tiện của cỏc học giả tư sản nhằm làm lu mờ và hạ thấp uy tớn khoa học của học thuyết ấy. Nhưng chưa bao giờ họ đạt được kết quả về mặt khoa học. Cỏi “tiếng sột giữa trời quang mõy tạnh” ở Chõu Âu giưó thế kỷ XIX đó trở thành mặt trời toả sỏng trong thế kỷ XX và cho đến tận bõy giờ. Những sự nghi ngờ mà cỏc luận điệu tư sản cố gắng tạo ra là cú thật trong nhận thức của một bộ phận những người mỏc-xớt kể cả khụng ớt những người trong số đú thường tự nhận là luụn luụn trung thành và vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc vào điều kiện thực tiễn nơi này, nơi khỏc. Nhưng xột cho cựng đú cũng chỉ là những đỏm mõy mự cú thể tạm che ỏnh sỏng mặt trời chứ khụng thể làm cho ỏnh sỏng đú vụt tắt. Nhận thức bao giờ cũng là một quỏ trỡnh, những trang sỏch lý luận của C.Mỏc cũng khụng phải là kinh Thỏnh hay kinh Phật mà là kim chỉ nam, là ngọn đuốc sỏng soi đường được thắp lờn và hun đỳc bằng thực tiến lao động sỏng tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư của những người làm thuờ trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ngay từ khi bắt đầu viết những trang đầu tiờn của Bộ “Tư bản”, C.Mỏc cũng đó khẳng định rằng “đến chủ nghĩa tư bản thỡ sức lao động trở thành hàng hoỏ” và một khi diễn ra việc mua bỏn thứ hàng hoỏ đú hoàn tất thỡ nú đó được xỏc định rừ giỏ cả (tiền cụng) và giỏ cả đú cú thể cao hoặc thấp hơn giỏ trị nhưng xột tũan bộ xó hội thỡ với thứ hàng hoỏ đú cho dự nú là đặc biệt thỡ tổng giỏ cả của nú cũng phải bằng tổng giỏ trị. Vỡ lẽ đú, đối với C.Mỏc trong quan hệ giữa nhà tư bản với người lao động làm thuờ khụng bao giờ cú búc lột gỡ khỏc ngoài búc lột giỏ trị thăng dư. Nhưng để cú búc lột giỏ trị thặng dư thỡ trước đú phải tạo ra được giỏ trị thặng dư. Núi một cỏch khỏc, cũng theo C.Mỏc là năng suất lao động tại nơi đú phải đạt đến một trỡnh độ nhất định tức là thời gian lao động phải vượt qua được “thời gian lao động tất yếu”mới cú được giỏ trị thặng dư. Nếu khụng cú cỏi sự “vượt qua” đú sẽ khụng thể cú hành vi búc lột giỏ trị thặng dư. Vậy mà cho đến nay, vẫn cú khụng ớt người vẫn cũn bỏm giữ quan niệm cho rằng cứ thuờ mướn nhõn cụng là tất nhiờn sẽ cú búc lột và cú những ý kiến khụng tỏn thành việc tạo điều kiện cho kinh tế tư nhõn phỏt triển và nhất là khụng đồng ý với chủ trương đó được thụng qua tại Đại hội X là cho phộp đảng viờn được làm kinh tế tư nhõn một cỏch cú điều kiện. Đọc kỹ, hiểu thật kỹ lý luận của C.Mỏc chắc chắn sẽ khụng khú khăn gỡ để hiểu ra rằng việc thuờ mướn nhõn cụng chắc chắn là cú búc lột sẽ hoàn toàn là phi mỏc-xớt. Thuờ mướn nhõn cụng chỉ là một hoạt động kinh tế bỡnh thường (mua - bỏn sức lao động) chỉ cú trong quỏ trỡnh sử dụng số nhõn cụng đú mới cú thể cú một trong ba khả năng làm nảy sinh quan hệ búc lột. Đú là khi và chỉ khi số nhõn cụng đú tạo ra được giỏ trị thặng dư tức là năng suất lao động cỏ biệt tại cơ sở sản xuất đú đó đạt được mức vượt qua được “tất yếu” và vỡ thế cú đượcgiỏ trị thăng dư. Nếu người chủ doanh nghiệp tư nhõn đú khụng hề phõn phối cho người lao động chỳt gỡ ngoài tiền cụng (giỏ trị sức lao động) thỡ anh ta trở thành kẻ cú búc lột cho dự anh ta là ai đi chăng nữa. Như  thế cú nghĩa là cũn cú hai khả năng nữa hoàn toàn cú thể xảy ra với xỏc suất tương đương như trường hợp nờu trờn. Thứ nhất là năng suất lao dộng khụng thể vượt qua được “thời gian lao động tất yờu” cú nghĩa là chỉ đạt tới điểm hoà vốn và khụng hề cú gỏi trị thặng dư. Thứ hai là khụng thể đạt tới điểm hoà vốn và vỡ thế doanh nghiệp bị thua lỗ khụng bự đắp được cỏc chi phớ bỏ ra chứ đừng núi gỡ tới cú giỏ trị thặng dư. Cả hai trường hợp nay bất luận thế nào đi chăng nữa cũng đều khụng hề cú giỏ trị thặng dư. Do đú khụng cú búc lột giỏ trị thặng dư. Trừ khi cú “phộp màu”để biến “khụng” thành “cú” như trong cỏc chuyện cổ tớch, thần thoại. Điều cần lưu ý là trong cả hai trường hợp này người lao động vẫn cú được phần tiền cụng trả cho “thời gian lao động tất yếu” của họ. Thua lỗ hay hoà vốn khụng phải do lỗi của họ mà do khõu tổ chức quản lý sản xuất hay lưu thụng của người chủ doanh nghiệp - chớnh người chủ phải chịu hậu quả trong cả hai trường hợp này cho dự xột về mặt đạo lý hay phỏp lý cũng vậy. Cũn xó hội khụng cú gỡ mất nếu xột từ gúc độ tổng lượng vốn trong toàn xó hội. Từ những nghiờn cứu nờu trờn cú thể thấy rằng, C.Mỏc hụm nay “vẫn sống hơn những người đang sống”. Thật là vĩ đại khi một con người xuất thõn từ một giai cấp chiếm thiểu số trong xó hội đương thời  nhưng cú những tỏc phẩm viết về số đụng nhõn loại sõu sắc và cú sức sống đến như vậy. Thế giới hụm nay vẫn đọc sỏch của ụng để chiờm nghiệm về những gỡ đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Điều bất ngờ là khụng ớt những “kẻ thự tư tưởng” của ụng - những vệ sỹ trung thành cuả giai cấp tư sản trong mọi thời đại- vẫn cứ phải ngưỡng mộ ụng về mặt khoa học. Cỏc tỏc phẩm của ụng vẫn nằm trong thư viện cỏc trường đại học ở hàng trăm nước. “Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong thiờn niờn kỷ thứ hai” cũng vẫn là một tỏc giả mà khỏ nhiều những người mỏc-xớt chõn chớnh hụm nay vẫn cũn chưa thể hiểu hết.  Tóm lại, trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức nhiều vấn đề kinh tế - xã hội có những khía cạnh phát triển mới. Nếu như chỉ nhìn hình tượng bề ngoài, quan sát về hình thức các xu hướng phát triển đó thì dễ dẫn đến những đánh giá, nhận xét sai lầm. Chỉ khi có cách nhìn khách quan, khoa học; đi vào phân tích mổ xẻ để tìm cội nguồn của các biểu hiện ấy thì mới thấy hết được giá trị đích thực. Cái gốc của vấn đề như Mác đã khái quát và kết luận. Với tinh thần ấy, tính chiến đấu vừa khoa học thời sự và cách mạng của lý luận giá trị thặng dư luôn đáp ứng trong xã hội hiện đại và cả tương lai. 2.1.3. Mối quan hệ giữa các loại lao động với việc tạo ra giá trị thặng dư 2.1.3.1. Mối quan hệ giữa lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động trí óc, lao động khoa học - công nghệ, lao động tổ chức quản lý với giá trị và giá trị thặng dư về chất Thực tiễn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng húa cho thấy, cỏc chủ thể trong xó hội đều cú thu nhập bằng tiền với tư cỏch là đại biểu cho một lượng giỏ trị nhất định, từ đú đó xuất hiện quan niệm cho rằng lao động khụng phải là nguồn gốc duy nhất của giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Ngoài lao động thỡ tư bản dưới cỏc hỡnh thỏi khỏc nhau và đất đai cũng tạo ra giỏ trị, do đú cũng cú thể tạo ra giỏ trị thặng dư. Quan điểm này được hỡnh thành từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng kinh tế mà học giả đầu tiờn luận giải một cỏch tương đối cú hệ thống là A.Smith, sau được cỏc nhà kinh tế học thuộc trường phỏi Kinh tế chớnh trị tư sản tầm thường, đặc biệt là G.B.Say thừa kế. Quan điểm này đó được C.Mỏc phờ phỏn một cỏch toàn diện trờn cơ sở khoa học trong cỏc trỡnh bày về lý luận giỏ trị và giỏ trị thặng dư của mỡnh. Từ cuối thế kỷ XIX trờn cơ sở kết hợp lý thuyết về cỏc đại lượng giới hạn và lý thuyết kinh tế, quan điểm này tiếp tục được thừa kế và phỏt triển theo hướng mới bởi cỏc học giả Tõn cổ điển thời kỳ đầu, trở thành cơ sở lý luận cho sự hỡnh thành cỏc khoa học về quản trị kinh doanh. Song song với quan điểm trờn, đó hỡnh thành quan điểm cho rằng mọi lao động dự cú trỡnh độ giản đơn hay phức tạp, dự là lao động sản xuất trực tiếp hay lao động quản lý, lao động trớ úc hay lao động thể lực, lao động khoa học - cụng nghệ... đề cú vai trũ tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới sự hỡnh thành quan điểm này là do thực tiễn phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội dưới tỏc động của kinh tế thị trường và cỏch mạng khoa học – cụng nghệ hiện đại đó tạo ra cỏc ngành nghề mới với số lượng khụng ngừng tăng nhanh. Mặc dự chủ thể của cỏc ngành, nghề mới với những hoạt động lao động hết sức khỏc nhau về tớnh chất ngành, nghề và trỡnh độ, song cũng đều là chủ thể của nền kinh tế thị trường, cũng cú thu nhập đại biểu cho những lượng giỏ trị nhất định, do đú hỡnh như họ đều là cỏc chủ thể tạo ra giỏ trị, lao động của họ đều là nguồn gốc để tạo ra giỏ trị và thậm chớ giỏ trị thặng dư. Từ phõn tớch về bản chất của giỏ trị và giỏ trị thặng dư cho thấy, khụng phải mọi lao động đều cú vai trũ trong việc tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Chỉ cú lao động sản xuất hàng húa mới cú khả năng tạo ra giỏ trị và hỡnh thỏi đặc biệt của nú, lao động làm thuờ khụng cụng mới tạo ra giỏ trị thặng dư. Do đú, để làm rừ vai trũ của cỏc loại lao động như lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động quản lý, lao động khoa học – cụng nghệ, lao động trớ úc... trong việc tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư, cần phải nghiờn cứu quan hệ của từng loại lao động đú với giỏ trị và giỏ trị thặng dư, tức là phải xỏc định rừ chỳng cú phải là yếu tố tạo ra giỏ trị và giỏ trị thặng dư hay khụng. Để làm rừ những vấn đề trờn cần phải xuất phỏt từ định nghĩa về cỏc loại lao động kể trờn và so sỏnh chỳng với lao động với tư cỏch là thực thể của giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Theo C.Mỏc, lao động giản đơn trong nền kinh tế hàng húa là “một sự tiờu phớ sức lao động giản đơn mà trung bỡnh thỡ một con người bỡnh thường nào, một con người khụng cú một sự phỏt triển đặc biệt nào, cũng đều cú trong cơ thể của họ. Mặc dầu lao động giản đơn trung bỡnh cũng thay đổi tớnh chất của nú trong cỏc nước khỏc nhau và trong cỏc thời kỳ văn minh khỏc nhau, nhưng trong một xó hội nhất định thỡ nú vẫn là một cỏi gỡ đó được xỏc định. Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn được nõng lờn lũy thừa, hay núi đỳng hơn, lao động giản đơn được nõng lờn” C.Mỏc và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23. Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.75. . Như vậy, lao động phức tạp và lao động giản đơn chẳng qua chỉ là sự thể hiện của lao động với cỏc trỡnh độ khỏc nhau, xuất phỏt từ việc sử dụng những sức lao động cú những chất lượng khỏc nhau. Lao động giản đơn là biểu hiện của sự tiờu phớ sức lao động cú trỡnh độ phổ biến, và thương được coi là trỡnh độ trung bỡnh, bỡnh thường trong từng điều kiện lịch sử cụ thể của xó hội, trong khi lao động phức tạp thể hiện sự tiờu phớ những sức lao động cú trỡnh độ cao hơn mức trung bỡnh đú. Trong nền kinh tế hàng húa, lao động sản xuất hàng húa cũng cú thể phõn biệt theo những mức độ khỏc nhau và được phõn thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. Tuy nhiờn, ngoài lao động sản xuất hàng húa với tư cỏch là hỡnh thỏi biểu hiện xó hội của lao động sản xuất vật chất, trong nền kinh tế hàng húa vẫn tồn tại và thậm chớ cũn phỏt triển khụng ngừng cỏc hỡnh thỏi của lao động phi sản xuất vật chất mà chỳng cũng cú thể phõn biệt theo trỡnh độ thành lao động giản đơn hay phức tạp. Do vậy, khi bàn về vai trũ của lao động giản đơn và lao động phức tạp trong quỏ trỡnh hỡnh thành giỏ trị cũng như giỏ trị thặng dư, cần phải giới hạn nghiờn cứu trong phạm vi lao động sản xuất hàng húa và hỡnh thỏi đặc thự của nú là lao động làm thuờ khụng cụng. Núi cỏch khỏc, nếu lao động giản đơn hay lao động phức tạp là hỡnh thỏi cụ thể của lao động trừu tượng với tư cỏch là một mặt của lao động sản xuất hàng húa thỡ chỳng là yếu tố hỡnh thành giỏ trị; và nếu chỳng là hỡnh thỏi cụ thể của lao động trừu tượng khụng cụng của cụng nhõn làm thuờ thỡ chỳng cú vai trũ tạo ra giỏ trị thặng dư. Từ đú khụng thể nhầm lẫn cho rằng mọi lao động giản đơn hay phức tạp đều tạo ra giỏ trị cũng như giỏ trị thặng dư. Sự nhầm lẫn đú thể hiện sự nhận thức khụng đầy đủ, sõu sắc về bản chất của giỏ trị cũng như giỏ trị thặng dư. Về mối quan hệ giữa lao động quản lý, lao động khoa học cụng nghệ, lao động trớ úc với giỏ trị và giỏ trị thặng dư cũng cần xuất phỏt từ lý luận giỏ trị và lý luận giỏ trị thặng dư của C.Mỏc. Để tỡm ra thực thể của giỏ trị, C.Mỏc ban đầu đó sử dụng giả định rằng, lao động sản xuất hàng húa là một chỉnh thể thống nhất giữa cỏc chức năng của quỏ trỡnh lao động sản xuất vật chất trong nền kinh tế hàng húa. Khụng những chỉ cỏc chức năng của quỏ trỡnh lao động để sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nhất định nào đú, mà cả những chức năng đó được phõn tỏch thành những hoạt động cố định của từng chủ thể của nền sản xuất hàng húa hay những loại lao động khỏc nhau về chất, đều được coi là những biến thể của cựng một lao động cỏ nhõn. Nhờ ỏp dụng phương phỏp trừu tượng húa khoa học như vậy mà C.Mỏc đó cú thể quy mọi lao động trực tiếp hoặc giỏn tiếp sản xuất ra hàng húa thành một thể chung đồng nhất là sự tiờu phớ sức lao động của con người sản xuất hàng húa núi chung, từ đú lóm rừ chất của giỏ trị và giỏ trị thặng dư. Khi nghiờn cứu về lao động với tư cỏch là thực thể của giỏ trị như vậy, mọi lao động sản xuất trực tiếp, lao động quản lý, hay lao động khoa học cụng nghệ, lao động trớ úc đều được giả định chỉ là những chức năng cấu thành của một lao động sản xuất hàng húa thống nhất núi chung, do đú hỡnh như chỳng đều cú vai trũ là nhõn tố tạo ra giỏ trị và trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cú thờm vai trũ tạo ra giỏ trị thặng dư. Theo giỏc độ logic và lịch sử, lao động của con người, trong đú cú hỡnh thỏi lao động sản xuất hàng húa, khụng ngừng được phỏt triển thể hiện thụng qua quỏ trỡnh phỏt triển của phõn cụng lao động núi chung và phõn cụng lao động xó hội núi riờng. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của phõn cụng lao động núi chung cũng như phõn lao động xó hội núi riờng luụn phải dựa trờn một trỡnh độ phỏt triển nhất định của sản xuất xó hội, thể hiện thụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV.doc
Tài liệu liên quan