Luận văn Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho ngân hàng vpbank hòa bình giai đoạn 2011 - 2015

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN

LƯỢC KINH DOANH.4

1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.4

1.1.1 Chiến lược kinh doanh.4

1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh.6

1.1.3. Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh .8

1.1.4. Yêu cầu khi xây dựng chiến lược kinh doanh.9

1.2. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ VÀ HỆ THỐNG MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC:.10

1.2.1. Nhiệm vụ chiến lược.10

1.2.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược .11

1.2.3 Nguyên tắc khi xác định mục tiêu .11

1.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .12

1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô.12

1.3.2 Phân tích môi trường ngành .15

1.3.3 Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.18

1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.21

1.4.1 Ma trận thị phần tăng trưởng BCG:.22

1.4.2 Ma trận McKinsey – GE (General Electric) .23

1.4.3 Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lược: .25

1.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG.26

1.5.1 Tiềm năng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng.26

1.5.2 Sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước.27

1.5.3 Đối thủ cạnh tranh .27

1.5.4 Các yếu tố nội tại của ngân hàng.28

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI

NHÁNH HÒA BÌNH.31

pdf119 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho ngân hàng vpbank hòa bình giai đoạn 2011 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P (172) 227 3,306 3,561 Tổng tài sản nợ 99,032 183,313 234,260 305,286 Ngoại bảng 282 2,063 1,239 199 Cac nghiep vu bao lanh 282 2,063 1,239 199 Cac cam ket trong nghiep vu L/C - Hình 2.4: Bảng cân đối kế toán 49 Năm 2009, tổng tài sản 183 tỷ đồng, tăng 85% so với năm 2008. Năm 2010, tổng tài sản 234 tỷ đồng, tăng 28% so năm 2009 trong đó tổng tài sản có sinh lời đạt 229 tỷ đồng chiếm 98%, cơ cấu tài sản nợ có chuyển biến theo hướng tích cực. Trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước gặp rất nhiều khó khăn, chi nhánh đã mạnh dạn đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với mức tăng trưởng gấp 2,37 lần, đưa cơ cấu huy động vốn trên dư nợ tín dụng đạt 1,86 lần, góp phần làm tăng chênh lệch thu chi, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trong 6 tháng đầu năm 2011 tổng tài sản đạt 305 tăng 30% so với cả năm 2010. 2.3.6.2 Huy động vốn từ khách hàng Một số tỷ lệ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng Năm 2011 Tăng trưởng huy động Khách hàng 86.85% 24.65% 31.44% Phân theo khách hàng Huy động cá nhân 89.12% 16.29% 22.54% Huy động tổ chức kinh tế 54.11% 172.61% 98.58% Tỷ trọng VND, trong đó tỷ trọng: 94.65% 91.73% 93.15% Tiền gửi KKH 3.42% 4.93% 9.22% 1 tháng 42.52% 41.46% 37.19% 2 tháng 3.27% 6.88% 23.88% 3-12 tháng 32.15% 29.74% 12.95% > 12 tháng 13.28% 8.73% 9.91% Tỷ trọng Ngoại tệ 5.35% 8.27% 6.85% Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng Năm 2011 Huy động Khách hàng 96,744 180,766 225,321 296,152 Phân theo khách hàng 96,744 180,766 225,321 296,152 Huy động cá nhân 90,472 171,100 198,971 243,825 Huy động tổ chức kinh tế 6,272 9,666 26,350 52,327 VND 92,752 171,100 206,687 275,854 Tiền gửi KKH 608 6,188 11,105 27,310 1 tháng 61,409 76,869 93,410 110,135 2 tháng 23,789 5,908 15,492 70,707 3-12 tháng 6,823 58,122 67,000 38,356 > 12 tháng 123 24,013 19,680 29,346 Ngoại tệ 3,992 9,666 18,634 20,298 Hình 2.5: Bảng nguồn vốn Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ 2010 là 225 tỷ đồng, tăng 133% so với năm 2008. Trong 6 tháng đầu năm 2011 tiền gửi tổ chức kinh tế tăng thêm 26 tỷ 50 đồng, tăng 98,58% so đầu năm, đạt 52 tỷ đồng. Tiền gửi dân cư tăng 22,54% so với đầu năm đạt 244 tỷ đồng. Tổng vốn huy động tại thời điểm 30/06/2011 là 296 tỷ đồng, tăng thêm 71 tỷ đồng, bằng 31% lần so với cuối năm 2010. Hình 2.6: Bảng cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế và cá nhân là 82:18. Tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 26 tỷ đồng (tăng 100%) so với năm 2010. Tiền gửi cá nhân tăng 45 tỷ đồng (tăng 23%) so với cuối năm 2010. Huy động vốn của chi nhánh tăng trưởng nhanh và ổn định trong 6 tháng đầu năm 2011: 9,22% là tiền gửi không kỳ hạn, 37,19% kỳ hạn 1 tháng, 23,88% kỳ hạn 2 tháng, 29,71% các kỳ hạn từ 3-36 tháng.Nguồn vốn huy động phụ thuộc rất lớn vào 3 cá nhân, một tổ chức có số dư chiếm 40% số dư huy động vốn toàn chi nhánh. Huy động vốn dân cư trong quý I/2011 đã tăng 63 tỷ so với 31/12/2010, tuy nhiên, sang quý II/2011 chi nhánh chỉ tăng thêm 11 tỷ đồng so với quý I/2008. Huy động vốn dân cư trong quý II/2011 tăng trưởng chậm là vì các Ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng đua nhau tăng lãi suất làm cho khách hàng rút tiền gửi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Tuy nhiên đây là kết quả rất đáng khích lệ vì trong thời gian biến động lãi suất như hiện nay, việc giữ vững và phát triển nguồn huy động vốn dân cư là nhiệm vụ rất khó khăn. 51 2.3.6.3 Cho vay khách hàng Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng Năm 2011 Cho vay khách hàng 28,159 115,351 126,740 143,326 - Phân theo nhóm khách hàng 28,159 115,351 126,740 143,326 Cho vay cá thể 12,747 65,039 73,243 58,750 Cho vay doanh nghiệp 15,412 50,312 53,497 84,576 Cho vay khác - - - - - Phân theo nhóm nợ 28,159 115,351 126,740 143,326 Nợ loại 1 27,429 105,883 122,165 129,636 Nợ loại 2 730 8,478 2,776 11,609 Nợ loại 3 - 990 1,050 711 Nợ loại 4 - - 679 1,288 Nợ loại 5 - - 70 82 - VND 28,159 115,351 126,740 143,326 Ngắn hạn 25,804 69,861 78,212 109,292 Trung dài hạn 2,355 45,490 48,528 34,034 - Ngoại tệ - - - - Tốc độ tăng trưởng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng Năm 2011 Cho vay khách hàng 309.64% 9.87% 13.09% - Phân theo nhóm khách hàng 0.00% Cho vay cá thể 0.00% 410.23% 12.61% -19.79% Cho vay doanh nghiệp 0.00% 226.45% 6.33% 58.09% Cho vay khác 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% - Tỷ lệ nợ 3-5 0.00% 0.86% 1.42% 1.45% Tỷ lệ nợ loại 2 7.35% 2.19% 8.10% - Tỷ trọng cho vay VND, trong đó 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Ngắn hạn 60.56% 61.71% 76.25% Trung dài hạn 39.44% 38.29% 23.75% - Tỷ trọng cho vay ngoại tệ 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% Hình 2.7: Bảng dư nợ tín dụng Năm 2010, tổng dư nợ đạt 127 tỷ đồng bằng 9,87% so với năm 2009, bằng 350% so với năm 2008. Trong 6 tháng đầu năm 2011 tổng dư nợ là 143 tỷ đồng, tăng 13,06% so với năm 2010. Về tình hình thực hiện các tỷ lệ, cơ cấu: Thực hiện đúng các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng được giao: Dư nợ ngoài quốc doanh/Tổng dư nợ là 100% tức là chỉ cho vay doanh nghiệp tư nhân. Dư nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ là 48,53% trong năm 2010, nhưng 6 tháng đầu năm 2011 giảm xuống còn 34%. Việc thực hiện tỷ lệ dư 52 nợ có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ là tốt, đạt 98%. Về chất lượng tín dụng: chi nhánh chưa kiểm soát chất lượng tín dụng tốt để phát sinh nợ xấu: năm 2010 nợ xấu là 1,8 tỷ đồng, chiếm 1,42% tổng dư nợ, trong 6 tháng đầu năm 2011 là 2 tỷ đồng chiếm 1,45% tổng dư nợ. Hình 2.8: Bảng cơ cấu nhóm dư nợ tín dụng Về tốc độ tăng trưởng tín dụng: Chi nhánh đóng trên địa bàn phường Phương Lâm – là địa bàn có số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh buôn bán lớn nhất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, do đó khả năng phát triển tín dụng rất lớn. Tuy nhiên do sự cạnh tranh về mặt bằng lãi suất, phí tín dụng, tài sản đảm bảo, hạn mức phán quyết tín dụng đối với các ngân hàng TMCP, ngân hàng quốc doanh, đặc biệt là Ngân hàng TMCP Công Thương Hòa Bình nên khả năng phát triển tín dụng của chi nhánh rất thấp và thực tế trong thời gian qua, tín dụng chi nhánh tăng trưởng rất thấp. Bên cạnh đó trong 6 tháng đầu năm 2011 VPBank HO thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng bằng cách điều chỉnh lại hạn mức tín dụng, hạ quyền phát quyết 53 tín dụng, không cho vay bất động sản, phi sản xuất. Điều này càng làm chi nhánh khó khăn trong công tác điều hành tín dụng. 2.3.6.4 Thu nhập và chi phí Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 6 tháng Năm 2011 Tổng thu nhập hoạt động thuần 2,487 7,779 9,288 6,741 Hoạt động tài chính Doanh thu thu lãi 8,918 25,308 46,331 35,282 Thu lãi tiền gửi - Thu lãi cho vay 1,439 9,434 20,597 14,312 Thu lãi điều hòa vốn (huy động) 7,479 15,111 25,410 20,669 Thu khác từ hoạt động tín dụng (AMC) 763 324 301 Chi phí trả lãi và bảo hiểm tiền gửi 6,452 17,752 37,057 28,595 Trả lãi tiền gửi của khách hàng 4,544 10,858 20,628 12,183 Trả lãi điều hòa vốn trong hệ thống 1,883 6,822 16,329 16,378 Chi phí khác về huy động vốn 25 72 100 34 Thu nhập lãi thuần 2,466 7,556 9,274 6,687 B. Hoạt động dịch vụ Doanh thu thu phí 13 228 194 143 Dvụ thanh toán, chuyển tiền quốc tế - 4 7 8 Dịch vụ thanh toán trong nước 9 76 112 94 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 2 57 24 14 Thu từ dịch vụ ngân quỹ 8 25 14 Dịch vụ khác 2 83 26 13 Chi phí hoạt động dịch vụ 10 38 268 169 Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ 3 190 (74) (26) C. Hoạt động ngoại tệ Thu hoạt động kinh doanh ngoại tệ 19 33 88 80 Thu nhập thuần từ kinh doanh ngoại tệ 18 33 88 80 Kinh doanh vàng - - - - Thu nhập hoạt động khác 2 31 24 6 Tổng chi phí hoạt động 2,042 4,162 4,058 1,929 Chi phí nhân viên 749 1,380 1,699 820 Chi cho hoạt động quản lý 510 812 1,001 431 Chi thuê tài sản 267 1,158 288 139 Chi tài sản khác 507 810 1,050 518 Chi phí hoạt động khác 9 2 20 21 Lợi nhuận trước thuế và dự phòng RRTD 447 3,648 5,254 4,818 Trích dự phòng rủi ro tín dụng 36 911 732 327 Lợi nhuận trước thuế 411 2,737 4,522 4,491 Hình 2.9: Thu nhập chi phí 54 Tổng thu nhập hoạt động thuần: năm 2010 là 9.288 triệu đồng bằng 119,4% so với năm 2009, bằng 373,46% so với năm 2008. Tổng thu nhập hoạt động thuần 06 tháng đầu năm 2011 là 6,741 tỷ đồng, tăng 72,19% so với năm 2010. Trong đó, doanh thu thu lãi 98%, thu phí dịch vụ, thu từ hoạt động bảo lãnh, thu khác chỉ chiếm 2%. Hình 2.10: Cơ cấu thu nhập chi phí So với thực hiện cả năm 2010, trong 06 tháng đầu năm 2011, thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng rất cao do tình hình biến động về tỷ giá, sự can thiệp của NHNN trong thời gian qua. Doanh số mua ngoại tệ 06 tháng đầu năm đạt 6,1 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ là 5,87 triệu USD. Do trên địa bàn số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu ít và chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ nên lượng ngoại tệ mua được từ các doanh nghiệp không nhiều chủ yếu mua lẻ từ dân cư, sau đó chi nhánh bán lại cho VPBank HO. Trong 6 tháng đầu năm 2011đã phát triển thêm 1.125 thẻ ATM, gần 2.000 khách hàng sử dụng dịch vụ SMSBanking, Internet Banking. Đến thời điểm 30/06/2011, chi nhánh có 3 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán lương tự động, quản lý 2 máy ATM đang hoạt động. 55 2.3.6.5 Kết quả kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2011 - Tổng doanh thu 06 tháng đầu năm 2011 là 6,7 tỷ đồng, bằng 72,19% so với năm 2010. - Tổng chi phí 06 tháng đầu năm 2011là 1,9 tỷ đồng, bằng 47,54% so với năm 2010 và bằng 46,35% so với năm 2009. - Chênh lệch thu chi 06 tháng đầu năm 2011 là 4,8 tỷ đồng, bằng 91,02% so với năm 2010. - Trích dự phòng rủi ro là 327 triệu đồng. - Lợi nhuận trước thuế là 4,5 tỷ đồng. Hình 2.11: Kết quả kinh doanh 2.4 Phân tích môi trường kinh doanh của VPBank Hòa Bình 2.4.1 Môi trường vĩ mô 2.4.1.1 Môi trường kinh tế Kinh tế - xã hội nước ta sáu tháng đầu năm 2011 diễn ra trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức. Lạm phát tăng cao, thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh vẫn xảy ra trên cây trồng, vật nuôi. Những yếu tố bất lợi trên đã tác động 56 mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh và gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân cư. Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Bên cạnh đó, sự nỗ lực khắc phục khó khăn và chủ động trong điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng góp phần quan trọng tạo sự chuyển biến tích cực trong ổn định kinh tế vĩ mô. Đối với tỉnh Hòa Bình, theo nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 – 2015 đánh giá tình hình 5 năm 2005 – 2010 như sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2005- 2010 đạt 12%, cao hơn 4% so với bình quân 5 năm trước. Cơ cấu kinh tế so với năm 2005: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 35%, giảm 8,1%; công nghiệp- xây dựng chiếm 31,5%, tăng 8%; dịch vụ chiếm 33,5%, tăng 0,1%. GDP bình quân đầu người đạt 13,3 triệu đồng, tăng 3 lần so với năm 2005. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2010 đạt 1.212 tỷ đồng, gấp 4 lần so với năm 2005. Sản xuất công nghiệp – xây dựng liên tục tăng, năm 2010 đạt 4.030 tỷ đồng, trong đó công nghiệp đạt 2.675 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2005. Sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 4,63%/ năm; sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt 34,5 vạn tấn. Nuôi trồng thủy sản tăng từ 1.800 ha năm 2005 lên 2.180 ha năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu tăng cao. Các mặt hàng chủ yếu là đồ may mặc, thổ cẩm, tre, gỗ nguyên liệu. Dịch vụ: đã hình thành một số trung tâm thương mại, siêu thị ở Thành phố Hòa Bình. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2010 đạt 5.089 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 2005. Hoạt động du lịch có tiến bộ, một số tuyến, diểm du lịch mới được đưa vào khai thác. Toàn tỉnh có 178 tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. 5 năm qua đã đón gần 3,68 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 1.120 tỷ đồng. 57 2.4.1.2 Môi trường pháp luật, chính trị Chính trị Nhìn chung tình hình chính trị xã hội của Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng rất ổn định.Việt Nam được tổ chức quốc tế thừa nhận là có nền chính trị ổn định nhất khu vực Châu Á. Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng từng bước được cải thiện để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động tiền tệ ngân hàng, cụ thể là Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã được bổ sung và sửa đổi trong năm 2010, Luật sửa đổi, bổ xung một số điều của Luật chứng khoán số 62/2010/QH12 được Quốc hội ban hành 24/11/2010, Hướng dẫn thi hành một số nội dung của Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 2 năm 2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính... Quản lý, điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và ngoại hối - Để chủ động kiểm soát tín dụng phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ, góp phần ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng từ 12%/năm lên 13%/năm; Điều chỉnh tăng 2% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng kể từ kỳ dự trữ bắt buộc. - Nhằm đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa lãi suất huy động bằng USD ở trong nước và ngoài nước, góp phần ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2011/TT-NHNN ngày 09/4/2011 quy định lãi suất vốn huy động tối đa bằng đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng chỉ đạo các tổ chức tín dụng phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn bằng đô la Mỹ tại các địa điểm huy động vốn; chỉ đạo Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động vốn bằng đô la Mỹ và áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để xử lý đối với tổ chức tín dụng vi phạm. 58 - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại thông báo số 84/TB-VPCP ngày 13/4/2011 về việc quản lý ngoại tệ và quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ngày 19/4/2011, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo hướng có chế tài xử lý nghiêm các vi phạm về quản lý ngoại hối, kinh doanh vàng. - Để tiếp tục kiểm soát chặt chẽ thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng Nhà nước các chi nhánh tỉnh, thành phố rà soát, kiểm tra hoạt động của các Đại lý đổi ngoại tệ trên địa bàn và thu hồi ngay Giấy chứng nhận đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ đã cấp đối với các Đại lý là tổ chức kinh doanh vàng nhưng không có địa điểm đặt bàn đổi ngoại. Tuy vậy nhiều văn bản, chính sách, quy định của các Bộ, ngành tham mưu cho Chính phủ cũng chưa phù hợp với tình hình, hiện nay đang được nghiên cứu sửa đổi. Việc này cũng làm cho các doanh nghiệp lúng túng khi triển khai thực hiện. Tệ quan liêu, tham nhũng, nhất là trong công tác quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng vẫn chưa được khắc phục triệt để. 2.4.1.3 Môi trường văn hóa – xã hội Theo số liệu của Sở Công thương tỉnh Hòa Bình ( năm 2010, dân số Hoà Bình đạt 793.471 người, trong đó, số dân trong độ tuổi lao động khoảng 552.635 người, bằng 70,1% dân số toàn tỉnh, hàng năm tạo thêm việc làm cho khoảng 16.200 người lao động. Đời sống nhân dân từng bước được nâng lên. Hoà Bình là vùng đất đa dân tộc, bao gồm 6 dân tộc chủ yếu, cùng chan hoà, cùng sống bên nhau, xây đắp và sáng tạo nên những giá trị văn hoá đặc sắc. Mật độ dân số của tỉnh tính đến năm 2010 khoảng 172,2 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều giữa các vùng trong tỉnh, gần 80% dân số tập trung ở vùng thấp và thành phố. Thu nhập bình quân đầu người đạt 13,3 triệu đồng. Sức hấp dẫn của Hòa Bình, một vùng đất đa dân tộc, là giá trị nhân văn đa dạng, phong phú của cộng đồng cư dân. Đó là các món ăn dân tộc, đặc sản cơm lam, thịt nướng rượu cần và xem các 59 tiết mục cồng, chiêng, trống đồng, hát ví Mường, hát Khắp Thái, hòa nhập vào đêm Hội xòe, ngủ nhà sàn dân tộc, mua hàng dệt thổ cẩm và các lâm thổ sản quý... tại những bản Thái cổ, bản láp của đồng bào Dao... Hòa Bình là 1 trong 4 tỉnh của Việt Nam mà trong đó người Kinh không chiếm đa số, đồng thời đây cũng được coi là thủ phủ của người Mường vì phần lớn người Mường sống tập trung ở đây. Trong suốt những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập tính theo đầu người của người dân Việt Nam và tỉnh Hòa Bình có xu hướng gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống trong đại bộ phận dân cư. 2.4.1.4 Môi trường tự nhiên Hòa Bình là tỉnh miền núi, nằm vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, tiếp giáp với vùng đồng bằng sông Hồng; trung tâm tỉnh cách thủ đô Hà Nội 73km theo đường quốc lộ 6. Có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi; có nhiều tuyến đường bộ nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình như quốc lộ số 6, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 12B, 15 và quốc lộ 21, giao thông thuỷ có Sông Đà với phần Hồ Hoà Bình nối liền với Sơn La, phần hạ lưu chảy qua Hà Nội, Phú Thọ nối với sông Hồng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế – xã hội. Hoà Bình có vị trí địa lý gần trung tâm thương mại Hà Nội – Thị trường lớn của cả nước, đó là lợi thế góp phần tích cực cho thị trường Hoà Bình phát triển thành trung tâm thương mại cả vùng Tây Bắc tổ quốc. Đây là thị trường tiêu thụ hàng hoá nông, lâm sản và những hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Là tỉnh có mật độ dân cư khá đông, với nhiều dân tộc cư trú, sinh sống; là nơi có nhiều lễ hội, nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh nên có điều kiện thu hút khách tham quan du lịch, phát triển dịch vụ. 2.4.2 Môi trường vi mô Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành, ngoại cảnh đối với ngân hàng nhưng quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của ngân hàng. 60 2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh Trên địa bàn tỉnh Hòa bình, các ngân hàng thương mại có những bước phát triển về quy mô, tài sản, mạng lưới hoạt động, công nghệ, chất lượng hoạt động được cải thiện đáng kể. Với chủ trương phát triển thị trường tài chính tiền tệ của Chính phủ, ngành ngân hàng, NHNN tỉnh Hòa Bình luôn tạo điều kiện để các NH thương mại phát triển và tiếp cận với trình độ hiện đại của hệ thống ngành dọc. Tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh ngày càng khắc nghiệt, chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lưới. Tương quan lợi thế giữa các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngoài quốc doanh, các quỹ TDND dần được rút ngắn, thể hiện qua sự vươn lên của ngân hàng cổ phần. Các ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty tài chính khác: Bưu điện, công ty bảo hiểm. Căn cứ vào tính chất sở hữu, Các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Hòa Bình tính đến tháng 06 năm 2011 đã có 1 ngân hàng thương mại Nhà nước với tổng cộng 25 chi nhánh, 1 ngân hàng Chính xách Xã Hội với 12 chi nhánh, 03 ngân hàng cổ phần, 04 quỹ tín dụng nhân dân trung ương trên 11 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tại thành phố Hòa Bình các NHTMCP, NH Quốc Doanh hiện đang hoạt động rất hiệu quả và năng động trong việc phát triển các sản phẩm mới, có khả năng thích ứng nhanh và điều chỉnh chiến lược kinh doanh một cách linh hoạt theo sự thay đổi của thị trường. Mặt khác, các doanh nghiệp, khách hàng cá nhân đã sử dụng các dịch vụ ngân hàng từ trước, nên ngại sự thay đổi làm cho môi trường cạnh tranh đối với VPBank Hòa Bình hết sức gay gắt. Tuy nhiên, do hoạt động nghiệp vụ của VPBank Hòa Bình đa dạng nên trên bất cứ sản phẩm tài chính nào thì các ngân hàng khác cũng đều là những đối thủ cạnh tranh đáng kể. 2.4.2.2 Khách hàng Khách hàng là rất quan trọng của ngân hàng, nó quyết định sự tồn tại của ngân hàng đó. Khách hàng trung thành là một lợi thế cho ngân hàng, sự trung thành của khách hàng được tạo dựng bởi sự thoả mãn những nhu cầu của khách hàng và 61 mong muốn làm tốt hơn. Vì vậy ngân hàng phải có chiến lược khách hàng mềm dẻo trong phong cách phục vụ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho mình. Như trong giai đoạn căng thẳng về tỷ giá, lãi suất huy động, lãi suất cho vay ngân hàng có thể đưa ra tỷ giá, lãi suất cạnh tranh so với các ngân hàng khác, nhưng bù lại phí dịch vụ thanh toán có thể cao hơn một chút cũng làm cho khách hàng được thoả mãn. Khách hàng hiện tại có nhiều lựa chọn ngân hàng phục vụ mình, bởi các ngân hàng thương mại tiếp thị sản phẩm tận nhà, phục vụ 24/24, dịch vụ chuyên nghiệp, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Mặc khác, mỗi ngân hàng có chiến lược chăm sóc khách hàng đem lại lợi nhuận cho họ rất chu đáo. Vì vậy để tìm kiếm khách hàng, VPBank Hòa Bình phải nỗ lực tiếp thị khách hàng mới, tránh tập trung vào một khách hàng lớn để phân tán rủi ro v à giảm quyền lực thương lượng của họ trong việc có khả năng ép giá các dịch vụ ngân hàng. 2.4.2.3 Đối thủ tiềm ẩn Trên thế giới, các ngân hàng đang đi sâu vào phát triển lĩnh vực dịch vụ công nghệ cao, cung ứng tối đa tiện ích cho khách hàng; mở rộng thị trường sang các nước khác thông qua việc mở chi nhánh và sáp nhập với ngân hàng ở nước sở tại. Giai đoạn 2010 -2015 chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên và nguồn lao động chất lượng thấp sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại. Các nhân tố này liên quan chặt chẽ với nhau và tích hợp tác động, có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động và sức cạnh tranh. Trong đó, khoa học và công nghệ là động lực quyết định; con người đóng vai trò trung tâm, là chủ thể sáng tạo và sử dụng khoa học, công nghệ, thực hiện chức năng quản lý. Có kỹ năng quản lý hiện đại mới phát huy tối đa tác động của hai nhân tố trên. Việc chuyển đổi mô hình sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến các doanh nghiệp, các ngân hàng, các nhà quản lý, các tầng lớp người lao động và hầu như ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên khi chuyển đổi, kinh tế phát triển 62 mạnh mẽ, Việt Nam sẽ tăng mạnh nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng quốc tế. 2.4.2.4 Đánh giá cơ hội, nguy cơ Từ các yếu tố môi trường bên ngoài như trên, VPBank Hòa Bình đang đứng trước những cơ hội và nguy cơ: Đánh giá cơ hội (O): - Tốc độ tăng trưởng GDP cao làm nảy sinh nhu cầu đầu tư, từ đó làm tăng thu nhập cho ngân hàng qua các hoạt động tài trợ cho doanh nghiệp. - Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng kéo theo tăng nhu cầu dịch vụ thanh toán quốc tế. - Mở cửa thị trường dịch vụ tài chính sẽ tạo cơ hội cho các ngân hàng trong nước học hỏi về kỹ thuật, quản lý...để tự đổi mới mình. - Nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng rất lớn: Dân số ngày càng tăng, cơ cấu dân số dịch chuyển sang dân thành thị, thu nhập của người dân ngày càng cao, thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến nhưng đang có xu hư ớng giảm. Chính vì thế, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng còn nhiều. - Sự phát triển của khoa học công nghệ làm cho sản phẩm ngân hàng ngày càng đa dạng, tiện ích hơn phần nào có thể cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng, làm tăng nguồn thu cho ngân hàng. - Tình hình chính trị ổn định, chính sách kêu gọi đầu tư thông thoáng làm cho các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều, tạo nhu cầu dịch vụ ngân hàng. Đánh giá thách thức (T): - Thách thức đối với khách hàng của Ngân hàng: quá trình hội nhập làm tăng nguy cơ phá sản của các khách hàng truyền thống do suy giảm khả năng cạnh tranh trong lộ trình cắt giảm hàng rào bảo hộ nhập khẩu, từ đó l àm suy giảm tình hình tài chính của Ngân hàng. - Nguy cơ trực tiếp đối với Ngân hàng: quá trình mở cửa thị trường tài chính cho các ngân hàng nước ngoài gia nhập thị trường tài chính trong nước 63 làm các ngân hàng trong nước cạnh tranh với các đối thủ có ưu thế hơn hẳn về năng lực tài chính, trình độ công nghệ, trình độ quản lý. - Hệ thống các ngân hàng quá nhiều tạo ra sự cạnh tranh về thị phần, nhân lực, gây xáo trộn chiến l ược kinh doanh của Ngân hàng. 2.5 Môi trường nội bộ VPBank Hòa Bình 2.5.1 Nguồn nhân lực Tổng số cán bộ VPBank Hòa Bình tính đến 30/06/2011 là 32 người, trong đó: Cơ cấu theo giới tính: 13 nam (41%), 19 nữ (59%) Cơ cấu theo trình độ: Đại học 27 người, trình độ khác 5 người Nguồn nhân lực của VPBank Hòa Bình có thể phân tích từ 3 cấp độ: Ban lãnh, cán bộ quản lý cấp phòng, nhân viên. Cán bộ quản lý cấp cao: Ban giám đốc bao gồm: 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc. Cán bộ quản lý cấp phòng: Trưởng, phó phòng nghiệp vụ, trưởng ban, phó ban nghiệp vụ, Trưởng, phó phòng giao dịch có khả năng đảm trách tốt công việc chuy ên môn. Đây là đội ngũ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000271669_7145_1951671.pdf
Tài liệu liên quan