Luận văn Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới

Nguồn vốn đầu tư cho khối trường khoa học kỹ thuật trong việc trang bị thiết bị kỹ thuật, dụng cụ thí nghiệm v.v của chúng ta chưa cao. Khoảng cách giữa nội dung đào tạo và thực tiễn xã hội của chúng ta quá xa. Tình hình bất cập đó bản thân các trường Đại học không tự giải quyết nổi. Trong các trường khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư cho một sinh viên thực chất có cao hơn sơ với mức bình quân là 3 triệu đồng/1 sinh viên/ 1năm/ (GS Lê Thạc Cán. 50702) vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu học tập, thực hành của sinh viên thuộc khối trường này. Điều đó làm cho hiệu quả trong đào tạo của khối trường này không cao, nó còn mang nặng tính lý thuyết.

 

doc68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số kiến nghị về chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm điều chỉnh cơ cấu sinh viên đào tạo bậc đại học cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của Việt nam trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời gian trước trong quan niệm học của các cái nhân là để biết đọc, viết theo nghĩa thông dụng liên quan đến cuộc sống hàng ngày chứ không nhất thiết phải học cao. Do đó, trình độ dân trí của chúng ta vẫn ở mức thấp. Sự tăng lên của số lượng sinh viên làm cho tỷ lệ sinh viên trên một tiêu thức dân số tăng lên, làm cho sự nhận thức của người dân tăng lên thông qua sự tác động trực tiếp và gián tiếp của lực lượng có trình độ Đại học này. - Sự tăng lên của khối lượng sinh viên trong hệ thống cũng thể hiện vai trò của các yếu tố mang tính chất chủ định của Nhà nước nhằm khắc phục các yếu tố khách quan cản trở người học. Sự tăng trưởng cao của số lượng sinh viên cũng phản ánh sự hiệu quả của các chương trình xã hội liên quan đến giáo dục như xã hội hoá giáo dục, mở rộng giáo dục đào tạo bậc Đại học. * Tỷ lệ tăng liên hoàn của số lượng sinh viên qua các năm luôn ở mức cao. Điều đó góp phần tạo sự cân đối giữa tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo với tấc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Bảng 3 : Tốc độ tăng tỷ lệ sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học qua các năm STT Năm học Số lượng 1000 người Tỷ lệ tăng Liên hoàn (%) Tốc độ tăng GDP (%) 1 2 3 4 5 1993 1994 1995 1996 1997 94,663 104,558 128,739 151,860 194,499 - 10,48 23,13 17,96 8,08 8,07 8,84 9,5 9,34 8,15 (Nguồn:Niên giám thống kê năm 1997 Số liệu thống kê Bộ Đại học ) * Cách tính tốc độ tăng liên hoàn Pt - P(t-1) t= P(t-1) Trong đó : t : là tốc độ tăng liên hoàn (%) Pt : là số lượng sinh viên năm t (người). P(t-1) : là số lượng sinh viên năm t -1 (người). Tốc độ tăng liên hoàn của số lượng sinh viên đào tạo bậc Đại học tăng khá cao thúc đẩy sự tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo của chúng ta hàng năm trong việc đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Theo FM Harbison, tốc độ tăng nhu cầu lao động có kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP). Trong một thời gian dài tốc độ tăng việc làm của lao động qua đào tạo thường bằng 2 - 3 lần tốc độ của GDP. Trong giai đoạn 1991 - 1995 và 1996 - 2000 tới với ước tính tốc độ tang trưởng đạt mức tăng trưởng đạt 8,2% và 7% vậy yêu cầu đặt ra tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo phải đạt mức tăng trưởng từ 16,5 đến 24%/năm và 14 - 21%/năm. Trong khi đó nguồn nhân lực đã qua đào tạo trong các giai đoạn trên của chúng ta chỉ đạt mức tăng trưởng 4,45% và 8,4%/năm và chủ yếu là số lượng bậc Đại học. Vậy số lượng sinh viên đào tạo bậc Đại học đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng nguồn nhân lực qua đào tạo của chúng ta. Bên cạnh, tốc độ tăng chung của lượng sinh viên đào tạo bậc Đại học nhằm thúc đẩy sự phát triển của nguồn nhân lực qua đào tạo cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế thì tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo trong một số khối trường không có sự cân đối một cách liên tục và chưa phù hợp với tốc độ tăng của nhóm ngành mà nó liên quan. Ví dụ đối với nhóm ngành công nghiệp trong giai đoạn 1993 đến 1997 tấc độ tăng GDP của ngành qua các năm là : 13,13% ; 14,02% ; 13,3% ; 13,85% ; 13,07%. Trong khi đó tốc độ tăng liên hoàn qua các năm của khối trường khoa học kỹ thuật tính từ năm học 1993 - 1994 dến năm học 1997 - 1998 là - 1,7% ; 28,4% ; 18,6% ; 31,7%. Tốc độ tăng không đều qua các năm, đặc biệt trong năm học 1993 - 1994 tốc độ đó là âm. Mặt khác cơ cấu lao động kỹ thuật qua đào tạo của chúng ta luôn có tỷ trọng cao của đào tạo bậc Đại học nên sự tăng trưởng của nó chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của số lượng đào tạo bậc Đại học. Theo FM Harbison thì tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo của khối ngành này phải đạt từ 26,26% đến 39,39% trong năm 1993. Vậy cơ cấu đào tạo của khối trường Kỹ thuật công nghiệp thực sự chưa cân đối với yêu cầu thực tế của ngành liên quan. Cơ cấu đào tạo bậc Đại học của các khối trường đã tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo của đất nước, nhưng cơ cấu đó vẫn còn tồn tại một số yếu tố hạn chế. Tỷ trọng của cơ cấu sinh viên giữa các khối truờng chưa phù hợp với yêu cầu thực tế về cơ cấu nguồn nhân lực có trình độ cao của các ngành. Bảng 4 : Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu sinh viên các khối trường qua các năm Sự chưa phù hợp đó thể hiện qua một số nhóm trường như Nông lâm ngư nghiệp, Khoa học cơ bản, Kinh tế - Luật. Trong điều kiện hiện tại của nước ta và trong thời gian tới ,vai trò của nông nghiệp và các ngành lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển nền kinh tế, vì số lượng dân số ở vùng nông thôn chiếm 80% và lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp xấp xỉ 72% lực lượng lao động của cả nước. Nhưng cơ cấu đào tạo đội ngũ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực này lại chiếm tỷ trọng không cao. Số lượng sinh viên đào tạo trong khối trường Nônglâm ngư nghiệp trong năm học 1993 - 1994 chỉ đạt 9701 người trong tổng số 94.636 sinh viên của cả nước, đến năm học 1997 - 1998 con số đó cũng chỉ đạt 16596 người trong tổng 194.499 người. Số lượng đào tạo đó làm cho tỷ trọng của cơ cấu sinh viên đào tạo trong khối trường này chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn hệ thống.Trong thực tế số liệu điều tra, lực lượng lao động có trình độ trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 5,06% lực lượng lao động có trình độ của cả nước. Trong năm 1997, theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển nông thôn - Trường Đại học kinh tế quôc dân Hà Nội tại 8 tỉnh đại diện thì mỗi tỉnh số lượng cán bộ có trình độ đại học trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp mà Sở quản lý chỉ có 35 người.Mặt khác nhu cầu về nguồn lao động có trình độ bậc Đại học của mỗi Sở nông nghiệp này là trên 50 người. Bên cạnh đó, lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp ở các tỉnh thì có sự thiếu hụt lớn đội ngũ lao động kỹ thuật ở cấp đào tạo trung học chuyên nghiệp , trung cấp theo số liệu điều tra thì số lượng đối tượng này hầu như không có. Điều đó gây ra tình trạng thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ đại học và các cán bộ có trình độ kỹ thuật trong thực tế,ảnh hưởng đến việc xây dụng và thực hiên các chỉ tiêu nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất và xuất khẩu lương thực. Yếu tố khách quan thị trường tác động đến việc hình thành cơ cấu sinh viên của các khối trường, gây ra tính không hiệu quả trong công tác đào tạo sử dụng lượng sinh viên tốt nghiệp của các khối trường. Với định hướng đi học là kiếm một việc làm ổn định nhằm đảm bảo về điều kiện sống, thu thập, điều kiện thăng tiến trong xã hội thì việc lựa chọn những khối trường có độ hấp dẫn cao là điều tất yếu. Sự lựa chọn đó đã tác động đến nguồn đầu vào trong khối trường này, làm cho cơ cấu đào tạo có sự chênh lệch khá cao so với các khối trường khác.Những khối trường có số sinh viên theo học ngày càng cao và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đào tạo là Kinh tế - Luật. Trong thời gian qua, khả năng tìm kiếm việc làm và mức thu nhập đối với sinh viên tốt nghiệp thuộc khối trường này là cao nên đã thu hút một số lớn sinh viên theo học. Trong năm học 1993 - 1994 con só đào tạo của khối trường này là 19537 người thì đến năm học 1997 - 1998 con số đó lên đến 41.625 người, và con số tốt nghiệp ở khối trường này ở mức gần 10.000 người một năm. Số lượng sinh viên đào tạo tăng cao và lượng tố nghiệp hàng năm lớn sẽ có thể dẫn đến hiện tượng dư thừa cao trong khoảng thời gian tới và dư thừa mang tính cục bộ, làm trái ngành nghề chuyên môn đã được đào tạo. Một số lớn sinh viên kinh tế tốt nghiệp nay làm không đúng các ngành nghề của mình như các công việc tiếp thị, bán hàng, trực văn phòng hay đánh máy thuê v.v. Với khối ngành luật trong thời gian qua con số tốt nghiệp hàng năm luôn ở mức cao từ 2000 - 3000 sinh viên, nhưng con số thất nghiệp trong mấy năm gần đây cũng luôn ở mức cao khoảng 1000 sinh viên (con số thống kê 1997 của Viện chiến lược). Họ phải làm các công việc như gia sư, bán hàng, tiếp thị v.v. Trong khi đó, hàng năm chúng ta phải chi lượng lớn ngân sách Nhà nước để đào tạo lại đội ngũ các cán bộ luật cho thích ứng với những khuôn khổ luật pháp mới trong điều kiện hội nhập nền kinh tế. Một số lượng lớn sinh viên đào tạo trong khối trường nhưng mức độ hiểu biết luật pháp trong dân chũng cũng chưa cao, ngay cả với các đối tượng mà các điều luật gắn với quyền lợi của họ thì cũng chiếm một số ít. Theo số liệu điều tra của Viện chiến lược-Bộ Kế hoạch-Đầu tư về mức độ hiểu biết luật của các cán bộ quản lý kinh tế của chúng ta thì thấy : Chỉ có 25% chủ doanh nghiệp biết luật công ty và luật doanh nghiệp, 44% biết các luật thuế, 25 biết luật lao động, 22% biết luật phá sản, có 8% biết luật đầu tư và 60%không biết luật này. Điều đó gây nên tính không hiệu quả trong cơ cấu đào tạo với việc sử dụng nó. Bên cạnh những khối trường số lượng sinh viên đào tạo tốt nghiệp dư thừa và phải làm những công việc trái ngành thì một số khối ngành liên quan đến các khối trường độ ngũ kế cận thiếu hụt nghiêm trọng. Điều đó thể hiện trong khối trường Khoa học cơ bản. Theo số liệu thống kê của Bộ Khoa học công nghệ- môi trường về tỷ lệ cán bộ khoa học cơ bản có mặt đến ngày 1 - 7 - 1995 thì con số ra đi chiếm 12% trong khi đó nguồn đầu vào chỉ chiếm 8,5% lượng cán bộ đang công tác. Vậy sự chênh lệch giữa nguồn đầu vào và lượng về hưu hay chuyển ngành v.v là khá cao 3,5% trong 1 năm. Một mặt khác, con số đào tạo đội ngũ kế cận của khối trường tăng châm qua các năm. Theo số liệu thống kê qua các năm học 1993 - 1994 con số đào tạo là 7560 người và đến năm học 1997-1998 con số đó là 14970 người , chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu chỉ đạt ở mức thấp không tương xứng với yêu cầu về trình độ của nhà khoa học cơ bản trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Cơ cấu đào tạo bậc Đại học của chúng ta so với các cấp đào tạo lao động kỹ thuật khác như Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật luôn chiếm tỷ trọng cao nó đi ngược lại với xu hướng chuẩn. Nhưng so với các nước khác trong khu vực thì cơ cấu đào tạo và số lượng đào tạo qúa nhỏ không tương ứng với đièu kiện phát triển của đất nước. Bảng 5 : Số lượng sinh viên đào tạo bậc Đại học của Việt nam trên 1 vạn dân STT Năm Các chỉ tiêu 1993 1994 1995 1996 1997 1 Số sinh viên đại học (1000 người) 94,636 104,558 128,739 151,86 194,499 2 Dân số (1000 người) 71.025,6 72.509,5 73.962,4 75.355,2 76.709,6 3 Số sinh viên đạo tạo bậc Đại học/1vạn dân (người) 13,32 14,42 17,41 20,15 25,35 4 Số sinh viên trên 1 vạn dân (*) 33 45 55 74 - (Nguồn : Số liệu thống kê Đại học Bộ giáo dục, Niên giám thống kê năm 1997) (*) Cả lượng chính quy và không chính quy bậc Đại học - Cao đẳng Bảng 6 : Số lượng sinh viên trên 1 vạn dân của một số nước STT Năm Malaysia Inđônêxia Thái Lan Phillipin Hàn Quốc 1 1993 68 100 203 281 425 2 1994 85 103 203 270 476 3 1995 88 103 210 271 493 4 1996 92 107 210 271 522 (Nguồn Statistical Yearbook 1996 - UNESCO World Development Report 1995 - 1997) Đối với các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Phillipin thì số sinh viên trên một vạn dân của họ là một sự cách biệt khá cao so với chúng ta. Trong năm 1993 số lượng sinh viên cả chính quy và không chính quy của các nước này là 425, 203, 281 sinh viên trên 1 vạn dân và đến năm 1996 con số này là 522, 210, 271 sinh viên trên 1 vạn dân. Trong khi đó, con số của chúng ta chỉ ở mức 33 người và 74 người và 74 người trên 1 vạn dân của các năm tuơng ứng. Với Malaysia là quốc gia có số lượng sinh viên trên 1 vạn đân xấp xỉ với chúng ta thì hiện tại đang gặp sự thiếu hụt lớn về nguồn lao động có trình độ Đại học trong quá trình phát triển, và sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực đó. Điều đó buộc họ phải điều chỉnh cơ cấu đào tạo và mở rộng quy mô cho phù hợp với nền kinh tế. Trước những kinh nghiệm của các nước đó đòi hỏi chúng ta phải có các biện pháp tăng quy mô và chất lượng đào tạo cho phù hợp với yêu cầu trong thời gian tới, và có sự kết hợp một cách đồng bộ nhất quán đối với các cấp trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật của chúng ta. Số lượng sinh viên trên 1 vạn dân tăng lên cho tương ứng với các nước khi mức thu nhập quốc nội đầu người ngang với các nước. Tính hợp lý của cơ cấu sinh viên với nhu cầu của nền kinh tế còn thể hiện ở chất lượng đào tạo của cơ cấu sinh viên đó. Trong những năm qua chúng ta đã đầu tư đổi mới sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy, trang bị thêm các tài liệu và thiết bị kỹ thuật có liên quan nhằm đáp ứng tốt hơn cho việc học tập. Nhưng thực tế trình độ lao động, khả năng thích ứng với công việc cả nguồn nhân lực đào tạo bậc Đại học của chúng ta chưa cao. Ví dụ theo số liệu của Trung tâm cung ứng lao động và Ban quản lý khu chế xuất Tan Thuận và Linh Trung cho biết : Trong hai năm 1994 và 1995, trung tâm chỉ tuyển được 8000 hồ sơ trong tổng mức yêu cầu là 20.000. Còn với khu công nghiệp Đồng Nai thì con số chỉ đạt 1/3 của lượng nhu cầu là 25.000 - 30.000. Nguyên nhân là do trình độ của lực lượng đăng ký không đáp ứng được yêu cầu của công việc và không đáp ứng đúng ngành nghề mà khu công nghiệp cần....Số lượng đơn xin việc và đăng ký trong một số ngành như điện tử, tin học, viễn thông...đạt số lượng lớn. Một số ngành như cơ khí, chế tạo máy...thì quá ít không đáp ứng đủ yêu cầu. 2-/ Nguyên nhân tác động đến sự hình thành cơ cấu sinh viên theo khối trường. Những mặt làm được của cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học đã góp phần thúc đẩy việc cung ứng nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, quản lý cao cho nhu cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học vẫn còn tồn tại một số hạn chế như đã nêu ở trên là do một số nguyên nhân chính sau đây. - Sự nhận thức của người học về khối trường và ngành nghề còn nhiều sai lệch và không định hướng chính xác. Trong thời gian đầu của tiến trình đổi mới, các tổ chức và công ty nước ngoài vào làm ăn hợp tác với chúng ta đã tạo ra nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ trong lĩnh vực kinh tế, luật. Nguyên nhân đó làm cho số lượng người đăng ký và theo học trong các khối trường kinh tế luật tăng cao, và con số hằng năm chiếm một số lượng lớn. Bên cạnh đó, sự tăng đột biến trong các khối trường kinh tế - luật sẽ làm giảm tương đổi lượng sinh viên theo học các khối trường như Khoa học cơ bản, Nông lâm ngư nghiệp, Sư phạm...Số lượng đào tạo đó sẽ gây ra hiện tượng thừa nguồn nhân lực có trình độ Đại học trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, Nông lâm ngư nghiệp... trong thời gian tới. - Do các quyết định theo học của cá nhân là dựa trên điều kiện thị trường lao động hiện tại, những để hoàn thành chương trình đào tạo bậc Đại học thường trung bình 4 - 5 năm. Do đó, cơ cấu sinh viên khi ra trường thì mức yêu cầu của thị trường lao động lại thay đổi theo một cơ cấu khác, không còn phù hợp như cơ cấu trước đây khi nó hình thành. Nguyên nhân đó xuất phát từ việc chúng ta không có một dự báo thường xuyên về nhu cầu đối với cơ cấu lao động của các ngành nghề trong nền kinh tế. - Sự hình thành và phát triển của cơ cấu đó còn chịu tác động của các nhân tố khác như yếu tố văn hoá, chính trị hay dân số v.v. Ngoài những nguyên nhân tác động mang tính chất khách quan của nền kinh tế, xã hội đến sự hình thành và phát triển cơ cấu viên thì cơ cấu đó còn chịu ảnh hưởng của các chính sách điều chỉnh có ý thức của Nhà nước. * Chính sách đầu tư giáo dục. Để hệ thống giáo dục đào tạo bậc Đại học thực sự đóng vai trò đầu tầu trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý cao cho nền kinh tế thì việc xây dựng, đầu tư nguồn vốn phát triển là vấn đề cấp thiết. Đầu tư ngân sách cho giáo dục để phát triển số lượng đào tạo trong những nhóm ngành mà xã hội cần và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực đó. Trong thời gian qua, sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bậc Đại học tăng lên qua các năm. Bảng 7 : Đầu tư ngân sách Nhà nước cho giáo dục qua các năm STT Năm Danh mục 1993 1994 1995 1996 1997 1 Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục (109đ) 3509 5011 6640 9600 12100 2 Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 42,8 32,5 44,5 26 3 Đầu tư cho giáo dục đại học trong tổng số (109đ) 491,26 601,32 996 1440 - 4 Tỷ lệ trong tổng đầu tư ngân sách cho giáo dục (%) 14 12 15 15 - (Nguồn: Bộ Tài Chính) Số lượng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bậc Đại học tăng cao qua các năm. Trong năm 1993 là 491,26 tỷ đồng thì đến 1996 con số đó là 1440tỷ đồng. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách đó đã khắc phục được phần nào những hạn chế về cơ sở vật chất như trường học, trang bị dụng cụ học tập, điều kiện sinh hoạt cho sinh viên và giáo dục... qua đó dần nâng cao và mở rộng quy mô đào tạo trong các khối trường chủ đạo trong quá trình phát triển. Nhưng bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư cho các khối trường còn một số hạn chế. - Nguồn vốn đầu tư cho khối trường khoa học kỹ thuật trong việc trang bị thiết bị kỹ thuật, dụng cụ thí nghiệm v.v của chúng ta chưa cao. Khoảng cách giữa nội dung đào tạo và thực tiễn xã hội của chúng ta quá xa. Tình hình bất cập đó bản thân các trường Đại học không tự giải quyết nổi. Trong các trường khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư cho một sinh viên thực chất có cao hơn sơ với mức bình quân là 3 triệu đồng/1 sinh viên/ 1năm/ (GS Lê Thạc Cán. 50702) vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu học tập, thực hành của sinh viên thuộc khối trường này. Điều đó làm cho hiệu quả trong đào tạo của khối trường này không cao, nó còn mang nặng tính lý thuyết. - Nguồn vốn đầu tư Nhà nước cấp cho các khối trường có tăng về khối lượng nhưng xét trên bình quân 1 sinh viên thì con số đó có thể là giảm. Nhà trường lại chưa tạo ra được nguồn tài chính đáng kể nào để hỗ trợ cho xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu,trang bị giáo trình tài liệu. Điều đó làm hạn chế khả năng tự học của sinh viên và đặc biệt sinh viên các trường khoa học kỹ thuật. - Nguồn vốn đầu tư xây dựng các khối trường còn dàn trải bình quân như đầu tư cho các ngành nghề khác, đầu tư chưa có trọng điểm để xây dựng các khối trường và thu hút lượng sinh viên theo học các trường đầu ngành đó khắc phục tình trạng thiếu lượng lớn sinh viên cho các ngành trọng điểm. Vốn đầu tư chưa đảm bảo mức độ để tạo điều kiện và phát huy hết tiềm năng của cơ sở đầu tư. - Trong mấy năm qua, nguồn vốn đầu tư cho các khối trường Khoa học cơ bản, Nông lâm ngư nghiệp vẫn chưa thực sự tạo ra được sự thu hút các đối tượng theo học trong các khôí trường này. Qua đó chưa khắc phục được tình trạng mất cân đối trong tỷ trọng cơ cấu sinh viên của 2 khối trường này. Vì thế hiện tượng suy thoái khoa học cơ bản trong giáo dục Đại học của chúng ta vẫn đang diễn ra. Ví dụ như khoa toán trường Đại học tự nhiên có năm ra trường chỉ có 13 sinh viên và vào trường chỉ có 3 - 4 học sinh (Tiến sỹ Nguyễn Xuân Tấn - VNT (17/48)). * Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất. Mục đích chính sách này là tạo động lực khuyến khích sinh viên phấn đấu theo học ở một số khối trường, với mục tiêu là nhằm điều chỉnh một phần cơ cấu sinh viên đào tạo bậc Đại học. Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất đã thu hút được số lượng lớn sinh viên theo học các khối trường và các nhóm học sinh có đủ trình độ kiến thức cần thiết. Qua đó khắc phục phần nào sự mất cân đối trong cơ cấu sinh viên đào tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng đối với nguồn đầu ra. Ví dụ như với khối trường Sư phạm trong giai đoạn trước năm 1996 sinh viên theo học trong các khối trường này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu đào tạo, con số đó là nhỏ hơn 12% trong toàn hệ thống. Đồng thời, đối tượng theo học trong khối trường này không phải là những đối tượng giỏi ở phổ thông so với yêu cầu. Chính sách khuyến khích hỗ trợ vật chất bằng hình thức miễn giảm học phí đá làm số lượng theo học tăng đáng kể. Nếu như con số đào tạo trong năm học 1993 - 1994 chỉ ở mức 11.397 người. Chất lượng nguồn đầu vào cũng tăng lên thông qua sự thể hiện ở điểm chuẩn khi xét vào trường phải cao. Điểm chuẩn phải đạt cho các môn thi trung bình là 7 điểm. Trong năm học 1998 - 1999, mức điểm chuẩn với các ngành như Toán, Lý, Hoá v.v phải đạt được mức trung bình từ 8 trở lên. Số lượng đầu vào và chất lượng đầu vào của khối trường Sư phạm đã khắc phục được phần nào sự mất cân đối của cơ cấu sinh viên Sư phạm với các khối trường và khắc phục được một phần sự yếu kém về trình độ cần thiết đối với một giáo viên trong tương lai. Hoạt động khuyến khích hỗ trợ vật chất này cũng vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong việc góp phần điều chỉnh cơ cấu sinh viên giữa các khối trường, với sự thu hút học sinh vào học bằng các chính sách hỗ trợ vật chất. Hai khối trường Khoa học cơ bản, Nông lâm ngư nghiệp có số lượng sinh viên theo học không cao. Nhưng trong thời gian qua, chúng ta cũng không có một chính sách miễn giảm học phí nào cho khối trường này hay tăng mức học bổng cho sinh viên trong khối trường này. Chính sách vay tín dụng sinh viên của chúng ta với sinh viên 2 khối trường này cũng vẫn tuân thủ chặt chẽ các điều kiện cho vay như các khối trường khác. Đối với sinh viên trong khối trường khoa học kỹ thuật thì hoạt động khuyến khích hỗ trợ vật chất cũng chưa phát huy được hiệu quả cao trong việc thu hút sinh viên theo học. Các điều kiện về học bổng hay vay tín dụng sinh viên ở một mức điểm chuẩn khá cao. ở mức học lực khá và đặc biệt không thi lại môn học nào trong một học kỳ là hết sức vất vả với sinh viên trong khối trường này. Do đó, những sinh viên có một số khó khăn về tài chính muốn có suất học bổng hoặc vay tín dụng để theo học tiếp sẽ rất ngại khi vào học trong khối trường này. Điều đó vô hình chung đã tác động đến lượng theo học trong khối trường khoa học kỹ thuật này, làm cho cơ cấu của nó trong tổng thể chung ít có sự thay đổi hay giảm đi không phù hợp với nền kinh tế. II - Cơ cấu sinh viên phân theo vùng 1. Cơ cấu sinh viên phân theo các vùng kinh tế. Vùng kinh tế là một tiêu thức nằm trong tiêu thức lãnh thổ, với tính chất là khoảng không gian mà trên đó diễn ra các hoạt động kinh tế thương mại để từ đó xác định được những vùng trọng điểm kinh tế. Trong tổng thể chung, việc đánh giá sự phát triển của vùng kinh tế dựa trên hàng loạt các chỉ tiêu tổng hợp và có sự phân tích tính hợp lý của các chỉ tiêu đó. Các chỉ tiêu đó là GDP, dân số trình độ học thức, mức sống v.v Theo tiêu thức phân định của Việt nam thì hiện nay chúng ta có 7 vùng kinh tế. Bảng 8 : Các vùng kinh tế của Việt Nam STT Tên vùng kinh tế Tỷ trọng về diện tích 1 2 3 4 5 6 7 Vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 31 3,7 15 19,2 13,9 14 3,2 ( Nguồn : Tổng Cục thống kê) Việc chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hoá đã tạo cho các vùng kinh tế một sự phát triển mới, dựa trên phát triển các thế mạnh của mình. Bên cạnh đó, xu hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn tác động mạnh mẽ đến người học. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho người học về các phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho học tập v.v làm cho số lượng người học ở các cấp tăng cao qua các năm. Số lượng sinh viên của các vùng kinh tế hiện đang theo học ở các khối trường Đại học cũng tăng cao hàng năm. Đối tượng sinh viên tốt nghiệp ra trường đã đóng góp kiến thức kỹ năng của mình vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế. Bảng 9 : Số lượng sinh viên phân bổ theo vùng kinh tế từ năm học 1993 - 1994 đến 1997 - 1998 (Nguồn : Niên giám thống kê năm 1997 - Thực trạng lao động và việc làm Việt nam Số liệu thống kê Bộ GD - ĐT) STT Khối trường 1994 - 1995 1995 - 1996 1996 - 1997 1997 - 1998 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Miền núi và Trung du Bắc Bộ 11.177 10,69 13.814 10,73 20.030 13,19 24.468 12,58 2 Đồng Bằng Sông Hồng 29.819 28,52 36.626 28,54 42.368 27,9 57.474 29,55 3 Bắc Trung Bộ 11.449 10,69 15.007 11,66 18.937 12,47 23.729 12,2 4 Duyên Hải Nam Trung Bộ 14.868 14,22 17.573 13,65 23.067 15,19 24.429 12,56 5 Tây Nguyên 4.789 4,58 6.359 4,94 7.881 5,19 10.969 5,64 6 Đông Nam Bộ 18.433 17,63 23.430 18,2 22.688 14,94 29.992 15,42 7 Đồng Bằng Sông Cửu Long 14.021 13,41 15.925 12,37 16.887 11,12 23.437 12,05 8 Cả nước 104558 100 128739 100 151860 100 194499 100 Qua bảng số liệu sinh viên theo vùng kinh tế trong giai đoạn 1994 - 1997 ta thấy cơ cấu sinh viên trong các vùng có một số đặc điểm nổi bật. Thứ nhất : Số lượng sinh viên trong các vùng kinh tế tăng cao. Trong một số vùng kinh tế như : Miền núi và Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên thì số người đi học đã tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng.Trong năm 1994, số lượng sinh viên trong 3 năm vùng trên là 11777 người, 11449 và 4789 người tương ứng với mức tỷ trọng là 10,69%, 10,95% và 4,58% thì đến năm 1997 số lượng sinh viên của 3 vùng là 24468, 23729 và 10969 người với tỷ trọng tương ứng là 12,58%, 12,% và 5,64% trong tổng số sinh viên của cả nước. Sự phát triển cả về số lượng lẫn tỷ trọng trong các vùng phản ánh sự chăm lo cho người giáo dục của người dân và cấp lãnh đạo của các khu vực này. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển với mức sống ngày một tăng lên và điều kiện cơ sở hạ tầng của các khu vực phát triển. Bên cạnh đó nó cũng phản ánh sự thành công củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc61.doc
Tài liệu liên quan