Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển Long An

Phần Mở Đầu . . . . 6

Chương 1 . . . .. . . . 10

Những vấn đềlýluận về cho vay đầ u tư của Nhà nước. 10

1.1.1. Các khái niệm . . . 10

1.1.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhà nư ớ c . . 12

1.1.3. Sư khác nhau giư a cho vay đầu tư của Nhà nư ớc và cho vay đầu tư

của ngân hàng thư ơng mại . . . 14

1.1.4. Vai trò của cho vay đầu tư của Nhà nư ớc đối với nền kinh tế . 15

1.2.1. Ngân hàng Phát triển là gì? . . .20

1.2.2. Kinh nghi ệm về cho vay đầu tư của Nhà nư ớc ở một số Ngân hàng

Phát triển trên thế giới . . . 21

1.2.3. Các tổ chư c tài chính thư c hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhà

nư ớc ở Việt Nam tư 1990 đến nay . . .22

1.4.1. Các tiêu chí đánh giá họat động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc . 28

1.5.2. Như ng yếu t ố ảnh hư ởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc. . . . 29

Chương 2 . . . .. . . . 34

Thực trạng về hoạt động cho vay đầu tư củ a nhà nước tại CN.NHPT Lon An

giai đoạn 2001 -2007 . . . 34

2.2.1. Doanh số cho vay . . . 35

2.2.2. Chất lư ợng hoạt động cho vay . . 37

2.3.1. Chính sách của Chính Phủ về cho vay đầu tư của Nhà nư ớc . 40

2.3.2. Yếu tố nội tại của Ngân hàng phát triể n . . 50

2.3.3. Khách hàng . . . 59

Chương 3 . . . .. . . . 61

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động . . 61

Cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN. NHPT Long An . 61

3.1.1. Định hư ớng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Long An . 61

3.1.2. Chiến lư ợc phát triển của VDB . . 62

3.1.3. Như ng cam kết khi gia nhập WTO của Vi ệt Nam và kinh nghiệm các

nư ớc về chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc . . 63

3.1.4. Như ng yếu tố tác động đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc

tại CN. NHPT Long An . . . 63

3.2.1. Điều chỉnh chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc phù hợp với xu

thế hội nhập . . . . 63

3.2.2. Nâng cao tiềm lư c tài chánh, quản lý của VDB . .65

3.2.3. Nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lư c của CN.NHPT Long An . 72

Kết luận . . . . 74

pdf87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ácho vay của CN. NHPT Long An có phần nổi trội hơn . Như ng nếu so sánh với doanh số cho vay bình quân của một chi nhánh thì chỉ riêng năm 2003 và năm 2004 làcao hơn, các năm còn lại đều thấp hơn, doanh số cho vay của CN. NHPT Long An năm 2005- 2006 chỉ bằng 11% đến 12,6% so với doanh số cho vay bình quân của một chi nhánh. Xét trên bình diện chung toàn hệ thống VDB thì doanh số cho vay của CN Long An giai đoạn 2001-2007 ở mư ùc trung bình ngoại trư ø năm 2005 và năm 2006 37 ở mư ùc thấp. (Xem phụ lục 02. Bảng số liệu và đồ thị so sánh doanh số cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN.NHPT Long An và một số CN. NHPT giai đoạn 2001-2007) Cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN. NHPT Long An trong giai đoạn 2001-2007 chiếm tỷ lệ khá thấp trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của Tỉnh, tỷ trọng bình quân khoản 3,25%. Tỷ trọng nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nư ớc trong tổng nguồn vốn tín dụng cho đầu tư phát triển của tỉnh có xu thế giảm dần, tỷ lệ: 83,38% trong năm 2003 giảm xuống mư ùc thấp nhất trong năm 2006: 5,88%. Năm 2007 tỷ lệ này tăng lên 41,20%. Như vậy, có thể đánh giáquy mô hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN. NHPT Long An còn quá nhỏ so với quy mô đầu tư phát triển của Tỉnh và chư a thật sư ï chiếm ư u thế trong tổng nguồn vốn tín dụng đóng góp cho đầu tư phát triển của Tỉnh. (Xem phụ lục 03. Bảng số liệu và đồ thị so sánh doanh số cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN NHPT Long An với tổng mức đầu tư phát triển; với tổng nguồn vốn tín dụng dành cho đầu tư phát triển của tỉnh Long An giai đoạn 2001-2007) 2.2.2. Chất lượng hoạt động cho vay Nợ quá hạn Đồ thị 2.1. Nợ quá hạn cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN.NHPT Long An giai đọan 2001-2007 4 ,5 8 % 4 ,1 1 % 1 ,6 7 % 0 ,0 1 % 0 ,1 0 % 3 ,6 7 % 2 ,9 5 % 0 ,0 0 % 1 ,0 0 % 2 ,0 0 % 3 ,0 0 % 4 ,0 0 % 5 ,0 0 % Tỷ le ä nơ ï q ua ù ha ïn (% ) N ăm 2 0 0 1 N ăm 2 0 0 2 N ăm 2 0 0 3 N ăm 2 0 0 4 N ăm 2 0 0 5 N ăm 2 0 0 6 N ăm 2 0 0 7 T y û le ä n ơ ï q u á h ạn 38 Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN. NHPT Long An năm 2001 là cao nhất trong giai đoạn 2001 đến 2007. Nợ quá hạn của năm 2001 chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp, cụ thể là nợ quá hạn của dư ï án sản xuất thép. Trong năm 2002, tỷ lệ nợ quá hạn có giảm do tăng dư nợ như ng sốtuyệt đối nợ quá hạn tăng lên do các dư ï án trồng rư øng gặp nhiều thiệt hại vì lũ lụt và hỏa hoạn đã phát sinh nợ quá hạn. Đến năm 2003, dư ï án thép đư ợc củng cố và trảđư ợc nợ nên hầu như toàn bộ các khoản nợ quá hạn đều tập trung vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Số nợ quá hạn không giảm nhiều như ng tỷ lệ nợ quá hạn giảm đáng kể do dư nợcho vay tiếp tục tăng (dư nợ năm 2003 tăng 2,2 lần so với năm 2002). Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp (0,01%) do hầu hết các khoản nợ quá hạn của ngành nông, lâm, thủy sản đã đư ợc gia hạn nợ. Trong năm 2005 chỉ phát sinh thêm nợ quá hạn của dư ï án trồng rư øng của Công ty Đồng Tháp 4 do dư ï án gặp khókhăn trong việc tiêu thụsản phẩm của dư ï án làcây tràm. Đến năm 2006 nợ quá hạn bắt đầu tăng và tập trung vào các dư ï án thuộc các chư ơng trình của Chính phủ. Một số dư ï án thuộc chư ơng trình dân sinh vùng lũ, nguồn trả nợ là nguồn thu của chính các dư ï án như ng dư ï án không có đủnguồn thu để trả nợ. Một số dư ï án xây dư ïng các tuyến đư ờng quốc gia thì nguồn trả nợ do Bộ Giao thông vận tải bố trí kế hoạch trả nợ như ng Bộ không bố trí đư ợc. Số liệu nợ quá hạn năm 2007 nêu trên đã đư ợc cải thiện một cách đáng kể do một số dư ï án thuộc chư ơng trình dân sinh vùng lũ đã đư ợc lùi kỳ hạn trả nợ một năm. Tỷ lệ nợ quá hạn 2,94% của năm 2007 là tính theo cách cũ, nếu tính nợ quá hạn theo Nghị định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân l oại nợ, 39 trích lập dư ï phòng để xư û lý rủi ro tín dụng trong h oạt động ngân hàng của tổ chư ùc tín dụng thì số nợ quá hạn năm 2007 lên đến 37.551 triệu đồng, chiếm 8,26% dư nợ. (Xem phụ lục 04. Nợ quá hạn cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN.NHPT Long An phân theo ngành giai đoạn 2001-2007) Cơ cấu dư nợ theo nhóm ngành nghề Cơ cấu dư nợ cho vay vốn đầu tư của Nhà nư ơ ùc của CN. NHPT Long An giai đọan 2001 – 2007 gồm 5 nhóm ngành nghề: Nông, lâm, thuỷ sản; chế biến nông, thuỷ sản; may mặc và sản xuất thép; đầu tư kết cấu hạ tầng, phục vụ cộng đồng. Dư nợ chiếm tỷ trọng cao nhất làlĩnh vư ïc đầu tư kết cấu hạ tầng, phục vụ cộng đồng, đến cuối năm 2007 có 98% dư nợ thuộc lĩnh vư ïc này. Nguyên nhân là tư ø năm 2001 lĩnh vư ïc này đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (82,96%) và các năm sau đó CN. NHPT Long An lại cho vay chủ yếu theo các chư ơng trìn h mục tiêu của Chính Phủ mànhư õng chư ơng trình này tập trung vào các dư ïán đầu tư kết cấu hạ tầng và phục vụ cộng đồng. Đây là như õng dư ï án mà lợi ích xã hội đư ợc chú trọng hơn là hiệu quả tài chính nên khả năng trả nợ tư ø chính nguồn thu của các dư ï án này là rất thấp. Năm 2007, các dư ï án thuộc nhóm này đã phát sinh nợ quá hạn và như õng năm tiếp theo tình hình thu nợ của các dư ï án này khó có thể cải thiện khi mà nguồn thu tư øcác dư ï án là rất thấp. Số nợ gốc phải thu đối với các dư ï án thuộc chư ơng trình dân sinh vùng lũ trong năm 2008 theo kếhoạch là 26.320 triệu đồng rất khó đạt đư ợc vì đến thời điểm 31/6/2008 nguồn thu tư ø các dư ï án này chỉ đạt đư ợc 5 tỷ đồng và UBND Tỉnh Long An đã có văn bản xin điều chỉnh kế hoạch trả nợ. Tỷtrọng dư nợcho vay đư ùng thư ù hai làngành nông, lâm, thủy sản. Trong nhóm này có trên 90% là các dư ï án trồng rư øng, đây lànhư õng dư ï án mà khả năng 40 gặp rủi ro về thiên tai, hỏa hoạn rất cao. Đến năm 2003 toàn bộ các khoản vay của các dư ï án trồng rư øng đều phát sinh nợ quá hạn. Ngành may mặc, thép chiếm tỷ trọng kho âng đáng kể, tính đến 31/12/2007 tỷ trọng dư nợcho vay của nhóm này so với tổng dư nợ chỉ còn 0,48%. (Xem phụ lục 05. Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN.NHPT Long An phân theo ngành giai đoạn 2001-2007) Tóm lại, hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN.NHPT Long An chỉ đáp ư ùng một phần rất nhỏ cho đầu tư phát triển của Tỉnh, phư ơng thư ùc giải ngân còn mang nặng tính cấp phát , chủ yếu là tài trợ vốn cho các chư ơng trình mục tiêu của Chính Phủ, chư a là nguồn hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc khu vư ïc tư nhân đểcác doanh nghiệp thuộc khu vư ïc này cùng đầu tư vào như õng ngành nghề mà Chính Phủ đang khuyến khích đầu tư . Chất lư ợng tín dụng chư a cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN. NHPT Long An giai đoạn 2001 – 2007 2.3.1. Chính sách của Chính Phủ về cho vay đầu tư của Nhà nước Chính sách của Chính Phủ về cho vay đầu tư của Nhà nước và quy mô cho vay Hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nư ớc chịu ảnh hư ởng trư ïc tiếp bởi chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc vì chính sách này quy định cụ thể về đối tư ợng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mư ùc vốn cho vay và đảm bảo tiền vay. Về đối tượng cho vay đầu tư của Nhà nước Từ năm 2000 đến tháng 4/2004: Đối tư ợng cho vay trong giai đoạn này đư ợc áp dụng theo Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính Phủ 41 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nư ớc. Theo Nghị định này thì đối tư ợng cho vay đư ợc thu hẹp lại khá nhiều so với trư ớc đó. Đối tư ợng cho vay bao gồm một số dư ï án thư ïc hiện trên địa bàn kinh tế khó khăn thuộc một sốngành như sản xuất điện, các ngành trư ïc tiếp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu, xây dư ïng kết cấu hạ tầng; một số dư ï án không phân biệt địa bàn như nuôi trồng thủy sản, nuôi bò sư õa, xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thư ïc hiện, Chính Phủ đã ban hành nhiều văn bản để mở rộng đối tư ợng cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc. Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tư ớng Chính Phủ về phát triển giống thủy sản, Quyết định 117/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tư ớng Chính Phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP của Chính Phủ và Quyết định số 67/2000/QĐ-BCN ngày 20/11/2000 của Bộ Công nghiệp về sản phẩm cơ khí trọng điểm, Quyết định số 117/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000 của Thủ tư ớng Chính Phủ về cơ chế ư u đãi đối với ngành đóng tàu biển, Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 của Thủ tư ớng Chính Phủ về sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 của Thủ tư ớng Chính Phủ về cơ chế ư u đãi đối với ngành dệt, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tư ớng Chính Phủ về việc ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, Nghị quyết số 03/2002/NQ-CP ngày 02/02/2002 về kinh tế trang trại. Với việc bổ sung các đối tư ợng cho vay như vậy, đối tư ợng cho vay trong giai đoạn này vẫn còn khá dàn trãi. Trong giai đoạn này tất cả các thành phần kinh tế (không bao gồm doanh nghiệp có vốn nư ớc ngoài) đều đư ợc xem xét như nhau nếu thuộc đối tư ợng cho vay. 42 Như vậy, tư ø 2000-2004 đối tư ợng cho vay khá rộng rãi nên đầu tư phát triển trên địa bàn Tỉnh Long An thuộc đối tư ợng cho vay cũng khá nhiều. Chỉ tính ngành chế biến hàng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nư ớc trên địa bàn Tỉnh đã có thêm 26 doanh nghiệp và doanh số xuất khẩu t ăng lên 1,8 lần. Tuy nhiên, CN. NHPT Long An chỉ cho vay đư ợc 3 dư ï án thuộc ngành chế biến hàng xuất khẩu với số vốn cho vay là 10.000 triệu đồng. Bảng 2.1. Tăng trưởng ngành chế biến hàng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước trên địa bàn tỉnh Long An giai đọan 2001-2004 Số doanh nghiệp Ngành nghề 2001 2002 2003 2004 Số lư ợng doanh nghiệp trong nư ớc chế biến hàng xuất khẩu 13 17 21 39 Doanh số xuất khẩu (ngàn USD) 92.400 95.340 106.034 169.851 Nguồn: Sở Công thương Long An Giai đoạn từ tháng 4/2004 đến tháng 12/2006 : Đối tư ợng cho vay đư ợc áp dụng theo Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 1/4/2004 của Chính Phủ. Đối tư ợng cho vay trong giai đoạn này đư ợc thu gọn đểtập trung một số ngành, lĩnh vư ïc quan trọng, chư ơng trình kinh tế lớn có tác động trư ïc tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế. Cụ thể là gồm 14 đối tư ợng (bao gồm một số đối tư ợng có phân biệt địa bàn t hư ïc hiện dư ï án và một số đối tư ợng không phân biệt địa bàn thư ïc hiện dư ï án) và các chư ơng trình, mục tiêu đặc biệt của Chính Phủ thư ïc hiện theo phư ơng thư ùc ủy thác. Trong danh mục 14 nhóm đối tư ợng cho vay thì Tỉnh Long An đầu tư rất ít vào như õng nhóm ngành nghề này. Theo số liệu thống kê của Cục Thống KêTỉnh Long An, số doanh nghiệp sản 43 xuất thép chuyên dùng chất lư ợng cao trong năm 2005 và 2006 tăng thêm 9 doanh nghiệp trong đó đã có 6 doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ng oài (giai đọan này không cho vay các doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngoài ). Ngành dệt giảm số lư ợng tư ø 34 doanh nghiệp vào năm 2004 còn 8 doanh nghiệp tính đến cuối năm 2006. Các ngành sản xuất thuốc kháng sinh, muối công nghiệp, đóng tàu biển, đóng toa xe đư ờng sắt, nhà máy thủy điện, xe ô tô trên 25 chổ ngồi, trư ờng dạy nghề ở khu vư ïc nông thôn, Tỉnh Long An không có đầu tư . Riêng đối tư ợng cung cấp nư ớc sạch Tỉnh Long An có đầu tư trên 100 tỷ đồng như ng sư û dụng nguồn vốn ODA của Đan Mạch. Giai đoạn từ tháng1/2007 đến nay : Đối tư ợng cho vay áp dụng theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Thủ tư ớng Chính Phủ. Đối tư ợng cho vay trong giai đoạn này thông thoáng hơn giai đoạn 2004-2006 và theo xu hư ớng hội nhập quốc tế. Đối tư ợng tập trung vào một số dư ï án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội như cầu đư ờng, cấp nư ớc, xư û lý nư ớc thải , giáo dục, y tế; các dư ï án phát triển nông nghiệp, nông thôn; một số dư ï án công nghiệp quan trọng mà Việt Nam cần phát triển và các dư ï án đầu tư tại các địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn. Tư ø 1/2007, tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (kể cả doanh nghiệp có vốn nư ớc ngoài) và các đơn vị hành chiùnh sư ï nghiệp có thu đều đư ợc xem xét cho vay nếu có dư ï án thuộc đối tư ợng cho vay. Có thể nói đối tư ợng cho vay tư ø1/2007 khá rộng mở. Các huyện thuộc địa bàn kinh tế khó khăn của Tỉnh Long An là địa bàn tập trung các khu công nghiệp nên đầu tư trên địa bàn Tỉnh có khá nhiều dư ï án thuộc đối tư ợng vay vốn. Dù đối tư ợng cho vay rộng mởvà phù hợp với tình hình đầu tư của tỉnh như ng CN. NHPT Long An chỉ cho vay đư ợc các dư ï án theo chỉ định của Chính Phủ bởi tư ø khi Nghị định ra đời cho đến khi có Thông tư hư ớng dẫn của Bộ tài chính đã hết tháng 44 6/2007 và đến khi VDB ban hành quy chế cho vay là đã đến giư õa tháng 9/2007, CN. NHPT Long An chỉ còn hơn 3 tháng để triển khai kế hoạch cho vay của năm 2007. Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay vốn đầu tư phát triển của Nhà nư ớc quy định tư ơng đối ổn định và phù hợp với tính chất cho vay đầu tư phát triển. Tư ø năm 2000 đến tháng 4/2004 thời gian cho vay quy định tối đa là 10 năm, tư ø tháng 4/2004 đến nay thời gian cho vay đư ợc quy định tối đa là 12 năm, một số trư ờng hợp đặc thù có thời gian thu hồi vốn dài cần có thời gian trên 12 năm mới đủ điều kiện thư ïc hiện thì thời hạn cho vay tối đa là 15 năm. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc luôn đư ợc thay đổi theo tư øng thời kỳ trên nguyên tắc thấp hơn lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân của các ngân hàng thư ơng mại. Trư ớc 1/2007, lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc đư ợc xác định bằng 70% lãi suất cho vay trung dài hạn của các Ngân hàng thư ơng mại (Nghị định 43/NĐ-CP và Nghị định 106/NĐ-CP). Tư ø 1/2007, lãi suất cho vay áp dụng bằng lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm có cộng thêm 0,5%/năm hoặc không tuỳ theo tư øng nhóm ngành nghề (theo nguyên tắc lãi suất tham chiếu của Hiệp định SCM). Mư ùc lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc đư ợc áp dụng theo các văn bản riêng lẽ, có điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến lãi suất cho vay trung dài hạn của ngân hàng thư ơng mại và theo la õi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nư ớc. 45 Bảng 2.2. So sánh mức lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nước với lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước Đơn vị tính: %/năm Tiêu chí Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nư ớc 9 9 7,2 7,2 7,44 7,44 7,5 7,5 Lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc 7 7 5,4 và 3 5,4 và 3 5,4 6,6 Tiêu chí Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nư ớc 7,5 8,25 8,25 8,75 12 14 Lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nư ớc 6,6 7,8 7,8 8,4 và 9 8,4 và 9 8,4 và 9 11,4 và 12 Nguồn: VDB, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Long An Bảng2.3. So sánh lãi suất cho vay đầu tư của Nhà nước va ø lãi suất cho vay trung dài hạn của ngân hàng thương mại Đơn vị:%/năm Ngân hàng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 VDB 7 5,4 và 3 5,4 và 3 5,4 6,6 6,6 7,8 7,8 8,4 và 9 8,4 và 9 Ngân hàng thư ơng mại 9 11,4 11,4 13,2 14,4 14,4 14,4 Nguồn: VDB, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Long An 46 Mức vốn cho vay Tư ø năm 2000 đến nay mư ùc vốn cho vay quy định tối đa 70% mư ùc vốn đầu tư tài sản cố định của dư ï án. Bảo đảm tiền vay Tư ø năm 2000 đến tháng 4/2004, theo Nghị định số 43/1999/NĐ-CP chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nư ớc thì đư ợc dùng tài sản hình thành tư ø vốn vay để bảo đảm tiền vay, còn đối với chủ đầu tư không phải là doanh nghiệp nhà nư ớc thì ngoài việc dùng tài sản hình thành tư ø vốn vay phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu bằng 50% giá trị khoản vay để bảo đảm tiền vay. Tư ø tháng 4/2004 đến tháng 12/2006, theo Nghị định 106/2004/NĐ-CP, các chủ đầu tư không phân biệt thành phần kinh tế đư ợc dùng tài sản hình thành tư ø vốn vay để bảo đảm tiền vay. Tư ø tháng 1/2007 đến nay, áp dụng theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP, các chủ đầu tư không phân biệt thành phần kinh tế đư ïơc dùng tài sản hình tha ønh tư ø vốn vay để bảo đảm tiền vay. Trư ờng hợp tài sản hình thành tư ø vốn vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay thì chủ đầu tư phải dùng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay với giá trị tối thiểu là 15% giá trị khoản vay. Như vậy, Chính sách của Chính Phủ có tác động khá lớn đối với quy mô cho vay đầu tư của Nhà nư ớc tại CN. NHPT Long An như ng không phải là yếu tố duy nhất. Trong khoảng thời gian tư ø tháng 4/2004 đến tháng 12/2006 dù các điều kiện cho vay khá ư u đãi như ng CN.NHPT chỉ cho vay các dư ï án theo chư ơng trình mục tiêu của Chính Phủ vì tình hình đầu tư của Tỉnh không phù hợp với các đối tư ợng cho vay đầu tư của Nhà nư ớc; trong năm 2007, đối tư ợng cho vay khá tư ơng đồng với tình hình đầu tư của Tỉnh, các điều kiện cho vay cũng khá ư u đãi như ng do mất khá nhiều thời gian để ban hành thông tư hư ớng dẫn và thiết lập 47 quy chế cho vay nên CN.NHPT không có thời gian để triển khai kế hoạch; như ng trong giai đoạn 2001-2004 khi mọi yếu tố của chính sách cho vay đầu tư của Nhà nư ớc đều thuận lợi và đối tư ợng cho vay khá phù hợp với tình hình đầu tư của Tỉnh thì CN.NHPT Long An cũng không thểtìm kiếm vàcho vay các dư ï án thuộc đối tư ợng, trong hơn 3 năm liên tục CN Long An chỉ cho vay đư ợc 6 dư ï án thuộc đối tư ợng với tổng số vốn cho vay là19.704 triệu đồng. Việc quy định tất cả các thành phần kinh tế sư û dụng vốn tín dụn g đầu tư của Nhà nư ớc đều phải đáp ư ùng yêu cầu quản lý nguồn vốn như là sư û dụng vốn ngân sách nhànư ớc làm cho các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp nhà nư ớc nãn lòng khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển, nhất là như õng dư ï án có quy mô nhỏ, như õng dư ï án cần xây dư ïng nhanh để tranh thủ cơ hội đầu tư , đặc biệt là các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp nhà nư ớc đang đầu tư dở dang hoặc đã thư ïc hiện xong giai đọan chuẩn bị đầu tư thì hầu như không thể tiếp cận các nguồn vốn đầu tư của Nhà nư ớc vì chủ đầu tư đã thư ïc hiện đầu tư theo quản lý của nguồn vốn tư nhân, như ng khi tiếp cận nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nư ớc thì đòi hỏi phải theo quy định quản lý nguồn vốn ngân sách nên họ không thể làm lại các thủ tục . Cuối năm 2007, trong 5 dư ï án đề nghị vay vốn mà CN. NHPT Long An không ký hợp đồng tín dụng đư ợc thì đã có 3 dư ï án bị tư ø chối vì chủ đầu tư không thể tiến hành thư ïc hiện đầu tư theo trình tư ï quản lý đầu tư vốn ngân sách nhà nư ớc. Trong 3 dư ï án đư ợc CN. NHPT Long An chấp nhận cho vay có 2 dư ï án phải kéo dài thời gian h oàn tất hồ sơ và chuyển sang năm 2008. Do quy chế quản lý vốn cho vay phư ùc tạp nên các nhà đầu tư có tiềm lư ïc, có tài sản thế chấp sẽ nhanh chóng tìm nguồn tài trợ tư ø các ngân hàng thư ơng mại để nắm bắt cơ hội kinh doanh, còn như õng dư ï án mà khả năng tie áp cận nguồn vốn của các ngân hàng thư ơng mại thấp sẽ vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc. Sư ï 48 phư ùc tạp trong cơ chế quản lý vốn cho vay đã làm hạn chế sư ï tiếp cận của chủ đầu tư đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc, hạn chế sư ï tăng trư ởng tín dụng của Chi nhánh. Ngoài ra, việc Chính Phủ quy định cho vay đầu tư của Nhà nư ớc chỉ đơn thuần cho vay đầu tư mà không cho vay vốn lư u động làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn khi muốn vay thêm vốn lư u động của các ngân hàng khác vì toàn bộ tài sản đều đã thế chấp cho VDB. Về nguyên tắc thì các ngân hàng có thể cho vay cùng một tài sản thế chấp như ng sư ï phư ùc tạp trong thủ tục đăng ký làm cho các ngân hàng không muốn làm như vậy. Công ty thủy sản Long An là trư ờng hợp điển hình, Công ty này không thể tăng hạn mư ùc vay vốn lư u động ở các ngân hàng thư ơng mại khi mà toàn bộ tài sản đã thế chấp cho CN.NHPT Long An trong khi đó CN. NHPT Long An không thể thoả thuận đư ợc với ngân hàng thư ơng mại trong việc cho vay cùng một tài sản thế chấp. Giải pháp làCông ty phải trả nợ trư ớc hạn cho CN. NHPT Long An (bằng tài trợ của Ngân hàng thư ơng mại) đểCN. NHPT Long An giải chấp vàhọ dùng tài sản đó thế chấp cho ngân hàng thư ơng mại (Ngân hàng đã cho họ vay để trả nợ CN. NHPT Long An) đểđư ợc tài trợthêm vốn lư u động. Chính sách của Chính Phủ về cho vay đầu tư cu ûa Nhà nước và chất lượng tín dụng Về mặt nguyên tắc, các khoản vay đầu tư của Nhà nư ớc phải đư ợc VDB thẩm định phư ơng án tài chính và phư ơng án trả nợ vốn vay. Như ng thư ïc tế, các khoản vay của các dư ï án theo chư ơng trình mục tiêu của Chính Phủ không đư ợc VDB thẩm định phư ơng án tài chính, phư ơng án trả nợ vốn vay màVDB thư ïc hiện giải ngân theo chỉ định của Chính Phủ. Như õng d ư ï án loại này cónguồn trả nợ tư ø ngân sách hoặc nguồn thu tư ø chính bản thân dư ï án. Đối với các dư ï án có 49 nguồn trả nợ tư ø ngân sách thì việc thu nợ lệ thuộc h oàn toàn vào việc bố trí ngân sách của địa phư ơng hoặc bộ ngành liên quan, CN. NHPT Long An chỉ có thể đôn đốc và đề nghị các cơ quan có thẩm quyền bố trí ngân sách trả nợ, còn việc áp dụng các biện pháp xư û lý nợ đối vơ ùi các đơn vị này vư ợt ngoài tầm của Chi nhánh. Đối với như õng dư ï án có nguồn trả nợlà các khoản thu của bản thân dư ï án thì do không có sư ï thẩm định vềphư ơng án tài chính, phư ơng án trả nợvốn vay của VDB nên việc đầu tư dư ờng như không tính toán đến khả năng trả nợ. Chẳng hạn dư ï án cụm tuyến dân cư vùng lũ có m ột số cụm tuyến dân cư đầu tư số nền nhiều hơn cả dân số trong khu vư ïc mà nó d ư ï kiến phục vụ, thời điểm bắt đầu thu tiền tư ø các hộ dân chênh lệch sau 2 năm so với thời điểm bắt đầu trả nợ. Đây là như õng nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn của các dư ï án thuộc chư ơng trình mục tiêu của Chính phủ. Việc thư ờng xuyên thay đổi đối tư ợng nên các chủ đầu tư ít có cơ hội vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc nhiều lần. Đây là nguyên nhân mà CN.NHPT không có khách hàng truyền thống. Trong giai đoạn 2001-2007, tại CN.NHPT Long An chỉ cómột chủ đầu tư là Công ty lư ơng thư ïc Lon g An có 2 dư ï án vay tại CN.NHPT (một dư ï án năm 2003 vàmột dư ï án năm 2007). Song hành với việc thư ờng xuyên thay đổi đối tư ợng làm cho CN.NHPT Long An không có khách hàng truyền thống, yếu tố lãi suất thấp đã góp phần làm cho chủ đầu tư không chú trọng đến chư õ tín, chấp nhận nợ quá hạn để chiếm dụng vốn. Trư ờng hợp điển hình là Công ty TNHH Đồng Tha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan van tot nghiep cao hoc.pdf
Tài liệu liên quan