Luận văn Nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở ở huyện Thanh Sơn- Tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Đội ngũ cán bộ quản lý và CBGV có lập trường tư tưởng vững vàng luôn tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiên trì thực hiện các quan điểm, phương châm giáo dục, có trình độ và năng lực lãnh đạo cũng như năng lực chuyên môn, tâm huyết với nghề nghiệp, chịu khó học hỏi, tự học tự rèn tốt, có tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết quyết tâm vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, sẵn sàng tham gia đầy đủ các hoạt động do ngành tổ chức như: Thi đồ dùng dạy học, thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và đạt giải cao. Qua tổng kết hàng năm nhiều trường đạt trường tiên tiến xuất sắc, nhiều tổ chuyên môn đạt tổ lao động xuất sắc được huyện, tỉnh, Bộ, khen thưởng. Đó là nguồn động viên cổ vũ lớn lao cho mọi tầng lớp nhân dân chăm lo cho giáo dục.

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở ở huyện Thanh Sơn- Tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất tư tưởng chính trị: ĐNCBGV đều có lập trưưường tư tưưởng vững vàng, tin tưưởng vào sự lãnh đạo và đưưường lối đổi mới của Đảng, kiên trì thực hiện các quan điểm, phưương châm giáo dục của Đảng. Trong những năm qua các cấp đảng uỷ đã đôỉ mới trong việc nhìn nhận đánh giá đội ngũ CBGV ngành giáo dục, thấy rõ đưược vai tà, vị trí người của thầy trưước sự đổi mới về giáo dục hiện nay. Huyện uỷ đã quan tâm đúng mức đến việc giáo dục, nâng cao chất lưượng, r tưưởng đội ngũ giáo viên thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ huyện. Việc giáo dục chính trị tư tưưởng cho cán bộ giáo viên đã trở thành nề nếp sinh hoạt ở các trưường. Công tác tư tưưởng đã bám sát chủ trưương đưưường lối mới của Đảng, triển khai một cách sâu rộng NQTW2 (khoá VIII) về nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đề án 01 của Ban thưưường vụ Huyện uỷ Thanh Sơn về nhiệm vụ phát triển GD-ĐT giai đoạn 2001-2005. Phong táo thi đua " Hai tốt" đưược chú ý đặc biệt. Qua kiểm tra thanh tra chuyên môn hàng năm 100% giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn có đủ hồ sơ giảng dạy theo đúng quy định của bộ. Các trưưường đều duy trì tốt các hoạt động chuyên môn như: Sinh hoạt tổ, thăm lớp dự giờ giúp kinh nghiệm cho môn học theo phưương pháp đổi mới... qua đó nâng cao đưược chất lưượng giảng dạy của giáo viên. Các trường đều thực hiện dạy đủ các môn học theo chương trình quy định của Bộ GD-ĐT. Phưương pháp giảng dạy được chú ý đổi mới theo hương tích cực hoá họat động học tập phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của hoạt sinh có hiệu quả. Phong trào làm đồ dùng học tập xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị, thí nghiệm đối mới các bộ môn thiết thực cụ thể. Phòng giáo dục huyện thường xuyên tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học theo từng chuyên đề đối với từng bộ môn. Các cụm trường cũng thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường đối với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Phong trào hội giảng diễn ra liên tục ở các cơ sở trường học. Các cuộc thi CB quản lý giỏi, giáo viên giỏi, học sinh giỏi hàng năm được tổ chức cói quy mô, chất lượng và hiệu quả. Công tác bồi dưỡng thay sách hè trong những năm qua được quan tâm và chú ý đặc biệt bồi dưỡng 100%cho giáo viên, hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết sáng kiến kinh nghiệm được duy trì, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giảng dạy. Sở dĩ có được những mặt tốt, thuật lợi trên là do đội ngũ giáo viên ở THCS ở huyệnThanh Sơn luôn tin tưởng vào đưường lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước, yêu nghề nếm trẻ, với lương tâm coi dạy học là nghề nghiệp gắn bó với cuộc đời mình, gắn bó với trường, lớp, học sinh. Trước những biến động phức tạp của cơ chế thị trường, các thầy giáo, cơ giáo vẫn một lòng một dạ tận tâm với nghề "Trồng người" mà mình đã lựa chọn. Mặt khác, có hơn 70% số giáo viên là người địa phương nên rất yên tâm công tác. Điều này có nghĩa tự bản thân họ phải xác định vấn đề này là nghiêm túc hơn. 2. Về trình độ: - Hầu hết CBGV được đào tạo tượng đối hoàn chỉnh có trình độ chuẩn và trên chuẩn cao, số ít còn lại cũng được học qua các lớp bồi dưỡng tại chức, tập chung đạt trình độ để giảng dạy. Đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục THCS hiện nay. *Mặt khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, xét về tổng thể đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Thanh Sơn cũng còn một số khó khăn bất cập: Trước hết là tình trạng thiếu giáo viên. Hiện tại chỉ có 959/555 lớp đạt tỉ lệ 1,72 giáo viên/ lớp (Định Biên là 1,5GV/ lớp) vì vậy năm học 2004-2005 phải hợp đồng số sinh viên mới ra trường cha có việc làm là:110 ngwời. Vấn đề khó khăn hơn là đội ngũ giáo viên lại không đồng bộ về cơ cấu. Thực tế số giáo viên bộ môn toán, lý, hoá, sinh, địa, giáo dục công dân thiếu nhiều trong khi đó các môn văn, sử lại thừa giáo viên. Vì vậy một số giáo viên phải dạy nhiều tiết so với qui định, một số giáo viên dạy trái ban, điều đó cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học. Cácđiều kiện tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề còn thiếu thốn. Tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn giảng dạy, đồ dùng dạy học chọ thí nghiệm, thực hành còn thiếu, tất cả các điều đó là hạn chế nâng cao chất lượng giảng dạy. Do đặc điểm của huyện Thanh Sơn là huyện miền núi nghèo, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt cha đáp ứng được nhu cầu của giáo viên, nhà ở còn thiếu mặc dù đã được địa phương qua tâm, nhng một số trường không đủ phòng ở cho giáo viên nên còn phải đi ở nhờ nhà dân. Vì vậy cũng chưa thực sự yên tâm công tác và giảng dạy. Tóm lại: Đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Thanh Sơn về cơ bản hùng hậu về lực lượng, có kiến thức, có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, đủ điều kiện giảng dạy theo chương trình đổi mới, phân công tương đối đều ở các trường, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với nhân dân, với cấp uỷ, chính quyền địa phương, thực sự yêu nghề, mến trẻ đáp ứng đựơc yêu cầu mới đối với sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, những khó khăn kể trên sẽ là trở ngại lớn. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục THCS hiện nay cần phải có những giải pháp đúng, rất thực tế. Đây là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục ở huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. 5. Chất lượng giáo dục - đào tạo. *Về giáo dục trí dục: Nói đến chất lượng giáo dục học sinh, người ta thưường quan tâm đến chất lượng học tập và giáo dục. Vì vậy, vấn đề chất lượng dạy và học là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trọng các trưưường từ trước đến nay. Để có được chất lượng học tập tốt phải có đủ các yếu tố đảm bảo: Từ cơ sở vật chất nhà trưường, các trang thiết bị dạy và học đến yếu tố con người: Thầy trò và môi trưưường giáo dục ... như cố trhủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Phải có: " Trưường ra trưường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò" Trong những năm qua, đặc biệt từ khi thực hiện Nghị quyết TW2 (khoá VIII) về GD-ĐT chúng Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông đã phấn đâu theo hớng toàn Đảng, toàn dân chăm lo cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, tương lai của đất nước trong sự cố gắng chung đó. GD bậc THCS ở huyện Thanh Sơn đã có nhiều bước tiến có nhiều đóng góp, chất lượng giáo dục trí dụa đã được chú ý và nâng cao một bước so với trước đây. Từ năm 1998 - 1999 trở về trước, việc đánh giá chất lượng học sinh cha thực sự thực chất, còn năng nề về "phong trào", học sinh yéu cuối năm vẫn còn được lên lớp. Nguyên nhân tình trạng này là do ảnh hưởng của cơ chế cũ vẫn còn tồn tại trong tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Thanh sơn nói chung đó là do quá thiên về chỉ tiêu kế hoạch giao cho ngành phải thực hiện bằng được, không cần xem xét cả điều kiện cho việc thực hiện chỉ tiêu đó được hay không. Cứ nh vậy chúng Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông đã phấn đấu về "chất lượng" theo kiểu trên trong một thời gian khá dài. Hậu quả là sản phẩm giáo dục. Từ khi thực hiện NQTW2 (khoá VIII) và khoá IX thời kỳ chuyển giao sang một thế kỷ mới, vấn đề chất lượng giáo dục đã được nhìn nhận lại một cách đúng đắn hơn, chặt chẽ hơn. Việc đổi mới phương pháp dạy và học được các cấp các ngành, đặc biệt là các cấp quản lý ngành giáo dục từ TW đến địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện. Cũng từ đó chất lượng học tập của học sinh THCS huyện Thanh Sơn ngày càng đi vào thực chất và được nâng dần lên qua các năm. năm học Tổng số học sinh giỏi khá trung bình yếu kém T.số % T.số % T.số % T.số % T.số % 2000-2001 14.926 1151 7,7 5565 37,3 8190 54,9 220 0,1 0 2001-2002 21.723 2253 10,37 9419 43,36 9743 44,85 3308 1,42 0 0 2002-2003 19.413 1786 9,20 8994 46,33 8431 43,43 2202 1,04 0 0 2003-2004 19.313 1667 8,63 7909 40,95 9345 48,39 3392 2,03 0 0 2004-2005 18.624 1279 6,86 6285 33,75 10642 57,14 4418 2,25 0 0 chất lượng chuyển lớp, thi Tn bặc THCS (tỉ lệ %) Tiêu chí Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 Lên lớp Tốt nghiệp 99% 99,175 98,58% 99,57% 98,96% 99,56% 97,97% 99,42%5 97,75% 99,27% Chất lượng học sinh giỏi các cấp Năm học cấp huyện cấp tỉnh T.số nhất nhì ba K.K nhất nhì ba K.K Tsố 79 2000-2001 112 20 33 27 32 8 13 37 21 80 2001-2002 143 25 37 41 40 10 15 32 23 88 2002-2003 178 28 40 42 68 9 19 24 36 82 2003-2004 196 32 39 53 72 14 20 26 22 84 2004-2005 211 36 36 46 93 11 24 22 27 Qua số liệu thốngkê về chất lượng văn hoá 5 năm trở lạiđây có sự biến động theo từng năm, tỉ lệ học sinh giỏi và học sinh khá mà 2001- 2002 tăng cao so với năm học trước, nhng từ năm 2002-2003 lại giảm sút, Nhưng nhìn chung tỉ lệ học sinh có học lạiTB trở lên đạt từ 97% trở lên, Mặc dù ssó học sinh giỏi, học sinh khá đại trà giảm nhng có thể nói các đơn vị trưường và Phòng GD đánh giá đúng thực chất hơn về chất lượng học tập của học không chạy theo thành tích. Đó cũng là điều kiện để,nâng cao chất lượng dạy và học của các đơn vị trường, cùng với nâng cao chất lượng đại trà, Phòng GD đặc biệt quan tâm chỉ đạo đều các đơn vị trường chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi văn hoá. Vì vậy số học sinh giỏivăn hóa cấp huyện và tỉnh đều tăng và đạt giải cao, không những chỉ có học sinh ở khu vực thi trấn mà cả học sinh ở vùng cao, vùng ĐBKK cùn tham gia thi học học sinh giỏi vòng tỉnh là đất giảo cao, điều đó cho thấy chất lượng GĐ THCS đã có sự chuyển biến giữa các vùng, từng bước thực hiện công bằng trong giáo dục. Ngoài các môn văn hóa môn khác nh tin học xếp thứ nhất toà tỉnh, môn kỹ thuật xếp thứ nhì toàntỉnh (năm 2004- 2005).... Với kết quả trên thì đây là một kết quả đáng mừng, khẳng định một bước chuyển biến về chất lượng GD THCS ở huyện miền núi Thanh Sơn,nói lệ sự cố gắng của bản thân ngành giáo dục và công tác xã hôih hoá giáo dục. KHi mf có đông đảo lực lượng xã hội tham gia giáo dục từ nhiều phía sẽ tạo ra động lực dạy và học, hạn chế tốt những tiêu cực, khơi thông nhữngmói quan hệ cần thiết: Nhà trường - gia đình - xã hội; vị trí của giáo dục trong công tác xã họi được coi trọng thì chất lượng dạy và học có cơ hội ttốt hơn. Tuy nhiên so với yêu cầu chung của chất lượng GD- ĐT cần phải để ra biện pháp hữu hiệu hơn nữa, sta với thực tế địa phương để nâng cao hơn chất lượng văn hốa THCS của huyện. Có thể nói, một trong những tồn tại lớn nhất trong học tập của học sinh THCS ở huyện Thanh Sơn đặc biệt là các em dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK và ATK là các em chậm đổi mới về nhận thức dơi với nhiệm vụ học tập của chính bản thân mình. Đối với lứa tuổi học sinh nhiệm vụ chính là học tập nhng các em lại không xác định đúng ý nghĩacủa công việc thì dễ sinh ra chán nản, gặp chăng hay chớ, kết quả khó mà tốt được. Học tập là một công việc đầy khó khă, đòi hỏi phải có sự kiên tr, bề bỉ liên tục thì việc xác dịnh đúng đông cơ lại càng quan trọng hơn. Đất nước Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông đang tiến hành công cuộc đổi mới, thhé kỷ XXi là thế kỷ của trí tuệ, khoa học công nghệ, thế mà phần lớn các em học sinh THCS ở huyên Thanh Sơn vẫn còn thờ ơ, mơ hồ về điều đó. Các em vẫn giữ nguyên tắc nghĩ cũ lỗi thời, học hành để đối phó, chây lời. Vì vậy thói quen gian lận tron thi cử "chạy điểm" để được lên lớp đỗ tốt nghiệp vẫn còn tồn tại. Chỉ có một số ít học sinh (đại da số là cácem ở khu vực tthị trấn và giáp danh khu vực thị trấn) xác định phải chăm chỉ học tập để có kiến thức khoa học thật sự. Vvì vậy những người làm công tác giáo dục không khỏi băn khoăn, suy nhgĩ và lo lắng. * Về giáo dục đạo đức: Song song với việc nâng cao chất lượng văn hóc là quan tâm giáo dục về chất lượng đao đức cho các em . Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc cũng khó". Vì vậy giáo dục đào đạo đức đối với các em học sinh là hết sức cần thiết. Trong nhiều năm qua được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành đoàn thể khác đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh với nhà trưường nên giáo dục đạo đức của học sinh trung học phổ thông Thanh Sơn đạt kết quả cao. Cụ thể kết quả trong năm qua: Năm học Tổng số học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 14.926 21.723 19.413 19.313 18.624 7056 13.421 12937 9796 9679 47,3 61,78 66,64 50,72 51,98 7826 7755 6099 9700 8495 52,40 35,70 31,42 47,12 45,6 43 530 365 415 448 0,28 2,44 1,88 2,15 2,41 1 17 12 2 2 0,02 0,08 0,06 0,01 0,01 Qua bảng thống kê trên ta thấy về giáo dục đạo đức học sinh đạt tốt, số học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm đạt từ 96% trở lên. Còn lại đạo đức trung bình và rất ít học sinh xếp loại yếu, không có học sinh xếp loại đạo đức kém. Với những kết quả đạt được trong công tác giáo dục đạo đức học sinh trong những năm qua, các trường THCS Thanh Sơn được sở GD - ĐT Phú Thọ PGD Thanh Sơn, Đảng uỷ, chính quyền địa phương đánh giá cao về việc duy trì tốt "kỉ cương, nề nếp" trong khối THCS. Ngoài công tác GD đạo đức và trí dục, các trường đều rất quan tâm đến các nội dung giáo dục học sinh phát triển toàn diện. Công tác giáo dục thể chất là nội dung giáo dục lớn được chú trọng đẩy mạnh từ nhiều năm nay. Có thể nói hoạt động bề nổi là một vấn đề hết sức quan trọng thông qua các hoạt động thể thao, văn nghệ, vui chơi để giáo dục ý thức tập thể, tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, hoạt động tập thể là môi trường tốt để thầy trò, gần gũi, hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục. Nhận thức được như vậy, các trường đã chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục. Vì vậy phong trào TDTT, văn nghệ phát triển mạnh, môi trường đều có 1 đội điền kinh, bóng đá, bóng bàn, cờ vua… tập luyện đều đặn, tổ chức thi đấu giữa các lớp vào các ngày lễ 20-11; 22-12; 26-3, giữa các cụm trường, các đợt thi đấu do huyện, tỉnh tổ chức. Công tác tổ chức các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề ở các trường có tiến bộ, 90% số học sinh THCS được tham gia học nghề phổ thông đạt kết quả tốt. Giáo dục nhân văn, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục pháp luật cho học sinh luôn được chú trọng. Các trường đã phát huy tốt tiết dạy môn giáo dục công dân, phối hợp với các đoàn thể trong ngoài trường tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Mít tinh kỉ niệm các ngày lễ lớn, tết trồng cây, ngày vệ sinh môi trường và các hoạt động tuyên truyền cổ động phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phương, phát động các phong trào thi đua theo chủ điểm, lấy đoàn, đội làm nòng cốt, các phong trào thi đua được gắn với những ngày kỉ niệm, những ngày lễ lớn với những nội dung cụ thể thiết thực, thông qua đó giáo dục các em được rất nhiều điều bổ ích, tuy nhiên các hình thức còn nghèo nàn, đơn điệu, ít hiệu quả. Tóm lại, các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo phương châm "học đi đôi với hành" đối với học sinh đã có nhưng chưa thường xuyên. Vì thế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em. Đây cũng là một khó khăn có tính chất lâu dài đối với nhà trường trong công tác giáo dục toàn diện cho học sinh. 6. Công tác quản lý. Trong công tác quản lý, yếu tố có vai trò quyết định thành công là phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, nhiệm vụ chính trị trung tâm của nhà trường, mặt khác khi có trình độ chuyên môn tất sẽ giúp người quản lý ra được quyết dịnh ngay, quyết định quản lý càng đúng đắn thì hiệu quả quản lý càng cao. Lao động quản lý là lao động trí tuệ và có tính tổng hợp vì nó vừa vạch ra kế hoạch, vừa tổ chức giám sát việc thực hiện kế hoạch đó, lại vừa tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch để trên cơ sở vạch ra kế hoạch mới. Vì vậy đòi hỏi người quản lý phải có nghiệp vụ quản lý, phải được đào tạo qua trường lớp. Về điểm này đội ngũ cán bộ quản lý bậc THCS ở huyện Thanh Sơn cơ bản đã đáp ứng được và tương đối ổn định vì hiện nay họ đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có trình độ về quản lý đạt 40% (có bằng ĐH quản lý) 100% qua đào tạo ngắn hạn, họ đều có phẩm chất chính trị tư tưởng tốt, có trình độ năng lực chuyên môn. Vì vậy, trong những năm qua công tác quản lý giáo dục ở các trường luôn từng bước được đổi mới, công tác quản lý điều hành của Hiệu trưởng, của tổ chuyên môn được coi trọng. Luôn quan tâm xây dựng kỉ cương nề nếp học đường, thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ quan quản lý và cơ sở trường học nhằm phát huy quyền làm chủ và năng lực sáng tạo trong quản lý, tổ chức điều hành công việc ở cơ sở. Hiệu trưởng các trường được quyền chủ động sử dụng đội ngũ, xây dựng và thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, sử dụng nguồn tài chính, chủ động trong công tác tuyển sinh; đã tham mưu và triển khai đầy đủ, kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành tới CBGV. Các cuộc vận động "kỉ cương - tình thương - trách nhiệm", "Dân chủ hoá trường học", phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt", … được kết hợp, duy trì thường xuyên, thực hiện tốt ở nhiều trường. Công tác thanh tra, kiểm tra được chú trọng, tổ chức chu đáo, đúng quy trình.Kết quả thanh tra, kiểm tra được công khai, kiến nghị của thanh tra được giải quyết dứt điểm, triệt để là một trong các yếu tố cần thiết để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Công tác kiểm tra được thực hiện một cách dân chủ với sự tham gia của thanh tra nhân dân được các cơ sở trường học coi trọng và được tiến hành thường xuyên trong năm học đối với công tác chuyên môn, tài chính,… kết quả kiểm tra được công khai trong hội đồng sự phạm, tạo bầu không khí dân chủ và tăng thêm sự đoàn kết nhất trí trong tập thể cán bộ giáo viên. 7. Công tác xã hội hoá giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục luôn được đẩy mạnh. Huyện uỷ, HĐND, UBND đã quan tâm chỉ đạo tốt các ban ngành, đoàn thể từ huyện đến xã đặc biệt là Hội đồng giáo dục, hội khuyến học đã góp phần tích cực trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển GD - ĐT gắn với nhu cầu phát triển KT - XH địa phương. Các tầng lớp nhân dân nhận thức ngày càng rõ hơn về vai trò của nhân dân, ghi nhận các loại hình giáo dục chính qui, và không chính qui, hình thành phong trào học tập sôi nổi trên tất cả các địa phương, vùng miền trong huyện góp phần duy trì, phát triển và quản lý tốt ở các nhà trường. Bước đầu công tác xã hội hoá giáo dục giữ vai trò là động lực thúc đẩy sự nghiệp hoá giáo dục đào tạo của địa phương phát triển. Từ xã hội hoá giáo dục, các nguồn lực huy động cho giáo dục ngày càng lớn, qui mô giáo dục phát triển, chất lượng giáo dục được đảm bảo, mối quan hệ giữa giáo dục và các cấp, các ngành ngày càng chặt chẽ, các đoàn thể, tổ chức và nội dung quan tâm chăm lo cho việc học hành của con em mình nhiều hơn, sự phối hợp giữa "gia đình - nhà trường - xã hội". Ngày càng được mở rộng, có hiệu quả, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo của huyện nhà. Xã hội hoá giáo dục gắn trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể tích cực ra các biện pháp kịp thời góp phần chấn chỉnh công tác quản lý, lập lại kỉ cương, nề nếp học đường ngăn chặn, đẩy lùi và xoá bỏ các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục. Công tác xã hội hoá giáo dục huy động nguồn lực hỗ trợ cho giáo dục phát triển, xây dựng quĩ hỗ trợ giáo dục, quĩ khuyến học, huy động các lực lượng chăm lo cho việc học tập của con em các gia đình chính sách, gia đình khó khăn, khen thưởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, từ năm 2000 đến năm 2005 huy động nhân dân đóng góp được 2 tỉ 863 triệu đồng. Quỹ khuyến học 318,5 triệu đồng. Ngoài ra các tổ chức xã hội và nhân dân đóng góp nhiều ngày công lao động xây dựng trường lớp, các địa phương đã quan tâm cấp đất cho nhà trường để xây dựng trường chuẩn quốc gia. Hội cha mẹ học sinh góp phần thiết thực trong việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về GD - ĐTq trong nhân dân, vận động cha mẹ học sinh cùng các tổ chức tham gia vào các hoạt động giáo dục, tham gia giáo dục đạo đức, quản lý học tập của học sinh góp phần thực hiện có hiệu quả luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, luật giáo dục, phổ cập giáo dục, chủ trương, chính sách về giáo dục, huy động tiền của, công sức tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học sinh của thầy và trò. Tuy nhiên, công tác xã hội hoá giáo dục chưa được thực hiện tốt ở tất cả các địa phương trong huyện, các lực lượng thực sự tâm huyết với giáo dục chưa nhiều do một số cán bộ địa phương (cấp xã) còn hạn chế về trình độ nhận thức và đại bộ phận nhân dân ở các vùng ĐBKK và ATK đời sống còn gặp nhiều khó khăn cho nên chưa thể có điều kiện chăm lo nhiều đến giáo dục và đến việc học tập của con em mình. Phong trào xã hội hoá giáo dục chưa thường xuyên, còn mang tính thời vụ (nhân dịp lễ tết, khai giảng, tổng kết). Bởi vậy, trong thời gian tới công tác này cần phải được quan tâm thường xuyên hơn nhà trường cần làm tốt hơn công tác tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương làm cho toàn xã hội hiểu thật đầy đủ vị trí "quốc sách hàng đầu" của sự nghiệp GD - ĐT. 8. Công tác Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường học. Quán triệt tinh thần chỉ thị 34/CT - TW ngày 30/5/1998 của Bộ chính trị về "tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển Đảng viên trong trường học". Chi bộ phòng giáo dục đã tích cực tham mưu với tổ chức huyện uỷ, Ban tuyên giáo huyện uỷ thực hiện các chương trình về giáo dục chính trị, tư tưởng, lối sống cho cán bộ giáo viên, chăm lo công tác xây dựng các cơ sở Đảng và các đoàn thể trong nhà trường, quan tâm bồi dưỡng phát triển Đảng viên mới, đồng thời nâng cao chất lượng Đảng viên trong ngành giáo dục. Từ đầu năm học 1998 - 1999 đến nay nội dung chỉ thị và chương trình hành động thực hiện chỉ thị 34/CT - TW của Bộ chính trị đã được cụ thể hoá trong kế hoạch công tác của các chi, Đảng bộ trực thuộc huyện uỷ, Đảng bộ các xã, thị trấn, chi bộ Đảng các trường học trên địa bàn huyện trong từng năm học. Dưới sự lãnh đạo của huyện uỷ, vào đầu các năm học ngành giáo dục đã tiến hành các đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong toàn ngành học nhằm nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm trong việc xác định rõ nhiệm vụ năm học, tinh thần khắc phục khó khăn để thực hiện có hiệu quả công tác giảng dạy và học tập. Thông qua việc học tập chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD, hướng dẫn chỉ đạo của sở GD - ĐT, phòng giáo dục các trường xây dựng kế hoạch từ chi bộ đến nhà trường, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các bộ phận công tác, các cán bộ giáo viên, công nhân viên đăng ký thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt các nội qui, qui chế của ngành và nhà trường, xây dựng kỷ cương, nề nếp học đường, phòng chống các tệ nạn xã hội và thực hiện tốt pháp luật. Dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng các cơ sở giáo dục, chính quyền các nhà trường đã có sự phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, đoàn TNCS HCM, đội thiếu niên tiền phong HCM… tổ chức tốt các hoạt động thi đua, các chủ điểm trong năm học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giao lưu văn hoá văn nghệ, TDTT, tổ chức thao giảng, hội giảng… Đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt cả về bề rộng lẫn chiều sâu trong các nhà trường. Công tác củng cố xây dựng tổ chức Đảng trong trường học đã có nhiều chuyển biến đáng khích lệ. Đến nay các trường THCS trong toàn huyện (38 trường THCS và 2 trường PTCS) có chi bộ độc lập, các trường đều có tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên. Năm 2000 có 25/35 chi bộ Đảng đạt chi bộ trong sạch vững mạnh chiếm 71,4%, đến năm 2005 có 35/40 chi bộ Đảng đạt chi bộ trong sạch vững mạnh chiếm 87,5%. Về đoàn thể 100% các tổ chức đoàn TNCS HCM, công đoàn trong các nhà trường hàng năm được xếp loại khá trở lên. Có thể nói, các chi bộ Đảng trong nhà trường có vị trí vai trò rất quan trọng là hạt nhân lãnh đạo chính trị trong nhà trường. Đồng thời với việc chỉ đạo nhiệm vụ chuyên môn, các chi bộ có định hướng và kế hoạch thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và triển khai các chỉ thị nghị quyết, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước tới toàn thể CBGV, công nhân viên. Nhờ đó mối quan hệ công tác với cấp uỷ, lãnh đạo chính quyền địa phương trong các cơ sở giáo dục đào tạo ngày càng chặt chẽ, hiệu quả. Trong những năm qua phòng giáo dục đã tích cực tham mưu với huyện uỷ, trực tiếp là Ban tổ chức, Ban tuyên giáo huyện uỷ về công tác phát triển đảng viên trong các nhà trường vì vậy số lượng Đảng viên trong trường học tăng lên đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Cụ thể: Năm học 2000 - 2001 có 102 / 409 Đảng viên chiếm 24,93%, đến năm học 2004 - 2005 có 396 / 959 Đảng viên chiếm 41,29%. Riêng năm học 2004 - 2005 kết nạp được 78 Đảng viên mới, giới thiệu cho Đảng 168 giáo viên ưu tú. Số Đảng viên mới kết nạp đều là những giáo viên trẻ, khoẻ có trình độ và có năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của người Đảng viên ĐCSVN. Phòng giáo dục còn tham mưu với UBND huyện điều động, luân chuyển, bố trí giáo viên là Đảng viên ở những nơi có số lượng Đảng viên đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCL GIAO DUC.doc