Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty Artexport

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu.2

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT

ĐỘNG XUẤT KHẨU 1

I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1

1. Khái niệm 1

2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu 1

3. Vai trò của xuất khẩu 2

4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 4

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 8

1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nước 8

2. Điều kiện tự nhiên 9

3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu 9

4. Ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 10

5. Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 10

6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 10

III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC XUẤT KHẨU 11

1. Lập phương án kinh doanh 11

2. Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường 11

3. Tổ chức ký kết hợp đồng 12

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 18

5. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 21

IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 21

1. Lợi nhuận 21

2. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (TSHVĐT) 21

3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (TSLN): 22

V. ĐẶC ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 22

1. Về đề tài mẫu mã 22

2. Màu sắc 22

3. Chất liệu 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ

CỦA CÔNG TY THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 24

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 24

1. Quá trình hình thành và phát triển 24

2. Chức năng, nghiệm vụ quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của Công Ty ARTEXPORT – Hà Nội. 25

3. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 28

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 28

1. Khái quát chung thị trường thế giới về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 28

2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội. 31

3. Phân tích kết quả xuất khẩu của công ty 32

4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công Ty XNK thủ công mỹ nghệ 50

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA(1995-2000). 53

1. Thành tựu đạt được 53

2. Những tồn tại và nguyên nhân 55

CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY

XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 59

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 59

1. Mục tiêu chủ yéu trong kế hoạch kinh doanh năm 2001 - 2005 của Công Ty xuất nhập khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ 59

2. Phương hướng phát triển kinh doanh trong những năm tới 60

II. NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 62

1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện 62

2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh 63

3. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 64

4. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu 64

5. Thiết lập các quan hệ đầu vào 65

6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 65

7. Đẩy mạnh công tác tổ chức và quản lý 66

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 67

1. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 67

2. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công 68

3. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường

xuất khẩu 70

4. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 72

5. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu 73

6. Một số vấn đề quản lý Nhà Nước 73

KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty Artexport, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc xuất. Hiện nay với cơ chế thị trường, đặc biệt từ khi khủng hoảng kinh tế, thị trường này giảm mạnh và có nhiều khi mất hẳn. những năm gần đây mặc dù có khôi phục lại thị trường này song chưa đáng kể. Thị trường Châu á - Thái Bình Dương: Là một thị trường đông dân số nhất thế giới song thu nhập chưa cao, hầu hết là các nước đang phát triển và tiềm năng. Đây là thị trường tiềm năng khi kinh tế phát triển, mặt khác khu vực này có nền văn hoá, truyền thống rất đậm nét do vậy cần nghiên cứu kỹ về thị hiếu, nét đặc trưng riêng biệt của người á Đông khi xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang khu vực này. Cạnh tranh: +Mặt hàng gốm sứ, chạm khảm, thêu ren, mây tre đan có ở rất nhiều nước, cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà cả giữa nước này với nước khác, khối này với khối khác về giá cả mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng và phương thức thanh toán … Tuy vậy trong cuộc cạnh tranh này thì hàng thủ công mỹ nghệ của một số nước có uy tín luôn luôn chiếm được ưu thế tuyệt đối và bán với giá cao. +Trung quốc đứng đầu về đồ gốm sứ: Sản phẩm gốm sứ Trung Quốc luôn chiếm uy tín cao trên thị trường thế giới với những sản phẩm nổi tiếng của Giang Tây, Thượng Hải nhất là về chất lượng, sản phẩm của họ có uy tín cao trên thị trường Quốc Tế. +Về hàng gốm sư, sơn mài chạm khảm … tại thị trường SNG thì Việt Nam vẫn giữ ưu thế là bạn hàng quen thuộc mặc dù chưa có động lực để nâng cao chất lượng và thay đổi mẫu mã. +Vũ khí cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng là giá cả và mẫu mã ngoài việc bán giá hợp lý còn sử dụng các hình thức chiết khấu, giảm giá, tìm ra phương thức thanh toán hợp lý, thuận tiện, thông dụng và có lợi cho cả hai bên mua và bán nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trường quốc tế. 2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội. Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh, mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu. Nó bao gồm các khâu cơ bản, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xác định mặt hàng dự kiến kinh doanh giao dịch ký kết hợp đồng thu mua học mua gom hàng trôi nổi trên thị trường xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền hàng tiếp nhận bảo quản, xuất khi giao hàng …. Phần lớn các nghiệp vụ này làm tăng chi phí lưu thông mà không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh. Do vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thông qua hệ thống các đại lý thu mua hàng xuất khẩu mà chủ động và ổn định cho việc phát triển kinh doanh. công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ khi ký xong hợp đồng công ty thuê các đơn vị thu gom hàng ví dụ ở làng gốm Bát Tràng, công ty có đại diện ở đó, khi thực hiện hợp đồng công ty đưa mẫu để sản xuất, cơ sở đó sẽ tiến hành thu gom hàng để giao cho công ty theo thoả thuận của hợp đồng. 3. Phương thức thanh toán. Do trước kia, các nước ký kết với nhau bằng nghị định thư, thị trường chủ yếu của công ty là Đông Âu và Liên Xô (cũ) do vậy nhà nước đảm nhiệm việc thanh toán. Hiện nay, với cơ chế thị trường việc thanh toán giữa hai nước bằng phương thức ghi sổ, chuyển khoán tín dụng chứng từ, việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa bằng phương thức ghi sổ, trả chậm hoặc đổi hàng. Đồng ngoại tệ được tính toán giữa các nước với nhau bằng RUP chuyển nhượng với các thị trường khác, doanh nghiệp thường sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, thường từ 10-15 ngày sau khi giao hàng, nếu không phát hiện ra sai sót thì bên nước ngoài sẽ tiến hành thanh toán, đồng thời tiền thanh toán là USD thanh toán bằng hình thức chuyển nhượng giữa hai ngân hàng. 4. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty 4.1. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Công Ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ là đơn vị thuộc Bộ Thương Mại trước kia hợp đồng được ký kết và doLiên Xô tan rã, làm cho công ty gặp rất nhiều khó khăn, thị trường truyền thống biến động theo chiều hướng xấu, gần như mất hẳn, chỉ còn lại phần tham gia trả nợ nghị định thư của Nhà Nước với số lượng nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều trở ngoại trong giao dịch, ký kết, tuy nhiên với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà Nước cùng với việc Mỹ bỏ lệnh cấm vạn với Việt Nam (3/2/1994) và Việt Nam gia nhập khối ASEAN thị trường ngoài nước được mở rộng, việt nam đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nước, Công ty đã giữ vững và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2001, năm cuối của kế hoạch 5 năm (1996-2000) trong khi cơ cấu của nền kinh tế nước ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996 -2000 (Đơn vị : 1000 USD) Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch Xuất khẩu 10566 7493 10718 12096 10404 11254 Tốc độ tăng trưởng (%) - - 29 43 12, 86 -13, 98 8, 17 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy, tổng kin ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng khác nhau, có năm tăng, cũng có năm giảm. Qua đó ta thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thường. Trong 5 năm gần đây (1996 – 2001) tốc độ tăng cao nhất là 43% hay 3.225.000 USD đó là năm 1998 so với 1997 (1997/1996) song có năm giẳm 29% năm 1997/1995. Để hiểu rõ lý do tại sao có điều đó xẩy ra ta hãy xem chi tiết vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 4.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do công ty có rất nhiều mặt hàng em chỉ đưa ra một số mặt hàng cơ bản chiểm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong vài năm gầy đây: a. Hàng cói, ngô, dừa, mây: Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng, mẫu mã ví dụ; làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ, rá các loại hộp đựng … nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét văn hoá á Đông, dồi dào tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nông nhànKim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này như sau: bảng 5: kim ngạch xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa, mây từ 1996-2000 (Đơn vị:1000USĐ) Năm Tổng kim ngạch XNK của Công ty Trị giá XK hàng cói, ngô, dừa Tỷ trọng(%) Tốc độ tăng (%) 1996 10566 1008 9, 54 - 1997 7493 1140 15, 21 13, 1 1998 10718 1730 16, 14 51, 75 1999 12096 957 7, 91 -44, 68 2000 10404 812 7, 80 -15, 15 2001 11254 1071 9, 52 31, 89 Tổng cộng 62.531 6.718 10.74 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán) Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây, ngô, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty ARTEXPORT là 6718/63240*100 = 10, 74%. Tỷ trọng có nhũng năm cao, đặc biệt năm 1998 tốc độ tăng khá cao là 13.1% và 51.75%, đặc biệt năm 1998 tốc độ tăng là 51.75% song năm 1999 – 2000 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh. Năm 1999 là (957.000USD) hay chiếm tỷ trọng 7, 91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung, giảm 44.68 % so với năm 1998, năm 2000 tỷ trọng đạt 7, 80 % giảm 15, 15% so với năm 1999 nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu mặt hàng này giảm mau đáng kể đó là thị trường Nam Triều Tiên và Đức, Cụ thể năm 1998 ở thụ trường Triều Tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985USD nhưng năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326USD, đứng trước tình hình đó công ty đã tìm và phát triển thị trường mới. Năm 2001 Công Ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa mây là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, có thể nói đây là một thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000USD chiếm 9, 52% tăng 31.89% so với năm 2000. Hiện nay, công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên Công Ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm của Trung Quốc. b. Hàng sơn mài mỹ nghệ Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất c nhiều công đoạn và trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian. Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh sơn mài đủ thể loại, hộp đựng trang sức, các đồ vật trang trí nội thất … Trước đây, mặt hàng này của công ty xuất khẩu theo phương thức hàng đổi hàng (trước năm 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao. Sau năm 1989 từ khi bước vào nền kinh tế thị trường, phương thức hàng đổi hàng không còn phù hợp, Đông Âu và Liên Xô tan rã nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trong những năm 1989 đến 1999 việc tiêu thụ hàng sơn mài với công ty là rất khó khăn, tuy nhiên năm 2000, 2001 có sự tiến bộ, việc tiêu thụ được tiến hành tốt hơn, cụ thể như sau: Bảng 6: kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài từ 1996 – 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng kim ngạch XK Trị giá hàng sơn mài Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 302 2, 86 - 1997 7493 1441 19, 23 377.15 1998 10718 929 8, 67 -35.53 1999 12096 624 5, 16 -32.83 2000 10404 1966 18, 89 2.5 2001 11254 1915 17, 02 -2.59 Tổng 62531 7177 11, 48 (Nguồn: Báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch.) Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là: 7177/62531=11.48%. Năm 1997 trị giá xuất khẩu là: 1.441.000 $ chiếm tỷ trọng 19.23% tăng 377.15%.Xong năm 1998 và 1999 lại giảm, đặc biệt 1999 trị giá XK chiếm tỷ trọng 5.16% giảm 32.83%. Từ cuộc khủng hoảng khu vực mặt hàng SMMN của công ty có ảnh hưởng rõ rệt. Nguyên nhân là do thị trường Nhật, Đài loan đã giảm việc xuất khẩu mặt hàng này đáng kể. Cụ thể năm 1998 Đài loan nhập khẩu hàng SM - MN tăng đáng kể. Năm 1998 trị giá xuất khẩu hàng SM – MN là 929.000$, chiếm tỷ trọng 8.68% tăng 245%. Năm 2000 tăng 215%. Nguyên nhân đó là một số thị trường truyền thống như Nhật và Đài loan giảm song một số thị trường mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334$. Năm 2001 trị giá 1.114731$, Tây Ban Nha năm 2000 nhập khẩu trị giá 230.828$, năm 2001 trị giá 223.666$. Qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng SM – MN tăng không đều trong các năm. Trong những năm tới công ty đang có những thay đổi để đáp ứng thụ hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là hai thị trường lớn của công ty. c. Hàng Gốm sứ Đây là mặt hàng có từ rất lâu đời ở Việt Nam, Công ty có nhiều cơ sở đặc biệt là cơ sở gồm Bát Tràng ở Gia Lâm – Hà Nội. Khi có hợp đồng ký kết, công ty đặt hàng tại cơ sở này và họ sẽ có trách nhiệm thu gom hàng cho mình. Mặt hàng về gốm sứ rất đa dạng và phong phú như: Tượng phật, Tam đa, Bình lạ, ấm chén, bát đĩa … hiện nay tại làng gốm Bát Tràng – Hà Nội đã giải quyết nhiều công ăn việc làm cho xã hội, rất nhiều người đã đến đây làm thuê, giải quyết việc không ít công ăn việc làm cho độ tuổi lao động. Bảng7: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ 1996-2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng gốm sứ Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 1607 15.21 1997 7493 1396 18.63 -13.1 1998 10718 2894 27.00 107.3 1999 12096 4203 34.75 45.23 2000 10404 3815 36.67 -9.23 2001 11254 3772 33.52 -1.13 Tổng 62.531 17.687 28.29 (Nguồn:Báo cáo xuất khẩu hàng năm phòng tài chính kế hoạch) Tốc độ tăng qua các năm không đều, đặc biệt năm 1998 trị giá xuất khẩu hàng SMMN trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 2.894.000 $ chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 107.3% so với năm 1997.Qua số liệu trên ta thấy: Giá trị xuất khẩu hàng gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là 17.687/62531 =28.29%. Đây là một mặt hàng trong những năm gần đây tiêu thụ khá mạnh, được coi là mặt hàng chủ lực của công ty, thị trường tương đối rộng như Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp, Triều Tiên, Anh, Hà Lan, áo, Hàn Quốc, đặc biệt năm 2001 xuất khẩu sang thị trường Đức là 1.318.855$, sang Hàn Quốc 681.681$. Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ so với tổng kim ngạch xuất là tăng, tuy nhiên không đều và có năm giảm trong những năm gần đây, công ty còn gặp khó khăn nhất định, đặc biệt năm 2000 hàng gốm sứ giảm 9.23% so với 1999, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu giảm 1.13% so với 2000. Nguyên nhân là công ty chưa đưa ra những sản phẩm ngoài tính tiện dụng còn là tích độc đáo, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục Hải Quan thì gốm sứ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ … Đó là do ARTEXPORT đã có nhiều cố gắng quảng cáo ra thị trường mới đặc biệt tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, mang đậm văn hoá Phương Đông nói chung va văn hoá Việt Nam nói riêng. d. Hàng Thêu ren: Là một mặt hàng mang đạm tính thủ công, đòi hỏi người sản xuất kiên trì, nhẫn nại và có con mắt thẩm mỹ. Người Việt nam nói chung hay người con gái Việt Nam nói riêng được coi là có đôi tay vàng khi lầm ra những sản phẩm này, hầu hết nguồn nhân lực là nữ bởi họ được ban cho đôi tay khéo léo và cần cù. Trong những năm trước đây, thêu ren là mặt hàng chủ lực của công ty, đặc biệt xuất khẩu sang thị trường Pháp, Nhật, ý rất được ưa chuộng, tuy nhiên từ 1996 – 2001 mặt hàng này kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh. Bảng 8: kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren từ 1996 – 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng gốm sứ Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 2386 22.58 1997 7493 1504 20.07 -36.97 1998 10718 1211 11.29 -19.48 1999 12096 1347 11.14 11.23 2000 10404 1584 15.22 17.59 2001 11254 2154 19.14 35.98 Tổng 62531 10186 16.29 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua bảng số liệu trên trị giá xuất khẩu hàng thêu ren chiếm tỷ trọng 16.29% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung thêu ren tăng không đều qua các năm, năm tăng, năm giảm, thị trường biến động thất thường. Năm 1997 trị giá xuất khẩu hàng thêu ren đạt 1.504.000$ hay đạt tỷ trọng 20.07% , giảm 36.97% so với 1996. Đến năm 2001 tỷ trọng hàng thêu ren chiếm 19.14% tăng 35.98% so với năm 2000 nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi này do công ty trong những năm 1994 – 1997 việc xuất khẩu sang thị trường lớn như Pháp, Nhật, ý giảm mạnh do cạnh tranh về giá cả với Thái Lan, Đài Loan. Mặt khác mẫu mã đơn điệu chưa có sụ cải tiến mẫu mà, đến năm 2000, 2001 do công ty có những thay đổi nhất định, cải tiến mẫu mã, tạo ra kiếu dáng riêng và tính độc đáo, đặc biệt thị trường mở rộng, hiện nay công ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nước trên thế giới gấp đôi số nước xuất khẩu trong nhữmg năm trước kia, tuy nhiên Công Ty cần phải nghiên cứu thị trường, tích cực thay đổi kiểu dáng mẫu mã, chất lượng để cạnh tranh với các đối thủ, thu hút khách hàng. e. Hàng dệt may: Mặt hàng này đòi hỏi sự đáp ứng về thị hiếu rất cao, phù hợp từng độ tuổi, trang lứa, nghề nghiệp, sở thích nhất định. Đặc biệt mặt hàng biến động rất nhanh về kiểu dáng, mẫu mã. Hơn nữa hiện nay trên thị trường đối thủ rất rộng đòi hỏi công ty cân tạo ra sự độc đáo của riêng mình, mặt hàng này công ty xuất khẩu sang các thị trường Đài Loan, Pháp, Anh, Đức … Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1996 – 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng dệt may Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 3109 29.42 1997 7493 379 5.06 -87.8 1998 10718 1028 9.59 171.2 1999 12096 795 6.57 -22.66 2000 10404 965 9.27 21.38 2001 11254 502 4.46 -47.98 Tổng 62531 6778 10.84 (Nguồn: Báo cáo phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy, hàng dệt may có thị trường hay tổng kim ngạch xuất khẩu rất bấp bênh, lúc tăng mạnh, lúc giảm mạnh, đặc biệt của mặt hàng là tính độc đáo, là nhu cầu của khách hàng. Năm 1998 tỷ lệ tăng 171.2%, song năm 1997 giảm 87.8%.Vài năm gần đây việc xuất khẩu mặt hàng này càng trở lên khó khăn. Công ty chưa tìm ra được hướng xuất khẩu cho mình.Xuất đi đâu và xuất mặt hàng gì ? Giá trị xuất khẩu hàng dệt may là 10.84% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân là do Công Ty chưa cạnh tranh với các đối thủ về giá cả, chất lượng, mẫu mã, đặc biệt chưa tìm ra thị trường mới, trong khi thị trường cũ lại mất đi, ví dụ: Năm 1998 xuất khẩu sang Đức trị giá 205.066$, đến năm 2001 thị trường này mất hẳn. Do vậy Công Ty cần tìm ra cho mình biện pháp khắc phục để tìm ra đâu là thị trường chính cho mình. f. Hàng thủ công mỹ nghệ khác. Nhóm hàng rất đa dạng gồm nhiều mặt hàng như: Hàng gia dụng, hàng bách hoá, song đặc biệt là các mặt hàng này đòi hỏi rất công phu, nguyên liệu đắt, không chỉ khéo tay mà cần có sự sáng tạo và độc đáo, hàng hoá được coi là sản phẩm nghệ thuật và khách hàng cũng là đối tượng am hiểu nghệ thuật nhìn chung mặt hàng này phân phối tầng lớp thượng lưu. Kim ngạch xuất khẩu về mặt hàng này bấp bênh, không ổn định, là mặt hàng khó tìm thị trường tiêu thụ Bảng 10: kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác từ 1996 – 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK hàng TCMN khác Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng (%) 1996 10566 2154 20.39 1997 7493 1633 21.79 -24.18 1998 10718 2926 27.3 79.18 1999 12096 4170 34.47 42.52 2000 10404 1262 12.13 -69.74 2001 11254 1840 16.35 45.8 Tổng 62531 13985 22.36 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch) Qua số liệu trên, ta thấy từ năm 1996 – 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác của công ty đạt 13.985.000$, đạt tỷ trọng 22.36% tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu từng năm không ổn đinh. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt: 2.926.000$ đạt tỷ trọng 27.3 % tăng 79.18%. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.262.000$ đạt tỷ trọng 12.13% giảm 69.74% do vậy công ty cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao dẫ đến tình trạng này, thị hiếu, giá cả hay mẫu mã. Để hiểu rõ hơn kết quả xuất khẩu của Công Ty có những năm kim ngạch xuất khẩu tăng, lại có những năm giảm, ngoài phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, em xin phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu. 4.3. Sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu: Những năm trước kia, Công ty xuất khẩu chủ yếu theo nghị định thư, Nhà nước đảm nhận việc thanh toán, thị trường chính của Công Ty ARTEXPORT là Liên Xô (cũ) và Đông Âu. Sau khi Liên Xô (cũ) và Đông Âu lâm vào khủng hoảng sâu sắc cả về kinh tế lẫn chính chị thì việc tìm kiếm thị trường mới là vấn đề sống còn, hoà nhập chung vào thị trường khu vực và thế giới. Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ ổn định về tổ chức sau quyết định 388, thị trường ngoài nước được mở rộng quan hệ buôn bán được với trên 40 nước, Công Ty đã giữ vững và tăng được kim ngạch xuất khẩu, được Bộ đánh giá là một trong 10 doanh nghiệp trực thuộc Bộ có kim ngạch xuất nhập khẩu ổn định và tăng trưởng, cơ cấu thị trường của ARTEXPORT như sau: a. Khu vực Châu á - Thái Bình Dương: Đây là khu vực có tốc độ phát triển tương đối cao của thế giới, tốc độ trung bình từ 5 – 7%. ASEAN và 3 nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc với số dân khoảng 2 tỷ người. Mặt khác với vị trí địa lý thuận lợi gần Việt Nam giao thông vận tải dễ dàng bằng đường biển, đường hàng không. Trong vài năm trở lại đây, khu vực này được coi là thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam nói chung và Công Ty ARTEXPORT nói riêng. Bảng 11: kim ngạch xuất khẩu sang Châu á - Thái Bình Dương 1996 - 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK sang Châu á - TBD Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 2890 27.35 1997 7493 3856 51.46 33.43 1998 10718 4237 39.53 9.88 1999 12096 4215 34.85 -0.52 2000 10404 3713 35.69 -11.9 2001 11254 4842 43.02 30.4 Tổng 62531 23753 37.98 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch.) Qua số liệu trên ta thấy, trị giá xuất khẩu sang Châu á - Thái Bình Dương từ năm 1996 – 2001 là 23.753.000 $ đạt tỷ trọng 37.98 %, trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, đặc biệt năm 1997 là 3.856.000$, đạt tỷ trọng 51.46% tăng 33.43%, tuy nhiên do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tiền tệ 1998 do vậy kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này giảm đi trong các năm 1999, 2000. Năm 2000 trị giá xuất khẩu sang khu này đạt tỷ trọng 35.69% giảm 11.9%, Năm 2001 Công Ty đã có sự cố gắng về mọi mặt cả nhân sự và kinh doanh, nghiên cứu thị trường mới đặc biệt trị giá xuất khẩu sang Hàn Quốc năm 2001 là: 1.151.634$ và sang Trung Quốc trị giá xuất khẩu là 1.959.000$ cụ thể ở một số thị trường điểm hình như sau: Nhật Bản: Năm 1998, với dân số 126.3 triệu người, GDP đạt xấp xỉ 4200 tỷ USD, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nước nhập khẩu lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300- 400 tỷ USD. Quan hệ thương mại Việt-Nhật đã có những bước phát triển khá tốt, kim ngạch xuất khẩu của Công Ty sang Nhật tăng đều qua các năm Nhật được coi là một bạn hàng lớn của ARTEXPORT thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dương, bởi người Nhật có nền văn hoá mang đậm truyền thống Phương Đông, họ quan tâm đến các sản phẩm của Công Ty như cói, ngô, dừa và sơn mài mỹ nghệ – cụ thể như sau: Bảng 12: kim ngạch xuất khẩu sang nhật từ năm 1996 - 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK sang Nhật Bản Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 436 4.13 1997 7493 1045 13.95 140 1998 10718 1492 13. 92 42.78 1999 12096 979 8.09 -34.4 2000 10404 1015 9.76 3.68 2001 11254 1735 15.42 70.94 Tổng 62531 5963 9.54 (Nguồn:Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch.) Qua bảng trên ta thấy, Năm 1997 trị giá xuất khẩu sang Nhật Bản đạt: 1.045.000 $ chiếm tỷ trọng 13.95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 140%. Do khủng hoảng kinh tế trong khu vực việc xuất khẩu sang Nhật năm 1999 giảm 34.4% so với năm 1998 hai năm gần đây giá trị xuất khẩu sang Nhật lại tăng, do Nhật có văn hoá đặc trưng, Công Ty đã có thay đổi nhất định trong kiểu dáng, mẫu mã, mang đậm văn hoá Phương Đông nhằm phát triển thị trường đầy hứa hẹn này. Đài Loan: Việt Nam là nước đứng đầu xuất khẩu đồ gỗ vào Đài Loan với kim ngạch xuất khẩu hàng năm lên tới 50-60 triệu USD, tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định, khách hàng Đài Loan ưu chuộng các sản phẩm của ARTEXPOR về hàng gốm, gỗ mỹ nghệ. Bảng 13: kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan từ 1996 - 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Giá trị XK sang Đài Loan Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 1346 12.74 1997 7493 1776 23.7 31.95 1998 10718 1746 16.29 -1.69 1999 12096 1788 14.78 2.41 2000 10404 1041 10.00 -41.78 2001 11254 736 6.54 -29.29 Tổng 62531 8433 13.49 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch.) Qua bảng số liệu trên, ta thấy trị giá xuất khẩu sang Đài Loan là 8.433.000$ trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt tỷ trọng 13.49 %. Tốc độ tăng không đều, năm 1997 tỷ trọng đạt 23.7% tăng 31.95%. Vài năm gần đây, tỷ lệ giảm xuống cụ thể 2000 giá trị xuất khẩu đạt 1041.000$ đạt tỷ trọng 10.0% giảm 41.78%. Nguyên nhân Công Ty bị cạnh tranh bởi kiểu dáng, mẫu mã đặc biệt là giá cả của Trung Quốc, tuy nhiên Đài Loan là một thị trường mà Công Ty xuất khẩu tương đối cao. Khu vực Tây - Bắc Âu: Đây là một khu vực có nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao, đây là một thị trường có tiềm năng lớn, kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này đứng thứ nhất trong các khu vực, cụ thể như sau Bảng 14: kim ngạch xk sang Tây - Bắc Âu từ năm 1996 - 2001 (Đơn vị: 1000 USD) Năm Tổng KNXK của Công Ty Trị giá XK sang T- BÂU Tỷ trọng (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1996 10566 2353 22.27 - 1997 7493 2486 33.18 5.65 1998 10718 3362 31.37 35.23 1999 12096 4683 38.72 39.29 2000 10404 6061 58.26 29.43 2001 11254 5921 52.61 -2.3 Tổng 62531 24866 39.76 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch.) Qua số liệu trên ta thấy từ năm 1996 – 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu sang Tây – Bắc Âu đạt 24.866.000$ hay 39.76% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu sang khu vực này tăng qua các năm mặc dù không đồng đều, có thể nói đây là thị trường lớn của công ty, đặc biệt năm 1999 kim ngạch xuất khẩu là 4.683.000$ chiếm 38.72% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 39.29%. ở thị trường này khách hàng triển vọng nhất là Đức và Pháp. Riêng vài năm trở lại đây có thêm Hà lan cũng là khách hàng lớn của Công Ty. Năm 1999 xuất khẩu sang Đức trị giá 2.769.715$ sang Pháp là 1.060.333$. Năm 2000 xuất khẩu sang Đức là 1.976.510$, sang Pháp là 1.057.393$, sang Hà Lan là 870.616$, năm 2001 đặc biệt xuất khẩu sang Hà Lan tăng trị giá xuất khẩu là 1.142.000$, Đức là 1.816.704$ tổng kim ngạch xuất khẩu. Đức, Hà Lan, Pháp đều thuộc khối EU, họ thích các mặt hàng gốm sứ, hàng cói và một số hàng mỹ nghệ chạm khảm, họ mua hàng với giá trị lớn, đòi hỏi cao về mỹ thuật, làm ăn sòng phẳng nghiêm túc. Thị trường Pháp chủ yếu là thêu ren, sơn mài mỹ nghệ, có thẩm mỹ cao, kiểu dáng đẹp.Đây chính là cơ hội để Công Ty cần duy trì và phát triển thêm thị trường bằng cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Thị trường Đông Âu- và các nước SNG. Đây là thị trường truyền thống của Công Ty , trước đây được ký kết theo NĐT, vì vậy kim ngạc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100167.doc
Tài liệu liên quan