Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

MỤC LỤC

Chương I

Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại NHTM

I/ Tín dụng và các hình thức tín dụng NH 3

1. Tín dụng – Sự cần thiết của TDNH trong nền kinh tế 3

2. Các hình thức tín dụng ngân hàng 6

II/ Vai trò của tín dụng trung – dài hạn đối với nền kinh tế 5

1. Tín dụng trung và dài hạn 6

2. Đặc điểm của tín dụng trung – dài hạn 7

1.1 Tính rủi ro lớn 7

1.2 Lãi suất cao 7

3. Các vấn đề cơ bản của tín dụng trung – dài hạn 7

3.1 Nguồn cho vay TD trung – dài hạn 7

3.2 Đối tượng cho vay TD trung – dài hạn 7

3.3 Thời hạn cho vay TD trung – dài hạn 8

2.4 Các hình thức tín dụng trung – dài hạn 9

2.5 Điều kiện vay vốn 9

2.6 Quy trình thẩm định dự án đầu tư 9

4. Vai trò của tín dụng trung – dài hạn 10

4.1 Giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ mở rộng sản xuất 11

4.2 Tác động trực tiếp tới chính bản thân NH 12

4.3 Tác động tới nền kinh tế 12

III/ Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng trung – dài hạn của

NHTM và các nhân tố ảnh hưởng 13

1. Chất lượng tín dụng trung – dàihạn 13

2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung – dài hạn 14

2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính 14

2.2Nhóm chỉ tiêu định lượng 15

3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung – dài hạn 16

3.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế 17

3.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường pháp luật 18

3.3 Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng 19

3.4 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 20

3.5 Các yếu tố tự nhiên khác 22

Chương II

 

Thực trạng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN

 

I/ Giới thiệu chung về NHNoVN 23

II/ Quá trình hình thành và phát triển của SGD 24

1. Hoàn cảnh ra đời. 24

2. Chức năng, nhiệm vụ của SDG 24

2.1 Chức năng 24

2.2 Nhiệm vụ 24

3. Cơ cấu tổ chức 26

III/ Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD 26

1. Tình hình huy động vốn 27

2. Tình hình cho vay 29

3. Công tác kế toán ngân quỹ 32

4. Hoạt động thanh toán quốc tế 32

IV/ Thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại SGD

NHNo&PTNTVN 35

1.1 Dư nợ tín dụng trung – dài hạn theo thành phần kinh tế 35

1.2 Tình hình nợ quá hạn 37

1.3 Vòng quay vốn 40

1.4 Hiệu suất sử dụng vốn 42

V/ Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại SGD 46

 

1. Những kết quả đạt được 46

2. Những tồn tại và nguyên nhân 49

2.1 Những tồn tại 49

2.2 Nguyên nhân 50

2.2.1 Nguyên nhân khách quan 50

2.2.2. nguyên nhân chủ quan 53

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện tử với Kho bạc nhà nước. - Kết quả công tác ngân quỹ năm 2002 : + Tổng thu tiền mặt : 817 tỷ đồng và 122 triệu USD + Tổng chi tiền mặt : 811 tỷ đồng và 122 triệu USD + Trong năm đã trả tiền thừa cho khách hàng 28 món, số tiền 19 triệu đồng, 6.3 ngàn USD và 50 EUR Năm 2002 đã được bổ sung lao động, nghiệp vụ kho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ và giải phóng khách hàng nhanh chóng. 4.Hoạt động thanh toán quốc tế Chấp hành tốt các quy định, qui trình nghiệp vụ TTQT không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. - Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2002 là 99 triệu USD, giảm so năm trước 5,7 triệu USD. Trong đó : Mở thư tín dụng 394 món, trị giá 52,3 triệu USD, tăng về số lượng giao dịch 60 món nhưng giảm giá trị thanh toán 6,7 triệu USD so với năm trước; Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng về số lượng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kì năm trước. -Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USD, tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 70 % so năm trước. Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng trưởng tương đối tốt về số lượng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 khách hàng mơí, trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất ( Công ty TNHH vĩnh Hà,Công ty TNHH Quang Minh, công ty TNHH Trà Hoàng Long, công ty Sông Gianh) và 09 đơn vị thanh toán hàng nhập khẩu. Tuy vậy về giá trị thanh toán hàng nhập khẩu giảm so năm 2001 là do một số khách hàgn có doanh số hoạt động lớn giảm như Công ty Hà Anh, Công ty XNK Vật tư đường biển. IV/ Thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốn trung – dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xí nghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới kĩ thuật công nghệ. Nhận biết được nhu cầu của nền kinh tế và góp phần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta dành tỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu tư tín dụng trung – dài hạn, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt được do các nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan, thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết. *Một vài nét tổng quan về thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn qua các năm tại SGD ( bảng 4 – trang bên ) Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn tăng dần qua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002. Năm 1999 doanh số cho vay trung – dài hạn chưa đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhưng không đáng kể ( tăng 3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với cùng kì năm trước (năm 1999 : 6,4%, năm 2000 : 4,5%). Năm 2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung – dài hạn, cao hơn so với năm trước là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên, SDG chưa dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tục được tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷ đồng). Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đối với 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội 51,011 tỷ đồng). Con số này thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trước (SGD đã giải ngân với công ty TNHH CK NHNo&PTNT và công ty xi măng CHIFON Hải Phòng với tổng số là : 259,739 tỷ đồng). Số lượng các DNNQD ngày càng được sử dụng vốn ngân hàng ít hơn.. Tuy nhiên, để có được kết quả đáng khả quan như vậy là sự cố gắng không biết mệt mỏi của ban lãnh đạo cũng như toàn thể nhân viên trong SGD + Ban lãnh đạo Sở luôn bám sát định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Sở để chỉ đạo cụ thể và có nhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thời. + Tập thể cán bộ tín dụng đoàn kết, nhất trí, có nhiều cốgắng trong thực hiện nhiệm vụ được giao, phong cách làm việc ân cần – lịch sự với khách hàng. + Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, bám sát diễn biến và nâng cao chất lượng các khoản vay. +ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng. * Mưc dư nợ cho vay tăng cũng rất mạnh mẽ, đặc biệt là hai năm trở lại đây. Dư nợ trong năm 2002 đã tăng gần gấp đôi so với 2001 (670,766 tỷ đồng so với 373,864 tỷ đồng ). Như vậy sau 4 năm hoạt động, SDG đã có những kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc thị trường để từ đó đưa ra được những biện pháp hợp lý. * Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua từng năm, có sự đột biến rõ nhất từ 2000->2001 (0,702 tỷ đồng -> 102,264 tỷ đồng) .Từ đó cho thấy rằng chất lượng tín dụng tại SDG đang dần được nâng lên. *NQH giảm mạnh trong 2 năm 2000; 2001 nhưng tăng chút ít vào năm 2002 ( 5,727 tỷ đồng) được tập trung duy nhất vào một DNNN : XN xây lắp đường dây và trạm điện 1.1 Dư nợ tín dụng trung – dài hạn phân theo thành phần kinh tế. Bảng 5 : Dư nợ tín dụng trung – dài hạn phân theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng Tổng số TỷTrọng(%) KTQD KTNQD Tổng số Tỷ trọng(%) Tổng số Tỷ trọng(%) 1999 104,828 100 90,254 86 14,574 14 2000 109,104 100 108,814 99,7 0,29 0,3 2001 373,854 100 186,535 49,9 187,319 50,1 2002 670,766 100 543,755 81,1 127,011 18,9 (Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG) Sự tăng lên đột biến của tổng lượng tín dụng trung – dài hạn trong năm 2002 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng lên trong tổng dư nợ đối với khu vực KTQD :543,755 tỷ đồng,( chỉ cho vay duy nhất với 1 DNNQD là công ty CP Hàng Hải hà nội là 51,011 tỷ đồng), chiếm 81,1 % . Năm 2001, tổng dư nợ với khu vực KTNQD chỉ đạt 49,9% , đạt 186,535 tỷ đồng. Qua 4 năm hoạt động, SDG phần lớn quan hệ với các DNNN, ta có thể thấy rõ điều này qua tỷ trọng giữa 2 thành phần kinh tế trong từng năm ở bảng trên Sở chỉ phát sinh dư nợ với 3 DNNQD trong năm 2002( công ty TNHH CK NHNo, công ty xi măng CHIFON Hải phòng, công ty CP Hàng hải hà Nội). Dư nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt là các tổng công ty 90,91 và các dự án phát triển. Thực trạng trên được giải thích : + Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, ổn định và công bằng giữa các thành phần kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trường buộc nhiều DNNQD thua lỗ, phá sản, dẫn đến không trả được nợ cho ngân hàng + Do quy mô nhỏ nên thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, tay nghề của người lao động và người quản lý yếu, thiếu thông tin trên thị trường... do đó sức cạnh tranh trên thị trường yếu kém. Với năng lực kinh doanh bị hạn chế, thực lực kinh tế yếu kém cộng với các dự án vay vốn của DNNQD đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có..) nên tâm lý các cán bộ tín dụng e dè và không muốn tạo lập quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế này. Hơn nữa, sự năng động của một số DNNQD thường đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thường pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đưa NH trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi ở nước ta, 1 NHTM được đánh giá là có chính sách đúng đắn trong việc cho vay và tài trợ cho các thành phần kinh tế thì dư nợ ngoài quốc doanh phải đạt trên 30%. SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng đối với khu vực KTNQD. 1.2 Tình hình nợ quá hạn Bảng 6 : Nợ quá hạn của tín dụng trung – dài hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng Tổng dư nợ Nợ quá hạn Tỷ lệ (%) 1999 Tổng số 104,828 16,33 15,6 KTQD 90,254 15,52 17,2 KTNQD 14,574 0,83 5,7 2000 Tổng số 109,104 1,717 1,6 KTQD 108,814 1,427 1.3 KTNQD 0,29 0,29 1 2001 Tổng số 373,854 0,577 0,15 KTQD 186,535 0,577 0,3 KTNQD 187,319 0 0 2002 Tổng số 670,766 5,727 0,85 KTQD 543,755 5,727 1.05 KTNQD 127,011 0 0 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại SGD) Tỷ lệ NQH của SDG ở mức thấp và có xu hướng giảm dần. Năm 1999, tỷ lệ NQH tăng đột biến khá cao 15,6% sau đó giảm xuống 1,6% vào năm 2000 và giảm mạnh còn 0,15% vào năm 2001. Sở dĩ năm 1999, tỷ lệ NQH quá cao do tình trạng suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không thể bắt kịp với những thay đổi bất thường từ thị trường quốc tế và thị trường trong nước. Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2000 và 2001, nền kinh tế lấy lại được sự ổn định và phục hồi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được nguồn vốn để trả nợ vay tín dụng. Chất lượng tín dụng đã có nhiều chuyển biến tích cực, các khoản cho vay phát sinh trong năm 2000 đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả (đều thu được nợ và lãi đảm bảo) chưa xuất hiện các nguy cơ rủi ro. Do vậy, NQH tồn đọng chủ yếu là các khoản nợ khó đòi các khoản cho vay ngoại tệ phát sinh từ năm 1999 trở về trước. Trong năm 2002, tỷ lệ NQH có tăng hơn so với 2001 nhưng không có nghĩa là SDG đang ở trong tình trạng xấu. Phần lớn NQH tập trung vào các DNQD (Trong 2 năm NQH đối với DNNQD =0). Những số liệu này cho thấy rằng thực tế không phải tổng công ty nào cũng làm ăn hiệu quả. Rất nhiều các DNNN ỷ lại vào lợi thế của mình, được nâng đỡ bởi các cấp chính quyền, chưa thực sự phát huy hết thế mạnh của mình. Trước tình trạng NQH tồn đọng từ những năm hoạt động trước đó, SDG đã nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính của khách hàng và đánh giá đúng mức tác động tiêu cực của hiện trạng NQH tới tình hình tài chính của Sở hiện tại cũng như tương lai. Có thái độ kiên quyết trong việc xử lý, đôn đốc thu hồi NQH. Để theo dõi các khoản NQH một cách sát sao, SGD đã phân NQH theo thời gian và khả năng thu hồi. Việc phân chia NQH theo thời gian giúp cho cán bộ tín dụng tiện theo dõi. Nhưng nếu chỉ căn cứ và thời gian thì chẳng khác nào một người thợ đồng hồ chỉ biết xem giờ mà không thấu hiểu cấu tạo và cơ chế hoạt động của nó như thế nào. Việc theo dõi một cách hình thức ấy sẽ không phản ánh chính xác thực trạng tong khoản nợ khó đoì, cũng giông như anh thợ đồng hồ kia bất lực khi chiếc đồng hồ không hoạt động. Vì vậy, theo dõi NQH, SGD cần xét đến các yếu tố thời gian và khả năng thu hồi. Từ đó nhận biết được khoản NQH đó là dư nợ bình thường, dư NQH có vấn đề hay dư NQH khó thu hồi Bảng 7: NQH tín dụng trung – dàI hạn theo thời gian và khả năng thu hồi qua các năm Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng NQH Khả năng thu hồi NQH bình thường NQH có vấn đề NQH khó thu hồi 1999 < 6 tháng 9409 9409 6->12 tháng 7832 7832 > 12 tháng 6790 6790 2000 < 6 tháng 1100 1100 6->12 tháng 580 580 > 12 tháng 37 37 2001 < 6 tháng - 6->12 tháng 367 367 > 12 tháng 210 210 2002 < 6 tháng 5727 5727 6->12 tháng - - > 12 tháng 0 0 3 tháng 2003 < 6 tháng 5735 5735 6->12 tháng - - > 12 tháng - - ( Nguồn : Số liệu tại phòng giao dịch ) Phần lớn NQH của tín dụng trung – dàI hạn tại SGD là những khoản nợ có thời gian dưới 6 tháng. Đây là dấu hiệu bình thường nhưng để có thể thu hồi được những khoản nợ này thì cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng cần phải tích cực trong việc đôn đốc, quản lí tốt quá trình thu nợ bởi các khoản NQH có khả năng thu hồi tất dễ trở thành những khoản NQH không có khả năng thu hồi. NQH tập trung chủ yếu vào các DNNN Điều khả quan nữa là năm 2002 và 3 tháng đầu năm 2003 NQH khó thu hồi =0. Tình hình NQH của Sở tiến bộ dần qua từng năm. NQH có vấn đề và NQH khó thu hồi giảm mạnh. Nếu như năm 1999 , NQH có vấn đề là 7832 triệu đồng , giảm xuống còn 580 triệu đồng vào năm 2000 , 367 triệu đồng năm 2001 và không tồn tại vào 2 năm gần đây mới thấy rõ được những kết quả khả quan mà Sở đã thực hiện. Một kết quả còn đáng quan tâm hơn nữa đó là sự sụt giảm nhanh chóng của NQH khó thu hồi ( 6790 triệu năm 1999; 37 triệu năm 2000; 210 triệu năm 2001 ; 0 năm 2003) Tuy nhiên để thấy rõ hơn tình hình NQH tại SGD, cần phải nghiên cứu những nguyên nhân gây ra để từ đó đưa ra nhứng biện pháp nhằm khắc phục hiệu quả ( Xem chi tiết bảng 8 – trang bên )Thấy rằng NQH tín dụng trung – dài hạn phát sinh chủ yếu do thay đổi cơ chế chính sách hoặc do kinh doanh thua lỗ của các DN. NHư vậy, tính ổn định của cơ chế chính sách ảnh hưởng rất lớn tới rủi ro của ngấn hàng, do đó CP cần phải có những điều tiết phù hợư, công tác thâm rđịnh của NH cũng thực sự cần được quan tâm. Để có được các kết quả đáng khả quan , SGD đã thực hiện các giải pháp + Dừng cấp tín dụng cho các DNNQD đã được quản lý ở TK ngoại bảng để thu hồi NQH lâu ngày như : doanh nghiệp tư nhân Đức Phương, công ty 89 Bộ Quốc Phòng, công ty thiết bị điện tử GTVT. + Năm 2002, Sở đã thu được các khoản nợ khó đòi : XN điện tử GTVT (50 triệu), công ty nhiên liệu vật tư thiết bị điện tử ( 232 triệu), doanh nghiệp tư nhân Đức Phương (258 triệu), công ty 89 Bộ Quốc Phòng (1800 triệu)..., Đã chuyển xử lý rủi ro 8108000VNĐ + 66197$. . Giảm nợ khoanh được 122295 triệu ( trong đó : công ty dệt nam Định : 106877 triệu, công ty Việt hà và công ty kinh doanh tổng hợp GTVT Hà Tĩnh 15418 triệu). 1.3 Vòng quay của vốn Bảng 7 : Tình hình vòng quay vốn qua các năm. Đơn vị : tỷ đồng Dư nợ Tdụng Trung –Dài hạn Doanh số thu nợ Vòng quay(lần) 1999 Tổng số 104,828 165,63 1,58 KTQD 90,254 60,08 0,61 KTNQD 14,574 105,55 0,97 2000 Tổng số 109,104 281,5 2,58 KTQD 108,814 38,2 0,35 KTNQD 0,29 243,3 2,23 2001 Tổng số 373,854 102,264 0,27 KTQD 186,535 27,747 0,07 KTNQD 187,319 74,517 0,2 2002 Tổng số 670,766 113,822 0,1708 KTQD 543,755 0,53 0,0008 KTNQD 127,011 113,292 0,17 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại Sở qua các năm ) Trong hoạt động tín dụng, việc mở rộng tín dụng không phải là điều quan tâm duy nhất của các ngân hàng bởi đó chỉ là điều kiện cần để đảm bảo cho khoản tín dụng tốt. Còn khả năng thu hồi được vốn gốc và lãi đúng thời hạn mới là điều kiện đủ của chất lượng tín dụng. Và chỉ tiêu vòng quay vốn cho biết khả năng thu nợ của NH theo kế hoạch trong hợp đồng tín dụng được bao nhiêu để có thể cho vay dự án mới. Ta thấy vòng quay của vốn lớn hơn trong 2 năm đầu, sau đó giảm dần Có thể thấy mặc dù với số lượng đông nhưng vòng quay của DNNN lại rất nhỏ SGD thu được ít nợ, khả năng thu hồi đối với DNNN kém. Có thể thấy được sự thụ động của DNNN trong việc trông chờ, ỷ lại vào nhà nước. Như vậy, muốn đất nước thực sự phát triển, đIũu cần thiết là Chính phủ nên để các DNNN tự hoạt động, tự chịu trách nhiệm tàI chính mà trước mắt là đẩy nhanh tiến trình CPH 1.4 Hiệu suất sử dụng vốn Bảng 8 : Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng Ngắn hạn TRung hạn 1999 Huy động 564 418 146,8 Dư nợ 183 78,2 104,8 Hiệu suất 0,32 0,19 0,71 2000 Huy động 1623 372 1251 Dư nợ 236 126,9 109,1 Hiệu suất 0,15 0,34 0,09 2001 Huy động 2207 1018 1189 Dư nợ 453,8 80 373,8 Hiệu suất 0,2 0,08 0,31 2002 Huy động 3240 1179 2061 Dư nợ 861,6 190,8 670,8 Hiệu suất 0,27 0,16 0,32 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại Sở) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ tín dụng trung – dài hạn và vốn huy động đều tăng lên qua từng năm. Mặc dù vậy quy mô tín dụng so với nguồn vốn huy động còn khá khiêm tốn nên đã dẫn đến tình trạng lãng phí, không hiệu quả giữa huy động và sử dụng vốn. Sở dĩ năm 1999 hiệu suất sử dụng vốn cao là do có sự đồng đều giữa khả năng huy động và cho vay nhưng đều ở mức thấp ( huy động : 146,8 tỷ đồng– dư nợ : 104,8 tỷ đồng) Hiệu suất sử dụng vốn trong năm 2001và 2002 đã có sự tăng đột biến so với năm 2000, tuy nhiên, đây không phải là con số khả quan nhất. Có thể thấy tồn tại này xuất phát từ một số nguyên nhân 1.4.1 Nguyên nhân khách quan * Cơ chế chính sách của nhà nước - Mâu thuẫn giữa mức cho vay quá ít của SDG NHNo với nhu cầu vay vốn lớn của các doanh nghiệp. Luật ngân hàng quy định cho vay một đơn vị kinh tế không quá 15% vốn tự có của ngân hàng, tổng dư nợ 10 khách hàng vay nhiều nhất không quá 30% tổng dư nợ tín dụng.Khách hàng của SDG NHNo thường là những DNNN, những tổng công ty lớn, do thực hiện theo đúng quy định của pháp luật nên SDG chỉ đáp ứng một phần nhu cầu về vốn cho khách hàng. - Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng chưa tháo gỡ. Tỷ lệ cho vay DNNN chiếm khoảng trên 80% tổng dư nợ của SDG, do đó những tồn tại trong vấn đề thế chấp chủ yếu tập trung vào DNNN. Luật Doanh nghiệp Nhà nước cho phép DNNN được mang tài sản thuộc quyền quản lý đi cầm cố, thế chấp như không có các giây tờ chứng minh quyền quản lý hoặc sở hữu để lưu kí làm đảm bảo tại bên nhận cầm cố, thế chấp. Đây là mấu chốt của khó khăn trong vấn đề thế chấp, cầm cố của DNNN. Mặc dù đã có Luật Doanh nghiệp Nhà nước, nhưng thực tế đến nay, chưa có Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành chưa quy định danh mục tài sản nào thì DNNN được quyền thế chấp, cầm cố và tài sản nào thì phải được phép của cơ quan quản lý. Luật DNNN chỉ mới quy định “ đầu vào” là DNNN có quyền mang tài sản thuộc quyền quản lý đi thế chấp, cầm cố,còn đầu ra là xử lý tài sản thế chấp, cầm cố của DNNN khi thiếu khả năng trả nợ chưa được pháp luật quy định ( trừ trường hợp DNNN bị phá sản thì Luật phá sản của doanh nghiệp đã quy định). Vì vậy, trong thực tế nhiều DNNN kinh doanh thua lỗ, không trả được nợ cho ngân hàng nhưng chưa phải tuyên bố phá sản cũng không được cấp, ngành nào kể cả cơ quan Tài chính nào đồng ý phát mại được tài sản đã thế chấp, cầm cố để trả nợ cho ngân hàng. Vì thế, vừa qua phải xử lý bằng biện pháp tình thế không mang tính chất thị trườmg là “ khoanh nợ “ cho những khoản nợ đọng do nguyên nhân khách quan làm cho vốn tín dụng ngân hàng bị đông cứng không thu hồi được cả gốc và lãi. Tuy nhiên, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác, một số văn bản quy định chưa đồng bộ, đầy đủ và nhất là thiếu các văn bản hướng dẫn hoặc hướng dẫn chưa phù hợp nên quá trình thực hiện gặp khó khăn, vướng mắc, nếu chỉ có 2 bên cho vay và đi vay thì không thể giải quyết được. 1.4.2 . Nguyên nhân về phía các doanh nghiệp - Đa số các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện vay vốn ( trong đó nổi bật là các doanh nghiệp này có nguồn vốn nhỏ nên các dự án lớn hầu như ít được xét duyệt), dự án chưa đủ tiêu chuẩn để được đầu tư vốn cho nên việc thẩm định và đưa ra quyết định cho vay vốn hay không rất khó khăn. + Nhiều doanh nghiệp chưa chứng minh được năng lực sản xuất, tài chính đủ điều kiện vay vốn hay không, nhất là điều kiện vốn tự có tham gia dự án. Thông thường, chủ đầu tư chỉ có vốn tự có tham gia bằng đất đai, nhà xưởng có sẵn, nhưng họ thường cố tình đưa giá lên cho đủ phần tham gia 30% tổng chi phí dự án. +Nhiều dự án thiếu tính khả thi hoặc không chứng minh được “ điều kiện đủ” để thực hiện dự án, nhất là ở phương diện thị trường và tài chính. Khả năng tiêu thụ chỉ được nêu một cách chung chung, hầu hết các dự án đều dự kiến lãi ngay từ năm đầu tiên đưa thiết bị vào sử dụng. + Trong thời đại ngày nay, khả năng cung cấp của thị trường thế giới về công nghệ và thiết bị cho các doanh nghiệp nước ta thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá rất dồi dào, nhanh chóng. Tuy nhiên, khi thẩm định phương diện kĩ thuật, rất khó đánh giá khả năng sử dụng, vận hành công nghệ thiết bị, đội ngũ chuyên gia, công nhân kĩ thuật của doanh nghiệp để xác định loại công nghệ, thiết bị phù hợp hoặc tránh trường hợp mua phải đồ “ bãi rác” của nước ngoài. Đã xảy ra trường hợp một số chuyên gia nước ngoài môi giới bán thiết bị công nghệ, kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhưng chỉ giao thiết bị, không được chuyển giao được công nghệ và không bao tiêu sản phẩm dẫn tới dây chuyền thiết bị không phát huy hiệu quả. - Không ít những doanh nghiệp có thủ thuật lập dự án, phương án vay vốn không lành mạnh như lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính và cân đối kế toán không trung thực, lập hợp đồng hoá đơn tính giá đầu ra lớn hơn đầu vào, làm hai hệ thống sổ sách tạo ra lãi giả.Mượn kho hàng, lập hợp đồng hoá đơn khống, khai khống hoặc nâng giá trị vật tư hàng hoá, tài sản để vay tiền. 1.4.3 Các nguyên nhân khác +Sự xuất hiện của hàng loạt ngân hàng nước ngoài hoặc ngân hàng liên doanh ở Việt Nam đã làm phân chia một khối lượng đáng kể khách hàng của SDG. +SGD mới chỉ đòi hỏi cán bộ cán bộ tín dụng nâng cao trách nhiệm trong công việc mà chưa có chế độ động viên khuyến khích kịp thời, chưa có quy định chế độ đãi ngộ đối với cán bộ khi đi công tác tại đơn vị...nên chưa thực sự gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng với công việc. + Một số dự án kinh tế lớn mà báo , đài đã đưa tin tác động trực tiếp đối với đội ngũ cán bộ tín dụng. Hiện nay, có hiện tượng cán bộ tín dụng không năng động trong việc tìm dự án để đầu tư vì sợ trách nhiệm. V/Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại SGD 1.Những kết quả đạt được. Thứ nhất : Trong những năm qua, với phương châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, Sở đã hướng đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực có tiềm năng, có khả năng sinh lời và ưu tiên cho những dự án đầu tư theo chiều sâu, tránh hiện tượng đầu tư tràn lan, không hiệu quả. SDG đã có nhiều cố gắng trong công tác thông tin tiếp thị, thực hiện chính sách khoa học, bám sát các tổng công ty 90,91 để cho vay vốn, tăng khả năng cạnh tranh với NHTM khác trên địa bàn tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cao chất lượng tín dụng. Trong năm 2002, SDG đã cho vay tương đối hiệu quả với DNNN , dự án đường ống dấn khí Nam Côn Sơn, dự án phát triển mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ và đặc biệt hơn là SDG đang triển khai thực hiện dự án Cụmkhí điện đạm Cà Mau và sẽ được giải ngân trong năm 2003. Đây thực sự là một sự án lớn có hiệu quả. Qua đây ta thấy Sở đã chú trọng thành phần kinh tế quốc doanh, nói như vậy không có ý rằng Sở phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế quốc doanh – kinh tế ngoài quốc doanh. Đó là do nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất thua lỗ, thiếu các điều kiện bảo đảm tiền vay nên NH không thể đầu tư một cách mạo hiểm. Như vậy, nguồn vốn tín dụng trung – dài hạn của ngân hàng đã được đầu tư gần như đúng nơi, đúng lúc, thực hiện được nhiệm vụ quan trọng mà nhà nước cũng như chính trách nhiệm của Sở phải thực hiện theo sự chỉ đạo của NHNoVN Ban lãnh đạo Sở thường xuyên cùng phòng kinh doanh bám sát khách hàng, bám sát địa bàn bằng cách trực tiếp đi khảo sát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các đơn vị, kịp thời giải quyết vướng mắc phát sinh trong quan hệ tín dụng. Từ những thông tin thu thập được trong các chuyến đi khảo sát, nguồn thông tin khác; Sở tiến hành phân loại khách hàng có định hướng đầu tư đúng đắn, mở rộng cho vay có hiệu quả. Thứ hai Xét quy mô tổng dư nợ trung – dài hạn của Sở qua 4 năm thì có xu hướng tăng lên. Qua đó cho thấy đây là một thành tích không nhỏ của Sở bởi vì mới chỉ thành lập được 4 năm và nhiệm vụ hoạt động chính là Sở đầu mối thực hiện thanh toán, điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống NHNo VN. Hoạt động kinh doanh tiền tệ chỉ là phụ trợ góp phần làm tăng thu nhập cho Sở. Đây là đầu mối để các năm tiếp theo Sở có thể phát huy năng lực của mình trên lĩnh vực kinh doanh này. Thứ ba Là một Sở đầu mối có ưu thế lớn về huy động vốn nên Sở luôn có đủ vốn trung – dài hạn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện vay vốn. Với phương châm là tối đa hoá khối lượng giải ngân có thể được trên cơ sở xem xét kĩ lưỡng và huy động đến mức tối đa nguồn vốn có thể, để hoạt động trên các phương thức của Sở cùng hạn chế chi phí Thứ tư Công tác đổi mới, chấn chỉnh tự hoàn thiện luôn được coi là một nhiệm vụ quan trọng đối với Sở đầu mối. Công tác đào tạo và đào tạo lại qua 4 năm Sở đã tổ chức số lượng lớn lượng cán bộ đi đào tạo nghề, gồm các loại hình đa dạng như : +Thường xuyên cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo của NHNN&PTNT Việt nam cả ở trong nước và nước ngoài. Số căn bộ được cử đi đào tạo là 110 lượt/năm; số ngày được đào tạo trong năm là 25 ngày/ cán bộ/năm. + tự tổ chức đào tạo thông qua học tập văn bản chế độ của ngành, đã hoàn thành xong 01 lớp tiến anh nâng cao cho 14 học viien, 01 lớp tiếng anh cơ bản cho 10 học viên. Đã tổ chức cho cán bộ kế toán, thủ quỹ về nghiệp vụ giao dịch ngân hàng bán lẻ, chương trình thanh toán điện tử. +Tổ chức cho 100% cán bộ tham gia hội thảo nội dung về văn hoá kinh doanh trong doanh nghiệp để nâng cao nhận thức cán bộ, tác phong giao dịch. +Tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ cho 100% cán bộ Sở giao dịch, qua đó đã đánh giá được trình độ nhận thức, phân loại cán bộ để đào tạo và là biện pháp nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho CBCNV. Tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động ngân hàng, từng bước xây dựng SDG theo hướng ngân hàng hiện đại : tham gia thanh toán điện tử, đưa hệ thống máy ATM vào hoạt động; cải tiến báo có qua SWIFT, sử dụng mạng REUTERS để kinh doanh tiền gửi mau bán ngoại tệ trên thị trường trong nước và quốc tế. Hơn nữa, đã có những biện pháp tích cực nhằm cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo an toàn, hiệu quả đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Thái độ giao dịch với khách hàng, với chi nhánh đã được cải tiến góp phần đưa hoạt động của Sở giao dịch thông suốt, phục vụ tốt khách hàng và chi nhánh Thứ năm Sở đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100655.doc
Tài liệu liên quan