Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

MụC LụC

Trang phụ bìa Trang

Lời cam đoan .i

Mục lục.ii

Danh mục các chữ viết tắt . vi

Danh mục các bảng . vii

Danh mục các hình vẽ . vii

Danh mục các phụ lục .viii

Mở ĐầU

CHƯƠNG 1:NHữNG VấN Đề CHUNG Về Hệ THốNG KIểM SOáT NộI

Bộ TRONG HOạT động kinh doanh của các ngân hàng thương mại . 1

1.1NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM SOáT NộI Bộ. 1

1.1.1 Lịch sử ra đời vàphát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ . 1

1.1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ theo COSO. 3

1.1.3 Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO. 3

1.1.3.1 Môi trường kiểm soát. 4

1.1.3.2 Đánh giá rủi ro . 6

1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát . 7

1.1.3.4 Thông tin vàtruyền thông. 9

1.1.3.5 Giám sát. 10

1.2 Những vấn đề cơbản về ngân hàng thương mại. 10

1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành vàphát triển của Ngân hàng thương mại. 10

1.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại. 13

1.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng. 13

1.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán . 13

1.2.2.3 Chức năng tạo ra tiền ngân hàng . 13

1.2.3 Các hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thương mại . 14

1.2.3.1 Huy động vốn . 14

1.2.3.2 Tín dụng vàđầu tư. 14

1.2.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác. 14

1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 15

1.3 Kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . 16

1.3.1 Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hàng thương mại . 16

1.3.2 Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soátnội bộ trong hoạt động Ngân hàng . 17

1.3.2.1 Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ . 18

1.3.2.2 Bảo vệ ngân hàng trước những thất thoát tài sản có thể tránh . 18

1.3.2.3 Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh . 18

1.3.3 Những điểm đặc biệt trong thiết kế hệ thống kiểm soátnội bộ ngân hàng . 18

1.3.4 Hệ thống các nguyên tắc về giám sát ngân hàng của ủy ban Basle. 19

1.3.4.1 Các thành phần của Khung kiểm soát nội bộ theo Báo cáo Basle . 19

1.3.4.2 Hệ thống các nguyên tắc theo Khung kiểm soát nội bộ ngân hàng của ủy ban Basle . 20

1.3.5 Kiểm soát nội bộ trong một số hoạt động chủ yếu của NHTM . 23

1.3.5.1 Khái niệm rủi rotín dụng . 23

1.3.5.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng. 24

1.3.5.3 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng vàquản lý rủi ro ngân hàng. 25

KếT LUậN CHƯƠNG 1. 27

Chương 2:THựC TRạNG HOạT ĐộNG KIểM SOáT NộI Bộ TạI CáC

NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH . 28

2.1 Hệ THốNG Tổ CHứC TíN DụNG VIệT NAM. 28

2.1.1 Các loại hình tổ chức tín dụng . 28

2.1.2 Các loại hình tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam . 29

2.2 THựC TRạNG HOạT ĐộNG CủA NHTM Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN

THàNH PHố Hồ CHí MINH THờI GIAN QUA. 30

2.3 NHữNG ƯU ĐIểM VàTồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG

HOạT ĐộNG CủA CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN

ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH . 36

2.3.1 Đối tượng, mục đích, vàphương pháp khảo sát . 36

2.3.1.1 Đối tượng khảo sát . 37

2.3.1.2 Mục đích khảo sát . 37

2.3.1.3 Phương pháp khảo sát . 37

2.3.2 Những ưu điểm vàtồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh

doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh . 38

2.3.2.1 Môi trường kiểm soát . 38

2.3.2.2 Phân tích vàđánh giá rủi ro . 39

2.3.2.3 Các hoạt động kiểm soát . 42

2.3.2.4 Thông tin vàtruyền thông . 45

2.3.2.5 Hoạt động giám sát . 48

2.4 Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng thương mại cổ phần . 49

KếT LUậN CHƯƠNG 2. 51

Chương 3: MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN Hệ THốNG KIểM SOáT

NộI Bộ TRONG HOạT Động kinh doanh của CáC NGÂN HàNG

THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH. 52

3.1 Phương hướng hoàn thiện . 52

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Cổ PHầN trên địa bàn thành phố hồ chí minh . 53

3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát. 53

3.2.1.1 Về phía Chính Phủ. 53

3.2.1.2 Về phía Ngân hàng Nhànước Việt Nam . 54

3.2.1.3 Về phía các ngân hàng thương mại cổ phần. 58

3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Nhận dạng rủi ro vàthiết lập các thủ tục kiểm

soát hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro vàhạn chế các sai phạm trong hoạt

động kinh doanh của NHTM cổ phần . 60

3.2.2.1 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

trong việc ngăn ngừa, kiểm soát vàquản lý rủi ro tín dụng . 60

3.2.2.2 Giải pháp thực hiện quy trình kiểm soát tín dụng chặt chẽ nhằm

phục vụ tốt cho khách hàng . 69

3.2.2.3 Các giải pháp quản lý cóhiệu quả việc xử lý của các khoản nợ xấu . 71

3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin vàtruyền thông . 71

3.2.3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng vàhiệu quả phân tích hoạt động tín dụng . 71

3.2.3.2 Các giải pháp nâng cao tính hiệu quảcủa hệ thống trao đổi thông tin trong ngân hàng. 72

3.2.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Giải pháp nâng cao hiệuquả của hoạtđộng giám sát ngân hàng . 72

3.2.4.1 Định kỳ đánh giá một số vấn đề trọng yếu. 72

3.2.4.2 Tăng cường cơ chế giám sát vàkiểm tra thông qua vai trò của ban giám sát cũng nhưban kiểm toán, kiểm soát nội bộ vàthực hiện nghiêm túc việc kiểm toán độc lập hàng năm . 73

3.2.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả của bộ máy kiểm toán nội bộ trong các NHTM cổ phần. 73

3.2.4.4 Phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan kiểm tra, giám sát ngân hàng

gồm thanh tra ngân hàng, kiểm toán độc lập vàkiểm toán nội bộ. 75

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

pdf106 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hậm, khách hμng mất khả năng thanh toán, dẫn đến nợ quá hạn L/C trả chậm n−ớc ngoμi lên đến hμng trăm triệu USD. 47 Nguyên nhân chủ yếu lμ do nhập hμng trả chậm giá cao nh−ng khi về bán lại trong n−ớc với giá thấp hơn (do giá giảm), thậm chí có đơn vị bán thu tiền về sử dụng cho mục đích khác, không trả nợ n−ớc ngoμi, nên các ngân hμng bảo lãnh phải chịu trách nhiệm trả thay. Tình trạng nμy sau đó đã dần đ−ợc khắc phục, những quy định về điều kiện bảo lãnh chặt chẽ hơn, hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ. Về rủi ro xuất phát từ tỷ giá, tuy đã có biện pháp bảo hiểm để hạn chế nh−ng có thực sự an toμn hay không, còn phụ thuộc vμo nhiều vấn đề khách quan. ™ Đối với rủi ro thanh khoản Trong thực tế, nhiều ngân hμng cho rằng khi có nhu cầu thanh toán thì có thể vay bất kỳ khi nμo cần đến. Do đó, không cần phải dự trữ thanh khoản nhiều d−ới hình thức các tμi sản có giá cả ổn định vμ dễ chuyển nh−ợng. Trong những năm gần đây, tình trạng thiếu hụt ngân quỹ ở một mức độ lớn tại một số ngân hμng đã chỉ ra rằng vấn đề thanh khoản lμ không thể bỏ qua. Thực tế đã cho thấy hiện t−ợng thiếu hụt thanh khoản, th−ờng lμ một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân hμng đang ở trong tình trạng khó khăn tμi chính. Sau đó, những ngân hμng có vấn đề nμy bắt đầu mất các khoản tiền gởi cũ vμ mới, nguồn vốn ngμy cμng giảm dần. 2.3. NHữNG ƯU ĐIểM Vμ TồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG HOạT ĐộNG kinh doanh CủA CáC NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH 2.3.1. Đối t−ợng, mục đích, vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 2.3.1.1. Đối t−ợng khảo sát Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh14. 2.3.1.2. Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trong đề tμi nμy lμ: - Nhận dạng các rủi ro chủ yếu trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần. - Phân tích các nguyên nhân dẫn đến các rủi ro chủ yếu nμy. 14 Xem Phần phụ lục: Thông tin về các NHTM cổ phần đ−ợc khảo sát trong luận văn 48 - Đánh giá các −u điểm vμ tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí Minh. - Từ đó đề xuất các giải pháp hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh. 2.3.1.3. Ph−ơng pháp khảo sát Tác giả đã tiến hμnh khảo sát theo cách: - Sử dụng Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ15 để khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh. - Nghiên cứu tμi liệu về quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, vμ các tμi liệu khác có liên quan của một số Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn. - Trao đổi với một số nhμ quản lý, cán bộ tín dụng, cán bộ phòng kinh doanh nguồn vốn của một số ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh - Tổng hợp vμ phân tích một số bμi viết, báo cáo của các nhμ nghiên cứu, các nhμ quản lý liên quan đến vấn đề giám sát ngân hμng. 2.3.2. Những −u điểm vμ tồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh Bằng việc khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần, vμ tổng hợp một số các tμi liệu, bμi báo của các học giả, nhμ nghiên cứu; tác giả có một số nhận xét nh− sau: 2.3.2.1. Môi tr−ờng kiểm soát Các NHTM cổ phần đang ngμy cμng nỗ lực hoμn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao năng lực quản lý điều hμnh, nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM cổ phần so với các NHTM Nhμ n−ớc, vốn có uy tín lâu năm vμ sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc; tạo tiền đề trong tiến trình hội nhập hoá của hệ thống NHTM Việt Nam. 15 Nội dung bảng câu hỏi Kiểm soát nội bộ xem Phần Phụ lục 49 - Ban lãnh đạo cấp cao của các NHTM cổ phần ý thức đ−ợc sự cần thiết quản lý các rủi ro vμ kiểm soát rủi ro đối với các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hμng. - Các NHTM cổ phần đã nhận thức đ−ợc vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ, đặc biệt lμ bộ phận kiểm toán nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của ngân hμng. Vμ theo quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng nh− theo yêu cầu quản trị ngân hμng, tại mỗi ngân hμng th−ơng mại nói chung, vμ NHTM cổ phần nói riêng đều tổ chức một hệ thống kiểm tra, kiểm soát vμ kiểm toán nội bộ. - Các NHTM cổ phần đã bắt đầu chú trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên ngân hμng, liên tục đμo tạo, tập huấn theo từng loại công việc nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng vμ tạo khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ đ−ợc phân công. Tuy nhiên, bên cạnh những −u điểm đã nêu trên, các NHTM cổ phần vẫn tồn tại những vấn đề nh− sau: - Một số NHTM cổ phần còn bất cập về cơ cấu tổ chức vμ bộ máy quản trị, điều hμnh. Cơ cấu tổ chức chồng chéo, phân định ch−a rõ rμng giữa các chức năng. Chính vì vậy, việc quản lý vμ trao đổi thông tin trong ngân hμng kém hiệu quả. Theo Luật Các tổ chức tín dụng đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2004, các tổ chức tín dụng đ−ợc cấu tạo theo Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát; nhìn chung các NHTM đã thiết lập các bộ phận nμy. Nh−ng hoạt động của các bộ phận nμy còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nh− Hội đồng quản trị của một số NHTM cổ phần ch−a thực sự lμ đại diện chủ sở hữu, vai trò thực sự trong ngân hμng thuộc về Ban giám đốc; Ban kiểm soát với đại diện của Ngân hμng nhμ n−ớc, Bộ tμi chính, kế toán… thì hoạt động ch−a có hiệu quả. - Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động ch−a hiệu quả nh− mong muốn, do nhiều nguyên nhân nh− trình độ, thẩm quyền… nh−ng chủ yếu do tính độc lập của bộ phận nμy ch−a đ−ợc đảm bảo. Để lμm tốt nhiệm vụ kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ phải đ−ợc độc lập với ban điều hμnh, trong khi đó bộ phận nμy của nhiều NHTM cổ phần vẫn chịu sự chỉ đạo của ban điều hμnh. 50 - Hệ thống thông tin báo cáo còn chồng chéo, ch−a kịp thời cung cấp cho các nhμ lãnh đạo ngân hμng những biến động của lãi suất, tỷ giá cũng nh− những biến động trong nhu cầu huy động vốn vμ cho vay của toμn hệ thống trong mỗi ngân hμng dẫn đến việc các nhμ lãnh đạo ngân hμng không có thông tin đầy đủ, chính xác vμ kịp thời để ra các quyết định quản lý hiệu quả. - Hoạt động tín dụng lμ hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cao nhất cho mỗi ngân hμng (khoảng hơn 70% trong tổng thu nhập) nói chung, vμ NHTM cổ phần nói riêng. Vì vậy, các NHTM cổ phần chú trọng quá mức vμo việc tăng tr−ởng tín dụng, kiểm soát hoạt động tín dụng hơn lμ các hoạt động khác trong ngân hμng. Một số NHTM cổ phần không chấp hμnh nghiêm túc chế độ tín dụng vμ điều kiện cho vay. Bảng 2.3: Tỷ TRọNG THU LãI CHO VAY TRÊN TổNG THU NHậP Chỉ tiêu 2002 (%) 2003 (%) 2004 (%) 2005 (%) 2006 (−ớc) (%) Bình quân của khối NHTM nhμ n−ớc 75,0 60,0 66,0 70,0 72,0 Bình quân của khối NHTM cổ phần 77,5 98,0 68,0 74,0 76,5 ( Nguồn: Tạp chí Ngân Hμng - Số chuyên đề năm 2005 vμ tổng hợp từ website của Cụt Thống kê TP Hồ Chí Minh) 2.3.2.2. Phân tích vμ đánh giá rủi ro Hoạt động ngân hμng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro nên các nhμ quản trị của các NHTM nói chung, NHTM cổ phần nói riêng đều chú trọng đến việc phân tích, đánh giá vμ quản trị các loại rủi ro chủ yếu nh− rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro giá cả, rủi ro ngoại hối, rủi ro hoạt động vμ rủi ro pháp lý. Tại mỗi một NHTM cổ phần hiện nay đều thiết lập một bộ phận quản lý rủi ro. Chẳng hạn, NHTM cổ phần Ph−ơng Đông thiết lập bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận nμy chuyên thẩm định vμ đánh giá rủi ro của các hợp đồng tín dụng. Đa số các NHTM cổ phần đều mạnh dạn trong việc ủy quyền, giao trách nhiệm cho các cán bộ phụ trách vμ tác nghiệp, phù hợp với năng lực vμ kinh nghiệm kinh doanh của các cán bộ đã đμo tạo, đồng thời có cơ chế giám sát bằng cách báo cáo th−ờng xuyên hoặc định kỳ qua các cuộc họp giao ban. 51 Đối với mỗi hoạt động kinh doanh, các NHTM cổ phần đều xây dựng quy trình xử lý nghiệp vụ, các bộ phận chức năng thực hiện nghiệp vụ trong quy trình sẽ kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau nhằm hạn chế đ−ợc rủi ro thực hiện nghiệp vụ. Việc phân công nhiệm vụ tại ngân hμng đều tuân thủ nguyên tắc kiểm soát kép, tức lμ ít nhất có hai ng−ời thực hiện vμ kiểm tra đối với mỗi nghiệp vụ. Nhìn chung, bản thân các NHTM cổ phần năng lực tμi chính còn yếu kém, trình độ quản lý kinh doanh còn non yếu, công tác quản trị rủi ro ngân hμng còn lỏng lẻo, ch−a đ−ợc thực sự chú trọng vμ mang tính chuyên nghiệp; thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao (trên 70%) vμ cho vay chủ yếu dựa vμo tμi sản bảo đảm. Trong khi đó, năng lực thẩm định tín dụng yếu, hệ thống phân loại nợ ch−a phù hợp, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát nội bộ thiếu chặt chẽ, sản phẩm dịch vụ ngân hμng còn đơn điệu vμ chất l−ợng ch−a cao; mặt khác, hoạt động phi tín dụng vμ dịch vụ ch−a phát triển, các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến ít rủi ro đi kèm ch−a có môi tr−ờng để thực thi. o Đối với hoạt động tín dụng, các NHTM cổ phần đều nhận biết khá đầy đủ các loại rủi ro tín dụng trong điều kiện môi tr−ờng kinh doanh hiện nay. Do đó, các NHTM cổ phần rất quan tâm tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng tr−ởng tín dụng, tập trung vμo hiệu quả của các hoạt động tín dụng, quy trình tín dụng đ−ợc thực hiện gần hơn với chuẩn mực quốc tế, danh mục cho vay theo nhóm khách hμng của các NHTM cổ phần tập trung vμo các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh. Tùy theo từng thời điểm, chính sách tín dụng, vμ năng lực của mỗi ngân hμng, các nhμ quản trị ngân hμng sẽ l−ợng định các loại rủi ro tín dụng ở những cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề định l−ợng vμ phân tích rủi ro tín dụng ch−a đầy đủ, việc xét duyệt cho vay phần nhiều dựa vμo tμi sản thế chấp vμ dựa vμo thông tin từ cán bộ tín dụng. Các NHTM hiện đang thực hiện xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của NHTM theo tinh thần Quyết định 49316 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc. Đây lμ một b−ớc tiến ban đầu trong việc tiếp cận an toμn vốn, không chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mμ còn nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất l−ợng tín dụng. 16 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngμy 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hμnh Quy định về phân loại nợ, trích lập vμ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hμng của tổ chức tín dụng. 52 o Đối với hoạt động ngoại hối, các NHTM cổ phần đa phần chú trọng vμo việc mua bán ngoại tệ nhằm mục đích thanh toán, cho vay ngoại tệ nên hầu hết các NHTM cổ phần đóng vai trò chủ yếu lμ trung gian giao dịch hơn lμ nhμ tạo lập thị tr−ờng; chính vì vậy mμ các NHTM nói chung vμ NHTM cổ phần nói riêng rất yếu về phân tích tỷ giá, đặc biệt lμ phân tích kỹ thuật. Nhìn chung, việc xác định tỷ giá giao dịch trong ngμy của các NHTM cổ phần có điểm bất lợi so với ngân hμng của các n−ớc đang phát triển nh− Singapore, Hồng Kông lμ tại Việt Nam ch−a có hệ thống EBS nên giá đ−ợc các ngân hμng mua bởi hãng tin Reuteur hay các hãng tin khác, trên cơ sở đó tham khảo vμ xác lập giá giao dịch trong ngμy. Bên cạnh đó, các NHTM cổ phần ch−a đầu t− đúng mức cho bộ phận phân tích vμ dự báo tỷ giá; nếu có thì việc phân tích vμ dự báo tỷ giá cũng chỉ mới mang tính ngắn hạn vμ cũng chỉ dừng ở việc phân tích cơ bản, ít phân tích kỹ thuật vμ hầu nh− không dự báo tỷ giá trong dμi hạn. Ngoμi ra, các quy định pháp lý về cách xác định trạng thái ngoại hối ch−a hoμn thiện cũng lμ nguyên nhân gây rủi ro tỷ giá. o Đối với hoạt động kinh doanh thẻ, các tiện ích của việc sử dụng thẻ của các NHTM cổ phần ngμy cμng tăng lên, tốc độ tăng tr−ởng khách hμng sử dụng thẻ cũng tăng cao. Tuy nhiên, các NHTM chỉ mới đang phát triển hệ thống thẻ từ với sự lệ thuộc vμo mã số PIN, loại thẻ có tính bảo mật rất yếu, trong khi trên thế giới các ngân hμng đã chuyển sang hệ thống thẻ thông minh với những công nghệ hiện đại kết hợp nh− lμ nhận dạng dấu vân tay hay giọng nói… trong ph−ơng thức thanh toán, vμ hệ thống cũng đã bắt đầu xuất hiện tình trạng quá tải do lỗi đ−ờng truyền, do nghẽn mạch trong các dịp lễ, tết. o Đối với vấn đề về khả năng thanh toán, để đảm bảo việc thanh toán thì tỷ lệ giữa tμi sản Có có thể thanh toán ngay vμ tμi sản Nợ phải thanh toán ngay của một số NHTM cổ phần phải lớn hơn hoặc bằng một (01); đây lμ vấn đề mμ các NHTM nói chung vμ NHTM cổ phần cần quan tâm để tránh việc xảy ra rủi ro thanh khoản. Do đó quản lý rủi ro thanh khoản lμ một công việc cần thiết vμ phức tạp. Trên thực tế, tầm quan trọng của khả năng thanh khoản v−ợt quá phạm vi của mỗi ngân hμng. Sự thiếu hụt của một ngân hμng đơn lẻ có thể có những tác động 53 nghiêm trọng tới toμn bộ hệ thống ngân hμng. Trong điều kiện bình th−ờng, những ngân hμng không xây dựng đ−ợc cho mình một chiến l−ợc hiệu quả để duy trì thanh khoản đầy đủ, thì tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh h−ởng xấu đến kế hoạch kinh doanh của ngân hμng. Trong điều kiện nền kinh tế bị rơi vμo khủng hoảng hay khi ngân hμng bị những tin đồn17 thất thiệt đe doạ đến uy tín của ngân hμng thì ngân hμng có thể bị lâm vμo tình trạng khủng khoảng về khả năng thanh toán. Chi phí cơ hội của một tỷ lệ thanh khoản cao lμ việc bớt đi những cơ hội sử dụng nguồn vốn huy động đ−ợc cho một cơ hội kinh doanh sinh lời nh− cho vay, mua cổ phiếu… Vì thế, các ngân hμng luôn phải cân nhắc giữa chi phí thanh khoản vμ rủi ro thanh khoản để xây dựng một chiến l−ợc quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả. 2.3.2.3. Các hoạt động kiểm soát Tùy theo bản chất của từng nghiệp vụ, từng hoạt động vμ mục tiêu riêng mμ mỗi một ngân hμng thiết kế các thủ tục kiểm soát phù hợp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra ảnh h−ởng đến mục tiêu hoạt động của ngân hμng: ™ Đối với hoạt động tín dụng: nhìn chung, hoạt động kinh doanh của các NHTM cổ phần còn “độc canh” về hoạt động tín dụng, lμ hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập cho các ngân hμng, vμ rủi ro đối với hoạt động tín dụng đ−ợc coi lμ trọng yếu nên mỗi một ngân hμng đều xây dựng quy trình tín dụng khá đầy đủ vμ kỹ cμng, gồm: - Sự phân tách chức năng: Đa số các NTHM cổ phần đã tuân thủ đ−ợc nguyên tắc cơ bản nhất trong hoạt động kinh doanh cũng nh− trong hoạt động cho vay lμ phải có sự phân tách chức năng giữa bộ phận FO – giao dịch với khách hμng, lμ bộ phận khởi nguồn các giao dịch với khách hμng; với bộ phận BO – thẩm định lại, quyết định, theo dõi cho vay. Sự phân tách chức năng nμy đảm bảo đ−ợc tính khách quan trong việc đ−a ra quyết định cũng nh− đánh giá. Bộ phận đánh giá rủi ro tín dụng (th−ờng đ−ợc gọi lμ Phòng quản lý rủi ro) cũng đ−ợc phân tách với bộ phận kinh doanh tín dụng. Việc xét duyệt vμ phê chuẩn tín dụng đ−ợc quy định khá chặt chẽ. Ng−ời xét duyệt nghiệp vụ vμ ng−ời thực hiện nghiệp vụ tín dụng đ−ợc phân công, phân nhiệm rõ rμng. 17 Vấn đề nμy đã xảy ra ở NHTM cổ phần á Châu vμo năm 2003, tin đồn thất thiệt về giám đốc của ACB vì vậy khách hμng ùn ùn kéo đến ngân hμng rút tiền. 54 - Các NHTM cổ phần rất thận trọng đối với các khoản vay vốn của khách hμng, do đó để tránh sự thiên vị hay −u tiên trong việc ra quyết định cho vay, cũng nh− hạn chế rủi ro tín dụng, các ngân hμng thμnh lập hội động tín dụng. Thμnh viên hội đồng tín dụng gồm các cán bộ ở bộ phận giao dịch với khách hμng, bộ phận thẩm định, thμnh viên ban điều hμnh, vμ thμnh viên hội đồng quản trị họp vμ bỏ phiếu về việc chấp nhận khoản vay trên nguyên tắc đồng thuận18. - Việc bảo quản, l−u trữ hồ sơ tín dụng vμ hồ sơ tμi sản đảm bảo đ−ợc quy định khá chặt chẽ ở một số NHTM cổ phần. - Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng đã tồn tại sự kiểm soát quá trình xử lý thông tin nh− kiểm soát giải ngân, kiểm soát việc cập nhật vμo hệ thống xử lý,… Sau những tổn thất lớn trong các vụ án kinh tế nh− vụ Epco – Minh Phụng, hiện nay các NHTM Việt Nam nói chung vμ NHTM cổ phần nói riêng đã l−u tâm vμ có nhiều tiến bộ trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, quy trình tín dụng tại một số NHTM cổ phần còn tồn tại những vấn đề nh− sau: - Một số NHTM cổ phần ch−a cụ thể hoá trách nhiệm của từng cá nhân đối với việc thẩm định, kiểm tra, giám sát khoản vay, bảo quản tμi sản đảm bảo; thiếu tách bạch giữa các chức năng, vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, thiếu sự kiểm tra độc lập việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ không phát huy đ−ợc khả năng phát hiện kịp thời các sai phạm trong hoạt động. Chẳng hạn nh− ch−a có sự phân tách chức năng rõ rμng giữa bộ phận giao dịch với khách hμng với bộ phận thẩm định lại, theo dõi khách hμng. Đôi khi cán bộ tín dụng lμm nhiệm vụ tiếp xúc với khách hμng cũng lμm cả việc theo dõi sau cho vay vμ phân tích tình hình tμi chính của khách hμng sau cho vay, điều nμy lμm mất tính khách quan, có thể dẫn đến móc ngoặc, gây rủi ro tín dụng; hệ thống hạn mức tín dụng ch−a đ−ợc thiết lập đầy đủ, đôi khi ch−a đ−ợc thiết lập trên cơ sở đánh giá tình hình tμi chính của khách hμng… Việc xử lý, chỉ đạo công việc đôi khi còn bỏ qua yêu cầu mọi vấn để phải đ−ợc thể hiện bằng văn bản, cấp trên có thể ra lệnh cho cấp d−ới bằng miệng hay bằng ký hiệu riêng mμ 18 Nguyên tắc “Đồng thuận”: Tất cả thμnh viên đều bỏ phiếu với ý kiến nh− nhau lμ đồng ý. 55 không đ−ợc phép… Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trình tín dụng ch−a đầy đủ, ch−a hiệu quả vμ ch−a đ−ợc tu ân thủ một cách nghiêm túc ở mọi chi nhánh của ngân hμng. - Hầu hết các NHTM cổ phần ch−a có quy định về việc ghi chép sổ nhật ký đối với từng khách hμng nên khi có sự thuyên chuyển cán bộ tín dụng, hay cán bộ tín dụng nghỉ việc thì hồ sơ tín dụng do ng−ời nμy phụ trách th−ờng không đ−ợc theo dõi một cách đầy đủ. - Ngoại trừ các NHTM nhμ n−ớc, còn phần lớn các NHTM cổ phần ch−a có quy trình đánh giá tình hình tμi chính của khách hμng vay một cách hệ thống để xếp hạng khách hμng, nên cán bộ tín dụng còn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá tình hình tμi chính của khách hμng vay, do ch−a có sự minh bạch trong tình hình tμi chính của khách hμng vay. ™ Đối với hoạt động ngoại hối: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối lμ một nghiệp vụ có liên quan đến thị tr−ờng hối đoái quốc tế. Với phạm vi giao dịch rộng cả về đối t−ợng lẫn không gian… đòi hỏi Ngân hμng không những chỉ ý thức đ−ợc rủi ro của mình mμ còn phải nghiên cứu cách tổ chức nghiệp vụ nμy sao cho rủi ro trong kinh doanh đ−ợc ngăn ngừa vμ hạn chế ở mức thấp nhất. Vμ một trong những biện pháp để ngăn ngừa rủi ro một cách tích cực lμ tổ chức vμ thực hiện kiểm soát nội bộ trong kinh doanh ngoại hối. Để quản lý rủi ro ngoại hối cần phải xây dựng quy trình xử lý giao dịch, phân tách trách nhiệm vμ quyền hạn của bộ phận giao dịch vμ bộ phận hậu kiểm, cơ chế hạn mức… Hiện nay, các NHTM chủ yếu quản lý rủi ro ngoại hối thông qua hạn mức về trạng thái ngoại hối. Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngμy 07/10/2002 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định hạn mức trạng thái tối đa mμ mỗi ngân hμng đ−ợc phép duy trì lμ 30% vốn tự có. Nh− vậy, về phía cơ quan quản lý nhμ n−ớc cũng đã quy định hạn mức trạng thái tối đa để khống chế rủi ro ngoại hối. Tuy nhiên, tùy mỗi NHTM ngoμi việc tuân thủ các quy định của NHNN, có thể có ph−ơng pháp quản lý rủi ro tỷ giá riêng. Hầu hết các NHTM quản lý rủi ro tỷ giá 56 thông qua hạn mức về giá trị tối đa của giao dịch hoặc hạn mức về trạng thái ngoại hối. ™ Đối với khả năng thanh toán, các ngân hμng hμng ngμy phải đối mặt với những yêu cầu rút vốn của khách hμng, bao gồm các khoản tiền gởi qua đêm của khách hμng, các tμi khoản tiền gởi vãng lai, các khoản tiền gửi đến hạn, rút vốn vay, các khoản bảo lãnh, các khoản ký quỹ chứng khoán vμ các nghĩa vụ thanh toán bằng tiền cho các công cụ tμi chính phái sinh. Ngân hμng không duy trì nguồn tiền mặt để đáp ứng tất cả các nhu cầu đó, vì kinh nghiệm cho thấy có thể dự đoán với một mức độ chính xác cao một l−ợng vốn tối thiểu có thể dùng để tái đầu t−. Một số NHTM cổ phần lớn đã thiết lập giới hạn về mức tối thiểu các khoản vốn đến hạn có thể dùng để đáp ứng những yêu cầu rút vốn nμy vμ mức tối thiểu các khoản vay liên ngân hμng vμ các khoản vay để đáp ứng những nhu cầu rút vốn ngoμi dự kiến; chẳng hạn nh− ACB19 đã thiết lập giới hạn về mức tối thiểu các khoản vốn đến hạn có thể dùng để đáp ứng những yêu cầu rút vốn của khách hμng vμ mức tối thiểu các khoản vay liên ngân hμng vμ các khoản vay để đáp ứng những nhu cầu rút vốn ngoμi dự kiến. Tuy nhiên để xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả, đòi hỏi các ngân hμng phải có đ−ợc một hệ thống thông tin đầy đủ để đo l−ờng, giám sát, kiểm soát vμ báo cáo rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, phải có một đội ngũ chuyên viên có trình độ cao, giμu kinh nhiệm, có khả năng xây dựng đ−ợc chiến l−ợc vμ các quy trình quản lý thanh khoản, có khả năng giám sát vμ phản ứng linh hoạt tr−ớc những biến động bất th−ờng trong cơ cấu tμi sản Nợ/Có. Khả năng tiếp cận đến các nguồn vốn tμi trợ cho những nhu cầu thanh khoản bất th−ờng nh− qua cửa sổ chiết khấu của NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trên thị tr−ờng liên ngân hμng, sự phát triển thị tr−ờng thứ cấp cho các giao dịch giấy tờ có giá… cũng lμ vấn đề quan trọng quyết định khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của một ngân hμng. 2.3.2.4. Thông tin vμ truyền thông 19 Rủi ro thanh khoản – Báo cáo th−ờng niên năm 2005 của ACB. 57 Các NHTM cổ phần đã đang chú trọng đến việc áp dụng công nghệ hiện đại trong quản trị ngân hμng. Nhiều NHTM cổ phần lớn đã triển khai công nghệ trực tuyến trên toμn hệ thống, đảm bảo rằng mọi chi nhánh, phòng giao dịch vμ các đơn vị khác trong hệ thống của ngân hμng có thể khai thác thông tin, chia sẻ cơ sở dữ liệu về khách hμng vμ cập nhật thông tin tức thời trong hệ thống xử lý. Mạng nội bộ trong hệ thống đã kết nối nên các đơn vị trong hệ thống có thể trao đổi, truyền đạt các thông tin về chính sách của ngân hμng, tình hình hoạt động của từng nơi. Tại mỗi NHTM cổ phần đều xây dựng các quy trình, cẩm nang h−ớng dẫn nghiệp vụ riêng vμ phổ biến đến các cấp thông qua các buổi họp, các buổi tập huấn, hay thông qua mạng nội bộ của ngân hμng. Một số NHTM cổ phần lập ra bộ phận Marketing, chẳng hạn nh− ở NHTM cổ phần Ph−ơng Đông, bộ phận nμy chuyên nghiên cứu về môi tr−ờng kinh doanh, cập nhật các thông tin về ngμnh nghề, tình hình kinh tế xã hội vμ cung cấp thông tin nμy cho các nhμ quản trị cấp cao của ngân hμng. Ngoμi ra, các NHTM cổ phần còn thμnh lập Ban pháp chế với chức năng cập nhật các quy định của Nhμ n−ớc trong hoạt động ngân hμng, soạn thảo các biểu mẫu phù hợp về mặt pháp lý để sử dụng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, t− vấn cho các nhμ quản trị cũng nh− các cán bộ nghiệp vụ trong quá trình thực hiện các quy định của pháp luật vμ những v−ớng mắc khác có liên quan. Trong quá trình hoạt động, các NHTM cổ phần th−ờng phải xử lý một khối l−ợng lớn các giao dịch vμ thông tin nên yêu cầu kiểm soát quá trình xử lý thông tin kế toán đặt ra rất cao. Việc đối chiếu giữa kế toán với các phòng ban nghiệp vụ tại mỗi chi nhánh của ngân hμng đều đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên để đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán. Các NHTM cổ phần cũng đã vận dụng các tiêu chuẩn kế toán vμ thiết kế hệ thống tμi khoản, hệ thống chứng từ, sổ sách phù hợp với đặc điểm quản lý nhằm tăng c−ờng chất l−ợng thông tin kế toán. Hiện nay, các NHTM nói chung đã ứng dụng những phần mềm đ−ợc đánh giá lμ tiên tiến vμ phát triển, phần mềm ứng dụng xử lý các nghiệp vụ ngân hμng hiện đại. Theo số liệu thống kê từ các ngân hμng, hơn 80% các nghiệp vụ ngân hμng đã đ−ợc xử lý bằng máy tính ở các mức độ khác nhau. Hầu hết các nghiệp vụ đã đ−ợc xử lý chuyển từ xử lý trên các máy tính đơn lẻ sang ph−ơng thức xử lý trên mạng, nhiều 58 nghiệp vụ đã đ−ợc xử lý tức thời nh− giao dịch kế toán tức thời, thanh toán điện tử liên ngân hμng luồng giá trị cao. Với cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, các NHTM cổ phần lớn đã thiết lập đ−ợc hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro; mạng l−ới thông suốt trong nội bộ một hệ thống ngân hμng cũng nh− giữa các ngân hμng cho phép các đơn vị có thể trao đổi, thu thập vμ tổ chức dữ liệu, phân tích mức độ tín nhiệm vay vốn của các đơn vị kinh tế, phục vụ tốt cho công tác cho vay, nâng cao chất l−ợng tín dụng, giảm bớt rủi ro cho các ngân hμng. Với hệ thống thông tin quản lý, mạng máy tính đ−ợc củng cố, nâng cấp cả về công suất vμ chất l−ợng truyền tin lμ một hỗ trợ rất lớn đối với việc cải tiến công tác thông tin báo cáo, thống kê giữa các NHTM vμ NHNN, giữa các chi nhánh vμ hội sở NHTM, giúp cho việc chỉ đạo, điều hμnh của toμn bộ hệ thống ngân hμng đ−ợc nhanh nhạy, chính xác vμ kịp thời hơn Tuy nhiên, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của các NHTM cổ phần còn thấp vμ không đồng đều.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf460511 (2).pdf
Tài liệu liên quan